1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du lịch Nhật Bản

24 241 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 358,5 KB

Nội dung

Nhật Bản nằm ở phía Đông của châu Á, phía Tây của Thái Bình Dương, do bốn quần đảo độc lập hợp thành.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 PHẦN 1: ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN I.KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN 1.Vị trí địa lý Nhật Bản nằm ở phía Đông của châu Á, phía Tây của Thái Bình Dương, do bốn quần đảo độc lập hợp thành. Bốn quần đảo đó là: quần đảo Kuril (Nhật Bản gọi là quần đảo Chishima), quần đảo Nhật Bản, quần đảo Ryukyu, và quần đảo Izu- Ogasawara. Vì là một đảo quốc, nên xung quanh Nhật Bản toàn là biển. Nhật Bản không tiếp giáp quốc gia hãy lãnh thổ nào trên đất liền. Tuy nhiên, bán đảo Triều Tiên và bán đảo Sakhalin (Nhật Bản gọi là Karafuto) chỉ cách các đảo chính của Nhật Bản vài chục km. Những quốc gia và lãnh thổ lân cận ở vùng biển Nhật Bản là Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc; ở vùng biển Đông Hải là Trung Quốc, Đài Loan; đi xa hơn về phía Nam là Philippines và quần đảo Bắc Mariana. Các đảo Nhật Bản là một phần của dải núi ngầm trải dài từ Đông Nam Á tới Alaska. Nhật Bản có bờ biển dài 37.000 km, có đá lớn và nhiều vịnh nhỏ nhưng rất tốt và đẹp. Đồi núi chiếm 73% diện tích tự nhiên cả nước, trong đó không ít núi là núi lửa, có một số đỉnh núi cao trên 3000 mét, hơn 532 ngọn núi cao hơn 2000 mét. Ngọn núi cao nhất là núi Phú Sĩ (Fujisan ) cao 3776 mét. Giữa các núi là các cao nguyên và bồn địa. Nhật Bản có nhiều thác nước, suối, sông và hồ. Đặc biệt, ở Nhật Bản có rất nhiều suối nước nóng, là nơi hàng triệu người Nhật thường tới để nghỉ ngơi và chữa bệnh. Gvhd : ThS . V¬ng Quúnh Thoa 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Xét theo kinh độ và vĩ độ, các điểm cực của Nhật Bản như sau:  Điểm cực Đông:24 độ 16 phút 59 giây Bắc, 153 độ 59 phút 11 giây Đông.  Điểm cực Tây: 24 độ 26 phút 58 giây Bắc, 122 độ 56 phút 01 giây Đông.  Điểm cực Bắc: 45 độ 33 phút 21 giây Bắc, 148 độ 45 phút 14 giây Đông.  Điểm cực Nam: 20 độ 25 phút 31 giây Bắc, 136 độ 04 phút 11 giây Đông. Trên biển, Nhật Bản có vùng đặc quyền kinh tế với đường viền danh nghĩa cách bờ biển 200 hải lý, song trên thực tế ở các vùng biển Nhật Bản và biển Đông Hải thì phạm vi hẹp hơn nhiều do đây là các biển chung. Tương tự, vùng lãnh hải của Nhật Bản không phải hoàn toàn có đường viền cách bờ biển 12 hải lý. Đường bờ biển của Nhật Bản có tổng chiều dài là 33.889 km. 2. Khí hậu Nhật Bản có 4 mùa rõ rệt nhưng nhìn chung, khí hậu Nhật Bản tương đối ôn hoà. Tuy nhiên, do Nhật Bản có địa hình trải dài trên 3.000 km từ Bắc xuống Nam, lại có nhiều dãy núi nên khí hậu từng mùa ở mỗi vùng đều có đặc điểm khác nhau. Mùa hè ấm và độ ẩm cao, vào đầu hè thường có những cơn mưa. Mùa xuân và mùa thu khí hậu êm dịu, mặc tháng 9 thường có bão, có thể làm lở đất bằng những trận mưa lớn và gió mạnh. Mùa đông phía Thái Bình Dương thường ôn hoà với nhiều ngày nắng, còn phía biển Nhật Bản thường u ám. Hokkaido là nơi có mùa đông khá khắc nghiệt. II. KINH TẾ CHÍNH TRỊ 1. Tình hình chính trị Nền chính trị Nhật Bản được thành lập dựa trên nền tảng của một thể chế quân chủ lập hiến và cộng hòa đại nghị (hay chính thể quân chủ đại nghị) theo đó Thủ tướng giữ vai trò đứng đầu nhà nước và chính đảng đa số. Quyền hành pháp thuộc về chính phủ. Lập pháp độc lập với chính phủ và có quyền bỏ phiếu bất tính nhiệm với chính phủ, trong trướng hợp xấu nhất có thể tự đứng Gvhd : ThS . V¬ng Quúnh Thoa 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ra lập chính phủ mới. Tư pháp giữ vai trò tối quan trọng và đối trọng với chính phủ và hai viện quốc hội (the Diet) gồm thượng viện và hạ viện). Hệ thống chính trị Nhật được thành lập dựa trên hình mẫu cộng hoà đại nghị của Anh quốc và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các nước dân luật ở châu Âu, cụ thể là hình mẫu của nghị viện Đức Bundestag. Quan hệ quốc tế Nhật Bản hiện là thành viên Liên hiệp quốc và là thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an; một trong các thành viên “G4” tìm sự chấp thuận cho vị trí thành viên thường trực.Hiện Nhật là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế gồm G8, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) và Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS) và là một nước hào phóng trong các công tác cứu trợ và các nỗ lực phát triển các dự án quốc tế chiếm khoảng 0,19% Tổng thu nhập quốc dân (GNI) năm 2004. 2. Kinh tế Nhật Bản Trụ sở chính của Sumitomo Mitsui tại quận Shibuya, Tokyo, một trong các biểu tượng của sự phồn vinh Nhật Bản Nhật Bản là nước rất nghèo nàn về tài nguyên ngoại trừ gỗ và hải sản, trong khi dân số thì quá đông, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ trong chiến tranh, nhưng với các chính sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi (1945-1954) phát triển cao độ (1955-1973)khiến cho thế giới hết sức kinh ngạc. Người ta gọi đó là "Thần kì Nhật Bản". Từ 1974 đến nay tốc độ phát triển tuy chậm lại, song Nhật Bản tiếp tục là một nước có nền kinh tế lớn đứng thứ hai trên thế giới (chỉ đứng sau Hoa Kỳ), GDP trên đầu người là 36.217 USD (1989). Cán cân thương mại thừa và dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu thế giới, nên nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài rất nhiều, là nước cho vay, viện trợ tái thiết và phát triển lớn Gvhd : ThS . V¬ng Quúnh Thoa 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nht th gii. Nht Bn cú nhiu tp on ti chớnh, ngõn hng ng hng u th gii. n v tin t l: ng yờn Nht. Tuy nhiờn Nht Bn l mt trong nhng nc ri vo tỡnh trng khng hong kinh t trm trng trong sut khong thi gian gn 3 nm va qua. Nn kinh t Nht Bn bt u suy gim t thỏng 11/2007. Tng sn phm quc ni ca Nht Bn liờn tc gim trong vũng 4 quý liờn tip vo nm 2008. Nn kinh t nc ny gim ti 10% trong vũng 12 thỏng. Tng sn phm quc ni thc ca Nht Bn trong nm ti khúa 2008 (t thỏng 4 nm 2008 n thỏng 4 nm 2009) gim ti 3,7%, a Nht Bn ri vo tỡnh trng kinh t ti t nht k t sau chin tranh th gii th hai. Nn kinh t Nht Bn ó thc s chm ỏy vo thỏng 3 va qua. Song bt y t thỏng 4, nn kinh t Nht Bn ó bt u cú du hiu khi sc. The Economist nhn nh kinh t Nht s trũng trnh trong nm 2010 v cú kh nng b Trung Quc soỏn ngụi th hai trờn th trng hi oỏi. C quan Hp tỏc Phỏt trin Kinh t (OECD) d oỏn n chớnh ph s vt 200% GDP trong nm 2010. Cỏc khon vay ny s khụng gii quyt c tỡnh trng tht nghip ang gia tng Nht. Theo OECD, sau cỳ sc ti chớnh 2009, thõm ht ngõn sỏch ca Nht trong nm 2010 cú th s tang gn 10% trong nm tip. Ti thi im u nm 2010, mc dự nn kinh t Nht Bn vn cũn mt s vn tn ti nh tỡnh trng gim phỏt v ng yờn tng giỏ bt thng song tỡnh hỡnh sn xut trong nc ó lc quan tr li. Cú hai nhõn t ng sau s phc hi kinh t nc ny. Th nht l xut khu ca Nht sang Trung Quc v cỏc khu vc chõu tng mnh, trong ú Trung Quc l th trng ln nht. ng thi lng xut khu sang M v chõu u cng a dn v trng thỏi cõn bng. Yu t th hai l hiu qu cỏc bin phỏp h tr kinh t ca Chớnh ph Nht Bn ó cụng b chin lc phỏt trin kinh t trong nc t Gvhd : ThS . Vơng Quỳnh Thoa 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nay n nm 2020. Theo ú Nht Bn s tr thnh mt nc ta sỏng trong khu vc chõu vi mc tiờu t tng trng kinh t Tng sn phm quc ni l 3% vo nm 2020, c bit s gúp phn a Nht Bn cú th gi vng v trớ ca mt nn kinh t ln th 2 Th Gii. Ngoi ra, Chớnh ph Nht Bn cng thc hin mt lot cỏc chớnh sỏch h tr cho cỏc lnh vc ng thi m rng t do húa thng mi u t trong khu vc chõu . Theo d oỏn ca cỏc chuyờn gia kinh t, trong nm ti khúa 2010 tng sn phm quc ni ca Nht Bn s tng 1%. õy s l ln u tiờn trong 3 nm qua, Nht Bn t c tng trng dng trong c tng trng thc cht v tng trng danh ngha. Th tng Nht Bn Yukio Hatoyama phỏt biu ti cuc hp bỏo cui nm 2009 cho bit chin lc kinh t ny cũn ph thuc vo kt qu ca s hp tỏc gia cỏc c quan chớnh ph v khi doanh nghip. Mc dự vy hy vng nn kinh t Nht Bn s thc s nng ng tr li vo nhng ngy u xuõn nm 2010. III. TễN GIO Cú th núi Nht Bn l mt trong nhng quc gia phc tp nht th gii v tụn giỏo. õy cựng ng thi tn ti cỏc phong tc tp quỏn cú ngun gc v theo phong cỏch tụn giỏo khỏc nhau. Ngi Nht n l cỏc n ca o Shinto (Thn o) vo nm mi, i thm cỏc chựa chin ca o pht vo mựa xuõn nhng t chc tic tựng v tng qu nhau vo dp l Noel theo cỏch ca o Thiờn chỳa. Cỏc ỏm ci thng c t chc theo nghi l ca thn o hoc o thiờn chỳa. Nhng th tc ma chay li tin hng theo nghi l ca o pht. Cú nhng ngi mt lỳc theo hai hoc ba o, do ú vo nm 1995 theo thng kờ ca cun niờn giỏm v tụn giỏo ca hip hi vn húa thỡ tớn ca tt c cỏc giỏo phỏi cng li l 219,83 triu, gn gp ụi dõn s Nht lỳc by gi l 120triu. Tuy vy Nht ngy nay o pht chim u th hn so vi cỏc o khỏc, vi Gvhd : ThS . Vơng Quỳnh Thoa 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 khoảng 92 triệu tín đồ, mặc trên thực tế thì các tín đồ này cũng không tuân theo các qui định của đạo phật một cách nghiêm ngặt. Đạo cơ đốc cũng khá thịnh hành với khoảng 1,7 triệu giáo dân. Đạo cơ đốc được đưa vào Nhật năm 1549 phát triển nhanh chóng vào nửa sau của thế kỷ đó, khi trong nước có nhiều xung đột, không ổn định và được chào đón bởi những người đang cần một biểu tượng tinh thần mới, cũng như những người hi vọng làm giàu trong buôn bán hay hy vọng tiếp thu kỹ nghệ mới đặc biệt là kỹ nghệ sản xuất vũ khí của tây phương. Tín đồ cơ đốc giáo hiện nay bao gồm có tín đồ tin lành và thiên chúa, nhưng tín đồ tin lành đông hơn. Các tín đồ tin lành đã kỷ nịêm 100 năm ngày tôn giáo của họ trên đất Nhật vào năm 1959. Trong số các tôn giáo khác, đạo Hồi có khoảng 155.000 tín đồ, bao gồm cả những người nước ngoài cư trú tạm thời trên đất Nhật. Đạo gốc của Nhật bản là Shinto (Thần đạo). Thần đạo có nguồn gốc từ thuyết vật linh của người Nhật cổ. Thần đạo cho rằng cây cối, loài vật trong thiên nhiên đều có quỉ thần nên phải được thờ cúng. Phát triển với tư cách tôn giáo của cộng đồng, thần đạo đã sản sinh ra những miếu thờ gia thần và các thần hộ mệnh của địa phương. Ngoài ra, người Nhật cũng thờ các anh hùng và các thủ lĩnh xuất chúng của nhân dân qua các thế hệ khác nhau và thờ cúng hương hồn tổ tiên theo lễ nghi của đạo thần. Người Nhật cũng coi trọng đạo Khổng, nhưng trên thực tế thì đạo khổng đối với người Nhật có tư cách như chuẩn mực đạo đức hơn là một tôn giáo.Đạo khổng du nhập vào Nhật từ đầu thế kỷ thứ 6, có ảnh hưởng lớn tợ nếp suy nghĩ và cách xử sự của người Nhật, sau này ảnh hưởng của đạo này cũng suy yếu đi nhiều. Gvhd : ThS . V¬ng Quúnh Thoa 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 PHẦN 2:CON NGƯỜI NHẬT BẢN I. THÓI QUEN ĐỜI SỐNG Tính cách nổi bật của người Nhật là trung thành, yêu nước, tôn kính, giữ gìn danh dự gia đình,thực tế. lạc quan và hài hước, tinh tế và nhạy cảm, lễ phép và lịch sự, ôn hòa và độ lượng.Tình cảm thẩm mĩ là nền tảng của bản sắc dân tộc Nhật.Nhà nghèo mấy cũng phải có một chậu cảnh và một bức họa khổ lớn.Độ tuổi trên 50 dành nhiều thời gian để thưởng ngoạn thiên nhiên.Truyền thống sung mộ cái đẹp thể hiện trong cả tình cảm hành động lẫn ngôn từ, thích ngắm hoa thưởng nguyệt.Rất mê tín, hay đi xem tướng số, thích các số 3,5,7, sợ số 4 và số 9, đàn ông ít đi chơi cùng vợ.Vợ chồng rất ít khi đi du lịch cùng nhau. Người Nhật bao giờ cũng lao động hết mình.Họ coi doanh nghiệp là nhà, tuyệt đối trung thành với doanh nghiệp, bất kỳ một người lao động bình thường nào cũng làm việc không dưới 9 tiếng một ngày hưởng lương chỉ 8 tiếng.Tính kỉ luật là một đặc trưng của người Nhật, sự phục tùng dưới trên, sau trước hành động theo thủ lĩnh, xử thế điềm tĩnh ôn hòa.Người Nhật cần sự ngăn nắp,trật tự và sạch sẽ ở mức độ tuyệt hảo.Người Nhật không có thói quen cho và nhận tiền boa(pourboire).Người Nhật thích tắm ở nhà tắm công cộng, nước tắm phải thật nóng.Khi ăn đĩa bát phải cùng nhau.Màu hồng được nữ giới rất ưa thích, thích cây liễu rủ,cành liễu dung làm đũa quý chỉ đem ăn trong dịp tết.Người Nhật thích các món ăn chế biến từ hải sản, trong bữa ăn phải có cá và rau,thích có bình tương Nhật dặt sẵn trên các bàn ăn ở nơi đến du lịch,thích các món súp tự pha lấy(mỳ tôm).Thích cơm rang với trứng.Trong buồng ngủ phải có ít nhất hai loại dép, thích có bồn tắm, trong nhà tắm phải có đầy đủ bàn chải, thuốc dánh răng, dao cạo râu, bàn chải, máy sấy tóc, kem xoa, dầu gội đầu, dầu xà. Trong tủ lạnh phải có đủ thứ rượu, bia, nước ngọt, hoa quả, thích uống trà, rót nước ra cốc để uống. Gvhd : ThS . V¬ng Quúnh Thoa 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ngi Nht rt thớch hoa anh o,hoa cỳc,thớch mu v en,chỏn ghột mu vng II.THểI QUEN TRONG GIAO TIP Qun ỏo din mo Biu hin bõn ngoi trang phc sch s l phng,eo phự hiu cụng ty,túc khụng che mt, n gii bụi son mụi va phi,momgs tay khụng sn mu sang chúi(nh trng), nam gii tt mu en, mu ti, n gii mang n trang gin d, mang tt di mu du t nhiờn, giy búng loỏng luụn ti ci. Giao tip v ngụn ng Bc l thng tỡnh cm c coi l u tr, khụng phự hp vi cỏch ng x ca ngi ln v khụng c coi l thanh nhó. c bit ngi Nht khụng th hin tỡnh yờu trc mt ngi khỏc. Cú l vỡ th m ngi ta cho rng khú bit c tỡnh cm v suy ngh bờn trong ca ngi Nht Cỳi ngi cng l mt tp quỏn c bit ca ngi Nht. Khi cho hi, khi nh v, khi xin li, cng nh khi cm n, ngi Nht u cỳi ngi. Thm chớ nh khi núi chuyn in thoi, bit rng mỡnh v ngi i thoi khụng nhỡn thy nhau, song nhiu ngi vn bt giỏc cỳi ngi biu th s tụn trng hoc bit n. Cú ba kiu cỳi ngi cn c vo mc quan h gia bn thõn ngi cho v ngi i din, cn c vo a im, thi gian, hon cnh. Trc ht l kiu "cho nh" thng dựng khi gp khỏch hay cp trờn hnh lang, u ch hi cỳi cho. Kiu cỳi ngi th hai l kiu "cho bỡnh thng" cỳi ngi thp hn mt chỳt khi cho tng i trnh trng. Cui cựng l kiu "cho l phộp", cỳi ngi thp hn xung, dựng khi cho mt cỏch trnh trng nh cho khỏch. Bt k th no cng khụng cỳi u m phi thng lng v v hi gp ngi ch tht lng. Ngoi ra, khi cỳi cho, cỏch tay ca nam v n cng khỏc nhau. Thng thỡ nam gii tay hai bờn hụng cũn n gii tay phớa trc. Bt tay vn khụng cú trong tp quỏn cho hi ca ngi Nht nhng khi cho hi ngi nc ngoi, ngi Nht cng thng bt tay Gvhd : ThS . Vơng Quỳnh Thoa 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đúng như câu tục ngữ "Nhập gia tuỳ tục". Có thể nói đây là ví dụ thể hiện tính linh hoạt trong lối ứng xử của người Nhật. Để mình ngồi cao hơn người khác cũng bị coi là thất lễ. Ngoài vị trí ngồi cao thấp, người Nhật còn rất để ý đến thứ tự ngồi được gọi là Kamiza (ngồi trên) và Shimoza (ngồi dưới). Lúc ngồi trên xe cũng như khi ngồi trên phòng, thứ tự ngồi được ngầm quy ước. Trong phòng, chỗ (ngồi trên) là chỗ xa cửa vào phòng nhất, dành cho người trên hay cho khách. Khi dẫn khách vào phải mời khách "chỗ ngồi trên" rồi thứ tự lần lượt ra phía cửa. Trong phòng khách của những ngôi nhà Nhật Bản từ thời Edo (từ thế kỷ XVII) có một khoảng trống gọi là Tokonoma. Đó là khoảng trống lõm trong tường và cao hơn sàn nhà một chút, trên vách có treo tranh và bày biện lọ hoa hay đồ trang trí. Chỗ ngồi phía trước Tokonoma là "chỗ ngồi trên". Trong gia đình người cha là trưởng gia ngồi ở vị trí cao nhất. Kế đến là con trai cả. Rồi đến là con trai thứ ngồi phía dưới và con dâu ngồi dưới cùng Giao tiếp mắt: người Nhật thường tránh nhìn trực diện vào người đối thoại, mà họ thường nhìn vào một vật trung gian như caravat, một cuốn sách, đồ nữ trang, lọ hoa ., hoặc cúi đầu xuống và nhìn sang bên. Nếu khi nói chuyện mà nhìn thẳng vào người đối thoại thì bị xem như là một người thiếu lịch sự, khiếm nhã và không đúng mực. Sự im lặng: người Nhật có khuynh hướng nghi ngờ lời nói và quan tâm nhiều đến hành động, họ sử dụng sự im lặng như một cách để giao tiếp và họ tin rằng nói ít thì tốt hơn nói quá nhiều. Trong buổi thương thảo, người có vị trí cao nhất thường ít lời nhất và những gì anh ta nói ra là quyết định sau cùng, im lặng cũng là cách không muốn làm mất lòng người khác. Gián tiếp và nhập nhằng: thường thì họ giải thích ít những gì họ ám chỉ và những câu trả lời thì cũng rất mơ hồ. Họ không bao giờ nói “không” và chẳng nói cho biết rằng họ không hiểu. Nếu cảm thấy bất đồng hoặc không thể làm những yêu cầu của người khác họ thường nói “điều này khó”. Gvhd : ThS . V¬ng Quúnh Thoa 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bất kỳ lời nói, cử chỉ nào của người Nhật kể cả sự thúc giục hay từ chối cũng đều mang dấu ấn của sự lịch thiệp, nhã nhặn. Vì người Nhật có ý thức tự trọng cao nên họ đặc biệt tránh trở thành kẻ lố bịch, không đúng mực, khiếm nhã khi giao tiếp. Người Nhật rất chú trọng làm sao cho người đối thoại cảm thấy dễ chịu. Họ không bao giờ muốn làm phiền người khác bởi những cảm xúc riêng của mình, cho trong lòng họ đang có chuyện đau buồn nhưng khi giao tiếp với người khác họ vẫn mỉm cười. Khi bước vào tiếp xúc, sau những lời chào hỏi xã giao, với cương vị chủ nhà, họ thường chủ động đi vào vấn đề cần bàn bạc trước. Lúc câu hỏi được đưa ra có nghĩa là công việc đã chính thức bắt đầu. Trong không khí căng thẳng, nếu bạn tạo được tình huống vui vẻ gây cười thì sẽ tạo được ấn tượng tốt, nhưng nên dừng lại đúng lúc. Người Nhật khi đang thực thi nhiệm vụ hoặc đang suy nghĩ thì không nên đưa ý kiến chệch vấn đề đang bàn, nói những câu thiếu thông tin, hỏi về đời tư. Bạn sẽ bị đánh giá là thiếu nghiêm túc, thậm chí sẽ gây ác cảm với họ. người Nhật rất khoan dung với người nước ngoài về khoản này, nhưng sẽ là một lỗi trong giao tiếp nếu không dùng ngôn ngữ lễ phép và kính ngữ khi dùng tiếng Nhật để nói chuyện với người có địa vị cao hơn. Kính ngữ “san” có thể dùng khi bạn nói tiếng Anh nhưng đừng dùng nó để gọi chính mình. Tên người Nhật có họ để phía trước nhưng họ cũng thường để ngược lại vì lợi ích của người Tây phương trong giao tiếp. Nụ cười hay tiếng cười của người Nhật có thể là do họ cảm thấy bối rối hoặc khó chịu, và có thể không mang nghĩa là họ đang vui. Sẽ là thô lỗ nếu khi không gửi thiệp trong ngày Tết của Nhật khi nhận được thiệp gửi cho bạn. Nhưng nếu gửi thiệp ấy tới một tang gia chưa giáp năm là lỗi trong giao tiếp. Với người Nhật, việc tặng tiền thường bị xem là thô lỗ, tiền mặt là loại Gvhd : ThS . V¬ng Quúnh Thoa 10 [...]... Giữ gìn bản sắc dân tộc khi ra nước ngoài,luôn thể hiện là người lịch sự có kỷ luật PHẦN 3:TÌNH HÌNH DU LỊCH I.HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI NHẬT BẢN Nhật Bản là một trong những thị trường gửi khách lớn nhất thế giới Hàng năm, có hàng chục triệu lượt khách Nhật đi du lịch nước ngoài Năm 1985, có 4,49 triệu lượt khách Nhật đi du lịch nước ngoài Đến năm 2004 có tới trên 16,8 triệu lượt khách Nhật đi du lịch nước... và xúc tiến du lịch của Nhật Bản Thực thi chính sách xúc tiến với chủ đề “Chào đón thế kỷ 21”, các hoạt động marketing của JNTO được tập trung vào việc tạo ra một hình ảnh mới cho điểm đến Nhật Bản; marketing ở nước ngoài về “các khu chuyên đề du lịch quốc tế”; cải thiện mạng lưới thông tin du lịch Nhằm biến Nhật Bản thành một trong những trung tâm du lịch trong khu vực, năm 2003, Nhật Bản quyết định... 6,2% Trong số này phân đoạn 4 có mục đích đi du lịch cao nhất, tới 81% là đi du lịch thuần túy, sau đó đến phân đoạn 2, phân đoạn 3, và 5 Phân đoạn 1 có lượng khách đi du lịch do mục đích công vụ lớn, và một phần thuộc phân đoạn 3 Khách thuộc phân đoạn 5 có một lượng khoảng 10% đi du lịch thăm thân, 15% đi du lịch tuần trăng mật Khách du lịch Nhật Bản đi du lịch Đông Nam á có thời gian lưu trú trong... Khách Nhật có khả năng thanh toán cao, hiệu quả mang lại lớn Vì vậy, Nhật luôn là thị trường được nhiều nước chú trọng khai thác Trong mấy năm gần đây, Nhật Bản bắt đầu coi trọng phát triển du lịch nhằm thu hút khách quốc tế, biến Nhật Bản không chỉ là một thị trường gửi khách lớn mà còn là một điểm đến du lịch thông dụng của du khách quốc tế Để thu hút khách du lịch quốc tế, năm 1999, Nhật Bản đã... Năm Du lịch Nhật Bản và thực hiện thông qua Chiến dịch Visit Japan Khẩu hiệu quảng bá cho Chiến dịch Visit Japan là “Yokoso! JAPAN” nghĩa là “Hãy đến với Nhật Bản Gvhd :ThS.V¬ng Quúnh Thoa 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Năm 2002, khi World Cup được tổ chức ở Nhật Bản, Thủ tướng Nhật đã phát biểu rằng Nhật Bản sẽ cam kết tăng du lịch inbound Từ đó, xúc tiến du. .. với tâm linh người Nhật II .DU LỊCH NƯỚC NGOÀI Nhật Bản được biết đến như thị trường gửi khách lớn trên thế giới Hàng năm khách du lịch Nhật Bản đi du lịch ra nước ngoài 17-18 triệu lượt và là thị trường mục tiêu của nhiều nước trên thế giới Trong thời gian gần đây với những xu hướng biến đổi thị trường của các thị trường mới nổi, nhất là trong khu vực Bắc á, theo WTO thì khách du lịch Trung Quốc ra... du lịchNhật bản; Đa dạng hoá các điểm đến du lịch của nước ngoài từ các thành phố lớn như Tokyo và Osaka tới một loạt các địa phương khác của Nhật Bản Gvhd :ThS.V¬ng Quúnh Thoa 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nhiều khu vực ở Nhật Bản có nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên, lịch sử và văn hoá phong phú, rất thích hợp cho việc thu hút khách du lịch quốc tế... các chiến dịch tuyên truyền quảng bá du lịch một cách hiệu quả tại thị trường Nhật III.XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH CHO KHÁCH NHẬT BẢN Trên cơ sở đặc điểm tâm lý của khách du lịch Nhật, khi xây dựng sản phẩm cho thị trường khách Nhật cần bám sát các lợi thế của tiềm năng du lịch đã được xác định trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 “Tạo ra những sản phẩm độc đáo mang sắc thái riêng... không thích hợp với người Nhật vì lý do an toàn.Trước khi ra nước ngoài du lịch người Nhật được đén các phòng tư vấn về vấn đề an ninh đảm bảo sự an toàn tính mạng và tài sản của họ Người Nhật chi tiêu nhiều cho dịch vu lưu trú và ăn uống,chẳng hạn so với khách du lịch Nhật chi tiêu tại Hồng Koong là 312USD/ngày thì khách du lịch Mỹ là 198USD/ngày Ở Nhật có phong trào đi du nghỉ tuần trăng mật ở nước... tạo ra các sản phẩm: thăm quan di tích lịch sử, tìm hiểu văn hóa và cuộc sống cộng đồng, du lịch thăm quan di sản, tìm hiểu văn hóa ẩm thực, tham quan danh thắng, du lịch thiên nhiên, du lịch nông thôn, du lịch sinh thái, mạo hiểm, du lịch thể thao … Khi xây dựng sản phẩm cho thị trường Nhật cần lưu ý : Người Nhật kỹ tính, ưa sạch sẽ, trọng nghi thức, chữ tín; tôn sùng chất lượng, tiện nghi và cái

Ngày đăng: 22/04/2013, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w