trình bày về ô nhiễm môi trường trong ngành in TP.Hồ Chí Minh
Đánh giá trạng môi trường nghiên cứu ứng dụng giải pháp sản xuất Công Ty TNHH Việt Đức MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 TÓM TẮT LUẬN VĂN MUÏC LUÏC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính thiết yếu đề taøi 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Nội dung – phương pháp nghiên cứu – giới hạn đề tài 1.4.1 Nội dung 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu .8 1.4.3 Giới hạn đề tài CHƯƠNG II: Ô NHIỄM VÀ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 Công nghiệp Việt Nam ô nhiễm .9 2.1.1 Tổng quan ngành công nghiệp Việt Nam .9 2.1.2 Xu hướng phát triển công nghiệp năm gần .9 2.1.3 Vấn đề môi trường công nghieäp 10 2.1.4 Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm công nghiệp 10 2.1.4.1 Biện pháp kỹ thuật 10 2.1.4.2 Caùc công cụ kinh tế 11 2.1.4.3 Quản lý nhà nước 12 2.2 Saûn xuất 12 2.2.1 Khái niệm .12 2.2.2 Các phương pháp SXSH 14 2.2.3 So sánh SXSH phương pháp cuối đường ống 14 2.2.4 Lợi ích SXSH 15 2.2.5 Thuận lợi khó khăn việc áp dụng sản xuất Việt Nam 16 2.2.5.1 Thuận lợi 16 2.2.5.2 Khó khăn 16 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH IN TP.HCM – TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY TNHH VIỆT ĐỨC 19 Nguyễn Thị Anh Thương Trang1 Đánh giá trạng môi trường nghiên cứu ứng dụng giải pháp sản xuất Công Ty TNHH Việt Đức 3.1 Tổng quan ngành in Tp.HCM .19 3.1.1 Lòch sử phát triển ngành in Tp.HCM 19 3.1.2 Tình hình ngành in Tp.HCM 19 3.1.3 Caùc phương pháp in công nghiệp 20 3.2 Tổng quan công ty TNHH Việt Đức 20 3.2.1 Lịch sử phát triển công ty 20 3.2.2 Cơ cấu tổ chức công ty 20 3.2.2.1 Các cấp quản lý 20 3.2.2.2 Chức phòng ban 21 3.2.3 Công nghệ sản xuất .21 3.2.3.1 Công nghệ thiết bị .21 3.2.3.2 Nguyên vật liệu 21 3.3 Hiện trạng môi trường nguồn gây ô nhiễm – tác động chất thải công ty 22 3.3.1 Hiện trạng môi trường 22 3.3.1.1 Môi trường không khí 22 3.3.1.2 Moâi trường nước 22 3.3.1.3 Hiện trạng tiếng ồn khu vực nhà máy 23 3.3.1.4 Chất thải raén 24 3.3.2 Nguồn gây ô nhiễm – tác động chất thải .24 3.4 Các biện pháp quản lý môi trường áp dụng mặt hạn chế .26 3.4.1 Các biện pháp quản lý môi trường áp dụng 26 3.4.2 Những mặt hạn chế 27 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SXSH TRONG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY 29 4.1 Dây chuyền sản xuất 29 4.2 Định mức nguyên vật liệu, lượng hoá chất 30 4.3 Cân vật liệu hoá chất cho giấy sản phẩm 30 4.4 Cân lượng lò 31 4.5 Định giá dòng thải 31 4.6 Phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp SXSH .32 4.7 Đánh giá sơ giải pháp 33 4.8 Lựa chọn giải pháp 39 4.8.1 Tiêu chí lựa chọn giải pháp 39 Nguyễn Thị Anh Thương Trang2 Đánh giá trạng môi trường nghiên cứu ứng dụng giải pháp sản xuất Công Ty TNHH Việt Đức 4.8.2 Trọng số giải pháp 39 4.8.3 Thứ tự ưu tiên giải pháp 39 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TAØI LIỆU THAM KHẢO 44 PHUÏ LUÏC 45 PHỤ LỤC I: LỊCH SỬ NGÀNH IN VIEÄT NAM 46 PHỤ LỤC II: CÁC PHƯƠNG PHÁP IN 47 PHỤ LỤC III: CƠ CẤU TỔ CHỨC 49 PHỤ LỤC IV: DANH SÁCH MÁY MÓC VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU 50 PHỤ LỤC V: CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO MỘT TẤN GIẤY SẢN PHẨM (CHỈ TÍNH KHỐI LƯNG GIẤY) 51 PHỤ LỤC VI: TÍNH TOÁN KINH TẾ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 52 PHỤ LỤC VII: TRỌNG SỐ CÁC GIẢI PHÁP 55 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 59 DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.3 Những khác biệt chủ yếu SXSH biện pháp kiểm soát ô nhiễm 15 Bảng 3.1 Kết đo đạc khí thải 22 Bảng 3.2 Kết xét nghiệm nước thải sinh hoaït 23 Bảng 3.3 Kết xét nghiệm nước thải sản xuất 23 Bảng 3.4 Đặc điểm dầu DO 24 Bảng 4.2 Số liệu định mức tháng 5/2005 tạo giấy sản phẩm .30 Bảng 4.4 Định giá dòng thải 31 Baûng 4.5 Các giải pháp trình sản xuất 32 Bảng 4.6 Các giải pháp việc sử dụng nước .33 Bảng 4.7 Các giải pháp đối việc sử dụng điện 33 Bảng 4.8 Đánh giá sơ giải pháp 34 Baûng 4.9 Thứ tự ưu tiên giải pháp 39 Bảng PL6.1 Hệ số phát thải dầu DO .53 Bảng PL6.2 Công nghệ xử lý nước thải 53 Bảng PL6.3 Chi phí vận hành ngày 54 Bảng PL6.4 Hệ số hút ẩm số vật liệu 54 Bảng PL7.1 Trọng số giải pháp .55 Nguyễn Thị Anh Thương Trang3 Đánh giá trạng môi trường nghiên cứu ứng dụng giải pháp sản xuất Công Ty TNHH Việt Đức DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.2 Khái niệm SXSH 13 Hình 3.5 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải sản xuất công ty TNHH Việt Đức .26 Hình 4.1 Công nghệ sản xuất 29 Phuï lục hình ảnh .57 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ – SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng công nghiệp năm 2000 – 2004 Sơ đồ 4.3 Cân vật liệu hóa chất cho giấy sản phẩm 30 Nguyễn Thị Anh Thương Trang4 Đánh giá trạng môi trường nghiên cứu ứng dụng giải pháp sản xuất Công Ty TNHH Việt Đức CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong thấp kỷ qua, trình công nghiệp hoá đô thị hoá ngày gia tăng nhanh, đặc biệt nước phát triển Điều làm gia tăng nhu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên nảy sinh vấn đề môi trường không mang tính khu vực mà tác động đến môi trường toàn cầu Phát sinh chất thải vấn đề tránh khỏi trình sản xuất công nghiệp Mức độ phát thải lượng mức độ ô nhiễm trình sản xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nguyên liệu thô, quản lý sản xuất, công nghệ, thiết bị, mức độ tận dụng tái sử dụng chất thải v.v.v Cách tiếp cận ứng phó với vấn đề ô nhiễm chất thải công nghiệp qua giai đoạn khác nhau, từ pha loãng vào thập kỷ 60 – 70, xử lý cuối đường ống vào năm 70 – 80 ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải từ năm 1988 trở lại Các công nghệ kiểm soát ô nhiễm triển khai nhà máy thực tế làm tăng chi phí sản xuất nhà doanh nghiệp coi khoản đầu tư không sinh lời, thời gian hoàn vốn Hơn giải pháp xử lý chất thải hình thức chuyển trạng thái ô nhiễm từ dạng sang dạng khác cho giảm lượng mức độ ô nhiễm độ độc hại Trong vòng 10 đến 15 năm lại có nhiều ý tưởng xuất nhằm làm giảm phát thải vào môi trường nguồn Những chiến lược phòng ngừa ô nhiễm, giảm thiểu chất thải, sản xuất (SXSH) có ý nghóa vấn đề kinh tế giá nguyên liệu, nhiên liệu, điện, nước tăng đặc biệt áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả chi phí ô nhiễm theo lượng tải lượng ô nhiễm Từ năm 1989, chương trình môi trường Liên Hợp Quốc đưa khái niệm SXSH triển khai chương trình môi trường nước giới Ngày 22 tháng năm 1999, Việt Nam ký kết Tuyên ngôn SXSH SXSH trở thành nội dung quan trọng chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường Việc áp dụng SXSH đem lại nhiều lợi ích hiệu mặt kinh tế cho doanh nghiệp Hầu hết doanh nghiệp áp dụng SXSH giảm 20 – 30% lượng chất thải Vì nghiện cứu kả áp dụng SXSH vào doanh nghiệp điển hình điều thiết yếu Do đó, tiến hành thực đề tài “Đánh giá trạng môi trường nghiên cứu ứng dụng giải pháp sản xuất công ty TNHH Việt Đức” 1.2 Tính thiết yếu đề tài Ngành in xuất sớm Quá trình phát triển gắn liền với lịch sử văn hoá xã hội Ngành in đời Việt Nam đóng góp phần không nhỏ trình Nguyễn Thị Anh Thương Trang5 Đánh giá trạng môi trường nghiên cứu ứng dụng giải pháp sản xuất Công Ty TNHH Việt Đức phát triển, hoàn thiện chữ quốc ngữ, mở mang dân trí, góp phần thúc đẩy tiến xã hội Ngành in ngày phát triển lượng chất thải phát sinh ngày nhiều Tuy nhiên công tác quản lý môi trường ngành in chưa trọng Trước tiềm phát triển lớn, cần phải có nghiên cứu đặc tính ngành in, nguyên nhân phát sinh chất thải đề biện pháp giảm thiểu chất thải trình sản xuất Đây hành động thiết thực để bảo vệ môi trường để ngành in phát triển hợp với xu hướng thời đại, phát triển bền vững 1.3 Mục tiêu đề tài Trên sở nghiên cứu, đánh giá tình hình sản xuất, trạng môi trường công ty TNHH Việt Đức, đề tài tiến hành nhằm đạt ba mục đích sau: Đánh giá trạng môi trường công ty TNHH Việt Đức Đánh giá biện pháp quản lý môi trường áp dụng công ty Đề xuất số giải pháp SXSH công ty 1.4 Nội dung – phương pháp nghiên cứu – giới hạn đề tài 1.4.1 Nội dung Gồm nội dung chính: Nghiên cứu tình hình sản xuất công ty: xác định quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, nhu cầu nguyên nhiên liệu, hoá chất, trang thiết bị … Xác định nguồn thải phát sinh công đọan sản xuất Tính toán cân vật chất phân tích nguyên nhân cân vật chất (nếu có) Nghiên cứu đề xuất giải pháp SXSH 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát thực địa Trao đổi, vấn cán công ty Phân tích tài liệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Quan sát trạng thực tế công ty - Phương pháp thống kê - Phương pháp đánh giá nhanh - Phương pháp tổng hợp phân tích liệu - Tham khảo tài liệu 1.4.3 Giới hạn đề tài Nguyễn Thị Anh Thương Trang6 Đánh giá trạng môi trường nghiên cứu ứng dụng giải pháp sản xuất Công Ty TNHH Việt Đức Do hạn chế thời gian đủ thiết bị đo doanh nghiệp, đề tài tập trung nghiên cứu xác định cân vật chất theo khối lượng (không thực cân nước), đánh giá dòng thải, tìm kiếm nguyên nhân lựa chọn giải pháp sản xuất Nguyễn Thị Anh Thương Trang7 Đánh giá trạng môi trường nghiên cứu ứng dụng giải pháp sản xuất Công Ty TNHH Việt Đức CHƯƠNG II Ô NHIỄM VÀ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 Công nghiệp Việt Nam ô nhiễm 2.1.1 Tổng quan ngành công nghiệp Việt Nam Trong năm qua, kinh tế Việt Nam đạt bước phát triển đáng phấn khởi, đặc biệt kể từ sau có sách đổi năm 1986 Hai thay đổi quan trọng chuyển hướng sang chế thị trường phát triển công nghiệp xuất yếu tố đầu tư nước (luật đầu tư nước 1987) Kết công nghiệp trở nên động hơn, đa dạng cầu đáp ứng ngày tốt nhu cầu thị trường Tốc độ tăn g trưởn g (% ) Thời kỳ 1990 – 2000, có nhiều biến động giới dẫn đến khủng hoảng số năm song công nghiệp trì tốc độ tăng trưởng ổn định, đạt tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 13.9% Làm tiền đề phát triển công nghiệp năm sau Tố c độ tă ng trưởng sả n xuấ t cô ng nghiệ p nă m 2000 - 2004 16.5 16 16.1 15.7 15.4 15.5 15 14.6 14.5 Naêm 2001 Naêm 2002 14.5 14 13.5 Năm 2000 Năm 2003 Đầu năm 2004 Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng công nghiệp năm 2000 - 2004 Tỷ trọng công nghiệp GDP có nhiều thay đổi đáng kể, năm 1990 chiếm 23%, đến năm 1995 đạt 26.8%, năm 2000 tăng lên 38.6% đến tháng đầu năm 2004 40.8% Đặc biệt theo số liệu thống kê ngân hàng giới mức tăng trưởng khinh tế Việt Nam năm 2005 8.4% so với năm 2004 Đây mức tăng cao năm qua Trong giá trị sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng trưởng tới 17% Tổng sản lượng nội địa GDP tăng lên tới 49 tỷ đô la Các số Cho thấy công nghiệp thực trở thành động lực tăng trưởng quan trọng kinh tế 2.1.2 Xu hướng phát triển công nghiệp năm gần Nguyễn Thị Anh Thương Trang8 Đánh giá trạng môi trường nghiên cứu ứng dụng giải pháp sản xuất Công Ty TNHH Việt Đức Khu vực công nghiệp quốc doanh (DNNN): phần lớn chuyển sang chế bộc lộ khả chậm thích ứng, chậm đổi công nghệ, thiết bị, sản xuất kinh doanh hiệu Tỷ trọng ngành công nghiệp tăng có 9% năm 2005 Các doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm dần sách cổ phần hoá, tư nhân doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên với số lượng nhỏ hầu hết DNNN có quy mô lớn, chiếm tỷ trọng sản phẩm công nghiệp cao có nhiều chủng loại sản phẩm quan trọng, thiết yếu cho nhu cầu sống Khu vực công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: tăng trưởng nhanh ngày chiếm tỷ trọng cao ngành công nghiệp, từ 10% năm 1990 tăng lên 38.7% năm 2003 tốc độ tăng trung bình 22.3% năm Điểm đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước đạt giá trị xuất cao Khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ, tư nhân, tiểu thủ công: sách đổi mới, phát triển nhiều thành phần kinh tế với trình đổi DNNN đẩy mạnh cổ phần hoá theo chủ trương phủ tạo tác động cộng hưởng làm thay đổi nhanh chóng tình hình, tạo khả huy động nhiều tiềm lực to lớn dân, dẫn đến đời số lượng lớn doanh nghiệp nhỏ, tư nhân Lực lượng góp phần tích cực việc giải việc làm cho người lao động Sự xuất ạt khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao khẳng định xu thời đẩy mạnh công nghiệp hoá năm gần Theo thống kê tính đến quý I năm 2004 nước có 93 khu công nghiệp khu chế xuất cấp giấy phép, với tổng diện tích đất cấp (không kể diện tích khu kinh tế Dung Quất) 18630 2.1.3 Vấn đề môi trường công nghiệp Tốc độ phát triển công nghiệp cao kèm vơi gia tăng chất thải gây ô nhiễm tác động xấu đến môi trường sống hệ sinh thái, đặc biệt điều kiện trình độ công nghệ, thiết bị đại đa số ngành công nghiệp Việt Nam mức lạc hậu so với khu vực giới Ngành công nghiệp ngành có tiềm gây ô nhiễm lớn tất thành phần môi trường không khí, nước đất Hiện khối lượng chất thải rắn công nghiệp chiếm khoảng 18% tổng lượng chất thải rắn nước Theo số liệu thống kê, lượng chất thải rắn thu gom chiếm khoảng 40 – 50% Nước thải công nghiệp nhiều sở sản xuất, doanh nghiệp có quy mô nhỏ chưa xử lý mà đổ thẳng thành phần môi trường nguồn nước mặt, nước ngầm, đất đai, gây ô nhiễm cho thành phần môi trường Môi trường không khí bị ô nhiễm bụi khí độc hại phát tán trình sản xuất, chủ yếu khí thải trình đốt nhiên liệu (than, dầu FO, DO v.v.v.) Và trình công nghiệp khác 2.1.4 Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm công nghiệp 2.1.4.1 Biện pháp kỹ thuật Nguyễn Thị Anh Thương Trang9 Đánh giá trạng môi trường nghiên cứu ứng dụng giải pháp sản xuất Công Ty TNHH Việt Đức Thải bỏ trực tiếp: phương pháp cổ điển mang tính thụ động Tuy nhiên giải pháp phổ biến hầu hết địa phương nước Xử lý cuối đường ống: tiến hành sau chất ô nhiễm phát sinh nên mang tính thu động đối phó Các công nghệ kiểm soát cuối đường ống bao gồm việc sử dụng hàng loạt kỹ thuật hoá chất để xử lý chất thải, nguồn phát thải khí thải chất lỏng Nhìn chung, công nghệ không làm giảm lượng chất thải phát sinh mà làm giảm độ độc hại thực tế trung chuyển ô nhiễm từ dạng sang dạng khác Tái sinh tái sử dụng: mang tính chủ động nhằm biến đổi chất thải bên trình sản xuất thành dạng vật chất lượng đưa trở lại trình sản xuất sử dụng lại Tuy nhiên giải pháp có tính khả thi mặt kinh tế lẫn kỹ thuật thị trường tiêu thụ chất thải tái sinh Hoặc thân trinh tái sinh đe doạ đến sức khoẻ người lao động hay tạo ô nhiễm thứ cấp cho môi trường Sản xuất (SXSH): biện pháp chủ động, “biết trước phòng ngừa” nghóa vấn đề môi trường phải giải trước chúng phát sinh SXSH làm giảm mức độ ô nhiễm rủi ro môi trường đồng thời cón mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp cách sử dụng hiệu nguồn nguyên vật liệu tối ưu hoá trình sản xuất SXSH có vai trò đặc biệt quan trọng nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi nước việc tiêu thụ nguyên vật liệu lượng xí nghiệp mức tương đối cao 2.1.4.2 Các công cụ kinh tế a Thuế phí môi trường: nguồn thu ngân sách cá nhân tổ chức sử dụng môi trường đóng góp Tuỳ vào đối tượng đánh thuế phí có loại sau: Lệ phí nước thải: ban hành triển khai sở nghị định 67/2003NĐ – CP thủ tướng phủ ký ngày 13/6/2003 Thuế phí khí thải: chưa có quy định dành riêng cho lãnh vực thu khí Tuy nhiên nước ta có nghị định 57/2002/NĐ – CP quy định thu phí bảo vệ môi trường xăng dầu, khí thải từ việc sử dụng than đá nhiên liệu đốt tiếng ồn sân bay nghị định 78/2000/NĐ – CP ban hành ngày 16/12/2000 phí xăng dầu Lệ phí hành chính: đóng góp tài cho việc cấp giấy phép, giám sát quản lý hành môi trường Thuế tài nguyên: đóng sử dụng tài nguyên nước, chưa áp dụng Chi phí dịch vụ môi trường khác: hình thành sở thoả thuận chế thị trường cung cầu dịch vụ môi trường, vấn đề bách cần phải giải có tính chất cộng đồng hay cục địa phương, ví dụ: phí dịch vụ tư vấn môi trường, xử lý chất thải theo hợp đồng thoả thuận, thu mua phế thải có khả tái chế, tái sử dụng Nguyễn Thị Anh Thương Trang10 ... động môi trường (ĐTM) đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường Đối với nước phát triển nước Việt Nam, để kiểm soát ô nhiễm môi trường đạt hiệu cao phải có kết hợp gắn chặt công cụ với việc quản lý môi trường. .. công nghiệp nhiều sở sản xuất, doanh nghiệp có quy mô nhỏ chưa xử lý mà đổ thẳng thành phần môi trường nguồn nước mặt, nước ngầm, đất đai, gây ô nhiễm cho thành phần môi trường Môi trường không... Công Ty TNHH Việt Đức CHƯƠNG II Ô NHIỄM VÀ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 Công nghiệp Việt Nam ô nhiễm 2.1.1 Tổng quan ngành công nghiệp Việt Nam Trong năm qua, kinh tế Việt Nam đạt bước phát