1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an li 9 doi moi

63 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 759 KB

Nội dung

Ngày 14 tháng 08 năm 2009 Chơng I: Điện học Tiết 1: Sự phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn I Mục tiêu: - Tiến hành đợc thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Vẽ đợc đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U từ số liệu thực nghiệm - Nêu đợc kết luận phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn II Chuẩn bị: Bộ biến nguồn, am pe kế, vôn kế chiều, khoá điện, điện trở mẫu, dây nối, bảng phụ III Các bớc tiến hành dạy, học lớp hoạt động GV & HS NộI DUNG H: Nêu vai trò am pe kế vôn kế I Thí nghiệm mạch 1-Mắc mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ H: Các chốt am pe kế vôn kế đợc mắc nh vào mạch điện ? GV: Cho nhóm học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ, kiểm tra cho đóng mạch tiến hành làm thí nghiệm điền kết vào bảng kq Hiệu điện Cờng độ lần đo (V) dòng điện (A) H: Qua bảng kết em có nhận xét phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây? GV: Đa bảng phụ kể sẵn đồ thị 1.2 cho học sinh nhận xét dạng đồ thị HS: Dựa vào kết thí nghiệm biểu diễn giá trị I U mặt phẳng toạ độ trả lời câu C2 H: Qua hai phần em có kết luận gì? HS: Đọc trả lời câu hỏi C3 V K A + 2- Tiến hành thí nghiệm Nhận xét: Hiệu điện hai đầu dây tăng(giảm) lần cờng độ dòng điện qua dây tăng (giảm) nhiêu lần II - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây 1-Dạng đồ thị: đờng thẳng qua gốc toạ độ - Kết luận: Cờng độ dòng điện dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn III Vận dụng C3: a Từ giá trị 2,5 V trục hoành kẻ đờng thẳng song song với trục tung cắt đồ thị K Tung độ điểm K giá trị cờng độ dòng điện tơng ứng Giá trị là: 0,5A Tơng tự hs trình bày với giá trị U = 3,5 V GV: Hớng dẫn ý c hs tự làm HS: Điền vào bảng trả lời câu C4 b Tơng tự ứng với giá trị U = 3,5 V trục hoành kẻ đờng thẳng song song với trục tung cắt đồ thị N Tung độ điểm N giá trị cờng độ dòng điện tơng ứng Giá trị là: 0,7A c Từ M đồ thị kẻ đờng thẳng song song với trục tung đờng thẳng song song với trục hoành hoành độ M giá trị hiệu điện thế, tung độ M giá trị cờng độ dòng điện tơng ứng C4: kq Hiệu điện Cờng độ lần đo (V) dòng điện (A) 2,0 0,1 2,5 0,2 0,25 6,0 IV Củng cố: với vật dãn định cờng độ dòng điện qua dây dẫn phụ thuộc nh vào hiệu điện hai đầu dây ? V Dặn dò: Làm tập SBT Ngày14 tháng 08 năm 2009 Tiết 2: Điện trở dây dẫn - Định luật ôm I Mục tiêu: - Nhận biết đợc đơn vị điện trở, vận dụng đợc công thức tính điện trở để giải đợc tập - Phát biểu viết hệ thức định luật ôm - Vận dụng đợc công thức định luật ôm để giải số tập II Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1; III Các bớc tiến hành dạy học lớp: A Kiểm tra cũ Với vật dãn định cờng độ dòng điện qua dây dẫn phụ thuộc nh vào hiệu điện hai đầu dây ? đò thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm ? B Tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức HOạT Động gv & HS NộI DUNG HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở I - Điện trở dây dẫn Dựa vào bảng số liệu học sinh tính Nhận xét: Với vật dẫn định tỷ U tỷ số U/I rút nhận xét số không đổi GV: Thông báo khái niệm điện trở, ký hiệu I đơn vị điện trở 2- Điện trở: H: Đơn vị hiệu điện ? U a) Trị số : R = gọi điện trở vật H: Đơn vị cờng độ dòng điện ? I dãn b) Ký hiệu vẽ điện trở: Hoặc HS: Đọc thông báo ý nghĩa điện trở c) Đơn vị điện trở V/A đọc Ôm() = H: Phát biểu định luật ôm ? 1V 1A Các bội Ôm: Ki lô ôm (K) 1K = 1000 , Mê ga ôm (M) M = 1000000 II - Định luật ôm 1- Hệ thức: I = H: Đọc tóm tắt câu C3? Trả lời câu C3 ? U R Trong đó: U hiệu điện (V) R điện trở () I cờng độ dòng điện (A) 2- Nội dung định luật ôm: (SGK) III - Vận dụng: C3: Cho R = 12, I = 0,5A, U = ? Hiệu điện đặt vào hai đầu dây là: Từ I = U U = IR = 12.0,5 = V R H: Đọc tóm tắt câu C4? Trả lời câu C4 C4: U1= U2 = U R2 = 3R1 So sánh I1và I2 Ta có: I1 = U U I 3R ; I2 = = = I1 = I R1 R2 I2 R1 Vậy cờng độ dòng điện qua dây có điện trở R1 gấp lần cờng độ dòng điện qua dây R2 Củng cố: với vật dãn định cờng độ dòng điện qua dây dẫn phụ thuộc nh vào hiệu điện hai đầu dây ? Phát biểu viết công thức định luật ôm ? Dặn dò: Làm tập SBT Ngày 21 tháng 08 năm 2009 Tiết 3: Thực hành xác định điện trở vật dẫn vôn kế am pe kế I Mục tiêu: - Nêu đợc cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở - Mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm, tiến hành đợc thí nghiệm xác định điện trở vật dẫn vôn kế am pe kế - Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị thí nghiệm II - Chuẩn bị: Cho nhóm học sinh - Một dây điện trở mẫu cha biết giá trị - Một số dây nối - Biến nguồn - khoá điên, vôn kế am pe kế III - Tổ chức cho học sinh thực hành A - Bài cũ: Vẽ sơ đồ mạch điện dùng vôn kế am pe kế để đo điện trở vật dẫn, đánh dấu núm + - vôn kế am pe kế B - Bài mới: Từ sơ đồ học sinh vẽ GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Từ định luật ôm tính điện trở dây dẫn công thức ? (R= U ) I + + A - V- K + - HS: Từng nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ GV: Kiểm tra mạch điện nhóm, cho đóng mạch đọc giá trị đồng hồ đo lần lợt thay đổi giá trị hiệu điện khác ghi giá trị cờng độ dòng điện tơng ứng vào bảng tính tỷ số giá trị ( R = U ) Lấy giá trị trung bình R hoàn thành báo I cáo thí nghiệm (cá nhân) C - Nhận xét thực hành thu báo cáo thí nghiệm cá nhân Ngày 21 tháng 08 năm 2009 Tiết 4: Đoạn mạch điện mắc nối tiếp I Mục tiêu: - Xây dựng đợc công thức tính điện trở đoạn mạch điện gồm hai điện trở mắc nối U1 R1 tiếp Rtđ = R1 + R2 hệ thức U = R từ kiến thức học 2 - Mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm kiểm tra hệ thức - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tợng giải tập đoạn mạch mắc nối tiếp II - Chuẩn bị: dây nối, dây dẫn có điện trở có giá trị biết, khoá điện, biến nguồn, vôn kế am pe kế III - Tổ chức tiến hành dạy - học lớp A - Bài cũ: 1- Phát biểu viết công thức định luật ôm ? nêu ký hiệu đại lợng công thức, đơn vị đo đại lợng công thức 2- Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, hai vật dẫn mắc nối tiếp, khoá điện, nêu kết luận cờng độ dòng điện qua đèn quan hệ hiệu điện hai đầu đoạn mạch với hai đầu vật dẫn B - Bài mới: hoạt động gv & hs nội dung I - Cờng độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp HS: Đọc trả lời câu C1 Nhắc lại kiến thức lớp Đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp I = I1 = I2 U = U1 + U R2 R1 K + A - + - H: Chứng minh: Rtđ = R1 + R2 HS: Làm thí nghiệm kiểm tra U1 U2 U1 R1 Vì: I1 = R I2 = R nên U = R 2 II - Điện trở tơng đơng đoạn mạch mắc nối tiếp Điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp điện trở cho với hiệu điện không đổi thay điện trở cho hai điện trở cờng độ dòng điện mạch không đổi Công thức tính điện trở tơng đơng đoạn mạch mắc nối tiếp UAB = U1 + U2; I Rtđ = IR1+ IR2 Rtđ = R1 + R2 Thí nghiệm kiểm tra H: HS đọc trả lời câu C4 III - Vận dụng: C4: +) Công tắc mở đèn không hoạt động đợc mạch hở H: Trong mạch nối tiếp ta đóng +) Công tắc đóng, cầu chì đứt đèn không ngắt riêng biệt đèn không ? hoạt động đợc mạch hở +) Công tắc đóng, dây đứt đèn Đ2 không H: Hai điện trở R1 R2 Mắc nh nào? hoạt động đợc mạch hở H: Rtđ = ? C+5: H: Mắc thêm R3 nối tiếp với R1,2 Rtđ R1 R2 =? H: Em có nhận xét điện troẻ tơng đ- a) Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 ơng đoạn mạch gồm điện trở mắc + nối tiếp R3 R1 R2 - b) ) Rtđ = R1,2 + R3 = 40 + 20 = 60 Nhận xét: Nếu có ba điện trở mắc nối tiếp thì: Rtđ = R1 + R2 + R3 Củng cố: Viết hệ thức liên hệ cờng độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tơng đơng đoạn mạch mắc nối tiếp? Dặn dò: Làm tập SBT Ngày 28 tháng 08 năm 2009 Tiết 5: Đoạn mạch điện mắc song song I Mục tiêu: - Xây dựng đợc công thức tính điện trở đoạn mạch điện gồm hai điện trở mắc song 1 I R song R = R + R hệ thức = từ kiến thức học I R1 t 2 - Mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm kiểm tra hệ thức - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tợng giải tập đoạn mạch mắc song song II - Chuẩn bị: dây nối, dây dẫn có điện trở có giá trị biết, khoá điện, biến nguồn, vôn kế am pe kế III - Tổ chức tiến hành dạy - học lớp A - Bài cũ: 1- Viết hệ thức liên hệ cờng độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tơng đơng đoạn mạch mắc nối tiếp? 2- Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, hai vật dẫn mắc song song, khoá điện, nêu kết luận cờng độ dòng điện qua vật dẫn quan hệ hiệu điện hai đầu đoạn mạch với hai đầu vật dẫn B - Bài mới: hoạt động gv & hs nội dung Từ cũ học sinh nhắc lại kiến thức lớp I - Cờng độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc song song R2 Nhắc lại kiến thức lớp R1 + A - K V + - HS: Quan sát sơ đồ mạch điện trả lời câu hỏi: H: R1 R2 đợc mắc nh ? nêu vai trò am pe kế vôn kế mạch? Đoạn mạch gồm điện trở mắc song song H: Từ công thức học chứng minh I = I1 + I2 I11 R2 U = U1 = U = công thức I2 R1 U1 U2 I11 R2 = H: Em có nhận xét cờng độ dòng điện Vì: I1 = R1 I2 = R2 nên I R1 mạch mắc song song với điện trở chúng? 1 H: Chứng minh công thức: R = R + R t II - Điện trở tơng đơng đoạn mạch mắc song song Công thức tính điện trở tơng đơng đoạn mạch mắc song song 1 = + Rt R1 R2 GV: Cho nhóm mắc mạch điện để kiểm tra Thí nghiệm kiểm tra H: Từ công thức em rút kết luận ? Kết luận.SGK III - Vận dụng: C4: Đèn quạt phải đợc mắc song song hiệu điện định mức hai vật nh HS: Đọc vẽ sơ đồ trả lời câu C4 hiệu điệm mạch điện Sơ đồ mạch điện M K + A - HS: Đọc vẽ sơ đồ trả lời câu C5 H: Nếu có ba điện trở mắc song song điện trở tơng đơng đợc tính nh ? R3 + R1 R2 - V + Nếu đèn không hoạt động quạt hoạt động mạch kín C5: R1 song song với R2 nên 1 = + = Rt R1 R2 1 30 + = Rt + = = 15 30 30 30 R1 - R2 Mắc thêm R3 song song với hai điện trở 1 1 = + + = Rt R1 R2 R3 1 30 + + = Rt = = 10 30 30 30 30 Củng cố: Viết hệ thức liên hệ cờng độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tơng đơng đoạn mạch mắc song song? Dặn dò: Làm tập SBT Ngày 28 tháng 08 năm 2009 Tiết 6: Bài tập áp dụng công thức định luật ôm I - Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng công thức định luật ôm cho mạch điện cho đoạn mạch điện mắc nối tiếp song song để tính cờng độ dòng điện hiệu điện thế, điện trở mạch điện cho đoạn mạch điện mắc nối tiếp, song song hỗn hợp vừa nối tiếp, vừa song song II - Chuẩn bị: Bảng phụ có ghi sẵn cách giải khác III - Các bớc tiến hành dạy, học lớp A - Bài cũ: 1- Phát biểu viết công thức định luật ôm ? nêu ký hiệu đại lợng công thức, đơn vị đo đại lợng công thức - Viết hệ thức liên hệ cờng độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tơng đơng đoạn mạch mắc nối tiếp? - Viết hệ thức liên hệ cờng độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tơng đơng đoạn mạch mắc song song? B - Bài mới: hoạt động gv & hs nội dung HS: Đọc đề tập 1, vẽ hình vào Bài1: H: Các điện trở R1, R2 đợc mắc nh nào? R2 R1 H: Nêu vai trò am pe kế vôn kế ? K V H: Tóm tắt đề + H: Lên bảng trình bày cách giải? A H: Tìm cách giải khác? GV: Gợi ý cách giải khác bảng phụ + U1 = IR1 = 5.0,5 = 2,5 V U2 = U - U1 = - 2,5 = 3,5 V Giải: a Điện trở đoạn mạch R1, R2 mắc U 3,5 nối tiếp là: = R2 = = U U I o,5 = 12 Từ công thức I = R = = R I 0,5 b Do đoạn mạch R1, R2 mắc nối tiếp nên Rtđ = R1 + R2 R2 = Rtđ - R1 = 12 -5 = R2 Bài 2: HS: Đọc đề tập 2, vẽ hình vào A1 R1 H: Các điện trở R1, R2 đợc mắc nh nào? K H: Nêu vai trò am pe kế? + H: Tóm tắt đề A H: Lên bảng trình bày cách giải? A B + a Hiệu điện hai điểm A, B là: UAB = I1R1 = 1,2 10 = 12 V b Giá trị điện trở R2 là: III - Tổ chức dạy học lớp A- Kiểm tra cũ: Xung quanh dây dẫn có dòng điện có khác dây dẫn dòng điện ? Làm để nhận biết từ trờng ? B- Bài mới: * Cho học sinh đọc phần đặt vấn đề SGK HS: Các nhóm làm thí nghiệm trả lời I> Từ phổ câu C1 1) Thí nghiệm (SGK) 2) Kết luận: Các mạt sắt không xếp lộn xộn mà tạo - Các hạt mạt sắt xếp thành đờng thành đờng cong nối hai cực nam cong nối hai cực nam châm châm - Nơi hạt mạt sắt dạy- từ trờng mạnh, hạt mạt sắt tha - từ trờng yếu - Hình ảnh đờng mạt sắt xung quanh nam châm gọi từ phổ nam châm.( Từ phổ hình ảnh trực quan từ trờng) H: Qua thí nghiệm em có nhận xét gì? II> Đờng sức từ 1) Vẽ xác định chiều đờng sức từ GV: Giới thiệu từ phổ mạt sắt xếp thành đờng liền HS: Sử dụng kết thí nghiệm dùng bút từ cực sang cực đơngd tô theo đờng sức từ, sau làm thí nghiệm biểu diễn đờng sức từ trờng (gọi tắt đặt nam châm bé lên đờng sức từ vừa đơngd sức từ) vẽ trả lời câu hỏi C2 GV: Nêu chiều quy ớc đờng sức từ HS: Làm thí nghiệm đổi cực nam châm quan sát kim nam châm trả lời câu hỏi C3 H: Qua phần em có kết luận gì? HS: Làm thí nghiệm tơng tự nam châm chữ U trả lời câu C4 HS: Đọc trả lời câu C5 N S 2) Kết luận: - Các kim nam châm nối đuôi đờng cảm ứng từ - Các kim nam châm quay chiều chứng tỏ đờng cảm ứng từ có chiều xác định đợc quy ớc từ cực Bắc vào cực Nam nam châm - Nơi từ trờng mạnh đờng sức từ dày, nơi từ trờng yếu đờng sức từ tha III - Vận dụng Câu C4: Các đờng sức từ khoảng hai cực từ gần nh song song Câu C5: Dựa vào chiều đờng cảm ứng từ ta suy cực nam châm: A cực bắc, B cực nam nam châm A B C6: Theo chiều quy ớc đờng sức từ ta có chiều đờng sức từ nh hình vẽ HS: Lên bảng trình bày câu C6 S N Củng cố: Nêu chiều quy ớc đờng sức từ Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ làm tập SBT Ngày 15 tháng 11 năm 2009 Tiết 26: Từ trờng ống dây có dòng điện chạy qua I Mục tiêu - So sánh đợc từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ nam châm - Biết vẽ đờng sức từ biểu diễn từ trờng ống dây - Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định đợc chiều đờng sức từ ống dây có dòng điện chạy qua II - Chuẩn bị: Bộ dụng cụ dạy từ trờng ống dây có dòng điện chạy qua, biến nguồn, biến trở chạy, dây nối, bảng phụ C B III - Tổ chức dạy học lớp A- Kiểm tra cũ: D A 1- Tại điểm A, B, C, D đờng sức từ nam N S châm hình vẽ em vẽ kim nam châm bé 2- Xác định từ cực nam châm hình vẽ sau: B- Bài mới: - GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm hình 24.1 - Trả lời câu hỏi C1 - Lu ý cách dàn mạt sắt hộp - GV hớng dẫn HS vẽ mờ nhựa đờng sức từ - Trả lời câu hỏi C2 - GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm hình 24.2 - Lu ý hình 24.2 phải có chiều dòng điện - Trả lời câu hỏi C3 - Cho HS dự đoán xem chiều đờng sức từ phụ thuộc vào ? - Quay lại thí nghiệm cho đổi chiều dòng điện - Quan sát hình 24.3 tập đặt tay nh hình vẽ I> Từ phổ, đờng sức từ ống dây có dòng điện chạy qua 1) Thí nghiệm S N 2) Kết luận - Đờng sức từ ống dây có dòng điện chạy qua bên ống dây giống đờng sức từ nam châm - Trong lòng ống dây có đờng sức từ gần nh song song với - Đờng sức từ ống dây có dòng điện đờng cong khép kín - Tại hai đầu ống dây đờng sức từ có chiều vào đầu đầu II> Quy tắc nắm tay phải: 1) Chiều đờng sức từ ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc yếu tố ? - Phụ thuộc chiều dòng điện chạy qua vòng dây 2) Quy tắc bàn tay phải - áp dụng quy tắc để xác định chiều đờng sức từ lòng ống dây đổi chiều dòng điện - Học sinh cần có kim quy luật kim không quy luật đợc Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hớng theo chiều dòng điện chạy qua vòng dây ngón tai choãi chiều đờng sức từ lòng ống dây III> Vận dụng C4: Căn định hớng kim nam châm ta có B cực bắc C5: Từ kim 1,2,3 ta tìm B cực bắc nên kim vẽ sai chiều C6: Sử dụng quy tắc nắm tay phải ta có đầu B đờng sức từ vào nên cực nam Củng cố: Cho số hình vẽ cho chiều đờng sức từ, xác định chiều dòng điện Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ làm tập SBT Ngày 16 tháng 11 năm 2009 Tiết 27: Sự nhiễm từ sắt, thép, nam châm điện nam châm vĩnh cửu I - Mục tiêu - Mô tả dợc thí nghiệm nhiễm từ sắt, thép - Giải thích lõi sắt nam châm điện lại lõi sắt non - Nêu đợc cách làm tăng lực từ nam châm điện II - Chuẩn bị: ống dây dẫn, nguồn điện, lõi sắt, thép, kim nam châm, giá đặt kim, hình vẽ 25.4 phóng to III - Các bớc tiến hành dạy học lớp A - Bài cũ: - Nêu quy tắc nắm bàn tay phải xác định chiều đờng sức từ ống dây có dòng điện chạy qua Một ống dây có dòng điện chạy qua cho chiều dòng điện nh hình vẽ áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định chiều đờng sức từ ống dây, từ ghi tên cực ống dây - Từ định hớng kim nam châm hình vẽ tìm chiều dòng điện ống dây ? B - Tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức I - Sự nhiễm từ sắt thép GV: Cho nhóm HS làm thí nghiệm, đọc 1- Thí nghiệm.SGK trả lời câu C1 H: Qua thí nghiệm em rút kết luận ? H: Dựa vào tính chất ngời ta dùng sắt thép để chế tạo dụng cụ ? HS: Quan sát nam châm điện nêu cấu tạo H: Vì lõi nam châm điện lại lõi sắt non mà thép 2- Kết luận: a) Lõi sắt lõi thép đặt từ trờng bị nhiễm từ làm tăng tác dụng từ ống dây có dòng điện b) Khi ngắt mạch lõi thép từ tính lõi sắt non hết từ tính II - Nam châm điện a) Cấu tạo: ống dây dẫn có lõi sắt non b) Để làm tăng lực từ nam châm điện ta có hai cách - Tăng số vòng dây - Tăng cờng độ dòng điện qua dây III - Vận dụng: GV: Đa hình vẽ 25.4 phóng to cho học sinh trả lời câu hỏi C3 GV: Hớng dẫn so sánh so sánh a,b, c d, e sau so sánh b e HS: Đọc trả lời câu hỏi C4, C5, C6 C4: Kéo làm thép sau chạm vào nam châm mũi kéo bị nhiễm từ giữ đợc từ tính nên trở thành nam châm hút vật sắt, thép C5: Muốn nam châm điện hết từ tính ta cần ngắt điện qua cuộn dây C6: Lợi nam châm điện: - Có thể tạo nam châm cực mạnh cách tăng số vòng dây làm tăng cờng độ dòng điện qua dây - Chỉ cần ngắt điện qua cuộn dây nam châm điện hết từ tính - Có thể đổi tên cực nam châm cách đổi chiều dòng điện qua cuộn dây Củng cố: Nam châm điện có cấu tạo nh ? Có thể làm tăng lực từ nam châm điện cách ? Nêu lợi nam châm điện? Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ làm tập SBT Ngày 16 tháng 11 năm 2009 ứng dụng nam châm Tiết 28: I - Mục tiêu - Nêu đợc nguyên tắc hoạt động loa điện, tác dụng nam châm rơ le điện từ, chuông điện báo động - Kể đợc số ứng dụng nam châm đời sống kỹ thuật II - Chuẩn bị: Biến nguồn, biến trở, giá thí nghiệm, cuộn dây, nam châm, dây dẫn, tranh vẽ hình 26.3, 26.4, 26.2 III - Các bớc tiến hành dạy học lớp A - Bài cũ: Nêu cấu tạo nam châm điện, Muốn tăng lực từ nam châm điện ta làm nào? B - Tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức: I - Loa điện HS: Bố trí thí nghiệm nh hình vẽ 26.1 - Nguyên tắc cấu tạo loa điện a) Thí nghiệm (SGK) H: Qua thí nghiệm em có kết luận ? GV: Đa hình vẽ phóng to 26.2 Giới thiệu cấu tạo loa điện nguyên tắc hoạt động loa điện b) Kết luận: Khi có dòng điện chạy qua, qqnga dây dao động Khi cờng độ dòng điện thay đổi ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở hai cực nam châm - Cấu tạo loa điện II - Rơ le điện từ GV: Đa hình vẽ phóng to 26.3 Giới thiệu cấu tạo Rơ le điện từ H: Từ cấu tạo em nêu nguyên tắc hoạt động loa điện GV: Đa hình vẽ phóng to 26.4 Giới thiệu cấu tạo chuông báo động H: Từ cấu tạo em nêu nguyên tắc hoạt động chuông báo động ? HS: Đọc trả lời câu hỏi C3, C4, C5 1- Cấu tạo hoạt động rơ le điện từ Rơ le điện từ thiết bị tự động dóng ngắt mạch điện Bộ phận chủ yếu nam châm điện lõi sắt non - Ví dụ ứng dụng rơ le điện từ: chuông báo động III - Vận dụng C3: Đợc, nam châm hút mạt sắt mắt bệnh nhân C4: Khi dòng điện tăng mức cho phép nam châm N tăng lực từ hút sắt rời khỏi tiếp điểm mạch tự động ngắt Củng cố: Nêu ứng dụng nam châm mà em biết Đọc thên phần em cha biết Dặn dò: Làm tập SBT Ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tiết 29: lực điện từ I - Mục tiêu - Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ có lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt từ trờng -Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái để xác định đợc chiều lực điện từ II - Chuẩn bị: Biến nguồn, biến trở, đồng đế chữ U, tranh vẽ hình 26.3, 26.4, 26.2 III - Các bớc tiến hành dạy học lớp A - Bài cũ:1- Nêu cấu tạo nam châm điện, Muốn tăng lực từ nam châm điện ta làm nào? 2- Nêu tác dụng nam châm điện? Làm để tăng lực từ nam châm điện ? B - Tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức: I - Tác dụng lực từ lên dây dẫn có dòng điện HS: nhóm làm thí nghiệm trả lời 1) Thí nghiệm: (SGK) câu C1 2) Kết luận H: Qua thí nghiệm em có kết luận gì? Dây dẫn có dòng điện đặt từ trờng có lực từ tác dụng lên dây dẫn HS: nhóm làm thí nghiệm đổi chiều II - Chiều lực từ - quy tắc bàn tay dòng điện quan sát chiều chuyển động trái dây dẫn rút nhận xét, sau đổi cực 1) Chiều lực từ phụ thuộc vào nam châm quan sát chiều chuyển động yếu tố nào? dây dẫn rút nhận xét a) Thí nghiệm: (SGK) b) Kết luận: Chiều lực từ phụ thuộc vào H: Qua thí nghiệm em có kết luận gì? chiều dòng điện chạy dây dẫn Chiều dòng điện phụ thuộc vào yếu 2) Quy tắc bàn tay trái tố ? Đặt bàn tay hứng đờng sức từ cho GV: Sử dụng hình vẽ 27.2 giảng quy tắc chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều xác định chiều lực từ dòng điện ngón tay choãi HS: Nhắc lại quy tắc 900 theo chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn GV: Sử dụng hình vẽ 27.3 cho HS trả lời câu hỏi C2 GV: Sử dụng hình vẽ 27.4 cho HS trả lời câu hỏi C3 III - Vận dụng: C2: Dòng điện chạy dây dẫn từ B A C3: Đặt bàn tay cho chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều dòng điện, ngón tay choãi 900 theo chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn lòng bàn tay hứng đờng sức từ GV: Sử dụng hình vẽ 27.5 cho HS trả lời câu hỏi C4 Củng Cố: 1- Phát biểu quy tắc bàn tay trái định chiều lực từ, áp dụng quy tắc xác định chiều lực từ trờng hợp sau: N S S N N + S S + N Vòng tròn tiết diện dây dẫn đặt vuông góc với mặt phẳng trang giấy, dấu chấm chiều dòng điện từ sau mặt phẳng trang giấy phía phẳng trang giấy, dấu cộng chiều dòng điện từ trớc mặt phẳng trang giấy phía sau phẳng trang giấy 2-Xác định chiều dòng điện chạy dây dẫn hình bên ? F N S 3- Xác định cực nam châm hình vẽ bên F I Dặn dò: Làm tập SBT, học thuộc phần ghi nhớ Ngày 04 tháng 12 năm 2009 Động điện chiều Tiết 30: I - Mục tiêu - Mô tả đợc phận chính, giải thích đợc hoạt động động điện chiều - Nêu đợc tác dụng phận động điện chiều - Phát đợc biến đổi điện thành động điện hoạt động II - Chuẩn bị: Mô hình động điện chiều, biến nguồn, hình vẽ 28.1 III - Các bớc tiến hành dạy học lớp A - Bài cũ:1- Phát biểu quy tắc bàn tay trái định chiều lực từ, áp dụng quy tắc xác định chiều lực từ trờng hợp sau: N S S N + + S N S N Vòng tròn tiết diện dây dẫn đặt vuông góc với mặt phẳng trang giấy, dấu chấm chiều dòng điện từ sau mặt phẳng trang giấy phía phẳng trang giấy, dấu cộng chiều dòng điện từ trớc mặt phẳng trang giấy phía sau phẳng trang giấy 2-Xác định chiều dòng điện chạy dây dẫn hình bên ? F N S F 3- Xác định cực nam châm hình vẽ bên B - Tổ chức cho học sinh tiếp nhận I kiến thức: GV: Sử dụng hình vẽ 28.1 HS: xác định chiều lực từ tác dụng lên khung dây I - Nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều - Các phận động HS: Đọc trả lời câu hỏi C1, C2 H: Qua em rút kết luận gì? điện chiều Hai phận nam châm cuộn dây 2- Hoạt động Khi đa điện vào khung dây lực từ làm cho khung quay 3- Kết luận - Đông điện chiều có hai phận nam châm tạo từ trờng (bộ phận đứng yên) gọi stato khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (bộ phận quay ) gọi rôto - Khi cho dòng điện vào khung lực từ làm cho khung quay II - Động điện chiều kỹ thuật 1- Cấu tạo động điện chiều HS: quan sát động điện chiều kỹ kỹ thuật thuật so sánh điểm giống khác điện chiều kỹ thuật với - Kết luận: a- Trong động điện chiều phận mô hình nguyên tắc cấu tạo tạo từ trờng nam châm điện b- Bộ phận quay động điện gồm H: Trong điện chiều dạng l- nhiều cuận dây ợng đợc biến đổi nh ? III - Sự biến đổi lợng động điện Điện biến thành HS: Đọc trả lời câu hỏi C5, C6, C7 IV - Vận dụng: C5: Dới tác dụng lực từ khung quay ngợc chiều kim đồng hồ C6: Vì từ trờng nam châm điện mạnh từ trờng nam châm vĩnh cửu C7: Động điện dùng máy xay sát, tàu điện Dặn dò: Làm tập SBT, học thuộc phần ghi nhớ Tiết 31: Ngày 04 tháng 12 năm 2009 Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại tính chất từ ống dây có dòng điện I - Mục tiêu: - Chế tạo đợc đoạn dây thép thành nam châm, Biết cách nhận vật có phải nam châm hay không - Biết dùng kim nam châm để phát tên cực ống dây có dòng điện chạy qua chiều dòng điện ống dây II - Chuẩn bị: Đối với nhóm học sinh: Biến nguồn, hai đoạn dây thép đồng, ống dây, công tắc, giá thí nghiệm, bút Đối với cá nhân học sinh: Bản báo cáo thực hành theo mẫu sẵn III - Các bớc tiến hành dạy học lớp Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi mẫu báo cáo, nhận dụng cụ theo nhóm Hoạt động 2: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu a) Cho cá nhân nghiên cứu SGK để nắm vững nội dung thực hành phần b) Làm việc theo nhóm: - Mắc mạch điện vào ống dây A, tiến hành chế tạo nam châm từ hai thép đồng - Thử từ tính xem đoạn trở thành nam châm cách cho hút vật sắt, thép - Xác định tên cực nam châm vừa chế tạo cách dùng kim nam châm, Từ áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều dòng điện chạy ống dây - Viết vào bảng báo cáo số liệu thu đợc Hoạt động 3: nghiệm lại tính chất từ ống dây có dòng điện a) Cho cá nhân nghiên cứu SGK để nắm vững nội dung thực hành phần b) Làm việc theo nhóm: Tiến hành bớc phần Từng học sinh viết kết vào báo cáo thực hành hoàn chỉnh báo cáo Hoạt động 4: Kết thúc thực hành: Các nhóm thu dọn dụng cụ thực hành, cá nhân nạp báo cáo thí nghiệm GV: Nhận xét thực hành dặn dò công việc tiết sau: Làm tập, học thuộc quy tắc chuẩn bị cho tiết tập Ngày 10 tháng 12 năm 2009 Tiết 32 Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái I - Mục tiêu - Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ dòng điện ống dây ngợc lại biết chiều đờng sức từ tìm chiều dòng điện chạy ống dây -Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái để xác định đợc chiều lực điện từ tìm chiều dòng điện tìm chiều đờng sức từ biết ba yếu tố II - Chuẩn bị: Bảng phụ III - Các bớc tiến hành dạy học lớp A - Bài cũ: - Phát biểu quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ dòng điện ống dây ?Vận dụng xác định chiều đờng sức từ dòng điện chạy qua ống dây hình vẽ? - Phát biẻu quy tắc bàn tay trái để xác định đợc chiều lực điện từ tìm chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn hình bên? I S N B - Tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức: Bài tập 1: Bài tập 1: GV: Yêu cầu HS đọc đề dùng a) Thanh nam châm bị hút vào ống dây bảng phụ đa hình vẽ HS trả lời áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định đợc câu hỏi chiều đờng sức từ đầu gần nam châm nen cực bắc ống dây hút cực bắc b) Nếu đổi chiều dòng điện ống dây nam châm bị đẩy sau xoay cực nam lại phía ống dây lại bị hút Bài tập 2: GV: Yêu cầu HS đọc đề vẽ hình xác định Bài tập 2: áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định +) Hình a: Chiều lực từ hớng từ trái sang phải S + N F Hình b) Đặt bàn tay trái hứng đờng sức từ, ngón tay choãi 900 theo chiều lực từ chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều dòng điện chạy dây dẫn chiều dòng điện chạy dây dẫn từ sau trớc mặt phẳng trang giấy S N Hình c) F Đặt bàn tay trái cho chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều dòng điện chạy dây dẫn, ngón tay choãi 900 theo chiều lực từ lòng bàn tay hứng đờng sức từ đờng sức từ có chiều Bài tập 3: GV: Yêu cầu HS đọc đề vẽ hình xác định O' từ trái sang phải cực bắc bên trái, cực nam bên phải F N S Bài tập 3: a) Khung quay ngợc chiều kim đồng hồ I b) Để khung quay theo chiều ngợc lại ta cần N đổi chiều dòng điện vào khung dây S Dặn dò: LàmOcác tập SBT, học thuộc phần ghi nhớ [...]... C6 * Củng cố: Qua cả hai bài học em có kết luận gì về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện dây dẫn? * Dặn dò: Làm các bài tập SBT Ngày 12 tháng 09 năm 20 09 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật li u làm dây dẫn Tiết 9: I Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc các vật dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhng làm bằng các chất khác nhau thì điện trở khác nhau - So sánh đợc mức độ dẫn điện của... diện, vật li u làm dây dẫn B Bài mới: Học sinh đọc thắc mắc phần mở bài: hoạt động của gv & hs nội dung Cho học sinh quan sát biến trở thật và I - Biến trở tranh vẽ 1 - Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của Đọc và trả lời câu hỏi C1, C2, C3,C4 biến trở Cho học sinh vẽ ký hiệu biến trở - Các loại biến trở: Biến trở có con H: Vẽ sơ đồ hình 10.3 thành sơ đồ đơn chạy, biến trở có tay quay(biến trở giản than) -... - Công thức tính điện trở theo chiều dài, tiết diện và chất làm dây dẫn Tiết 11: Ngày 19 tháng 09 năm 20 09 Bài tập vận dụng công thức định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn I Mục tiêu: Vận dụng công thức của định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lợng có li n quan đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp, song song và hỗn hợp II Chuẩn bị: Bảng phụ có... nêuquan khái sát niệm công Trả câuthức hỏi tính C1 công đã học ở lớp 8? H? lời công * Dòng điện thực hiện công cơ học ở các dụng cụ:hợp máy máy bơm - ? kết P =khoan, UI, chứng minhnớc, A = vv UIt * Dòng điện cung cấp nhiệt lợng trong các dụng cụ nh mỏ hàn điện, bàn là điện vv - GV chốt lại: Dòng điện mang năng lợng - Cho HS điền vào bảng phụ và trả lời câu hỏi C2 - H? đổi 1 kWh ra J? - GV cho HS quan... B.12,5V ;C 12V D 9V Câu 3: Đặt hiệu điện thế 9V vào hai đầu điện trở 8 thì cờng độ dòng điện chạy qua điện trở này là: A.0,5A B.0,45A C 1,125A D 0,72A Câu 4: Một dây đồng ( = 1,7.10-8 m) dài 628m, đờng kính 2mm thì có điện trở là: A.0,85 B 3,4 C 5,08 D.4,3 Câu 5: Mối quan hệ giữa nhiệt lợng Q toả ra ở dây dẫn có dòng điện chạy qua và cờng độ dòng điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian t đợc biểu... HS: Đọc và trả lời câu C7 GV: Cho học sinh quan sát biến trở dùng trong kỹ thuật H: Hãy đọc giá trị của biến trở nhóm em? HS: Quan sát điện trở có vòng màu và hớng dẫn đọc thêm phần có thể em cha biết 3 - Biến trở có tác dụng gì? Biến trở làm thay đổi cờng độ dòng điện trong mạch bằng cách thay đổi điện trở của mạch II - Biến trở dùng trong kỹ thuật Lớp than hay lớp kim loại mỏng có điện trở lớn vì... trở suất Điện trở suất của một chất hay một vật HS: xem bảng điện trở suất của các chất ở li u có trị số bằng điện trở của một dây 200C dẫn hình trụ đợc làm bằng vật li u đó có H: Điện trở suất của nhôm là bao nhiêu? Của chiều dài 1m, tiết diện 1m2 vônfram là bao nhiêu? Ký hiệu: H: Nói điện trở suất của vật li u bạc là Đơn vị: m 1,6.10-8 có nghĩa là gì ? 2 - Công thức tính điện trở GV: Hớng dẫn lập... trở mắc song song Viết công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và chất làm dây dẫn * Dặn dò: Về nhà ôn lại các công thức trên và làm các bài tập trong sách bài tập Ngày 19 tháng 09 năm 20 09 Tiết 12: Công suất dòng điện I Mục tiêu: - Nêu đợc ý nghĩa số W ghi trên dụng cụ - Vận dụng đợc công thức P = UI Để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại II - Chuẩn bị: Hai bóng... các bài tập SBT Ngày 12 tháng 09 năm 20 09 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật Tiết 10: I Mục tiêu: - Hiểu biến trở là gì, nguyên tắc hoạt động của biến trở - Mắc đợc biến trở vào mạch để thay đổi cờng độ dòng điện trong mạch - Nhận ra các điện trở dùng trong kỹ thuật (không yêu cầu xác định trị số của điện trở có vòng màu) II Chuẩn bị: Biến trở con chạy, biến trở than, biến thế nguồn, đèn 6V 2,5W,... Tính thời gian đun sôi nớc ? c) Điện năng bếp tiêu thụ trong 30 ngày là A = UIt = RI2t = 80 2,52 90 = 45 000Wh = 45 kWh Tiền điện phải trả là 45 ì 700 = 31500đ - Nhiệt lợng cần cung để nớc sôi chính là nhiệt lợng có ích: Q1 = Cm(t2-t1) = 4200 2 (100-20) = 672 000 (J) - Nhiệt lợng toàn bộ cũng chính là nhiệt lợng do dòng điện qua dây dẫn sinh ra Q1 Từ công thức H = Q Qtp=Q1: H = 672000: 0 ,9 = 746 667 ... 495 0 = = 22,5( A) U 220 - U điện trở dây tải : Ud=I.Rd=22,5.0,4 =9 (V) - U0 = Ud+U = 9+ 220 = 2 29 (V) - Tính U0 đầu trạm điện ? b) - Điện tiêu thụ tháng Câu b c gọi HS lên bảng giải A =Pt = 4 ,95 .6.30... vị trí khác Không gian xung quanh nam châm ( Chú ý phơng kim phơng dây không thuộc mặt phẳng nh xung quanh dòng điện có từ trờng Tại vị trí định từ trờng nằm ngang gần nằm ngang) nam châm nh dòng... dụng tiết kiệm điện II - Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to hình 19. 1 19. 2 III - Tổ chức dạy học lớp A - Bài cũ: Nêu tác dụng dòng điện ? B - Bài mới: I> Các biện pháp an toàn sử dụng điện: - Sử dụng câu

Ngày đăng: 15/11/2015, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w