Để nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường, trước hết phải quan tâm tới các biện pháp tổ chức quản lý
Trang 1MỘT SỐ GIẢI PHÁP CễNG NGHỆ TRONG XỬ Lí ễ NHIỄM MễI TRƯỜNG MỎ
A/ các biện pháp tổ chức quản lý MễI TRƯỜNG
Để nõng cao hiệu quả cụng tỏc bảo vệ mụi trường, trước hết phải quan tâm tới các biện pháp tổ chức quản lý, bao gồm:
1- Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trờng trong toàn thể cán bộ công nhân viên và nhân dân xung quanh khu vực khai trờng sản xuất của
đơn vị Hởng ứng tích cực các phong trào vệ sinh môi trờng do các cấp , các ngành phát động, đa công tác bảo vệ môi trờng thành ý thức tự giác trong mỗi ngời
2- Xây dựng và thực hiện chính sách môi trờng của đơn vị;
3- Thực hiện đầy đủ các các thủ tục, hồ sơ về môi trờng theo qui định, xây dựng các qui định nhằm quản lý chặt chẽ việc tạo ra chất thải; quản lý các nguồn phát sinh tác động;
4- Xây dựng các qui trình thu gom, xử lý chất thải; phòng ngừa và ứng cứu khi xảy ra ô nhiễm và sự cố làm ảnh hởng tới chất lợng môi trờng
Hiện nay, nhiều đơn vị đã xây dựng hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2005;
Các vấn đề sẽ đợc đề cập tới khi xây dựng hệ thống tiêu chuẩn ISO14001:2005
về môi trờng:
- Bản chất của các mối nguy hại đối với môi trờng;
- Xây dựng cơ cấu quản lý môi trờng; phòng chống, ứng phó với sự cố môi tr-ờng bao gồm: ngời lãnh đạo, biên chế đội ngũ quản lý môi trtr-ờng, ứng cứu sự cố môi trờng, những đơn vị hỗ trợ, trang thiết bị ứng cứu sự cố môi trờng và kỹ thuật ứng phó với sự cố môi trờng
- Đào tạo nguồn lực quản lý môi trờng và ứng phó với trờng hợp khẩn cấp;
- Các hành động để giảm thiểu thiệt hại về môi trờng;
- Loại hình hay xảy ra sự cố, quy mô của sự cố và tình huống khẩn cấp;
- Các phơng pháp thích ứng nhất để ứng phó sự cố;
- Diễn tập tình huống để hoàn thiện các khâu chuẩn bị và ứng phó khi cần
Đây là một phơng pháp quản lý bảo vệ môi trờng rất hiệu quả đã đợc rất nhiều Công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nớc áp dụng
B/ các biện pháp kỹ thuật công nghệ
I- Bảo vệ môi trờng không khí.
1- Chống bụi:
* Các hoạt động chính trong dây chuyền công nghệ sản xuất của mỏ sinh ra bụi với tải lợng nh sau:
Trang 2Bảng 2: Tải lợng ô nhiễm bụi Số
TT
Loại công việc, (Nguồn phát sinh bụi)
Hệ số tải lợng
(kg/tấn)
Ghi chú
1 Nổ mìn phá vỡ đất đá 0,37
2 Xúc bốc, vận tải đất đá 0,17
3 Xúc bốc, vận tải than 0,17
4 Đổ thải đất đá tại bãi thải 0,26
5 Sàng tuyển than 0,21
* Các tác động của bụi:
- Gây ra các bệnh nghề nghiệp đối với công nhân làm việc tại mỏ: Si-li-co, an-tra-co, viêm mắt, viêm phế quản
- Làm giảm vẻ đẹp cảnh quan khu vực
- Làm ô nhiễm các nguồn nớc mặt
- Phát tán theo gió, ảnh hởng tới các khu vực xung quanh mỏ, có thể lan xa tới
200 - 300 m
* Các biện pháp chống bụi đợc áp dụng rộng rãi hiện nay:
- Lắp đặt thiết bị thu hút phoi tại miệng các lỗ khoan;
- Sử dụng phơng pháp nổ mìn vi sai để giảm bụi và chấn động;
- Phun tới nớc dập bụi tại các vị trí phát sinh bụi: các tuyến đờng vận chuyển; các kho bãi, vị trí rót than
- Dùng bạt che phủ các đống than lu trên bãi
- Trồng cây xanh
Theo kết quả quan trắc về nồng độ bụi tại các mỏ, do các đơn vị gửi về Chi cục bảo vệ môi trờng: rất nhiều vị trí quan trắc có nồng độ bụi vợt quá TCCP; do vậy cần
có sự theo dõi chặt chẽ và điều chỉnh tần suất phun tới linh hoạt phù hợp với điều kiện thời tiết từng ngày để đảm bảo tránh lãng phí và đạt hiệu quả chống bụi tối u nhất
2- Chống ô nhiễm thành phần không khí.
* Nguồn gây ô nhiễm: Sinh ra khi nổ mìn và khi các thiết bị sử dụng động
cơ đốt trong hoạt động sinh ra khí thải làm ô nhiễm thành phần không khí Theo tài liệu của WHO về lợng phát thải khi sử dụng 1 tấn dầu đối với động cơ đốt trong nh sau:
Bảng 3: Tải lợng ô nhiễm không khí khi sử dụng động cơ đốt trong
Số TT
Thành phần khí thải
Lợng phát thải sinh ra khi đốt 1 tấn dầu
(kg/tấn dầu)
Ghi chú
Trang 3* Tác động của khí thải tới môi trờng và cơ thể con ngời: Khí CO và NO gây tác hại rất mạnh đến cơ thể khi hít phải Chúng có khả năng kết hợp tạo nên một hợp chất bền vững với Hemoglobin (Hb) trong máu Bình thờng Hb có khả năng kết hợp và tách
ra khỏi CO2 và O2 một cách dễ dàng để làm nhiệm vụ vận chuyển ô xy đi nuôi cơ thể Khi CO và NO kết hợp với Hb tạo thành hợp chất bền vững khiến khả năng kết hợp với
ô xy của Hb không còn, làm cho lợng ô xy trong máu giảm đi một cách rõ rệt, giảm l-ợng ô xy cung cấp cho các tổ chức của cơ thể
Khi hít thở phải khí SO2 ở nồng độ trên mức cho phép sẽ gây ra hiện tợng co thắt các loại sợi cơ thẳng của phế quản, ở nồng độ cao hơn gây gia tăng tiết chất nhầy
ở thành đờng hô hấp trên
Tuỳ thuộc lợng SO2,CO, NO khi hít phải mà cơ thể sẽ phải chịu các bệnh: Hô hấp nặng, đau đầu, yếu cơ bắp, buồn nôn, co giật, hôn mê và có thể dẫn đến tử vong
Khi có các thiết bị sử dụng động cơ đốt trong làm việc ở đáy moong, không khí
lu thông kém, phải quan tâm đến thành phần các khí độc hại trong bầu không khí
* Các biện pháp giảm thiểu tác động:
- Sử dụng các loại thuốc nổ có cân bằng ô xy 0 khi nổ mìn
- Sử dụng đúng chủng loại nhiên liệu phù hợp với loại thiết bị
- Thờng xuyên duy tu, bảo dỡng, để máy móc thiết bị luôn ở tình trạng tốt Thay thế các thiết bị đã hết khấu hao bằng các thiết bị mới Nâng cấp dần các thế hệ máy móc cũ bằng các thế hệ mới thân thiện hơn với môi trờng
3- Chống ồn:
* Tác động của tiếng ồn
Trong các hoạt động sản xuất, việc phát sinh ra tiếng ồn là không thể tránh khỏi Nhng khi độ ồn quá cao, vợt quá tiêu chuẩn cho phép sẽ gây ra nhiều ảnh hởng xấu tới công nhân làm việc trực tiếp tại hiện trờng
- Mức âm lớn nhất của tiếng ồn không gây tác động đến trao đổi thông tin là 55 dBA
- Tiếng ồn với mức âm lợng lớn hơn 70 db có tác động xấu đến việc trao đổi thông tin công cộng, ảnh hởng đến thính giác
- Từ mức độ ồn 90 dBA trở lên, tiếng ồn có ảnh hởng rất lớn tới hệ thần kinh của con ngời: gây mất thăng bằng, chóng mặt, làm giảm năng suất lao động từ 20 40% và gia tăng khả năng gây tai nạn lao động
- Từ 140 dBA trở lên, tiếng ồn có thể gây rách màng nhĩ và ảnh hởng nghiêm trọng tới sức khoẻ con ngời
ồn tối đa cho phép, giới hạn tiếng ồn tối đa cho phép tại các khu dân c xen kẽ khu vực
thơng mại, dịch vụ sản xuất là: 75 dBA
* Biện pháp chống ồn
- áp dụng phơng pháp nổ mìn vi sai thay cho phơng pháp nổ đồng loạt tức thời
để giảm cờng độ âm thanh khi nổ mìn
- Thờng xuyên duy tu bảo dỡng, thay thế thiết bị hết khấu hao và nâng cấp tiêu chuẩn thiết bị nh đối với mục tiêu chống ô nhiễm thành phần không khí
- Các máy móc thiết bị dùng động cơ đốt trong nhất thiết phải đợc lắp bộ phận giảm thanh đúng qui cách
- Sử dụng bảo hộ lao động: mũ có bộ phận giảm âm hoặc nút tai chống ồn cho công nhân làm việc thờng xuyên ở nơi có độ ồn cao
Trang 4II- Bảo vệ nguồn nớc.
* Các nguồn gây ô nhiễm môi trờng nớc
- Nớc thải từ xởng sửa chữa cơ khí: Vệ sinh thiết bị, rửa tay lẫn dầu mỡ;
- Nớc thải sinh hoạt: chứa các loại chất hữu cơ dễ phân huỷ và có hàm lợng cặn
lơ lửng cao, tạp khuẩn Coliform
- Nớc bơm từ moong khai thác:
+ Chiết xuất từ đất đá, than các kim loại nặng, các chất khoáng hoà tan ảnh h-ởng tới môi trờng;
+ Tạo axit từ Firit:
2FeS2 + 7O2 + 2H2O = 2FeSO4+ + 2H2SO4
4FeSO4+ + 2H2SO4 + O2 = 2Fe(SO4)3+ + 2H2O
2Fe2(SO4)3+ + 12H2O = 4Fe(OH)3 + 6H2SO4
* Biện pháp xử lý nớc thải:
1- Xử lý nớc thải chứa dầu mỡ.
Cho chảy qua các bẫy dầu để thu dầu mỡ theo nguyên lý sau:qua các bể nhiều ngăn: Dầu sẽ đợc giữ lại qua từng ngăn nhờ tính chất nhẹ hơn nớc, nổi lên trên mặt và
sẽ đợc định kỳ thu gom
Nớc thải có lẫn dầu Lắng cặn Nớc từ xởng cơ khí
Bẫy dầu
Thải ra môi trờng
Trang 52- Xö lý níc th¶i sinh ho¹t.
BiÖn ph¸p th«ng dông vµ hiÖu qu¶ nhÊt hiÖn nay lµ sö dung c¸c bÓ tù ho¹i 3 ng¨n Nguyªn lý vµ cÊu t¹o bÓ tù ho¹i 3 ng¨n nh sau:
Trang 63- Xử lý nớc thải mỏ (bơm từ moong khai thác).
Trớc khi đổ vào hệ thống thoát nớc chung của vùng, nớc thải do tháo khô mỏ và
n-ớc rửa trôi bề mặt cần đợc thu gom xử lý để đảm bảo các thành phần ô nhiễm nằm dới mức cho phép
Trang 7 Chọn giải pháp qui hoạch hệ thống thoát nớc chung của mỏ để tập trung vào các hồ lắng, từ đó có biện pháp xử lý tập trung
- Trên dọc tuyến rãnh, khoảng 3050m tạo 1 hố ga có kích thớc phù hợp để lắng đọng than, đất đá trôi; Sơ đồ bố trí các hố ga cụ thể nh sau:
Hình IV-3: Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý độ PH trong nớc thải mỏ bằng sữa vôi.
3- Chống trôi lấp đất đá thải.
Quá trình bóc lớp đất đá phủ để tiếp cận vỉa than sinh ra đất đá thải
Trôi lấp đất đá thải từ các bãi thải do ma; trôi than từ các kho, bãi
Công nghệ đổ thải đất đá chủ yếu hiện nay: bằng ô tô kết hợp xe gạt:
Quá trình đổ thải làm thay đổi địa hình địa mạo của khu vực và chiếm dụng đất
đai, phá huỷ thảm thực vật bề mặt khu vực bãi đổ thải
Khi đổ thải, có sự phân tách về cỡ hạt theo từng độ cao khác nhau của bãi thải: Các tảng đá lớn phân bố ở dới chân bãi thải Đất, cát và các cục đá nhỏ phân bố ở phía trên của sờn bãi thải
Máy ép bùn và bể chứa bùn
Dung dịch sữa vôi Dung dịch polime
A-101
Đầu
đo pH
Bơm
Bể điều hòa
Máy khuấy
Bể lắng
Hố ga Rãnh thoát n ớc
Đất đá lắng đọng th ờng xuyên đ
ợc nạo vét
Độ dốc của rãnh n ớc i = 2 3%
Trang 8Đất đá trong bãi thải có độ bền vững kém, lực dính kết yếu, dễ trợt lở khi có ngoại lực tác động hay khi có nớc ma chảy qua
Trong mùa ma, sờn dốc của bãi thải bị nớc ma bào mòn tạo thành các rãnh xói Các rãnh xói này tập trung nớc ma trên bề mặt sờn bãi thải, làm cho tốc độ xói mòn bị đẩy nhanh hơn và chu trình cứ thế tiếp diễn nếu không có các biện pháp ngăn chặn xói mòn kịp thời và hiệu quả
Hậu quả của quá trình xói mòn bãi thải làm cuốn trôi đất đá từ các mức cao xuống các khe, suối, nâng dần lòng suối và làm thay đổi lu lợng dòng chảy
Để giảm tác động của bãi thải tới môi trờng, cần hạn chế chiều cao bãi thải ở mức cho phép, đắp đê chân bãi thải, định kỳ nạo vét cỏc mương suối và trồng câyng suối và trồng cây xanh trên bề mặt, sờn bãi thải để giữ đất Trong quá trình đổ thải cần thực hiện các biện pháp sau:
- Tuân thủ triệt để thiết kế kỹ thuật đã đợc duyệt, hạn chế chiều cao tầng thải < 30m để hạn chế khả năng sạt lở của đất đá sờn tầng thải
- Trên mặt bãi thải tạo độ dốc nghiêng để thoát nớc vào phía trong, đắp đê chắn mép tầng thải, không cho nớc chảy tự do qua sờn bãi thải để tránh hiện tợng xói mòn
và rửa trôi đất đá
- Qui hoạch hệ thống thoát nớc hợp lý dọc theo các chân tầng và các mơng thoát nớc theo hớng dốc (liên thông giữa các tầng)
- Tổ chức đổ bê tông, xây kè, xếp kè khan đá hộc hoặc kè rọ đá dọc theo chân bãi thải tại các vị trí cần thiết để giữ cho bãi thải đợc ổn định
- Định kỳ nạo vét các suối thoát nớc hạ lu bãi thải
4- Thu gom xử lý chất thải nguy hại:
* Điều 3 - Luật BVMT 2005 định nghĩa: Chất thải nguy hại là chất thải chứa
yếu tố độc hại, phúng xạ, dễ chỏy, dễ nổ, dễ ăn mũn, dễ lõy nhiễm, gõy ngộ độc hoặc đặc tớnh nguy hại khỏc - Danh mục chất thải nguy hại đợc ban hành theo Quyết định
số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trởng Bộ Tài nguyên và Môi trờng Một vớ dụ về loại chất thải nguy hại điển hỡnh là PCB: Đõy là loại hoỏ chất hoàn toàn khụng cú trong tự nhiờn, chỉ cú ở dạng nhõn tạo, cú rất nhiều tớnh năng vượt trội
và được sử dụng trong nhiều ngành cụng nghiệp (Chất cỏch điện, xỳc tỏc, bụi trơn, làm mỏt ), song cũng cực kỳ độc hại PCB cú cỏc tớnh chất như sau:
- Tồn tại lõu: Trong mụi trường tự nhiờn cú thể tồn tại tới 30-40 năm;
- Mặc dầu khú tan trong nước nhưng rất dễ hoà tan trong dầu và trong cỏc mụ mỡ
và rất bền vững, do vậy cú khả năng tớch luỹ sinh học qua chuỗi thức ăn: Qua rờu tảo
-cỏ - động vật ăn -cỏ - con người, ngoài ra cũn cú thể thõm nhập vào cơ thể con người qua da và qua đường hụ hấp
- Độc tớnh rất cao: Cú thể gõy ung thư, ảnh hưởng đến hệ miễn dịch, hệ thần kinh,
hệ nội tiết và đặc biệt là hệ sinh sản gõy dị dạng cho trẻ sơ sinh
Đó bị cấm sản xuất từ những năm 1980s Trờn thể giới cú rất ớt nước cú cơ sở được phộp tiờu huỷ PCB Việt Nam chưa cú cơ sở nào được phộp tiờu huỷ PCB
Trang 9Theo QCVN 07: 2009/BTNMT về ngưỡng chất thải nguy hại: khi một chất cú chứa PCB ≥ 5ppm - Parts per million sẽ bị coi là chất thải nguy hại
Việt Nam tuy khụng sản xuất nhưng cú sử dụng một lượng dầu nhập khẩu cú chứa PCB, ước tớnh khoảng hơn 7.000 tấn và 11.800 thiết bị điện cú thể chứa PCB, trong đú phần lớn nằm trong cỏc biến thế và tụ điện của ngành điện lực nhập khẩu từ trước năm 1985; Tại Quảng ninh cú: Điện lực Quảng ninh, Cụng ty CP Thiết bị điện TKV là cỏc đơn vị cần kiểm tra PCB
Năm 2007, Cụng ty Cửu long Vinashin nhập một lụ hàng thiết bị điện từ Hàn quốc về cảng Cỏi lõn, trong đú cú 01 mỏy biến thể chứa 5,94 m3 dầu biến thế cú PCB
Do khụng tỏi xuất được, Cụng ty Cửu long Vinashin đó bị UBND Tỉnh xử phạt vi phạm hành chớnh 95 triệu đồng và bị buộc lưu giữ nguyờn trạng tại Cảng Cỏi lõn từ năm 2007 tới nay, chưa cú biện phỏp xử lý
Ngoài ra cũn nhiều chất thải nguy hại khỏc đang là cỏc bài toỏn khú cho cỏc chuyờn gia mụi trường trong vấn đề xử lý, tiờu huỷ
Các loại chất thải nguy hại chính phát sinh từ mỏ:
1 Dầu mỡ thải
2 ắc quy chì thải
3 Phin lọc dầu thải
4 Má phanh hỏng chứa Amiăng
5 Giẻ lau dính dầu mỡ
6 Các loại linh kiện, thiết bị điện tử cũ, hỏng (Chứa kim loại nặng, hoá chất độc hại )
Các chất thải nguy hại phải đợc quản lý theo các qui định tại Thông t số
12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trờng V/v Hớng dẫn
điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại, với các nội dung chính cần lu ý nh sau:
IV_1 Trỏch nhiệm của chủ nguồn thải CTNH (trớch TT12):
1- Đăng ký chủ nguồn thải CTNH với Sở Tài nguyờn và Mụi trường
2- Áp dụng cỏc biện phỏp nhằm phũng ngừa, giảm thiểu phỏt sinh CTNH; chịu trỏch nhiệm đối với CTNH cho đến khi chỳng được xử lý, tiờu huỷ an toàn thụng qua việc lựa chọn chủ vận chuyển, chủ xử lý, tiờu huỷ cú đủ điều kiện phự hợp cũng như theo dừi, giỏm sỏt việc chuyển giao và xử lý, tiờu huỷ CTNH với sự trợ giỳp của chứng từ CTNH
3- Phõn loại CTNH, khụng để lẫn CTNH khỏc loại với nhau hoặc với chất thải khỏc; bố trớ nơi lưu giữ tạm thời CTNH an toàn; đúng gúi, bảo quản CTNH theo chủng loại trong cỏc bồn, thựng chứa, bao bỡ chuyờn dụng đỏp ứng cỏc yờu cầu về an
Trang 10toàn, kỹ thuật, bảo đảm không rò rỉ, rơi vãi hoặc phát tán ra môi trường, có dán nhãn bao gồm đầy đủ các thông tin theo qui định (cụ thể yêu cầu lưu giữ chất thải nguy hại trong kho có mái che, tường bao và nền bê tông)
CTNH phải được nhanh chóng đưa đi xử lý, tiêu huỷ (lưu kho không quá 06 tháng) Trong trường hợp cần phải lưu giữ tạm thời CTNH quá thời hạn 06 (sáu) tháng
do chưa có công nghệ xử lý, tiêu huỷ an toàn hoặc chưa tìm được chủ xử lý, tiêu huỷ
phù hợp, thì phải đăng ký với Sở Tài nguyên và Môi trường và định kỳ 06 (sáu) tháng
một lần báo cáo cho cơ quan này
4- Khi không có đủ khả năng tự vận chuyển, xử lý, tiêu huỷ CTNH (theo qui định) thì phải ký hợp đồng với chủ vận chuyển và chủ xử lý, tiêu huỷ CTNH đã được cấp Giấy phép QLCTNH có địa bàn hoạt động phù hợp
5- Sử dụng Chứng từ CTNH do Sở Tài nguyên và Môi trường cung cấp để xuất cho chủ vận chuyển, chủ xử lý, tiêu huỷ mỗi khi chuyển giao CTNH Nộp liên 6 về Sở Tài nguyên và Môi trường