Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 640 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
640
Dung lượng
8,8 MB
Nội dung
SÔNG CÔN MÙA LŨ Nguyễn Mộng Giác Lời giới thiệu Sông Côn sông chảy qua vùng đất Tây Sơn quê hƣơng anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ Anh Nguyễn Mộng Giác ngƣời quê với ngƣời anh hùng - nhân vật tiểu thuyết anh Đấy lợi để anh có tình cảm hiểu biết đặng viết biến cố lịch sử quan trọng kỷ 18 Nhƣng khơng phải Để viết lịch sử, dĩ nhiên tác giả thông hiểu lịch sử Nhƣng sử học chỗ sử học tạm ngừng bút (vì thật chƣa thực ngừng bút) tiểu thuyết bắt đầu Tiểu thuyết lĩnh vực có thể, tƣởng tƣợng, tất nhiên tƣởng tƣợng bị chế ƣớc tình cảm nhận thức lịch sử Sông Côn mùa lũ (1) lần văn chƣơng Việt Nam, làm trƣờng thiên lịch sử kỷ 18 Tác phẩm hấp dẫn, trƣớc hết phẩm chất văn học Các sử ta biết nhƣng tình cảm, thơi thúc nội tâm, suy tƣởng, quan hệ ngƣời với ngƣời trải dài qua biến cố lớn lao đầu ta tiếp xúc Và phong phú nó, vẻ đẹp lơi ta, lơi ngƣời yêu lịch sử dân tộc, yêu ngƣời Việt Nam nhân cảm Ở Nguyễn Huệ đƣợc mô tả thành công nhƣ có sử sách: anh hùng đến mức xuất sắc, thiên tài, nhƣng anh hùng cách đơn giản, tự nhiên nhi nhiên, mà có suy tƣởng, trăn trở có hàm lƣợng trí tuệ, triết học - lịch sử cao làm động bên hành động Nguyễn Huệ bình dị đời thƣờng, có bị ràng buộc xã hội: anh yêu An sâu thẳm, thiết tha nhiêu, nhƣng anh phải lấy ngƣời khác, An Thành công tuyến nhân vật hƣ tƣởng, tuyến nhân vật “đời thƣờng”, “thế sự”, hồn, nền, thẳm sâu tiểu thuyết lịch sử Xét cho cùng, tiểu thuyết lấy đề tài lịch sử phải giải nhiệm vụ kép; nói nhƣ Chế Lan Viên có lần nói chuyện này: “nó phải nhảy qua hai vòng lửa”: vòng lửa “lịch sử” vòng lửa “tiểu thuyết” Trƣớc mắt nhà văn ngƣời với ràng buộc qua biến cố lịch sử qua Về tuyến nhân vật này, thành công lớn tác giả An Tơi đọc đƣợc tiểu thuyết nhân vật nữ quyến rũ, thƣơng mến, Việt Nam nhƣ An An ngƣời phụ nữ Việt Nam thời biến động, nhẫn nại, yêu thƣơng, hết số phận phong phú, đẹp đẽ nội tâm.Có thể nói, tác giả gởi vào An nhiều thể nghiệm, suy tƣởng ngƣời phụ nữ Việt Nam - ngƣời gánh lịch sử, đất nƣớc, chồng đôi vai bé nhỏ, yếu đuối Có thể nói An “nguyên lý thi học”, thƣớc đo thử nghiệm tác phẩm Điều thú vị An làm say mê bao bạn gái nàng thời nay: sau Sông Côn mùa lũ in lần thứ nhất, có nhiều bạn đặt tên An (Khánh An, Bình An, ) nhƣ kỷ niệm Tiểu thuyết đƣợc vào ngƣời đọc, vào đời Bên cạnh đó, nhân vật nhƣ Lợi, Lãng, Kiên, Chinh Họ đƣợc tác giả xây dựng thành cơng với nét tính cách khác biệt, gởi gắm triết lý đời, triết lý lịch sử: ngƣời trung thực, vơ tƣ, “nghệ sĩ”, ngƣời chịu đựng nhẫn nại Thơng qua nhân vật, hành động suy tƣởng họ mà đời - lịch sử đƣợc hiển với bao hấp dẫn, say mê, nghĩ ngợi Toàn tuyến nhân vật “hƣ tƣởng” (thực nhân vật lịch sử tiểu thuyết “hƣ tƣởng” tác giả), sáng tạo góp phần làm cho tiểu thuyết đáng mặt tiểu thuyết theo nghĩa cổ điển từ Ngồi thành cơng nhân vật, ngơn ngữ, dựng cảnh, phát triển tình tiết tác phẩm bao quát nhìn sâu dòng chảy lịch sử phát triển dân tộc - nhìn đáng yêu dễ chia sẻ Nguyễn Mộng Giác viết tác phẩm lúc nƣớc vào năm 1978-1981 với cố gắng cao (2) Chúng thấy vui thấy có nhà văn dám bỏ nhiều công phu, tâm huyết tài để dựng tiểu thuyết trƣờng thiên ngƣời anh hùng dân tộc, thời đại lịch sử mà yêu mến, tự hào luôn muốn hiểu biết sâu thêm Và nói tác giả thành công Với giúp đỡ nhiều bạn bè tổ chức, cuối Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nhà xuất Văn học làm đƣợc điều mong mỏi: đƣa đƣợc tới tay bạn đọc sách hay, bổ ích, có nhiều ý nghĩa, tác phẩm cần có hành trang văn hóa ngƣời Việt Nam lúc “Mỗi sách có số phận riêng mình”, câu châm ngơn Latinh thực với tác phẩm Từ quê hƣơng Việt Nam đi, lại trở quê hƣơng, nơi chắn đƣợc yêu mến trân trọng Vì tình cảm cội nguồn với q hƣơng, đất nƣớc, tổ tiên khơng dễ phai nhạt Hy vọng sách dù dài 2000 trang đƣợc bạn đọc sẵn lòng dành cho nó, và, chúng tơi tin bạn khơng có điều ân hận phải “mất cơng” đọc *** Tơi tìm đọc Sông Côn mùa lũ chuyến thăm Hoa Kỳ năm 1996 Khi tơi thăm trƣờng Đại học Wisconsin-Point, Đại học nằm cực Bắc Hoa Kỳ, thành phố nhỏ tĩnh lặng Ngoài việc thăm khoa, tiếp xúc với số thầy giáo, thăm nông trại nhà bên hồ vợ chồng GS Eagan, ngƣời tổ chức chuyến tơi khơng có việc làm gần 10 ngày Cuối xuân trời se lạnh buồn, nhớ nhà Thế lôi Sông Côn đọc, đọc bị hút, ngỡ nhƣ gặp lại vừa quen vừa lạ, thú vị vơ Tơi ngƣời để tâm tìm hiểu nhiều thời Quang Trung, sử Tây Sơn, dịch nhiều thơ văn Ngơ Thì Nhậm Nhƣng thực sử Rất cần có Lịch sử Tây Sơn - Quang Trung cho trò, nhƣ phải cơng trình sƣu tầm, nghiên cứu công phu từ “điền dã” đến sử liệu bút sâu sắc, thơng minh Hình nhƣ ta chƣa có sách nhƣ Cịn tiểu thuyết, kịch chƣa có thật xứng tầm với thời đại đó, thời, làm vội, ngẫu nhiên Sơng Côn mùa lũ nỗ lực tổng hợp với quan niệm tiểu thuyết lịch sử Tơi q tiểu thuyết Tơi nghĩ “ngƣời đẹp” khó gặp lần thứ hai (“giai nhân nan tái đắc”) đời ngƣời viết nhƣ anh Nguyễn Mộng Giác Tơi mong đƣợc dựng thành phim Để ngƣời xem suốt ngày đêm xem phim lịch sử Trung Quốc, thuộc yêu lịch sử Trung Hoa Việt Nam nhiều, vơ lý q, bất tiện q Khó tiền nhẽ, thực nghĩ Nhà nƣớc chi có Dự án đáng tin cậy, nhƣng tìm cho đƣợc đạo diễn hiểu u lịch sử khó, cịn diễn viên: ngƣời thể cô An cho thành công nhƣ mong đợi? Nhƣng nghĩ, trƣớc sau ta nên làm, phải làm; bỏ mặc lịch sử tổ tiên nhƣ tiện, làm thành cơng tác động vào tâm hồn, đời sống vô giá Tôi bàn việc với anh Nguyễn Mộng Giác, nhƣng bàn Giáo sƣ Trần Văn Dĩnh Washington D.C, ủy viên Hội đồng Khoa học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, ngỏ ý muốn tác phẩm đƣợc dịch tiếng Anh, ông liên hệ với bên để họ làm phim Tôi nghĩ: họ làm lắm! Phim “Ngƣời Mỹ trầm lặng” vừa chiếu, ngƣời ta làm làm, chuyên nghiệp tâm huyết nhƣ thế! Có đƣợc tiểu thuyết để làm cho kịch điều khó,nhƣng có quan tâm khơng? Sao mà im lặng, hình nhƣ ngƣời nghĩ đâu đâu, bận việc đâu, chẳng ý đến nghệ thuật, văn chƣơng Cả vậy, bận việc vặt, chƣa có dịp đọc lại Sông Côn mùa lũ Gần Nguyễn Mộng Giác chị Diệu Chi, vợ anh có thăm quê nhà; gặp lại anh - ngƣời có chất “thầy giáo” tơi nhiều - tơi ngẫu hứng có câu thơ viết tặng anh, xin ghi lại để làm kỷ niệm Về quê, anh nhớ ghé thăm gốc me vƣờn Nguyễn Huệ, Cây me xanh, vòm chở che đời Cây me sống đời ba kỷ, Những thƣơng đau, hùng vĩ ngƣời Và Sông Côn thầm lặng chảy bên trời, Mang ký ức thời oanh liệt Vốn biết xong kiếp, Nhƣng phù sa ta hiến cho ngƣời Sông Côn chảy đời, trang văn anh viết, Và hai dịng soi bóng vào Sẽ có ngƣời thiếu nữ mai sau, Nhỏ giọt lệ thƣơng An (3) - thƣơng đời nhân loại Chợt tỉnh giấc mộng dài, trời xanh chói lọi, Bao vui buồn sƣớng khổ qua Tết Quí Mùi 2003 Mai Quốc Liên, GS-TS Văn học GĐ Trung tâm nghiên cứu Quốc học (1) Sông Côn mùa lũ - Trƣờng thiên tiểu thuyết Nguyễn Mộng Giác Nhà xuất Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc Học, xuất tháng 2-2003 (In lần II) (2) Hiện tác giả sống Hoa Kỳ (3) Nhân vật nữ Sông Côn mùa lũ, ngƣời yêu Nguyễn Huệ Phần I: Về An Thái Chương Họ lặng lẽ bƣớc nhƣ từ nhà bờ sông Cơn mƣa dầm kéo dài từ đầu hôm, đến lúc chƣa dứt; gió thổi trận tạt nghiêng giọt mƣa lạnh khiến thân tre nghiến vào kẽo kẹt, xào xạc át tiếng bƣớc chân bì bõm đƣờng lầy tiếng trẻ khóc Bà giáo cố xoay áo tơi phía trƣớc để che mƣa cho con, nhƣng gió thổi thốc, làm cho đứa bé nín khóc cịn bà mẹ cuống qt đƣa tay trái giữ chặt lấy chóp lá, cố cƣỡng lại sức gió Mƣa làm ƣớt mái tóc bà, dán chặt mảng lên khuôn mặt xám xanh Mƣa chảy thành dòng xuống má bà giáo, rỏ giọt xuống vai áo Bà vừa vừa khóc lặng lẽ, vài giọt nƣớc ấm lăn theo sống mũi, chảy xuống mơi Khơng cầm đƣợc xúc cảm, bà khóc thành tiếng Đứa gái phía sau mẹ vội bƣớc nhanh tới trƣớc, giọng lo âu: - Mẹ! Bà giáo quay lại, thấy đôi mắt gái long lanh nhƣ khóc Đứa gái bắt kịp mẹ, tay phải xốc lại tay nải nặng trĩu sau lƣng tay trái tìm nắm lấy tay mẹ Tiếng nói bé mong manh mƣa gió bóng tối, nên bà giáo nghe thấy bảo: - lấy bọc quần áo này, để em bồng cho Bà giáo vội ngăn: - Không, bồng em không đâu Coi chừng nghe An! Nhìn kỹ đƣờng cái, khơng lại ngã Con rán nhanh tới trƣớc cho kịp anh Chinh, vịn vào anh mà bƣớc Đừng lo cho mẹ Cô bé chƣa muốn lời ngay, giọng ngập ngừng: - Nhƣng sợ em bị ƣớt Còn mẹ Bà giáo cắt lời con: - Mẹ có cha lo Con lên trƣớc với anh Chinh An ngối lại phía sau, thấy cha dìu em Lãng bƣớc chậm theo hàng tre, cẩn thận tránh vũng nƣớc trắng bất trắc rải rác mặt đƣờng Từ lúc bị đánh thức bây giờ, cô bé hiểu lờ mờ tai biến ghê gớm xảy cho gia đình mình, An biết nhƣ qua lời xì xầm trao đổi cha mẹ, tiếng khóc ấm ức mẹ khác hẳn tiếng khóc đời sống thiếu thốn buồn phiền bà,từ cô bé bắt đầu thấy đƣợc phức tạp chung quanh Trong lúc anh lặng lẽ thu góp đồ đạc, cột chặt tay nải mẹ bối rối hết nhặt nhạnh mớ quần áo nhét vào tay nải nặng, suy tính đến ngơ ngẩn thất thần, lại định bỏ lại để nhặt nhạnh thứ khác Thằng Lãng bị dựng dậy, nhƣng buồn ngủ quá, nằm đất nện, dựa lƣng vào đống đồ đạc bừa bộn mà ngủ tiếp Cha khơng cịn đủ tâm trí qn xuyến công việc dọn dẹp Hết ngõ chờ đợi An chƣa hiểu, ơng giáo lại quay vào, đứng ngạch cửa, lơ đãng nhìn nhà xào xáo dọn dẹp, khơng góp ý mà khơng hối thúc Nếu khơng có anh Kiên anh Chinh lặng lẽ, lặng lẽ, chậm chạp nhƣng giữ đƣợc đủ bình tĩnh để dọn dẹp, chuẩn bị, An nghĩ có lẽ lâu họ khỏi nhà Cho đến cuối cùng, hình nhƣ ơng giáo cịn mong chờ đến Tiếng trống sang canh vọng từ bên tƣờng cũ, rời rạc ngái ngủ khuất lấp tiếng mƣa gió, cịn đủ sức mạnh thơi thúc ơng giáo Ơng cuống lên, hết chút bình tĩnh cịn lại, lần An thấy cha không giữ đƣợc vẻ chững chạc, trầm tĩnh thƣờng ngày Giọng nói cha gắt gỏng lo âu Cơ bé nghe cha phân giải với mẹ Mẹ trả lời ngập ngừng, tiếng nói đứt qng tiếng nấc.Hình nhƣ cha cố thuyết phục mẹ, đến lúc khơng cịn nhỏ nhẹ đƣợc nữa, An nghe cha qt lên: - Thật tiếc khơng phải lúc Mình khơng thấy cảnh gia đình quan nội hữu hay sao! Khơng chần chờ đƣợc đâu! Phải ngay! *** Họ men theo đƣờng tối tăm, lầy lội, khó nhọc nhƣng kín đáo giấu dƣới lũy tre Trời thấp xuống, gió thổi Đến chỗ dốc dẫn lên điếm canh, Kiên Chinh dừng lại chờ cha Ơng giáo chậm, vừa phải dìu thằng Lãng, vừa đỡ lấy lƣng bà giáo Nỗi sợ hãi ngày tăng, bà giáo hoảng hốt cảm thấy chân cóng lại, bủn rủn khơng bƣớc Bà hết khóc, nhƣng tồn thân run lên chặp May thay ông giáo đến kịp lúc; bàn tay chồng đỡ nhẹ lấy lƣng, bà giáo cảm thấy phía sau, có ấm quen thuộc mơn trớn lan dần khắp thân thể Bà yên tâm hơn, ôm chặt thằng Út vào ngực Chiếc áo tơi sột soạt lay động.Ông giáo nhắc: - Mình cố đừng cho thức dậy Sắp đến điếm canh! Thấy cha đến, Kiên xốc lại tay nải bƣớc lên dốc Đƣờng đất sét trơn trợt, nên hai anh em phải bƣớc chậm, ngón chân cong lại bấm xuống mặt đƣờng Nhờ vác nặng, bƣớc chân trở nên đằm vững Vả lại không cịn bóng tre phủ, nên họ thấy rõ đƣợc dấu chân trâu bò, vũng lầy, chỗ đƣờng sụp lở nƣớc xốy Lên khỏi dốc hai anh em giật đứng sững lại có tiếng qt: - Ai đó? Kiên chƣa biết phải trả lời nào, Chinh nói: - Chúng tơi ông giáo Từ điếm canh, phên nhỏ mở Một cúi rơm cháy ngún, soi lờ mờ bóng ngƣời lên khung cửa điếm Nghe lẫn mƣa gió, tiếng thào trao đổi ngắn Rồi giọng quát lúc nãy: - Có lệnh quan quốc phó (1) cấm đƣờng Giáo với mác gì! Ông bà giáo vừa lên khỏi dốc Kiên Chinh im lặng nhƣờng cho cha trả lời Ông giáo mệt, thở gấp chƣa trả lời đƣợc Giọng ngƣời lính canh điếm trở nên giận khác thƣờng: - Bọn trộm cắp ăn đêm phỏng? Sao không thƣa? Thằng Út bị mẹ sợ hãi ôm chặt, ngộp thở nên vùng vẫy khóc to lên Ơng giáo nhanh trí đáp: - Chúng tơi vừa nhận đƣợc tin buồn, nên đem gia đình phủ Thăng hoa chịu tang Các bác thấy đấy, mƣa gió mà phải bồng bế lũ nhỏ gấp cho kịp chuyến thuyền sớm Trong điếm canh lại có tiếng bàn luận Rồi cửa điếm mở, đuốc hai dầu chai đƣợc đốt sáng lên Hai ngƣời lính bƣớc khỏi điếm, ngƣời cầm đuốc, ngƣời lăm lăm mác dài Họ hăm hở tiến phía gia đình ơng giáo, giọt chai từ đầu đuốc rỏ xuống mặt đất ƣớt kêu lèo xèo Đến cách gia đình ơng giáo độ sào, họ dừng lại Ngƣời lính cầm mác nhắc bạn: - Phải khám xét cẩn thận Luật quan quốc phó nghiêm ngặt lắm! Ngƣời cầm đuốc bảo: - Không cần Bọn trộm cắp đem theo nít làm Ơng giáo nhận tiếng nói ngƣời lính vừa cật vấn Ơng bớt lo ngại, mạnh dạn tiến phía hai ngƣời lính Thằng Lãng khơng chịu rời tay ơng giáo, bíu lấy vạt tơi cha tị mị nhìn ánh đuốc bập bùng mờ tỏ quên sợ Khuôn mặt thơ dại ấy, với áo tơi nhỏ nhắn, có lẽ làm rung động lịng ngƣời lính cầm đuốc Ngƣời lính ngồi hẳn xuống, đƣa đuốc lên soi gần khn mặt Lãng Ơng giáo kịp nhìn thấy khn mặt vng, đơi mắt lóng lánh hiền hậu dƣới hàng lơng mày rậm, mái tóc dày đẫm nƣớc Ngƣời lính hỏi: - Cháu có lạnh khơng? Ơng giáo nói: - Chúng tơi gấp q, khơng kể gió mƣa Các cháu bé, sợ phải ốm mất! Các bác cho chúng tơi nhé! Ngƣời lính cầm mác lại nhắc: - Phải khám kỹ tay nải Lệnh quan quốc phó! Ngƣời lính cầm đuốc đứng dậy, xua tay nói với ơng giáo: - Thơi khỏi cần Việc bến thuyền họ lo Ông bà nhanh lên, cho kịp chuyến đầu Hơm sóng dữ, lũ nhỏ có chịu khơng? Ơng giáo chờ có thế, khơng kịp cảm ơn ngƣời lính tốt bụng, ơng đƣa mắt nhắc vợ nhanh qua khỏi điếm canh *** Đến ngã ba, nơi có sầu đơng vừa bị bão thổi gẫy nhánh lớn, cành vƣơng vãi ngổn ngang lối đi, Kiên Chinh ngƣng lại chờ cha Ngƣời anh chừng ê vai, đặt tay nải cồng kềnh lên cành sầu đông, lại cần thận bẻ gãy cành ƣớt cho nƣớc mƣa khỏi thấm vào quần áo tay nải Chinh cẩu thả đặt bọc quần áo lên mặt đƣờng May mắn chỗ Chinh đứng khô ráo, nên Kiên định quay lại rầy em, thấy ậm ngồi im bên đƣờng Con đƣờng đất trƣớc mặt hai anh em rộng có trải đá dăm, nhƣng mùa mƣa miên man biến đƣờng quan dẫn đến phủ chúa trở thành lồi lõm, lầy lội Một nhánh nhỏ từ ngã ba xuôi xuống bờ sông, hai bên vƣờn nhà um tùm cau chuối Chinh nghịch lấy chùm trái sầu đông ném mạnh vào tàu chuối, lần trái sầu đông ném mạnh vào tàu chuối, lần trái sầu đơng trịn xanh lao lần tiếng rách ngắn dẹp vang lại Chinh thích thú cƣời to, tiếng cƣời vang rộng đêm khuya bị vùi dập trận gió thổi Kiên khó chịu trƣớc vô tâm em, định lên tiếng trách móc Vừa lúc đó, ơng bà giáo đến chỗ ngã ba đƣờng Ơng giáo bảo: - Đi xuống phía bờ sông Đứa cƣời vậy? Hai anh em không trả lời Ơng giáo khơng hỏi tiếp, dìu bà giáo tránh cành sầu đông ngả nghiêng chắn lối Thằng Lãng tỉnh ngủ hẳn, bỏ tay cha chạy đến trƣớc với anh Chinh Bà giáo vốn thể chất gầy yếu, hỏi thở mệt nhọc: - Đã tới chƣa mình? Ơng giáo trả lời: - Ráng lên tí Đi khỏi vƣờn chuối này, rẽ sang tay phải Tôi hẹn họ chỗ đa dại Tuy cách xa, nhƣng Kiên lắng nghe đƣợc hết lời cha Qua khỏi khoảng đƣờng tối tàu chuối che lấp, anh rẽ sang tay phải Cây da đứng đơn độc vùng thảo mộc hoang dại, mọc lan đến tận bờ sông Tàn da xum xuê nhuộm thẫm vùng đục ngầu ví nƣớc lũ Ơng giáo đến chỗ hai đứng chờ, không khỏi ngạc nhiên hoang mang thấy khơng có thuyền cắm sào chờ chỗ hẹn Bà giáo lo âu, quên mệt nhƣng không dám lên tiếng hỏi chồng Gió thổi từ bờ sơng thổi lên, mang thêm lạnh nhức buốt cuồng nộ sóng Lãng bắt đầu ho Bà giáo đƣa bé út cho An bồng, lục tìm áo tay nải Chinh mặc thêm cho Lãng Cậu bé bớt ho, đứng lặng nhìn bầu trời thấp, mặt sông đục bờ sông lau lách hoang dại, khơng hiểu nghĩ tự nhiên thút thít khóc Tuy khơng thể giải thích rõ ràng lời nói, ngƣời mẹ hiểu Lãng nhƣ vừa xúc động mãnh liệt trƣớc nỗi ám ảnh chƣa định hình, khơng thể tả ra, khơng thể nhìn thấy lối thông thƣờng, nhƣng mẫn cảm họ báo cho họ biết trƣớc đến, phủ chụp bao vây lấy đời ngƣời gia đình Cổ bà giáo nghẹn lại, hai tay ôm chặt Lãng hai lớp tơi cọ vào ban đầu kêu sột soạt sau khơng cịn phát âm Đã q hiểu tính em, Chinh bĩu mơi bảo: - Cái thằng! Nhƣ nít! Ơng giáo bực chuyện thất hẹn, giận quát lên: - Có câm mồm khơng, thằng quỉ! Tụi lính trạm canh mà nghe đƣợc chết đám! Bà giáo lấy ông tay lau nƣớc mắt con, áp má vào trán con, nhỏ nhẹ dỗ dành: - Con nín Đừng khóc lớn cha rầy! Mẹ thƣơng Mẹ hiểu tất mẹ Đã bảo! Đừng khóc Lãng có nghe mẹ khơng? Kiên khơng góp vào câu chuyện, thu góp tất đồ đạc, dồn lại giấu sau bụi dứa gai, dƣới tàn da rậm Qua khỏi bồn chồn thái q ban đầu, ơng giáo đủ bình tĩnh nhận thấy Kiên cẩn thận lo xa, thầm cảm phục đức tính có đứa Ông bảo bà giáo đến núp dƣới bóng da Hơn nữa, ngƣời phải ngồi xuống giấu sau bụi tối, khơng đƣợc nói chuyện lớn Họ chờ Họ chờ Mãi đến lúc gà gáy thuyền đến Thực gọi thuyền đƣợc, đị nhỏ bề ngang khơng q sải tay Cái mui đan tre phết phân trâu vừa đủ che bếp nhỏ hai hũ sành đựng gạo nƣớc Thấy đò mỏng manh chòng chành mặt sơng cuộn sóng, bà giáo bàng hồng, sợ hãi cho cảm thấy lành lạnh sống lƣng Ông giáo càu nhàu trách: - Sao đến! Ngƣời chèo đò thở dài đáp: - Tôi phải chèo trốn từ mờ sáng hôm qua Ông giáo lo sợ hỏi: - Chuyện lộ à? Ngƣời chèo đị khơng trả lời ngay, chậm chạp cột chặt đò vào gốc da, cởi áo tơi xếp gọn vào lòng đò, trƣớc cởi cẩn thận giũ cho nƣớc mƣa rơi xuống mặt sơng Chỉ có nón mê rách bác ta không giở nên ông giáo không thấy đƣợc nụ cƣời lém lỉnh bác Bƣớc hẳn lên bờ sông, ngƣời chèo đị nói: - Khơng Tơi trốn thuế Rồi giọng nói trở nên thân mật, ề phân trần: - Thầy tính, vạn đị Canh Thành Vĩ Dã chúng tơi có ba Từ ngày thuế chợ lên cao, đị chúng tơi ế Trƣớc mụ nhà tơi cịn nhà nấu cơm, lo chăm sóc lũ nhỏ Từ hai tháng nay, tơi phải cho mụ buôn mắm vãnh dƣới cửa Tƣ khách lên bán kiếm thêm chút hồ qua ngày Thế mà yên đâu Hôm mụ bƣng liễn mắm lên ngồi phía cuối chợ Đột nhiên thiên hạ xơn xao, ngƣời ù té chạy, kẻ kêu khóc van nài Con mụ biết ngƣời nhà quan tả ngoại chợ Nhƣng mụ ngồi thản nhiên, bụng nghĩ: “nhà quan cần sơn hào hải vị, khơng nem cơng chả phƣợng phải thịt ngon cá Thèm vào ba thứ mắm vãnh!” Bác lái đị ngƣng lại, giở nón vuốt lại tóc Bà giáo tò mò quan sát gƣơng mặt bác Một khn mặt xƣơng xƣơng, hai gị má nhô lên với trán dồ mũi thẳng che khuất hai mắt sâu khó lƣờng Thái độ nhẩn nha, trầm tĩnh hoàn cảnh đặc biệt khiến ơng giáo khó chịu Ơng giục: - Nhƣng cuối việc êm xuôi chứ! Nào, bác cho chúng tơi xuống thuyền Bác lái đị ngăn lại: - Ấy, ấy, thầy lầm Mà lầm Đâu có em xi đƣợc Con mụ tƣởng q ba thứ mắm vãnh Nhƣng thầy có biết khơng, mụ lầm Lũ đầu bếp nhà quan tả ngoại dọa cho chị hàng thịt sợ, để cƣời rũ Rồi đến lúc bất ngờ nhất, thầy biết khơng, chúng đến thẳng chỗ mụ nhà tơi ngồi Con mụ nhà tơi nói đùa:”Các thầy mua giùm cháu mắm!” Mời xong cịn cƣời hỉ Lũ đầu bếp quan tả ngoại cƣời hô hố Cả chợ cƣời ha Chờ cho ngƣời cƣời xong, chúng bảo mụ nhà bƣng liễn mắm vãnh lên Con mụ nhà lời Chúng chụp liễn mắm Cả chợ lại cƣời, nghĩ ngài hầu cận quan tả ngoại đùa dai Mãi đến lúc chúng rồi, mụ nhà phát hoảng Thầy tính vốn liếng dồn vào liễn mắm Mà có ngờ đâu đƣợc quan tả ngoại ăn đƣợc có mắm vãnh hở trời! Bà giáo không nhịn đƣợc nữa, chen vào hỏi: - Bác có nói ngoa khơng đấy? Làm có chuyện lạ lùng! Ngƣời lái đị đấm ngực thề: - Tơi có nói dối trời tru đất diệt tơi đi! Mà thầy khơng tin phải Có ngờ quan tả ngoại lại không ăn đƣợc nem công chả phƣợng, lại ăn đƣợc mắm vãnh Mà trời lại xui khiến chi cho mẹ nhà buôn mắm! Thầy thấy không, vốn liếng hết, chƣa xong phần mụ phần tơi, quan đến thúc thuế Chợ nhƣ đị cịn khách đâu mà nộp thuế Mà thuế đò Canh Thành Vỹ Dã năm đến 114 quan, phải, thầy không nhầm đâu, 114 quan đúng, bán vợ, đợ không đủ nộp Chỉ cách trốn làm dân xiêu tán mà thơi! Có tiếng gà gáy sáng khu vƣờn bên bờ sơng, phía tay phải ơng giáo Sốt ruột q, ơng nhìn ngƣời lái đị: - Sẵn sàng Chuyện nhà bác, hiểu Chuyện quan tả ngoại, mà chẳng biết kinh thành Nhƣng bác cho chúng tơi xuống đị thơi Đi sớm đƣợc trạm thuế đị ngã ba Bác lái đị dự, ngón tay trỏ đƣa lên quệt nhiều lần đầu mũi Mãi lúc, bác hạ thấp giọng: - Thầy hiểu rõ hồn cảnh tơi Vợ thất nghiệp Vốn liếng đứt Nợ địi, thuế thúc Tơi đến chết mất! Thầy có lịng thƣơng ngƣời khó, cho thêm chút tơi dám Ơng giáo hiểu ngƣời lái đị kể lể dài dịng từ tiếng gà gáy sáng đến lúc nhƣ Ông giận hỏi: - Thêm bao nhiêu? Ngƣời lái đị làm vẻ cuống qt lo sợ: - Dạ xin thêm chút cho đủ nộp thuế mà Túng phải liều Con mụ nhà bảo đêm hôm lút này, nhƣng gạt đi, bảo gia đình thầy gia đình tử tế Ông giáo không lão lải nhải thêm, gắn giọng bảo bà giáo: - Mình đƣa ruột tƣợng cho Bà giáo tháo ruột tƣợng đụng tiền đeo bên hơng đƣa cho chồng Ơng giáo lấy năm xâu tiền đƣa cho ngƣời lái đị nói: - Vạn đị bác có chiếc, nộp năm 114 quan Đây trả cho bác thêm năm quan nữa, vị chi 20 quan Bấy nhiêu đủ để bù tiền thuế đò lẫn tiền liễn mắm vãnh bác Ơng trời thật ối oăm, bắt trả triền mắm cho quan ngoại tả! Lão lái đị cảm ơn rối rít, nhƣng trƣớc đƣa nón nhận tiền cịn nài thêm: - Thầy đừng trả cho tiền “Thiên Minh thông bảo” nhé! Rồi hình nhƣ lão bắt đầu sợ hãi nhìn phẫn nộ ông giáo lẫn Kiên Chinh, ngƣời lái đị phân trần: - Thầy cậu hiểu cho Thứ tiền pha nhiều chì, lại mỏng dính Bẻ mạnh chút gãy Tơi có lấy vứt xuống sông thôi, không mua bán đƣợc Con đị nhỏ nên gia đình ơng giáo khơng đem đồ đạc nặng, đị khẳm Bà giáo An ban đầu chƣa quen, lần thấy sóng đục mấp mé ngang mạn đị, sợ hãi đến trân ngƣời An nín thở ơm chặt lấy thằng Út, tƣởng cần thở mạnh lên chút đò nghiêng ngả May cho An, từ lúc mẹ giao cho phận bồng em, thằng bé ngủ say không cựa quậy Hơn nữa, ông giáo sợ cánh đàn bà nít khơng chịu sƣơng lạnh gió dữ, thƣơng lƣợng đƣợc ngƣời lái đò thuận cho đẩy mui giữa, che ba mẹ đống đồ đạc Cánh đàn ông chia ngồi trƣớc mũi sau lái Chinh giành ngồi phía trƣớc với thằng Lãng Sợ không chịu nƣớc xốy, bác lái đị men theo bờ sơng; chỗ có trạm canh, gần nhƣ đị vạch lau lách mà tiến Trời lúc sáng, đò trôi chậm, ông giáo lo sợ không qua khỏi trạm gác Ngã Ba trƣớc lúc rạng đơng Ở đó, ơng giáo biết rõ lắm, trạm canh cất đầu dải đất bồi kiểm soát ghe thuyền lại hai nhánh sông Thuế má thu đƣợc trạm thuộc nguồn lợi chúa ban cho quan tả ngoại, nên việc kiểm sốt hàng hóa, thẻ bài, nghiêm ngặt Bọn lính buộc ghe thuyền khơng phân lớn nhỏ trƣớc xuôi sang nhánh tả hay nhánh hữu, phải ghé vào bến trạm Mọi ngƣời thuyền phải mang đồ đạc hàng hóa lên bờ Từng ngƣời phải lính quan tả ngoại lục xét, cân nhắc giá trị thứ mà định thuế Ai khơng đủ tiền phải để hàng lại, giá hàng thƣờng bị qui định thật thấp chẳng bõ với mức thuế cao Cuối ngƣời lƣơng thiện chẳng dám mang theo thứ ngồi quần áo rách mo cơm mắm, cịn bọn bn nhởn nhơ làm giầu mau chóng ăn ý với bọn lính Ngọn đuốc lập lòe trạm Ngã Ba từ lâu trở thành ánh mắt ma quỉ, sáng lên xoi mói đến tận chân tơ kẽ tóc ngƣời thuyền, tắt ngấm âm thầm toan tính cho trận vơ vét khác Đò rẽ hẳn qua nhánh hữu; lau lách, bụi dứa dại, ốc mèo, dãy bìm bìm leo đám hoang vô danh che lấp mái nghiêng lợp tranh trạm gác, ông giáo quay lại nhìn đuốc leo lét nhợt nhạt bầu trời xanh xám trƣớc lúc rạng đông Nhất vọng canh, hình nhƣ cố vƣơn lên, vƣơn lên cao tầm cỏ sau đị để nhìn vào ót ông Nỗi ám ảnh tan hẳn mặt trời lên đò tiến vào khúc sông sâu hơn, hai bên cối cao lớn um tùm Không gian thu hẹp lại, ông giáo n lịng vịm trời nhỏ Mặc cho Chinh thích thú đƣa tay trƣớc mũi thuyền vọc nƣớc, Kiên ngồi trầm ngâm bên tay lái, ông giáo dựa lƣng vào thành đị chớp mắt đƣợc lúc Ơng chồng tỉnh dậy đị chịng chành dữ, vợ ông la lên hốt hoảng Lúc đị đoạn sơng rộng, nhƣng bác lái phải ép đò sát vào bờ để tránh đồn thuyền quan lao tới Trời n, sóng lặng, nhƣng đồn thuyền hấp tấp làm cho mặt sơng sóng đánh thức ông giáo dậy Bác lái không dám chèo, cho đò dừng lại đám cỏ cao Một mạn đò dựa vào bờ đất lầy, mạn bên đƣợc sào rắn ghìm cứng Nhờ ơng bà giáo lũ hết sợ Đoàn thuyền quan gồm có Thuyền dài mà hẹp nhƣ hình long chu, mũi thuyền cất cao nhƣ đầu cá lớn phóng lên khỏi mặt nƣớc, thuyền thấp xuống, sơn màu đỏ chói Ngƣời đứng thuyền vận áo cát, đầu để trần, hai chân dạng vững chãi để nắm lấy gỗ đen bóng gắn liền bánh lái Giữa thuyền có ngƣời trần, thân mặc có quần vải màu đen ống ngắn đến đầu gối, hai hàng đặn, cử động thân thể tay chạn theo nhịp chèo Giữa khoang thuyền có bốn cọc nạn sơn son bắc ngang mõ gỗ Một ngƣời lính mặc đủ quần áo, đầu đội nón chóp, ngồi ghế gõ mõ làm nhịp Ngƣời lính huy hơ “cạy” ngƣời lái bẻ thuyền sanh phía tả, hơ “bát” qua hữu Theo nhịp mõ, hai hàng lính chèo thuyền miệng hò lơ, chân dậm ván, gồng vai đƣa cao cán chèo đặn răm rắp lên xuống Mặt trời vừa lên chiếu rõ khuôn mặt phờ phạc mệt nhọc thân thể mồ nhễ nhại Ơng giáo biết đồn thuyền chở cải hàng hóa q giá từ phủ Thăng Hoa, Quãng Ngãi, Qui Nhơn dâng nộp cho phủ chúa Thuyền từ vùng đất xa xôi vƣợt biển mà đến, nhƣng thuyền khơng thấy có bếp núc Gần chỗ đặt giá mõ, có vò nƣớc, bên cạnh treo gáo dừa cán dài Một ngƣời chèo thuyền thứ ba cuối rạp ngƣời xuống đẩy mạnh mái chèo, ngã chuối tới trƣớc không gƣợng lại đƣợc Nhịp chèo rối loạn Nhiều tiếng la ó xơn xao Tên lính gõ mõ quát tháo nhắc nhở ngƣời nhiệm vụ trật tự Hai hàng lính chèo thuyền lại tiếp tục hình dịch, có ngƣời chèo hàng ngang với ngƣời bị ngất đƣợc phép gài mái chèo lên, vực ngƣời bạn xấu số đến gần vò nƣớc, dùng gáo dừa múc nƣớc dội lên đầu bạn Cho đến lúc thuyền hút ngồi tầm nhìn, ơng giáo chƣa thấy ngƣời lính tỉnh lại Đầu ơng giáo tự nhiên nóng bừng, cổ ơng nghẹn đến khó thở Máu ngƣời ông nhộn nhạo Nỗi hận bao năm, nỗi hận ông chia sẻ với Ý-đức-hầu bạn ông (1), nỗi hận ông chia sẻ với ngƣời cày ruộng đói đồng lúa chín, ngƣời chài lƣới chiều cá đầy khoang mà bụng rỗng, ngƣời bn bán hao mịn vốn liếng túi tham trạm thuế Ơng giáo nhìn lại vợ tìm thấy đơi mắt bà giáo gái nỗi lo âu, hớt hải Ơng nhìn Kiên Kiên nhìn hƣớng tám thuyền quan vừa khuất, tỏ dấu hiểu nỗi lịng cha, nhƣng ơng giáo chờ khơng thấy tỏ thêm phản ứng Chỉ có Chinh nét giận lộ hết đôi mắt *** Gần đứng bóng, họ qua chùa Hà Trung Con đị bỏ lại đàng sau đoạn sơng hẹp rợp bóng cây, bắt đầu chao đảo vùng phá rộng Tuy trời bớt gió, sóng đục ngầu cuồn cuộn quanh đò Trừ bác lái quen với sơng nƣớc, gia đình ơng giáo nơm nớp sợ hãi, cảm thấy chờm ngợp hút khoảng trời nƣớc màu xám đục Bà giáo, An, thằng Út say sóng nằm rũ đống đồ đạc, giấu đầu mui hẹp khơng dám nhìn Lãng ngồi liếp tre, hai tay bấu chặt lấy hai mạn đò Chinh ngồi trƣớc mũi, không đƣa tay nghịch nƣớc Kiên đƣa tay phía vũng eo biển cả, nơi có tùng cao lớn rậm rạp đơn độc vùng bùn lầy cỏ rêu san sát, hỏi cha: - Thƣa cha, có phải chùa thầy Từ Huệ trụ trì? Ơng giáo đáp: - Đúng Chùa Hà Trung thầy Từ Huệ Ngay chỗ có tùng Ngƣời lái đò men theo bờ cừ mọc đầy dƣơng nƣớc, khơng dám thách đố với sóng Lâu lâu, đò vƣợt qua chòi nhỏ chân ngâm xuống bùn mái lợp tranh sơ sài, ba mặt che kín, cửa hƣớng phía sơng Ơng giáo lo sợ nhắc ngƣời lái đò: - Bác cẩn thận Hãy thong thả mà chèo! Ngƣời lái đò giải thích: - Khơng phải chịi canh đâu Của ngƣời thả lƣới Chỉ sợ có trạm cửa khẩu! Mấy thuyền chài chèo ngƣợc từ phía cửa biển chèo lên Sợ sóng dồi làm đị chòng chành thêm, bác lái nép sát vào bờ cừ Ngƣời lái thuyền đánh cá đƣa tay lên làm loa hú lớn, hình nhƣ muốn nhắn điều với ngƣời lái đò Ban đầu bác lái chƣa hiểu Khi Kiên thấy bên phía thuyền chài, nhiều ngƣời giơ nón lên vẫy nhắc bác lái, bác ta ý Bác nhổ sào lên, dùng hai tay đƣa ngang lên khỏi đầu Phía bên kia, ngƣời chống thuyền chài đƣa hai tay lên làm dấu chữ thập Bác lái gật đầu, la lớn: - Hiểu rồi! Ông giáo lo lắng hỏi: - Họ bảo đấy? Ngƣời lái đị khơng trả lời ngay, cho đị áp sát vào dƣơng nƣớc Ông giáo hỏi dồn: - Có bất thƣờng khơng? Ngƣời lái đị nói: - Khơng xong Cửa đóng, khơng cho khơi cả! Kiên hỏi: - Sao bác biết? - Thì họ vừa dấu xong! Chúng dân vạn chài quen rồi! Mỗi lần kinh thành không yên có lệnh cấm Ơng giáo bình tĩnh: - Thế làm bây giờ? Ngƣời lái đò đáp gọn: - Phải trở lại thôi! Bà giáo ngồi bật dậy, làm cho thằng Út giật thức giấc khóc lớn An dỗ em khơng đƣợc, khóc theo Ông giáo thêm bực bội, hỏi gắt: - Bác nói đùa phỏng! Tơi chịu th đến 20 quan, bác hứa đƣa đến tận ghe bầu Ngƣời lái đị khơng vừa: - Vâng, Nhƣng quan trạm cửa Mù U đóng gơng vào cổ tơi, thầy có ni vợ tơi khơng? Thầy quen lớn vƣơng phủ, biết phép quan khe khắt Bà giáo e dè hỏi: - Có lẽ bác nghe lầm Ghe chài họ bảo Bác lái cắt lời bà giáo: - Chắc chắn cửa Mù U đóng Chúng tơi hiểu cách dấu Kiên tự đến giữ im lặng, lên tiếng đề nghị: - Thƣa cha, tạm đằng thầy Từ Huệ Ơng giáo ngối nhìn lại phía tùng, mờ khuất sau sƣơng khói màu bạc sau lƣng, trầm ngâm, dự lâu Thằng Út chƣa nín khóc Mƣa bắt đầu rơi, ban đầu lất phất nhƣng ngày nặng hạt Khơng có cách khác, ông giáo bảo ngƣời lái đò: - Thôi đƣợc Bác chèo trở lại, cho đến chỗ bờ cừ có lối lên chùa *** - Dễ thƣờng đến năm năm trở lại Năm Tân Tỵ hồi sƣ cụ mở khóa Lăng Nghiêm Lúc thầy lên sƣ bác Cảnh chùa ngày u nhã nhiều Thêm ao sen vuông trƣớc điện Hồi trƣớc đơn sơ thơi Lau lách cịn mọc phía sau điện Nhà trai chái tranh bề ngang không đƣợc 10 thƣớc Sao thầy không làm khuyến giáo để xây vịng tƣờng ngồi? Khơng Có tƣờng chứ, che đƣợc gió lốc Có trồng đƣợc khóm hoa cúc hay gốc bầu khơng ngại bị gió phá Khi chiều nhìn luống rau xơ xác quanh gốc tùng, tơi thất cần phải xây tƣờng Ơng giáo nói loanh quanh nhƣ vậy, từ lúc ngồi với thầy Từ Huệ phòng chái Mùi hƣơng lãng đãng văn phòng hẹp ấm Tách nƣớc trà đậm trƣớc mặt ơng giáo bốc khói, gió bấc bên ngồi lọt qua đƣợc phên cửa, tạt ấm vào lịng bàn tay ơng Thầy Từ Huệ im lặng ngồi xếp sập gỗ mộc, kiên nhẫn nghe bạn nói Mọi ngƣời gia đình ông giáo, tiểu ngủ Trong đêm khuya, nhà sƣ trân trọng lắng nghe lời nhà nho Ơng giáo nói hun thiên hồi, đơi lần muốn nói thẳng với bạn câu chuyện mà ông biết thầy Từ Huệ chờ đợi ông kể, nhƣng lƣợn lờ mon men nhiều lần, ông ngại không dám vào đề Ánh mắt thầy Từ Huệ sáng lên, đơi lơng mày nhíu lại chuẩn bị hết tinh thần lắng nghe Ông giáo dừng lại thật lâu Mƣa từ đọt tranh nhỏ giọt xuống vũng nƣớc đọng dƣới thềm chùa, nghe lóc chóc tiếng đặn, thong thả Rồi thẳng, ông giáo lại quanh: - Tiếc chuyến gấp quá, không đem đƣợc cặp kiểng biếu chùa nhà Công phu 10 năm Suốt 10 năm công phu tơi uốn nắn cặp sơn tùng thành hai rồng giống y nhƣ Những chân tồn cây, định tơi khơng chịu làm chân rễ nhƣ thiên hạ Thầy bảo sao? Thân hay rễ nhƣ à? Khác Làm chân rễ phụ cách phàm phu, kể làm Hơn q cơng phu Này nhé, phải uốn cong nhánh xuống, đè chôn đất Nó nứt nhánh ngoi lên cắt Cắt đến phải đâm rễ bám xuống đất Lại cịn chăm chút cho thân uốn éo nhƣ thân rồng Chú ý nhé, không đƣợc chọn gốc thủy tùng, thân khơng có vẩy Chỉ có loại sơn tùng mong uốn cho giống y hình rồng Ơng giáo nói xong, ngƣng lại thật lâu, nhìn đăm đăm vào khn mặt bạn, nhìn khinh thị dị dẫm nhƣ muốn lƣờng xem câu nói thấm tới đâu Nhà sƣ giữ thái độ ý trân trọng Ý chừng im lặng lâu nữa, thầy Từ Huệ hỏi: - Thế giống tùng phía sau chùa, gây thành kiểng đƣợc khơng? Ơng giáo vui mừng thấy bạn bắt đầu nhập vào câu chuyện, vồn vã đáp: - Đƣợc Tốt Từ hồi sƣ cụ, tơi có lần bảo loại tùng Thầy có để ý khơng, xa mà nhìn, khác kiểng q đâu Cây tùng sau nhà chùa dễ thƣơng lớn đến ôm, queo cành cỗi, mà lại rậm rạp Trên xoắn thành nắm trịn Thầy biết khơng, sách Truyện ký chép tùng có đọt xoắn thành nắm trịn, đào dƣới gốc có củ phục linh hổ phách Rồi không cần chuyển mạch,vào lúc bất ngờ nhất, ơng giáo nói: - Nhƣng mà thơi, nói tồn chuyện vẩn vơ Tiếc làm chi công phu viển vông ấy, phải không? Vạc đổ, sá cỏ dại mọc dƣới bóng vạc Thầy Từ Huệ sửa ngồi ngắn hơn, ngả ngƣời phía bạn hỏi: - Có biến kinh thành ƣ? Thấy thầy, đem gia đình này, tơi ngờ, nhƣng khơng tiện hỏi thẳng Ơng giáo cảm thấy nhẹ nhõm qua khỏi giai đoạn khách sáo e dè, chậm rãi nói: - Phải nói đại biến Rồi thấp giọng xuống, ông bảo bạn: - Thầy phải coi chừng Ý đức hầu vừa bị giết hôm qua! Chén trà tay thầy Tƣ Huệ run run, nƣớc trà sóng sánh Theo thói quen, ơng giáo lại nhìn dị dẫm phản ứng mặt bạn Đôi mắt nhà sƣ lim dim lúc lâu, khuôn mặt bất động che giấu xúc cảm lan man bất định Đến ơng giáo hết chờ đợi đƣợc nữa, định nói, nhà sƣ hỏi: - Ai giết? Ông giáo đáp: - Thầy đoán Lại tên Trƣơng Tần Cối (2) Rồi giọng ông giáo trở nên sôi nổi: - Thầy tƣởng xuống núp dƣới bóng Phật đƣợc n sao? Tƣởng tàn khóm cổ tùng che đƣợc gió sao? Thầy có nhớ nói với thầy cịn mơn khách Ý-đức hầu? Tại thầy bỏ hết, bỏ hết, xuống trốn đời xó biển này? Nhà sƣ đặt chén trà xuống, chén nghiêng phía vƣớng cạnh khay trà, khiến nƣớc đổ lan khoảng nhỏ mặt gỗ Ơng giáo khơng cho bạn đáp, tiếp tục nói: - Nghe đƣợc tin, tơi phải đem gia đình đêm Mấy hơm trƣớc, tơi có trình với Hầu nên đề phịng Nhƣng khơng ngờ chúng dám làm càn đến mức Chúng cho ngƣời mai phục sẵn Nhà sƣ hỏi: - Bây thầy định làm gì? Đi đâu? Ơng giáo ngạc nhiên, không hiểu bạn lại hỏi câu vô nghĩa nhƣ vậy, khựng lại lúc, dự, hoang mang Ơng nhìn bạn lần nữa, cố tìm hiểu chủ ý câu hỏi Ơng giáo khơng tìm khác ngồi vẻ điềm tĩnh khó hiểu, ngồi thản nhiên đáng ghét Giọng ơng trở nên hằn học: - Dĩ nhiên tơi khơng có ý định xuống trốn xó Thầy yên tâm Nếu bọn Tần Cối không cấm biển, khỏi phải ghé làm phiền thầy Đất hẹp Ở đâu có tai mắt bọn Tần Cối nên nhan nhản khắp nơi tồn lũ hèn Tơi khơng chịu đựng Phải qua bên đèo Ngãi lãnh thơi! - Để tìm thờ chúa khác ƣ? Ông giáo tức giận nói lớn tiếng: - Thầy vừa nói thế? Chúa khác à? Trải tám đời khai phá mở mang bờ cõi, cịn tìm dịng họ xứng đáng nhà Nguyễn Gia Miêu Chỉ giận tên gian tham chuyên quyền, lung lạc chúa Nay cịn hy vọng hồng tơn mà thơi Đất Quảng Nam trù phú, dân đơng, cậy vào làm dựa để diệt gian thần, tơn đấng minh quân đƣợc Thầy nghĩ sao? Nhà sƣ suy tính lúc, trả lời: - Quanh quẩn nhiêu! Trƣớc nghĩ nhƣ thầy, định nƣơng tạm cửa Phật thời gian, Nhƣng ngày thấy, hiểu Ất hay Giáp ngồi vƣơng phủ thôi, lũ dân đen lúc đƣợc nắm cơm hẩm manh áo rách Ơng giáo khơng tin tai nữa, lo sợ đến ngẩn ngơ, bàng hồng Làm bạn ơng dù bỏ mộng kinh sƣ theo kinh kệ lại dám lời phạm thƣợng nhƣ Bây ơng thấy Hàn Dũ có lý Ơng giáo đứng hẳn dậy, đi lại lại phòng để mong lấy đủ bình tĩnh Bạn ơng ngồi trầm ngâm sập gỗ, nhƣ tham thiền nhập định Ông giáo đến trƣớc mặt bạn, dằn tiếng một: - Thầy kẻ nhát gan, giấu đầu xó tối mà tránh ma Thầy tƣởng tiếng chng lời kệ đủ sức diệt đƣợc tham sân si lũ Tần Cối ƣ? Không! Không! Nhà sƣ mở mắt ra, thấy vẻ thách đố giận ngƣời bạn già, nhƣng điềm tĩnh trả lời: - Rất tiếc làm cho anh giận, anh giáo Hiến Lúc anh bảo sách Truyện ký có chép tùng tàng xoắn thành hình trịn, dƣới gốc có phục linh hổ phách Tơi có nghe nói nhƣ Nhƣng có tham hai thuốc q mà đào bật gốc tùng lên khơng? Ông giáo để lúc lâu suy nghĩ lời nói bóng gió bạn, cảm động lối xƣng hô thân nhƣ lúc thầy Từ Huệ chƣa vào chùa, với ông môn khách dƣới cửa Ý đức hầu, nhƣng nghĩ, ông thấy khơng thể đồng ý với bạn Ơng nói: - Cách năm, khác Dù xin cảm ơn thầy cảm ơn anh cho tá túc đêm Mai sớm Có lẽ anh khơng bị quấy rầy nhiều đâu! Cả hai ngƣời nhìn khơng nói, bâng khng trƣớc rạn vỡ vơ hình Từ lúc chào nghỉ, họ khơng nói với điều khác ngồi lời khách sáo vô nghĩa Lũ trẻ không quen bộ, nên dù có hứng thú với cảnh dải cát mênh mơng, núi vịi vọi xanh biếc đầm nƣớc sóng vỗ vệ đƣờng, chƣa đƣợc bao xa, kêu mỏi chân Sức khỏe mong manh Lãng bà giáo lý khác Ông giáo không dám hối thúc, dừng lại chờ vợ đến với đôi mắt thƣơng cảm pha lẫn nhẫn nại Ông trải qua cảm giác phức tạp nhiều lần đời Bảo ông hối tiếc hay bảo ơng thƣơng hại, khơng Ơng giáo có hối tiếc đâu? Giả sử có phép lạ cho phép ông đƣợc sống lại đời khác từ đầu, ông không ngần ngại lặp lại điều ông sống, lặp lại biến cố quan trọng đời ơng: tình dun ông giáo bà giáo Giữa chốn thị thành bon chen giành giật ân huệ danh lợi vƣơng phủ ban phát, tiếng cƣời chen tiếng nấc nhọc nhằn ô nhục, đạp chà lên đầu tiến thân, miệng lƣỡi tâng bốc miệng lƣỡi dèm pha, mớ tiếng ồn bát nháo thành Thuận hóa, việc ơng giáo lấy ngƣời vợ có đáng kể đâu Thế mà đám quen biết khơng khỏi có lời bàn tán vào To tiếng đám bạn bè ông giáo Dù (ý bạn ám cảnh tứ cố vô thân nghiệp dở dang ông giáo) ông nhà nho Tất nhiên ơng giáo chƣa đậu đạt gì, cịn lâu mong tên đƣợc xƣớng lầu Phú văn Các bạn ơng cịn lạ tính ngơng nghênh khơng chịu vào khn phép, giọng khinh bạc phóng túng thơ phú ông! Thế nhƣng mà (các bạn ông tợp chén rƣợu đắng quán gần bờ sông nơi họ thƣờng tụ tập tán gẫu) nhƣng dù ông giáo nhà nho có tƣơng lai Trong lúc đó, hàng cơm hến anh lính lệ Vâng, đành cha hàng cơm hến lính cấm binh nhờ gốc gác từ Tống sơn mà đƣợc tin dùng, cần, ơng ta chửi thẳng vào mặt bọn thƣ sinh lạc đệ yếu đuối mà họ chẳng dám làm gì, cúi đầu, lặng lẽ tránh Các bạn ơng giáo lấy lịng ngƣời chân thực công nhận cô hàng cơm đẹp, đôi mắt to sâu, mũi thanh, đôi môi nhỏ lần khơng nói cố mím lại để che cời bên trái khiến lúc hình nhƣ cô hàng sửa cƣời với ngƣời trƣớc mặt Nhƣng (họ nhấn mạnh để thuyết phục ông giáo nghĩ lại trƣớc trễ) nhƣng tay chân cô ta thô Và điểm quan trọng hết cô ta ốm yếu Vai đẹp, thân thể mỏng, nƣớc da xanh xao Họ có pha trộn vẻ đẹp hậu trầm tĩnh nét mong manh yếu đuối khiến ông giáo xúc động mãnh liệt Ở cô hàng nói ấy, từ mái tóc dài đen xịa đƣợc chải chuốt, dáng sàng nhƣ sợ đau lây mặt đất, nụ cƣời lặng lẽ giấu diếm, đến áo thâm tay dài rách cùi chỏ làm lộ mảnh da trắng, tất cả, tất hợp lại, khơng có chút mời mọc mà có cầu cứu che chở Mà ơng giáo vào 25 thời ấy, sẵn sàng làm ngƣời bao dung lắm! Quả nhiên bạn ơng đốn khơng sai Cả ơng giáo đốn Cơ hàng cơm hến lấy thƣ sinh tứ cố vô thân không nghiệp, nghèo chờ sẵn từ tối tân Cơ hàng khơng ngờ chồng khơng có khác ngồi đống sách cũ Nhƣng chị em hàng xóm, ngƣời cha hay say rƣợu, mớ giấy dơ chữ nghĩa lăng quăng trở thành biểu tƣợng giá trị siêu hình vƣợt xa tầm tay đơng ngƣời Thứ giá trị chìm khuất thứ mà sƣơng thần thánh nhƣ tƣợng ẩn núp sau lớp khói hƣơng mù mịt Nhờ thế, hai vợ chồng trẻ yên tâm sống nghèo khó kính nể ngƣời quen biết Vợ mở hàng nƣớc, chen thêm vài ba thứ hoa lặt vặt theo mùa Chồng viết đơn thuê, tập tễnh đọc sách thuốc Và nhƣ sống vất vƣởng bấp bênh khác, hai vợ chồng ngạc nhiên khơng hiểu họ đắp đổi xong Giật gấu vá vai, họ sống đƣợc Chỉ có điều ông giáo ngại, bà giáo yếu ớt Cái vẻ mong manh thời quyến rũ ông, sau cịn đủ sức quyến rũ Nhƣng ơng ngại cho bà giáo Thêm đứa thêm niềm lo lắng, sức khỏe bà giáo giảm xuống Đơi lúc ơng tự trách khơng có cách giúp đỡ vợ, cung cấp cho vợ đời sống an nhàn sung túc Sau sinh thằng Lãng, ơng sợ thêm đứa khác vợ lụn dần nhƣ đèn hết dầu Ông giữ gìn đƣợc đến tám năm Thằng Út đời, ông giáo đau xót thấy sức khỏe vợ bấc leo lét Hai xƣơng vai bà cộm hết lên dƣới lớp áo thâm, vai so lại Thời tiết chốn kinh kỳ thất thƣờng trời vừa se lại bà giáo ho Từ lúc ông bỏ nghề thầy đồ giúp cho Ý đức hầu, gia cảnh có Ơng có nhờ bạn làm Tàu vụ mua thuốc bắc từ tàu buôn ngƣời Trung hoa thuyền họ ghé vào Hội an Thuốc bổ giúp đƣợc sức khỏe bà giáo cầm chừng, Thể chất yếu đuối mẹ ảnh hƣởng đến đứa sau Lãng khó ni từ lọt lịng Thằng Út hết nóng sốt lại tƣớt, giấc ngủ chập chờn thƣờng hay giật đổ mồ Cũng may nhờ có An giúp đỡ mẹ săn sóc em, cho bú mớm, lúc dỗ giấc ngủ Giữa đám anh em trai vô tâm, An nhƣ ngƣời chị hay làm quán xuyến gần hết công việc gia đình Cho nên lúc trời tối, mây đùn lại hạ thấp bầu trời, Kiên Chinh giục cha nhanh trạm Tuần ải, An nhắc cha đƣờng trở lại quán Trà gần hơn, chung quanh có làng xóm dễ tìm chỗ trú đêm Ông giáo nghe theo lời gái trở ngƣợc lại tìm lối tắt lên đƣờng quan, theo hƣớng bắc trở qn Trà Ơng giáo khơng dám vào khách trạm, xin tá túc nhà cất vƣờn mít rậm Sáng hơm sau ơng lại cẩn thận đánh thức vợ từ canh hai lên đƣờng trời tối mù Từ quán Trà đến quán Tuần ải nhà cửa dân cƣ thƣa thớt Núi đầm chen không dành cho ngƣời lấy vài khoảng đất mƣu sinh, nên ông giáo yên lòng theo đƣờng quan Ngƣời dẫn đƣờng thấy cách đứng thất thƣờng gia đình ơng giáo, lấy cớ cớ đòi thêm quan tiền cơng Bà giáo phải móc ruột tƣợng ra, lo lắng nhìn số tiền ỏi cịn lại Khơng có cách khác Mọi ngƣời mệt mỏi, hai bàn chân ê ẩm, nặng trình trịch, buổi sáng thức dậy tƣởng nhƣ đặt đƣợc bàn chân xuống đất đừng nói chi bƣớc Nhƣng khơng có cách khác, bàn chân phải đặt xuống, mơi mím để nén đau bắt làm đế tựa để nhấc bàn chân trái lên, nghiêng ngƣời đặt xuống phía trƣớc Từng bƣớc, bƣớc, gia đình đến đƣợc quán Tuần ải tối hôm **** Sáng hơm sau, họ bắt đầu đến bìa rừng Ngãi Lĩnh Ngay dƣới chân đèo, có xóm dân chài độ vài chục nhà Bà giáo An vào nhà tranh lụp xụp tồi tàn gần đƣờng quan để xin thêm nƣớc dự trữ, xóm lao xao náo loạn Ngƣời ới gọi ngƣời Mẹ hớt hải khóc mếu tìm Đàn ơng vác bọc cột sẵn chạy phía bờ biển! Khơng đầy khắc xóm trở thành cõi hoang vu, nhƣ có lốc thổi qua Cửa sổ, liếp che nhà chống lên, bên đồ đạc khơng cịn Trai tráng, phụ nữ biến mất, lại ngƣời mù lòa, tàn tật trẻ em Ông giáo nhà ngạc nhiên, lo sợ, nghĩ có lẽ lệnh truy nã quốc phó đền Đáng ngại ngƣời dân chài vác thuê biến Trong xóm vắng tan tác, cịn trơ trọi gia đình ơng giáo ngƣời già Vài đứa nít khóc thét đột ngột xa mẹ Ơng giáo đến hỏi ơng lão Ơng lão trỏ phía bắc nói: - Ơng khơng biết sao? Ơng có thấy đám bụi mù đƣờng quan khơng? Ơng nên trốn nhanh lên, cậu Cơng sai đấy! Ơng giáo kinh ngạc hỏi: - Cơng sai sao? Mình có làm nên tội mà trốn? Ơng lão lại gần, hạ giọng trả lời: - Ông xa đến Ở dân khố rách chúng tơi khơ Xóm chân đèo Quan dịch đông, bắt phu không đủ, ngƣời ta phải vào lùng bắt nhà Nếu khơng có ngƣời, nhà có thứ gì, quan 10 - Cịn Ngƣời ta tôn anh lên Đức Thầy Em vào Qui Nhơn mà hỏi tên tục anh ra, ngƣời ta giận Anh có nhiều đệ tử, suốt ngày ngƣời ta lũ lƣợt đổ gò Miễu để xin anh ban bùa, cầu an, nói hậu vận Chị ngƣời nhà mà đến nơi phải chờ gần suốt ngày đƣợc anh tiếp Lãng khơng thể dằn tị mị, chồm tới trƣớc hỏi: - Nhƣng chị có thấy anh khác xƣa khơng? Em muốn nói anh có "Đức Thầy" khơng? An nhớ gặp gỡ với anh cả, cƣời vui nói: - Dĩ nhiên anh xứng đáng đƣợc tôn xƣng Đức Thầy Đến chị mà cịn cảm thấy sợ, khơng dám nhìn lâu lên khuôn mặt nghiêm anh Phải chờ đến đệ tử ngồi hết, cịn hai anh em với nhau, anh thực anh À chị quên, "Đức Thầy" có hỏi thăm em - Thật à! Anh nói gì? - Anh nhắn em sa nhƣ chị, với anh Lãng suy nghĩ chút, nói: - Nếu chị em An đáp: - Chị không - Tại thế? An không muốn Lãng thất vọng Kiên, đáp lửng lơ: - Về nhìn lại cảnh cũ, chị buồn Em biết không, gạo ngồi bến sơng chết khơ rồi! Lãng bồi hồi lâu, lòng lâng lâng buồn Hai chị em im lặng bên đèn Lãng nghĩ An sợ khơng dám nhìn lại dấu vết mối tình tuyệt vọng, liếc nhìn chị thƣơng hại An lấy que trúc khơi tim đèn, Lãng thấy que trúc run Một lúc sau, An hỏi: - Ngồi đó, em có thăm mộ anh Lợi giùm chị khơng? Lãng nói q cho vừa lịng chị: - Có Lúc nhớ đến chị cháu, em lại lên mộ Bây gần đó, có lập thêm trại lính Giọng An trở nên chua chát: - Ngƣời ta chƣa sai san phẳng ngơi mộ để mở rộng trại lính à? Lãng lại ngƣớc nhìn chị, khơng đáp Gió lốc xốc mái tranh, bụi rơi xuống khắp phòng An ngồi im nhƣ khơng hay biết Lãng khơng dám phủi bụi tranh mục vƣớng tóc, sợ làm phiền An An thở dài, nói: - Chị tƣởng em đƣợc yên thân Không ngờ cuối em nhƣ chị Chúng ta thành nạn nhân "ngƣời ta" Em bị xếp vào thứ dân lƣu tán gì? - Tệ nữa, chị Loại du thủ du thực! An hấp tấp hỏi: - "Ông ấy" để mặc cho cấp dƣới xếp bậy bạ nhƣ ƣ? Lãng ngơ ngác nhìn An, khơng hiểu chị Lãng đáp: - Nhà vua không - Chị nghĩ Chẳng lẽ An khơng nói tiếp Lãng nói: - Cấp dƣới cứ vào Chiếu Khuyến nông mà làm Sau bao năm chinh chiến, ruộng vƣờn bỏ hoang, phải có ngƣời trở quê khai khẩn lấy lúa mà ăn chứ! An hỏi xẵng: - Thế em cho "ngƣời ta" có lý ƣ? Lãng đáp ngay: - Vâng Hồn tồn có lý An tức giận hỏi: - Em có điên khơng? Em khơng thấy thiên hạ dắt díu đàn lũ, quần áo lếch thếch, đói khát, nheo nhóc, ngày đổ nhiều hay sao? Em bị xua đuổi y nhƣ họ Chẳng lẽ em chạy trốn nhục nhã nhƣ vừa tìm đƣợc chỗ dừng chân, lấy lại thở, em liền lớn tiếng ca tụng kẻ xua đuổi em hay sao? Lãng trả lời chị Nếu giải thích cho An nghe theo cách Lãng tự an ủi mình, trƣờng hợp ngoại lệ, bên lề cơng lý, phải chịu đựng thua thiệt khơng thể địi hỏi đời sống rƣớn cao lên tầm trừu tƣợng, Lãng biết An coi anh nhƣ đứa nói khốt Thấy Lãng giữ im lặng, An tƣởng Lãng đuối lý, liền tiếp: - Chị không hiểu anh em nhà Em mà anh Kiên Anh chẳng biết ráo, nói hàng hai theo kiểu ơng lang vƣờn chữa bệnh thuốc bổ, nhƣng để mặc cho thiên hạ điều Đức Thầy, hai điều Đức Thầy Còn em, em bị "ngƣời ta" vứt vào giỏ rác, đuổi khỏi thành nhƣ tên ăn cắp, mà khen "ngƣời ta" sáng suốt Nhƣ gọi đại trí hay sao? Lãng khơng nói An dịu giọng: - Chị nghĩ nói vậy, em đừng giận Thú thực chị không hiểu em 626 Lãng buồn rầu đáp: - Em vậy! - Thế nào? - Chị có nghĩ em kẻ vơ dụng khơng? - "Ngƣời ta" dám nói à? - Khơng - Chị chẳng hiểu Lãng muốn thoát khỏi ngõ cụt, hỏi lảng chuyện khác: - Chị nói chuyện với em phát điên lên mất! Chị buồn ngủ chƣa? - Chƣa Em rung đôi chân, khơng lại muỗi Lúc bên ngồi có tiếng ới la làng An lắc đầu chán nản: - Em thấy chƣa? Từ ngày ngƣời ta kéo đây, nạn trộm cƣớp, chém giết xảy hàng đêm Sắp loạn mất! Lãng nhớ câu chuyện trao đổi với cụ già bán khoai địa đầu Bến Ván, vội hỏi: - Ở đây, ngƣời ta truyền đủ thứ sấm phải không chị? An bĩu môi: - Ối, bọn chủ ghe chở gạo từ Gia Định bán mà! Em nghe gì? - Mới vào nghe câu sấm ngƣời ta gán cho cụ Trạng Trình! Câu sấm này: Khỉ bồng ngồi khóc Gà hết thóc chạy xi Chó vẫy mừng chủ Heo nằm ngủ chờ ăn - Chị nghe câu Em tin khơng? - Tin ạ? Giọng An trở nên gắt gỏng: - Em chƣa thấy giọng xỏ xiên bọn tay chân Gia Định hay sao? Chúng đe năm Khỉ năm Gà thiên hạ đói chết nhƣ rạ Đến năm Tuất nhà Nguyễn trở Năm Hợi thiên hạ lại no đủ Lãng thấy vẻ mặt giận chị có mâu thuẫn khác thƣờng Anh giả vờ đáp: - Cảnh đời xáo trộn này, nên em tin - Tin đƣợc! Đến em mà nhẹ sao! Em An định nói: "Em muốn chó vẫy đuôi mừng họ Nguyễn Gia Miêu trở Phú Xuân hay sao", nhƣng chị kịp ngừng lại Nói nhƣ xúc phạm em nhiều Lãng thích thú quan sát nét mặt chị, nói nhỏ: - Em khơng hiểu chị, chị An ạ! An đỏ mặt, sợ Lãng trơng thấy bối rối An nói vội: - Chúng thật lẩm cẩm Thơi khuya rồi, em ngủ Cái chân cịn nhức khơng? Lãng mỉm cƣời, lắc đầu An tránh nhìn mặt em, nói: - Gần sáng gió lạnh Em nhớ đắp mền, không lại ho Em yếu phổi từ hồi nhỏ, nhớ không! * ** Lãng với chị cháu tháng, khơng chịu đựng cảnh sống xô bồ ồn ào, anh bỏ Bến Ván Phú Xuân khoảng trung tuần tháng mƣời An đem Chiếu Khuyến nông ra, vừa năn nỉ, vừa dọa em: - Lãng thấy không, phép nƣớc nghiêm Em đọc đi: "Xã dung túng cho khách hộ trú ngụ mà không đuổi quán ngƣời trốn tránh lần lữa không về, có ngƣời biết tố giác, điều tra thực sắc mục, xã trƣởng, thơn trƣởng xã ngƣời trốn tránh bị xử tội" Lại đoạn cuối nữa: "Đừng lƣời biếng làm hại sinh kế, đừng trốn tránh giấu giếm để mắc tội lỗi" Chao ơi! Em đâu phải thân lừa mà ƣa vác nặng! chị hai cháu làm cho em buồn? Nói đi! An mếu máo khóc Lãng vội bảo: - Chị đừng hiểu lầm Chị không làm điều phật lịng em Em muốn lại dạy cháu lắm, nhƣng - Nhƣng nào? Cứ nói đi, đừng ngại Chị em ta có giấu điều đâu Từ lúc nhỏ rồi! Con Thái mếu máo theo mẹ: - Cậu lại với cháu Cậu đừng bỏ Mẹ cháu khóc kìa! Lãng cảm động, ơm cháu vào lịng An tƣởng em xiêu lịng, reo lên: - Có chứ! Em lòng lại nhé! Lãng nghiêm mặt đáp: - Không đƣợc, chị Chị thƣơng em, nhƣng em phải An bực bội hỏi: - Lãng ngồi làm gì? Ra để đƣa đầu vào gơng à? - Khơng đóng gơng đƣợc em đâu! Em có cách 627 - Cách gì? Lãng vào tờ giấy chép Chiếu Khuyến nông: - Ngay chiếu không ràng buộc đƣợc em Chị thấy khơng, khơng phải hộ phải bị đuổi quán Nhƣng quán gia đình ta đâu? Phú Xuân chăng? Nếu em phải đƣợc biên tên vào sổ đinh xã Vỹ thƣợng Ở An Thái chăng? Có giỏi thử tống xuất em qua cầu Bến Ván đi! Cãi chầy cãi cối thế, nhƣng bẻ đƣợc dễ đâu! - Nhƣng em ngồi với ai? Ai chăm sóc cơm nƣớc cho em? Ai lo thuốc thang lỡ đau ốm? Em thích sống bêu nhƣ trƣớc hay sao? - Em với sƣ cụ chùa Hà Trung An mỉm cƣời hỏi: - Em muốn tu chăng? Lãng lại nghiêm mặt đáp: - Khơng Cịn lâu em đủ can đảm thí phát Nói chị không tin: Lãng nhớ phong lan chùa Hà Trung nhớ thầy Từ Huệ Thấy chị lẫn cháu cƣời chế giễu, Lãng nói: - Em nghiêm chỉnh chuyện Chị em đi! Nói hết lời, Lãng khơng khiến cho chị tin nghiêm chỉnh An dỗi, từ lúc đến lúc chia tay, khơng nói với em câu An hy vọng Lãng sợ phải xin lại Cịn Lãng ngại làm lành với chị, yếu lịng Cho nên chia biệt lặng lẽ, tƣởng nhƣ giả vờ mà hóa thật Lãng đến Phú Xuân lúc kiểm tra dân ngụ thơn xóm lên đến điểm gắt gao Không dám chứa chấp ngƣời lạ vào ban đêm, dù bà thân thuộc Các chức dịch sợ bị liên lụy phải bỏ tiền thuê bọn trẻ để chúng báo cho biết kẻ cƣ ngụ bất hợp pháp Những gia đình láng giềng kình cãi nhau, ban đầu từ chuyện vụn vặt nhƣ gà bƣơi luống cải, heo ủi hàng giậu, sau kết thúc trò tố cáo dân ngụ cƣ nhập tịch chƣa đủ ba đời, kẻ man khai gốc tích để trốn tránh sƣu dịch Lãng không dám Phú Xuân lâu Anh trở thành dân lậu An nói Quan đóng gông anh lúc Một đứa trẻ đủ sức đƣa anh vào tù Lãng nằm lì chùa Hà Trung, nghe kinh Viên giác chăm sóc phong lan Anh mê lan suốt ngày theo dõi tỉ mỉ đổi sắc, cánh hoa lan nở nhƣ bà mẹ nâng niu mọn Nghe đâu có loại lan Lãng liền tìm đến Anh quên bẵng việc học kinh Sƣ cụ thở dài, nói xa gần đến lục căn, ngũ uẩn để thức tỉnh anh Lãng nghe qua với nét mặt hờ Dần dần, Lãng ý thức khơng liên hệ đến phong lan Quần áo lại nhếch nhác, râu tóc để dài khơng chải gỡ Một hơm có ngƣời tiều phu (cũng võ vẽ học chơi lan) say rƣợu khoe có gặp giị lan hồ điệp tìm trầm núi Thiên thai Lãng nghe đƣợc, mắt sáng lên Hôm sau, anh thƣa với sƣ cụ có việc cần lên núi Thiên thai Sƣ cụ ngờ anh muốn tìm loại mặc lan hoa đen, bảo huyền thuyết chƣa có thật Anh giấu khơng muốn biết tìm lan hồ điệp Anh bảo muốn hái vài giò điểm hồng để thay cho giò lan loại vừa bị héo Lãng từ sáng sớm, từ đó, khơng cịn gặp anh Vì sƣ cụ chùa Hà Trung cho phá ln chục giị lan q Chƣơng 101 Mấy năm sau, việc sinh sống gia đình An không đƣợc dễ dàng nhƣ trƣớc Số dân lƣu tán dồn Bến Ván q đơng, gạo thóc lên cao kiếm đƣợc vài quan tiền ngày dễ dàng Ngoài chợ, ngƣời bán nhiều ngƣời mua Bến Ván thị trấn thành hình bấp bênh thời loạn, khơng có tảng vững nông nghiệp sản xuất đồ thủ cơng, nên sống bấp bênh theo tin đồn Không đâu tin đồn nhạy nhiều cho Bến Ván Thơi đủ thứ tin Tin từ Phú Xuân vào Tin Qui Nhơn Tin Gia Định bọn ghe gạo lút mang vào cửa Hiệp Hòa Giá lên xuống thất thƣờng, phần lớn tin đồn nhảm Ngƣời ta vui buồn, thƣơng ghét nhau, chí ẩu đả đâm chém tin đồn Quán rƣợu ế hàng từ sáng đến tối bọn vô công rỗi nghề tụ họp đông nghịt để cãi ỏm tỏi tin nghe đƣợc tối hôm trƣớc Mỗi ngƣời bênh hay chống ý kiến tùy theo hoàn cảnh riêng Nhiều ngƣời thay đổi ý kiến tùy hứng Nói chung sống thực tế lẫn sống tâm linh Bến Ván bềnh bồng phiêu giạt nhƣ trơi dịng nƣớc lũ An thăm chừng số vốn ngày hao hụt lo Chị gầy hẳn đi, nét mặt lúc bần thần lơ đãng nhƣ ngƣời hồn Cảnh làm ăn sa sút khiến khơng khí gia đình trở nên nặng trĩu Chị đâm gắt gỏng với cái, vui buồn thất thƣờng Con Thái thƣơng hiểu mẹ nên khóc thầm chịu đựng Thằng Phát có cớ để vắng nhà, từ An có cớ để gắt gỏng Cái vịng lẩn quẩn khắc nghiệt ngày ghê gớm, mẹ gặp mặt sinh chuyện Thời Phát vào tuổi tăng trƣởng phức tạp Thân thể cao lớn nhanh chóng, tiếng nói vỡ mặt mụn đầy hai gị má Vì ngủ li bì nên mắt lờ đờ, tính tình cau có, lì lợm Mỗi lần 628 chơi khuya về, bị mẹ la, Phát không thèm đáp lời mẹ, bỏ ngủ thản nhiên nhìn thẳng vào mặt An khơng hở mơi Giận q An cho vài roi Phát không né tránh, chờ mẹ đánh xong bỏ chỗ khác Điều An ghét gần đây, Phát thƣờng lại với bọn buôn gạo từ Gia Định Mỗi lần nhà Phát có vài câu sấm vài mẩu tin Gia Định làm quà Phát hí hửng báo cho mẹ hay tin Nguyễn Ánh trở lại lập hẳn triều đình Gia Định, mua đƣợc nhiều tàu Tây Dƣơng, lập hẳn xƣởng đóng chiến thuyền đồ sộ chạy dài ba dặm, từ Tân Bình đến bờ sơng Bình Trị Mắt Phát rực sáng nói: - Phen anh em nhà khơng có đất chơn "Nguyễn Nguyễn lại về" Mẹ nghe câu sấm chƣa? An bậm môi lại, cố nén giận: - Mày liệu câm mồm lại Ai chết không đất chôn đâu không biết, tao sợ lại phải xin xác mày chôn Tao cấm không đƣợc giao du với tên bất hảo đó, nghe chƣa? Phát trố mắt nhìn mẹ, hỏi lại: - Mẹ gọi họ bọn bất hảo à? Mẹ sợ anh em nhà à? Ai giết cha, mẹ cịn nhớ khơng? An tắt tị không trả lời đƣợc Lúc hai mẹ tranh cãi thời thế, hƣ thực tin đồn, Phát "đàn áp" mẹ câu hỏi Mùa thu năm Nhâm Tí, Phát có thêm tin xấu từ Qui Nhơn để chọc giận mẹ Dân hai phủ Qui Nhơn, Quảng Ngãi hoang mang lo âu trƣớc tin đồn thổi sức mạnh Gia Định Nhiều ngƣời yếu bóng vía vƣợt sông Bến Ván núp dƣới che chở Phú Xuân Dân số Bến Ván thêm đông Phát đắc chí An thêm cau có gắt gỏng Đúng lúc ấy, Phú Xuân ban hịch truyền cho quan lại quân dân phủ Quảng Ngãi, Qui Nhơn Bài hịch nhƣ sau: (dịch nôm) "Tất ngƣời, lớn nhỏ, từ hai chục năm nay, luôn chịu ân đức nhà Tây Sơn ta Sự thật, chục năm qua, Trẫm chiến thắng khắp nam ngồi bắc Trẫm nhận có đƣợc chiến thắng nhờ có phù trợ hết lòng nhân dân hai phủ Hai phủ tiến cử lên Trẫm nhiều ngƣời trung dũng, hiền tài để giúp rập triều đình Trẫm đem quân tới đâu, quân thù phải thất bại tan rã Trẫm mở rộng chiến trận đến đâu, quân Xiêm quân Thanh tàn bạo phải khuất phục Cịn bọn dƣ đảng bỉ ổi cựu triều, từ ba chục năm nay, Trẫm chƣa thấy chúng làm trị trống Trẫm đánh chúng trăm trận, sĩ tốt chúng phải tan tác, tƣớng lĩnh chúng phải bỏ mạng, xƣơng tàn chúng tràn đầy đất Gia Định Những điều Trẫm nói ngƣời biết rõ, mắt ngƣời chƣa đƣợc trơng thấy tai ngƣời nghe thấy Nhƣ tên Chủng đê hèn lẩn trốn sang nƣớc tầm thƣờng phƣơng tây có đáng kể Cịn nhƣ đám dân ƣơn hèn Gia Định dám ngóc đầu dậy mộ binh, ngƣời sợ hãi chúng nhƣ vậy? Tại tinh thần ngƣời khiếp đảm đến thế? Quân thủy chúng tới đánh chiếm hải cảng ngƣời nhƣ nào, ngƣời không cảnh giác nhƣ nào, Hồng đại huynh có thƣ cho Trẫm rõ Trẫm thấy chúng đánh chiếm đƣợc đất giữ đƣợc đất ngƣời ngày nay, khơng phải chúng tài giỏi gì, mà quan qn dân chúng hai phủ không dám đánh với chúng Bộ binh ngƣời hèn nhát bỏ trốn Bây theo lệnh Hoàng đại huynh, Trẫm thân chinh cầm đại quân theo hai đƣờng thủy vào dẹp giặc Trẫm đập tan bọn giặc cựu Nguyễn dễ dàng nhƣ đập tan cành củi khô, gỗ mục Còn nhân dân hai phủ, ngƣời đừng lo âu, đừng sợ giặc Các ngƣời để mắt nhìn, để tai nghe, xem Trẫm làm Các ngƣời thấy Trẫm đánh trận Bình Khang, Nha Trang, mảnh xƣơng tàn thây ma Gia Định, nhƣ Phú Yên trung tâm chiến trƣờng suốt dải từ Bình Thuận vào tới Chân Lạp tức khắc đƣợc thu phục Nhƣ để hiểu rõ Trẫm Hoàng đại huynh hai anh em ruột, chung dịng máu Trẫm khơng qn điều Trẫm kêu gọi nhân dân lớn nhỏ hai phủ ủng hộ hoàng gia, trung thành với Hoàng đại huynh, chờ đợi quân ta vào quét Gia Định, lấy lại đất ta Tiếng thơm hai phủ ngƣời mãi lƣu truyền sử sách Các ngƣời nhẹ nghe lời phao đồn bọn Tây Dƣơng Tài giỏi hạng ngƣời đó? Mắt chúng mắt xanh, chúng xác chết trôi từ miền bắc giạt đây, ngƣời nên hiểu nhƣ Những tàu đồng, khinh khí cầu chúng có kỳ lạ mà phải đệ trình lên Trẫm biết! Để cho đại quân ta tiến vào đƣợc dễ dàng, xã dân hai phủ dọc bên đƣờng hành quân kíp sửa sang cầu cống Lệnh truyền tới, nhân dân theo ý Trẫm Khâm thử Quang Trung năm thứ năm ngày 10 tháng Nhâm tí" (1) Bài hịch vừa loan truyền Bến Ván rúng động Ngƣời ta dẹp buôn bán làm ăn, khép cửa nhà lại, đổ đƣờng tụm năm tụm ba bàn tán Nét mặt dáo dác lo âu Kẻ cho vua Quang Trung thực tâm lệnh Hoàng huynh, kéo đại quân qua để tiêu diệt bọn cựu Nguyễn Gia Định Kẻ lại ngờ Phú Xuân lợi dụng hoang mang sợ hãi dân hai phủ, vin cớ cứu viện để xua quân đánh chiếm Hoàng đế thành Trƣớc vua Quang Trung không làm việc hay sao? Dù hiểu cách nào, ngƣời thấy trƣớc tƣơng lai đen tối mờ mịt mình: Bến Ván hết thành vùng trái độn tƣơng nhƣợng tránh né Phú 629 Xuân Qui Nhơn, định dải đất vơ phủ mau chóng trở lại thành vùng đất chết với cồn cát trắng bụi cằn Bão cát vùi lấp nhà trống, cột kèo tre mây vƣơng vãi Bến Ván lịm sợ hãi Mọi ngƣời hồi hộp chờ đợi Chờ đợi Họ theo dõi động tĩnh phía bắc Quả nhiên khoảng đầu tháng Nhâm tí, đạo qn Phú Xn lâu đóng chợ Cầu Ông Bộ đột ngột dỡ trại tiến sâu vào Bến Ván Quân rầm rập, giáo mác tua tủa, nhƣng đến ranh giới dừng lại Nghiêm lệnh: Tuyệt đối không đƣợc qua lại ranh giới Ai vi phạm lệnh cấm bị chém chỗ Hôm sau, Bến Ván biết tin vua Quang Trung vừa băng hà hôm 29 tháng 7, đạo quân Phú Xn vừa từ chợ Cầu Ơng Bộ vào có phận đề phòng chận trƣớc ý đồ xấu Qui Nhơn Vua Thái Đức định Phú Xuân dự đám táng vua Quang Trung bị chận lại, đây! *** An nhận đƣợc tin Lãng tích ngày nơm nớp bi thảm Chị vội vã Phú Xuân Kinh đô xao xác tiêu điều nhƣ vừa qua trận bão Ở trạm kiểm sốt, qn lính canh phịng nghiêm ngặt Dân chúng lo sợ bất trắc nên lại ngồi đƣờng Chị khơng có trách nhiệm kinh thành tang tóc Khơng có lấy tờ giấy nhỏ chứng minh chị đủ tƣ cách lại kinh đô giới nghiêm Nhƣng nét mặt bơ phờ chị, dáng lầm lũi chị, nhìn lơ láo thất thần chị đủ sức làm mềm lịng kẻ cứng cỏi Ngƣời ta có cảm tƣởng đứng trƣớc đứa bé yếu đuối, khốn khổ Không nỡ lớn tiếng làm điều khiến khốn khổ thêm Ngƣời ta lễ phép nhƣờng bƣớc cho chị trƣớc Ngƣời ta khơng biết chị ai, nhƣng chị biểu lộ đƣợc cách xác trọn vẹn nỗi đau khổ chung, nên chị trở nên thân thuộc An đến gần nơi lễ tang thức Quá chị nhìn đƣợc lƣng áo lính cấm vệ giữ an ninh cho lễ tang Hôm di quan lên sơn lăng, chị đám dân chúng nghèo khổ tự nguyện nối đuôi đám táng để tỏ lòng mộ thƣơng tiếc vị anh hùng dân tộc xuất thân áo vải nhƣ họ, ngƣời mang đến cho họ niềm tự tín hy vọng, ngƣời dạy họ ngửng cao đầu, mạnh dạn bƣớc tới An lâm râm cầu khẩn nhƣ họ Chỉ khác điều chị thầm có tính cách riêng tƣ rối rắm khó hiểu Chị thầm nhắc lại trận bão rừng, chuyện hiểu lầm chung quanh gạo, tập thơ Đỗ Phủ, đêm ngập ngừng bảo nhỏ: "Đừng, anh Huệ ạ!" Chị đặt nhiều câu hỏi mà khơng cần đáp, hỏi xót xa, cảm thấy lẻ loi Chị oán trách mà nhƣ sợ phật lòng ngƣời nghe, vừa thầm hờn dỗi hối hận, nhận lãnh hết phần lỗi Quanh chị ngƣời ta thở dài, ngƣời ta thào Chị khơng nghe Chị sống chết riêng lẻ giới chị! Sau đám tang, An xuống chùa Hà Trung tìm tơng tích Lãng Sƣ cụ viên tịch trƣớc nửa năm An đƣợc biết truyền tụng mù mờ cậu em mê lan Sƣ bác thay thầy Từ Huệ lên trụ trì ngơi chùa trỏ cho An thấy đỉnh núi Thiên Thai An lại Phú Xuân thăm mộ chồng, tất tả vào Bến Ván *** Thằng Phát thấy An về, hằm hằm hỏi: - Mẹ đƣa tang phải không? An nhìn con, khơng đáp Phát vùng vằng bỏ Cánh cửa dập mạnh vào khuôn gỗ Trong nhà ngả tối, bé Thái chạy đến ôm lấy mẹ, khóc mùi mẫn An khóc theo Thái dụi mắt vào áo mẹ, thào: - Ở lo quá! An ôm chặt Chị hỏi: - Anh Phát có chịu trơng nhà với khơng? Thái cịn thút thít: - Anh nằm lì nhà, khơng đâu Con sợ anh gây lộn với lính Mẹ, khổ quá, mẹ ơi! Thái lại khóc An ngạc nhiên hỏi: - Phát ăn hiếp con, phải khơng? - Không phải đâu mẹ Nhƣng - Tại ngập ngừng vậy? - Nhƣng sợ Tự nhiên tối hôm kia, bị máu Con chết điếng Mẹ lại khơng có Con bị bệnh mẹ? An giật mình, đẩy xa Thái sợ hãi An nhìn đăm đăm vào mặt Chị hiểu Sao đến chị nhớ gái lên mƣời bốn, có kinh nguyệt lần đầu? Đáng lý An phải báo trƣớc cho con, để Thái khỏi sợ hãi vơ ích Chị ơm Thái vào lịng, vỗ nhẹ lƣng con, âu yếm nói: - Con đừng sợ Khơng phải bệnh tật đâu Con gái vào tuổi dậy có kinh nguyệt Hồi trƣớc mẹ sợ hãi nhƣ Mẹ có kinh hơm bà ngoại mất, nên mẹ khóc đến hết nƣớc mắt sợ Bây gái mẹ lại có kinh Nhƣng ơi, cịn có mẹ Hãy chùi nƣớc mắt đi! Thái ngoan mẹ! Hết (1) Trích lại Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, trang 422424 Phụ lục 630 4-10-1977: Bắt đầu tìm tài liệu 24-5-1978: Bắt đầu viết chƣơng I Sông Côn Mùa Lũ 1-3-1981: Viết xong chƣơng cuối lúc 10 25 đêm Sài Gịn TĨM LƢỢC PHẦN I: VỀ AN THÁI Chƣơng 1: Năm 1765, sau Trƣơng Phúc Loan giết quan nội hữu Trƣơng văn Hạnh, giáo Hiến đem gia đình (gồm vợ năm con, bốn trai gái) trốn khỏi Phú xuân thuyền Ra đến cửa bị chặn lại, giáo Hiến ghé thăm ngƣời bạn cũ sƣ cụ chùa Hà Trung Sau đó, theo đƣờng bộ, họ vƣợt đèo Hải Vân vào Qui Nhơn Tâm trạng giáo Hiến đứng đỉnh đèo nhìn xuống phía nam Chƣơng 2: Về đến bến Gò Bồi Trên đƣờng lên An Thái quê vợ giáo Hiến, ông gặp ngƣời làm việc biện Nhạc tên Lợi Đến An Thái, gia đình tạm cƣ nhờ giúp đỡ Hai Nhiều, ngƣời anh cha khác mẹ bà giáo Chƣơng 3: Cảnh sống gia đình ơng giáo vùng đất Giao tiếp ban đầu với dân An thái Sự giúp đỡ họ Sự vị nể dân địa phƣơng ông đồ thất từ kinh vào Tính tình cơng việc đứa con: Kiên, Chinh, An, Lãng, Út Chƣơng 4: Đời sống gia đình ơng giáo tạm ổn định Bà giáo bệnh nặng từ vào An Thái, sau thời gian nằm liệt giƣờng mê man, từ trần Đám tang bà giáo An có kinh nguyệt lần đầu hôm mẹ mất, hãi hùng trƣớc tƣơng lai bất trắc mơ hồ Chƣơng 5: Đối phó với bọn chức dịch tham lam An Thái Qua Lợi, giáo Hiến làm quen với biện Nhạc Nguyễn Nhạc nhờ ông giáo dạy học cho hai cậu em Lữ Huệ Kiên đến tuổi sung quân, phải tạm lánh lên Tây Sơn thƣợng coi sóc trạm trầu cho biện Nhạc Cha con, anh em chia tay Chƣơng 6: Lớp học ông giáo Hiến Lễ khai tâm cho Lữ, Huệ Lữ học hành tầm thƣờng Huệ tỏ thông minh xuất sắc Bài tựa truyện du hiệp Sử ký Tƣ Mã Thiên khiến Huệ ngờ vực vai trị đạo Nho Trong đó, vùng Tuy Viễn đƣợc mùa, nhờ gia đình ơng giáo sống đƣợc năm ổn định Chƣơng 7: Các câu hỏi Huệ khiến ông giáo băn khoăn, bắt đầu nghi ngờ tảng trung quân Biện Nhạc xuống thăm ơng giáo, nói xa nói gần đến chí hƣớng ý định nhờ ơng giáo làm qn sƣ Chƣơng 8: Lợi chăm sóc giúp đỡ gia đình giáo Hiến An có cảm tình với Lợi Cơ bé so sánh tính tình Lợi Huệ Những kình cãi vụn vặt gia đình Hai Nhiều gia đình giáo Hiến Chƣơng 9: Ông giáo đƣợc tin Kiên bị hành Tây Sơn thƣợng Ông vội lên trƣờng trầu thăm Nguyên nhân vụ hành Cảm tƣởng giáo Hiến ngƣời bất đắc chí trốn đồng lên nƣơng náu trƣờng trầu Chƣơng 10: Kẻ hành Kiên trốn vào rừng bị cọp ăn Xác kẻ bất hạnh đƣợc tìm thấy, tạo nên căm phẫn Kiên Kiên bị đám đông phẫn nộ bao vây, nhờ có Chinh Mẫm cứu Sự hoang mang Kiên Ơng giáo đành phải mang Kiên xuống lại An Thái Chƣơng 11: Hai cha ông giáo An Thái Lớp học ông giáo ngƣời học trò Nguyễn Huệ Khắp vùng đói kém, trộm cƣớp xảy đêm Ơng giáo Nguyễn Huệ bàn với thời thế, Huệ thêm hoài nghi khả nhà nho Chƣơng 12: Kiên bị bắt lính Thái độ họ hàng láng giềng gia đình ơng giáo sau Kiên bị bắt Cùng lúc đó, gia đình biện Nhạc Kiên thành bị quân phủ bao vây, nhà bị đốt Biện Nhạc đem gia đình lên Tây Sơn thƣợng Huệ từ biệt ông giáo An lên Tây Sơn thƣợng theo anh Mƣời hôm sau, Huệ xuống An Thái đƣa gia đình thầy lên tị nạn PHẦN II: TÂY SƠN THƢỢNG Chƣơng 13: Tân Mão 1771 Địa vùng Tây Sơn thƣợng Các khó khăn buổi đầu địa Nạn khan muối cắt đứt liên lạc với đồng Nỗi hoang mang bơ vơ ông giáo đám ngƣời nghèo khổ bạo Vụ hành ngƣời vô kỷ luật để thị uy biện Nhạc khiến ông giáo An rúng động bàng hoàng, Chinh bị hút vào bạo lực Bất đồng biện Nhạc ông giáo Chƣơng 14: Nhạc sai Phạm Ngạn lo việc xây thành phòng thủ, Huệ lo tập luyện cho nhóm nghĩa quân chuẩn bị đột kích đồn quân phủ Chinh say mê bạo hành, bị ơng giáo đập địn Dƣới Tuy Viễn, gia đình Lợi bị quân phủ tàn sát Tây Sơn thƣợng riết chuẩn bị khởi nghĩa Nhạc bác bỏ "giải pháp hồng tơn" giáo Hiến đề nghị Chƣơng 15: Giáo Hiến Huệ bàn ý nghĩa phải có hành động khởi nghĩa Tình u cịn mơ hồ Huệ An Nhạc nhờ giáo Hiến thảo cho tờ hịch khởi nghĩa, lần lại có bất đồng quan điểm trầm trọng Việc tổ chức đội nghĩa quân Bắt đầu xuống núi công làng cận sơn Sự khác biệt đội Nhạc, Huệ Tuyết huy 631 Chƣơng 16: Sự lạm dụng bạo hành nguyên thất bại ban đầu Lãng chán nản xin trở lên Tây Sơn thƣợng Dân làng cận sơn giấu sổ thuế, khơng dám nhận thóc nghĩa qn tịch thu nhà giàu chia cho Nhạc mời ông giáo xuống hỏi ý kiến, đồng ý tạm dùng chiêu "phò hồng tơn Dƣơng" Chƣơng 17: Huệ Tây Sơn thƣợng thúc đẩy việc rèn thêm vũ khí Thận chế đƣợc vũ khí mới: hỏa hổ Huệ ghé thăm An gái thầy giáo Hai ngƣời nhắc đến thời An Thái, rộn rã với ý tƣởng đƣợc quê PHẦN III: HỒI HƢƠNG Chƣơng 18: Tình hình Nam Hà năm Quí Tị (1773) theo nhận định sử quán triều Nguyễn Phê phán lối nhận định thiển cận Giáo Hiến say sƣa với giải pháp hồng tơn Nhạc định đánh xuống Kiên thành Sau thành công, xếp đặt lại doanh cho có đủ nghi vệ cần thiết Cuộc hội kiến hợp tác nhóm lẻ tẻ để hợp lực lƣợng: biện Nhạc, Nguyễn Thung, Huyền Khê, Tập Đình Lý Tài Chƣơng 19: Huệ vƣợt lệnh anh, dẫn quân chiếm sâu xuống An Thái bị Nhạc quở trách Huệ ghi nhận thay đổi thái độ anh Cảnh An Thái sau ngày đƣợc giải phóng Niềm vui Huệ Mẫm gặp lại đƣợc anh ruột Gia Đình Hai Nhiều An Thái Hành động tham lam sốc vợ chồng Hai Nhiều Chƣơng 20: Lợi Xuân huề, trả thù nhà Huyền Khê can thiệp, Lợi bị Nhạc trừng phạt Cái cài lƣợc lực lƣợng Tây Sơn thƣợng Nguyễn Thung, Tập Đình Lý Tài Chƣơng 21: An Lãng xuống thăm cha trại Kiên Thành, An Thái An chứng kiến tham lam hống hách vợ chồng Hai Nhiều An Lãng tìm lại dấu tích kỷ niệm cũ Huệ đến thăm, bàn luận với hai chị em triển vọng An thao thức đau khổ tƣởng Huệ thay đổi Chƣơng 22: Ban tham mƣu Nhạc chuẩn bị kế hoạch đánh phủ Qui Nhơn Chƣơng 23: Nghĩa quân đánh phủ Qui Nhơn Chiếm hai kho Càn dƣơng Nƣớc Khâm sai Lạng bị anh ruột Mẫm giết Cảnh hỗn loạn phủ Qui Nhơn Tiệc khao quân Chƣơng 24: Lâu Kiên bị giam ngục tối phủ Qui Nhơn, đƣợc quân khởi nghĩa giải thoát Cảm thức tự Kiên mạnh dạn đứng lo liệu tang ma cho viên cai cơ, ân nhân mình, sau bảo bọc cho vợ viên cai Chƣơng 25: Ông giáo giúp Nhạc ổn định trị an sau chiến thắng Các ý kiến khác việc phải làm, có việc phân chia chức vụ Giáo Hiến ngỡ ngàng thấy Kiên lẫn Huệ thay đổi Ông cảm thấy Nguyễn Huệ lớn lao hơn, xa lạ trƣớc Chƣơng 26: Kiên đƣa vợ viên cai An Thái Cảnh đoàn tụ buồn hiu, ngƣợng ngập Hai Nhiều bị ám sát Khơng khí khủng bố sau An Thái An, Lãng lại hoang mang trƣớc khơng khí sợ hãi Họ bàn luận với An nhắc trọn ý kiến Huệ Lãng theo Huệ xuống sung quân đèo Cù Mông Chƣơng 27: Các giao tranh quân Tây Sơn quân triều sau phủ Qui Nhơn Chƣơng 28: An rời An Thái xuống phủ Qui Nhơn An đƣợc gia đình "q phái mới" mời dạy nữ công, trang điểm cho gái họ An dạy chữ cho Thọ Hƣơng, gái Nhạc Kiên hẳn với vợ viên cai quán gần bến tắm ngựa Chinh sống buông lung dự trận với tốn qn Hịa nghĩa ngồi Quảng Nam Lợi giữ kho nên đủ phƣơng tiện giúp đỡ cho An để gây cảm tình Chƣơng 29: Nhạc cho "rƣớc" đơng cung Dƣơng Qui Nhơn Cuộc nghinh giá long trọng Cảm giác hụt hẫng giáo Hiến gặp đông cung Xúc động ban đầu Thọ Hƣơng Tình gay go Qui Nhơn: quân Trịnh dấn sâu vào Quảng Nam Quân Gia Định chiếm Phú Yên Giải pháp hoãn binh Nhạc Chƣơng 30: Nguyễn Huệ gửi biếu An tập thơ Đỗ Phủ Tâm trạng dao động giáo Hiến trƣớc tình khó khăn Huệ nói với thầy đào thải tất nhiên lịch sử Huệ ghé thăm An Qui Nhơn Thọ Hƣơng lo âu nghe tin cha gả cho đông cung Dƣơng Chƣơng 31: Các biện pháp Nhạc để trấn an dân chúng Qui Nhơn Đám cƣới Thọ Hƣơng nỗi thất vọng ê chề Thọ Hƣơng sau ngày cƣới Giải pháp hồng tơn khơng giải đƣợc tình hình lập Nhạc chọn giải pháp hợp tác với Trịnh Ông giáo bị ngờ kẻ phản bội, bắt đầu bị đào thải Chƣơng 32: Huệ doanh trại đóng đỉnh Cù Mơng Niềm tin tƣởng lạc quan khác thƣờng Huệ giai đoạn đen tối Lợi lợi dụng việc tiếp tế cho quân lính để tìm lợi riêng Tình cảm ơng giáo An cảnh thất sủng bị cô lập Chƣơng 33: Chinh theo đạo quân Hòa nghĩa rút Qui Nhơn Cuộc sống phóng đãng Chinh Lợi bị Chinh buộc phải chu cấp cho rƣợu thịt bọn lính vong mạng Chƣơng 34: Chiến thắng Nguyễn Huệ Phú Yên Khắp Qui nhơn dân chúng rộn rã đón tin chiến thắng Nhạc đứng làm mối để ơng giáo gả An cho Lợi, nhu cầu trị Tâm trạng tuyệt vọng An trƣớc hôn nhân bất đắc dĩ Chƣơng 35: Đám cƣới An tổ chức lúc với lễ tiếp sắc chúa Trịnh Tâm trạng Nguyễn Huệ nghe tin An lấy chồng Cuộc đối thoại hai anh em Nhạc Huệ Tâm An Thọ Hƣơng Chƣơng 36: Nguyễn Hữu Chỉnh vào Qui Nhơn lần đầu Chỉnh giãi bày quan niệm thực tiễn nhân sinh Giáo Hiến Huệ tâm với sau lễ cƣới An Chƣơng 37: Cảm tƣởng xót xa bẻ bàng An sau đêm tân hôn Giáo Hiến khám phá lầm lẫn thuận gả An cho Lợi Vị ông giáo Qui Nhơn bấp bênh nguy hiểm Nguyễn Huệ can thiệp với Nhạc để ông giáo đƣợc sống yên thân Bằng châu Nguyễn Nhạc xƣng vƣơng Qui Nhơn 632 PHẦN IV: PHƢƠNG NAM Chƣơng 38: Ở Bằng Châu, giáo Hiến thất chí, lú lẫn thành ngƣời bị bệnh tâm trí An thích nghe với sống vợ chồng dung thƣờng Lợi bị thất sủng liên lụy với cha vợ, tình nguyện theo quân vào đánh Gia định để lập cơng Ơng giáo ngày sáng suốt Chƣơng 39: Lợi từ Gia Định trở về, nhờ có cơng mau chóng phục hồi đƣợc địa vị cũ An sinh đứa trai đầu lòng Thọ Hƣơng đến thăm An sau thời gian bị khủng hoảng (do đông cung Dƣơng trốn đi) An hỏi thăm tin tức Nguyễn Huệ Chƣơng 40: Diễn tiến vụ phản bội qn Hịa nghĩa (trong có Chinh) phủ Phú yên năm Ất Mùi 1775 Tâm trạng Chinh sau cắt đứt ràng buộc với gia đình Qui Nhơn Gia Định vào năm đông cung Dƣơng trốn khỏi Qui Nhơn vào Gia Định Chinh hoàn cảnh Chƣơng 41: Nguyễn Đăng Trƣờng trốn khỏi Qui Nhơn vào nam Gia Định lo ngại công định kỳ Tây Sơn Trƣớc dẫn quân vào Gia Định, Huệ đến thăm thầy Giáo Hiến xin học trò nƣơng tay họ Nguyễn Gia Miêu Huệ gặp lại An sau An lấy chồng Chƣơng 42: Tình hình phịng thủ Gia Định Nhật ký chiến dịch Lãng ghi lại diễn tiến tiến công Gia Định lần thứ hai năm Đinh Dậu Nguyễn Huệ gặp lại Nguyễn Đăng Trƣờng Chƣơng 43: Sau chiến thắng, Lãng tìm tơng tích Chinh Nguyễn Huệ đọc tài liệu phong tục, địa Gia Định Lãng sƣu tập để tìm giải pháp trị an thích hợp Huệ bắt đƣợc đông cung Dƣơng đồn Ba vác Huệ dự, nhớ lời cầu khẩn thầy, trƣớc lệnh hành Tân Chính vƣơng Lãng tìm xác Chinh Đông sơn Cần thơ Quyết định Huệ để cứu danh dự cho gia đình thầy Duệ tơn bị bắt bị giết Chƣơng 44: Lãng trở Qui Nhơn Cái chết Chinh hai chúa khiến giáo Hiến thêm quẫn trí Thọ Hƣơng sau chết đông cung Gia Định Manh nha mối tình Lãng Thọ Hƣơng Chƣơng 45: Cơng xây dựng Hồng đế thành Vua Thái Đức xếp đặt để Nguyễn Huệ cƣới em gái Bùi văn Nhật, Bùi Đắc Tuyên, để củng cố quyền hành An sinh đứa gái thứ hai, đặt tên Thái để nhớ kỷ niệm đẹp thời An Thái Chƣơng 46: Diễn biến tình yêu Lãng Những bàn tán chung quanh hôn nhân Nguyễn Huệ Lãng đến quán rƣợu thăm Kiên, nghe Kiên thuyết lý quan niệm vạn vật hòa đồng Chƣơng 47: Tai biến gia đình An: Lợi bị bắt giam biển thủ lo việc cấp lƣơng cho dân phu xây thành Sự quyền biến An trƣớc hoạn nạn An vận động xin tha cho chồng nhƣng thất bại Chƣơng 48: Quan hệ Lãng Nguyễn Huệ hoàn cảnh Lãng thăm Kiên, lại đƣợc giảng giải thêm khám phá tâm linh Kiên Ông giáo Hiến Đám tang có Nguyễn Huệ đƣa Chƣơng 49: Ba anh em Nhạc, Lữ, Huệ nói chuyện với vai trò nhà nho Phái Chapman thăm Qui Nhơn Cuộc bệ kiến Chapman Hoàng đế thành An biến đổi tính tình mƣu sinh Đối thoại An Lãng đời An chịu đến gặp Nguyễn Huệ để xin ân huệ tha cho Lợi Chƣơng 50: Lợi đƣợc phóng thích An thích nghe với làm ăn bất Lợi Nguyễn Ánh chuẩn bị chống cự tiến công thƣờng niên Qui nhơn Huệ phác họa kế hoạch đánh Gia Định Ghi chép Lãng chiến thắng lẫy lừng Nguyễn Huệ trƣớc quân Gia Định (có thêm giúp đỡ cố đạo) Huệ đọc ghi Lãng, chê trách điểm không đồng ý Chƣơng 51: Vụ tàn sát Hoa kiều sau chết Phạm Ngạn Tiếp theo nhật ký chiến dịch Lãng Lãng xin xuống Cần Thơ hốt cốt Chinh Bất đồng Nhạc Huệ giải pháp cho Gia Định Chƣơng 52: Năm Nhâm Dần 1782 Chỉnh đem gia đình trốn vào Qui Nhơn Tình hình Bắc Hà lời thuật Nguyễn Hữu Chỉnh Huệ phát biểu ý kiến Chỉnh Lãng xin đƣợc rời quân ngũ để qua làm việc giáo phƣờng, khơng chịu đƣợc cảnh chém giết Chƣơng 53: Bị dao động, Lãng lại thăm Kiên Kiên cho biết Nguyễn Lữ chán cảnh bon chen tìm đến Kiên để nghe thuyết giáo Lợi thay đổi "kỹ thuật" sống, làm thân với Nguyễn Hữu Chỉnh để đón gió Chƣơng 54: Em rể Nguyễn Hữu Chỉnh vào Qui Nhơn cho biết tình hình Bắc hà Mối nghi ngờ Tây Sơn Chỉnh Lãng thức Lễ, làm giáo phƣờng Chƣơng 55: Chỉnh khuyên Lợi nên theo Nguyễn Huệ để dọn đƣờng cho tƣơng lai Tin Nguyễn Ánh rƣớc quân Xiêm xâm lăng Gia Định đến Qui Nhơn Trận Rạch gầm Xoài mút Phê phán lối giải thích sử quan triều Nguyễn Diễn tiến trận chiến thắng quân Xiêm PHẦN V: VƢỢT ĐÈO HẢI VÂN Chƣơng 56: Lãng viết cho tập diễn tuồng Chàng Lía Phản ứng bất lợi triều đình tuồng An khuyên em nên cẩn thận viết tuồng "bình dân" Suy nghĩ Lãng lời chị, tƣơng lai Chƣơng 57: Nguyễn Hữu Chỉnh lại khuyên Lợi nên tiên liệu thời Lợi đem tính tốn nói với vợ Tin thắng trận đến Qui Nhơn Cuộc tranh cãi hai vợ chồng An Lợi tính tốn đón gió Chỉnh truyền cho Lợi Chƣơng 58: Cuộc tiếp đón lạnh nhạt Qui Nhơn đoàn quân chiến thắng khải hồn Đêm diễn tuồng Chàng Lía để khao quân bị Nhạc lệnh cho ngƣng Nhạc Huệ tranh luận gay gắt với tuồng Huệ xin nhà vua cho Lãng trở lại làm thƣ ký thân cận cho 633 Chƣơng 59: Nguyễn Phú Nhƣ vào Qui Nhơn cho biết tình hình Thuận Hóa Nhạc, Chỉnh, Huệ bàn kế hoạch đánh Thuận Hóa Nguyễn Huệ suy nghĩ vị trí bấp bênh Hoàng đế thành Chƣơng 60: Bàn kỹ kế hoạch cơng Thuận Hóa Tâm trạng Lãng trƣớc theo quân bắc Lãng lại đến thăm Kiên Ý kiến Kiên chiến tranh Chƣơng 61: Lợi Phú Xuân trƣớc theo kế hoạch chia rẽ hàng ngũ địch vua Thái Đức Nhà vua dặn dò Nguyễn Huệ trƣớc xuất quân An dặn dò Lãng Quận Tạo mắc mƣu chia rẽ Qui Nhơn Lãng gặp lại Lợi Phú Xuân Chƣơng 62: Thành Phú Xuân bị bao vây Cảnh dáo dác náo loạn kinh thành Diễn tiến trận công Tây Sơn Chƣơng 63: Quân Tây Sơn chiếm thành Phú xuân Cảnh phố phƣờng sau thất thủ Lãng lệnh Nguyễn Huệ gặp dật sĩ Ngô Thế Lân Chƣơng 64: Nguyễn Hữu Chỉnh khuyên Nguyễn Huệ nên nhân đà thắng lợi tiến công bắc Băn khoăn Nguyễn Huệ Phản ứng dân Thuận Hóa đọc tờ hịch Bắc tiến Tâm trạng Trần Văn Kỷ Chƣơng 65: Trần Văn Kỷ gặp sƣ cụ chùa Hà Trung để hỏi lẽ xuất xử Trần Văn Kỷ định mắt Nguyễn Huệ Bàn thảo kế hoạch đánh Bắc Hà Ghi chép Lãng Bắc tiến năm Bính Ngọ Thăng long sụp đổ trƣớc sức tiến công Tây Sơn Chƣơng 66: Nguyễn Huệ vào Thăng Long, yết kiến vua Lê Cảnh Thăng Long binh lửa Cái chết Trịnh Khải Thái độ đắc chí Nguyễn Hữu Chỉnh trở lại kinh đô Chƣơng 67: Chỉnh e ngại trƣớc thái độ cố chấp sĩ phu Bắc Hà Tâm trạng Nguyễn Huệ Thăng Long Vua Lê Hiển tơn thiết triều để thức tiếp kiến Nguyễn Huệ Nguyễn Huệ cƣới Ngọc Hân công chúa Chƣơng 68: Tâm trạng Ngọc Hân đêm hợp cẩn Tâm trạng Nguyễn Huệ Vua Lê băng hà Chƣơng 69: Vua Thái Đức Thăng Long Hai anh em nói chuyện với Ngọc Hân mắt vua anh Vua Thái Đức tiếp kiến sĩ phu Bắc Hà Vua Lê Chiêu Thống vua Thái Đức gặp Chƣơng 70: Dƣ luận dân chúng Thăng long trƣớc biến cố Lợi vui chơi trác táng Thăng Long Vua Thái Đức lừa Nguyễn Hữu Chỉnh để bỏ Chỉnh lại Bắc Hà, đột ngột rút quân nam Chƣơng 71: Quân vào đến dinh Vĩnh Vua Thái Đức Nguyễn Huệ bàn luận với Nghệ An Chỉnh theo kịp đến dinh Vĩnh Đến Lũy Thầy Tinh thần quân sĩ lúc nghỉ lại Lũy Thầy Lãng với Nguyễn Huệ thăm quân sĩ Hai ngƣời tâm với đứng lũy nhìn phía bắc PHẦN VI: PHÚ XN Chƣơng 72: Về đến Phú Xn Dân Thuận Hóa nơ nức mừng chiến thắng Lễ khao quân Mối bất hòa Nhạc Huệ bắt đầu biểu lộ Vua Thái Đức công khai trách mắng tƣớng lãnh theo phe em Nhà vua trở Qui Nhơn Chƣơng 73: Ác mộng công chúa Ngọc Hân Nguyễn Huệ dự trƣớc khúc quanh quan trọng lịch sử Nguyễn Huệ suy nghĩ Ngọc Hân Nguyễn Huệ hỏi ý kiến Trần văn Kỷ giải pháp cho Bắc Hà Kỷ nhắc đến La sơn phu tử Lãng tháp tùng phái Phú Xuân Nghệ An mời Nguyễn Thiếp tham Chƣơng 74: Vua Thái Đức Hoàng đế thành, giận lây gia đình tƣớng theo Huệ, có gia đình An Bắt đầu biện pháp khủng bố, quản thúc Lễ phong vƣơng cho Nguyễn Lữ Lữ lại tìm đến Kiên để an tâm Lời khuyên Kiên Chƣơng 75: An trốn Phú Xuân để tránh khủng bố Ba mẹ đến nơi, ngẫu nhiên gặp Lợi đƣờng phố An mắt Nguyễn Huệ Chƣơng 76: Nguyễn Huệ nhận đƣợc thƣ phúc đáp La sơn phu tử Nguyễn Huệ bực dọc trƣớc thái độ cố chấp bọn nhà nho trung quân hẹp hòi Tâm trạng Trần Văn Kỷ Lãng đến thăm An Hai chị em bàn với lời lẽ hỗn xƣợc hịch chống Qui Nhơn Nhận định nguyên nhân vụ "nồi da xáo thịt" hai anh em Nhạc Huệ Nỗi đơn Nguyễn Huệ trƣớc định bất đắc dĩ Chƣơng 77: Vũ văn Nhậm báo cáo tình hình Bắc Hà Sứ Trần Cơng Xán vào Qui nhơn đòi Nghệ An Cuộc tiếp sứ Quyết định Nguyễn Huệ Chƣơng 78: Mô tả cung điện chúa Nguyễn Phú Xuân Công sửa sang cung điện cũ để làm cung điện cho vƣơng triều Vai trị Lợi Gia đình Nguyễn Huệ Phú Xn Vai trị trung gian An Hồng hậu Ngọc Hân công chúa Cảnh sung túc gia đình Lợi Cuộc hội kiến đáng ngại Hồng hậu Ngọc Hân Chƣơng 79: Trở lại nhân vật Kiên Kiên trở thành "đạo sĩ" đƣợc dân chúng Qui Nhơn kính nể Nếp sống yên tĩnh Kiên bị đảo lộn có ngƣời bà viên cai từ Gia Định chung Kiên sợ bị lôi vào âm mƣu tạo phản, trốn khỏi Bằng châu lên lập am An Thái Chƣơng 80: La sơn phu tử lại gửi thƣ từ chối cộng tác với Nguyễn Huệ Trần văn Kỷ thảo thƣ mời thứ ba Phe Bùi Đắc Tuyên tranh mối làm ăn với Lợi, tìm cách hại Lợi Hình thƣợng thƣ Hồ Công Thuyên đƣợc phái đem thƣ mời La sơn phu tử Chƣơng 81: Vụ mƣu phản Qui Nhơn bị khám phá Bùi Đắc Tuyên lợi dụng hội lại tìm cách hại Lợi Lãng xin thụ giáo quan Trung thƣ Trần văn Kỷ Hai ngƣời bàn lẽ thống Tình u sơi Lãng cô gái Trần Văn Kỷ 634 Chƣơng 82: Kiên bị bắt giam Nguyễn Lữ đến thăm Kiên nhà ngục Hoàng đế thành, vua Thái Đức chán nản bỏ thiết triều Lữ xin nhà vua tha chết cho Kiên Chƣơng 83: Vợ chồng Lợi cố vận động để thoát nạn Lo sợ, Lợi định trốn vào Gia định Một lần nữa, Lợi thoát nạn Lãng thố lộ tâm với chị Chƣơng 84: Trên đƣờng Bắc giết Nhậm, Nguyễn Huệ gặp La sơn phu tử Nguyễn Huệ giận bọn hủ nho cố chấp Đến Thăng long, Nguyễn Huệ lệnh giết Nhậm, xếp đặt lại quan chức Chƣơng 85: Nguyễn Huệ tiếp kiến giới sĩ phu Bắc Hà Ngơ Thì Nhậm mắt riêng Trần Văn Kỷ, hai ngƣời tâm văn chƣơng, thời thế, lẽ xuất xử nhà nho Nhậm đƣợc Nguyễn Huệ tin dùng Cảnh Thăng Long qua mắt Lãng Chƣơng 86: Phan Huy Ích vào Phú Xn Tâm trạng Phan Huy Ích Tình bạn Phan Huy Ích Trần Văn Kỷ Sự lạc lồi Ích triều đình Ích đƣợc giao tra xét vụ án gạo Phạm Văn Hƣng đem tin buồn từ Gia Định Nguyễn Huệ tiếp Kỷ Ích bàn luận lẽ trung quân thống Chƣơng 87: Vụ gạo thêm rắc rối Các tranh chấp nội phe phái Phú xuân Bất lợi phe Bùi Đắc Tuyên Lãng đƣợc gặp mặt nói chuyện với gái Trần Văn Kỷ lần đầu An báo cho Lãng biết cô Cúc Trần Văn Kỷ có bệnh nan y Lãng hoang mang tự tìm hiểu Chƣơng 88: Phan Huy Ích đƣợc trở bắc làm việc với anh vợ Ngơ Thì Nhậm Buổi tiệc tiễn hành đạm bạc Trần Văn Kỷ phân tích thái độ ngập ngừng Phan Huy Ích Lại tranh luận thống Phan Huy Ích từ biệt Nguyễn Huệ Nhà vua nghi ngờ khả nhà nho Chƣơng 89: Ngơ Thì Nhậm qua mắt Phan Huy Ích Nhậm cho Ích đọc thƣ chửi bới bọn hủ nho Bắc hà Tâm hai ngƣời Chƣơng 90: Thái độ nho sĩ Bắc Hà trƣớc lời mời hợp tác đại tƣ mã Ngô Văn Sở, lúc có tin Chiêu Thống rƣớc quân Thanh xâm lăng đất tổ Ban tham mƣu Tây sơn bàn chuyện chống giữ Cuộc họp mặt giới sĩ phu Bắc Hà trƣớc nạn xâm lƣợc Tâm trạng xấu hổ tủi nhục cho nghiệp nho Nhậm Chƣơng 91: Phú Xuân, An đƣợc Ngọc Hân nhờ vào cung thêu áo bào cho Nguyễn Huệ Lợi tham gia vào vụ đốt kho thóc, lúc Nguyễn Huệ chuẩn bị lên đế Lợi bị bắt bị hành Chƣơng 92: Tình cảnh mẹ An sau Lợi chết Lãng dẫn chị hai cháu thăm mộ Phú xuân nhận đƣợc tin quân Thanh chiếm Thăng Long Tâm An Lãng trƣớc hôm làm lễ đăng quang Chƣơng 93: Lễ đăng quang sáng 25 tháng 11 Mậu Thân (1788) sau lễ xuất sƣ Lãng tìm chị hai cháu không đƣợc, theo đại quân bắc Chƣơng 94: Vua Quang Trung ghé Nghệ an vời La sơn phu tử đến hỏi ý kiến Sự thay đổi quan niệm Nguyễn Thiếp Cuộc tuyển binh Thanh Nghệ Nhà vua phủ dụ ba quân Chƣơng 95: Đến đèo Ba dội Các tƣớng lãnh văn thần báo cáo tình hình Bắc hà Bàn luận kế hoạch tiến công Lãng cho nhà vua biết ba mẹ An trốn khỏi Phú Xuân Chƣơng 96: Diễn tiến chiến thắng năm Mậu Thân từ lúc xuất phát đèo Ba dội lúc toàn thắng Vua Quang Trung vào Thăng long Quang cảnh cung điện vua Lê Cảnh nô nức dân chúng Lãng đề nghị diễn tuồng Chàng Lía để khao quân Nguyễn Huệ gạt y nhƣ Nguyễn Nhạc làm sau thắng quân xâm lƣợc Xiêm Rạch gầm, Xoài mút PHẦN KẾT TỪ Chƣơng 97: Trở lại An Phú Xuân Ba mẹ trốn khơng đƣợc biện pháp kiểm sốt nghiêm ngặt lễ đăng quang Các bàn tán quán bắc tiến diệt xâm lăng An nghe nhắc đến Bến Ván Tâm bà chủ quán có trai chồng sung quân dẹp giặc Chƣơng 98: Mơ tả Bến Ván nhƣ vùng đệm vơ phủ nhƣờng nhịn né tránh hai anh em Nhạc Huệ Gia đình An tạm ổn định Bến Ván An An thái tìm Kiên Hai anh em gặp Kiên thuật lại chết Nguyễn Lữ tình hình dao động Qui Nhơn An hỏi anh tƣơng lai Kiên thú nhận lừa đảo Chƣơng 99: Lãng sau chiến thắng Xuân Kỷ Dậu trở Phú Xuân, bị đào thải, thành ngƣời bất đắc chí Nếp sống buông thả bất chấp dƣ luận Lãng Lãng sống bám vào mụ góa hồi xuân có nhiều tai tiếng Tìm xuống chùa Hà trung học kinh Phật, mê phong lan Niềm hân hoan Lãng đọc Chiếu khuyến nông Chƣơng 100: Lãng bỏ mụ góa trở lại đời sống lang bạt Bị biện pháp khắt khe Chiếu khuyến nông đe dọa Nhận đƣợc tin An Hai chị em gặp Bến Ván Không chịu đựng Bến Ván xô bồ, Lãng trở Phú xuân Lãng tìm quên thú chơi phong lan Cuối cùng, Lãng tích tìm thứ mặc lan có Chƣơng 101: Nguyễn Huệ (1792) Bến Ván đóng cửa đề phịng Qui nhơn An lấy cớ Phú Xuân tìm Lãng, dự đám táng vua Quang Trung cách vô danh Trở lại Bến Ván, An bị Phát mắng Thái (con gái An) có kinh lần đầu An nói với gái tiếp nối đời sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Lê thống chí: Ngơ gia văn phái Hai dịch: a Bản Ngô Tất Tố Phong trào văn hóa tái bản, Sài gịn 1969 b Bản Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch Nhà xuất Văn học, Hà nội 1970 635 Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ Nguyễn Lƣơng Bích Đặng Ngọc Phụng Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà nội 1971 Lịch sử nội chiến Việt nam từ 1771-1802 Tạ Chí Đại Trƣờng Nhà xuất Văn học sử, Sài gòn 1973 Tây sơn Việt nam thời bành trƣớng Nguyễn Phƣơng Nhà sách Khai Trí, Sài gịn 1968 Kinh tế xã hội Việt nam dƣới vua triều Nguyễn Nguyễn Thế Anh, nhà xuất Lửa Thiêng Sài gòn Việt sử xứ Đàng Trong (1558-1777) Phan Khoang Nhà xuất Khai Trí, Sài gịn 1970 Đại nam biên liệt truyện Phần Ngụy Tây Bản dịch Viện Khảo cổ Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài gịn 1970 Bản triều bạn nghịch liệt truyện Kiều Oánh Mậu Bản dịch Trần Khải Văn Bộ Quốc gia giáo dục, Sài gòn 1963 Lịch triều tạp kỷ Ngô Cao Lãng Bản dịch nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 1975 10 Đại Việt sử ký tồn thƣ Ngơ Sĩ Liên Bản dịch Cao Huy Giu Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 1973 11 Đại Việt quốc thƣ Bản dịch Hồng văn Hịe, Đình Thụ Bộ Quốc gia giáo dục Sài gòn xuất 1967 12 Phủ biên tạp lục Lê Q Đơn Tập Lê Q Đơn tồn tập Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 1977 13 Thƣợng kinh ký Lê Hữu Trác Nhà xuất KHXH, Hà nội 1977 14 Kiến văn tiểu lục Lê Q Đơn Bản dịch Lê Mạnh Liêu, Đàm Duy Tạo Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài gịn 1963-1965 15 Hải ngoại ký Thích Đại Sán Viện Đại học Huế xuất 1963 16 Phƣơng đình dƣ địa chí Nguyễn văn Siêu Ngơ Mạnh Nghinh dịch Nhà xuất Tự do, Sài gòn 1958 17 Những đại lễ vũ khúc vua chúa Việt nam Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề Nhà xuất Hoa Lƣ, Sài gòn 1968 18 Sử ký Tƣ Mã Thiên Bản dịch Nhƣợng Tống Tân Việt xuất bản, Sài gịn 1964 19 La sơn phu tử Hồng Xn Hãn Nhà xuất Minh Tân, Paris 1952 20 Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm 1,2 Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 1978 21 Dụ am ngâm lục Phan Huy Ích Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 1979 22 Khâm định Việt sử thông giám cƣơng mục Bản dịch viện Sử học Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 23 Quang Trung, anh hùng dân tộc Hoa Bằng Nhà xuất Bốn Phƣơng, Sài gòn 1958 24 Bút nghiên Chu Thiên Nhà xuất Đồ Chiểu Sài gòn tái 1968 25 Tây sơn Nguyễn Huệ Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu phong trào nhân dân Tây sơn anh hùng Nguyễn Huệ Ty Văn hóa Thơng tin Nghĩa bình xuất 1978 26 Đƣờng thi Ngơ Tất Tố tuyển dịch Nhà xuất Khai Trí Sài gịn 27 Chinh phụ ngâm khúc Đồn thị Điểm diễn nơm Nhà xuất Tân Việt 1958 28 Thơ Đỗ Phủ Trần Xuân Đề Nhà xuất Giáo dục, Hà nội 1975 29 Việt nam Phật giáo sử lƣợc Thích Mật Thể Phật học viện Trung phần ấn hành 1960 30 Việt nam văn học sử yếu Dƣơng Quảng Hàm Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài gòn 1961 31 Nƣớc non Bình định Quách Tấn Nhà xuất Nam Cƣờng, Sài gòn 1968 32 Tang thƣơng ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án Trần văn Ngoạn trích dịch: Nam Phong tạp chí I, IV Nguyễn Hữu Tiến dịch: Nam Phong tạp chí IV, V 33 Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ Nguyễn Hữu Tiến dịch Nam Phong tạp chí V, XXỊ 34 Việt nam sử lƣợc Trần Trọng Kim Nhà xuất Tân Việt, Sài gòn 1956 35 Chapman Berland H Relation d un voyage en Cochinchine en 1778 BSEỊ XXIII/2, 1948 36 La révolte et la guerre de Tay Son d après les Franciscains Espagnols de Cochinchine, Taboulet G., BSEI, XV/3-4, 1940 37 Pierre Poivre Bài Malleret đăng EFEO, 1974 38 Tạp chí Sử Địa, Sài gòn số: - 10, 1968 Đặc khảo Quang Trung - 13, 1969 Kỷ niệm chiến thắng xuân Kỷ dậu - 21, 1971 Hai trăm năm phong trào Tây sơn 39 Khảo cổ học tạp chí, Hà nội 1977, số có bài: - Đồn lũy đất Tây sơn Vũ Minh Giang - Hoàng đế thành Phan Huy Lê 40 Thơ Nghiên Hoa Mộng Hƣ Chu Nhà xuất Nguyễn Hiến Lê, Sài gòn 1956 41 Tục ngữ Việt nam Chu Xuân Diên, Lƣơng văn Đan, Phƣơng Tri biên soạn Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 1975 NGỮ VỰNG DỰA THEO 42 Việt Nam tự điển Lê Văn Đức, Lê Ngọc Trụ Nhà xuất Khai Trí, Sài gòn 1970 43 Hán Việt tự điển Đào Duy Anh Nhà xuất Minh Tân, Paris 1950 44 Việt ngữ đồng âm Nguyễn Châu Bản chép tay chƣa xuất 45 Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 1977 ĐỊA DANH DỰA THEO 636 * Phủ biên tạp lục Lê Q Đơn Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 1977 * Đại Nam thống chí Sử quán triều Nguyễn * An Nam đại quốc họa đồ (Tabula Geographica emperii anamitici AB auctore dictionairii latino-anamitici disposita 1838.) * Tài liệu viết tay thành Gia định xƣa Sơn Nam * Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771-1802 Tạ Chí Đại Trƣờng (Phần xác minh địa danh nơi thuộc Gia Định) NGUYỄN MỘNG GIÁC (1940 - ) - nhà văn Tiểu sử Nhà văn Nguyễn Mộng Giác sinh năm 1940 Bình Định Bút hiệu ban đầu Nguyễn Ngân Sơn Sau lấy tên thật làm bút hiệu Tốt nghiệp đại học Sƣ Phạm Huế Năm 1962 tác phẩm ông xuất tạp chí Bách Khoa qua giới thiệu học giả Nguyễn Hiến Lê từ ơng bắt đầu tâm vào lãnh vực viết lách.Ông bắt đầu nghề văn vào năm 1971, cộng tác với tạp chí Bách Khoa, Văn, Thời Tập, Ý Thức Năm 1974, ông đoạt giải thƣởng Văn Bút Việt Nam.… Hiện ông cƣ ngụ Hoa Kỳ Tác phẩm - Nỗi Băn Khoăn Của Kim Dung (tiểu luận, NXB Văn Mới, Sài Gòn, 1972), - Bão Rớt (tập truyện ngắn, NXB Trí Ðăng, Sài Gịn, 1973), - Tiếng Chim Vƣờn Cũ (NXB Trí Ðăng, 1973), - Qua Cầu Gió Bay (truyện dài, NXB Văn Mới, Sài Gòn 1974), - Ðƣờng Một Chiều (truyện dài, NXB Nam Giao, Sài Gòn 1974) - Ngựa Nãn Chân Bon (tập truyện ngắn, NXB Ngƣời Việt, 1983), - Xi Dịng (tập truyện ngắn, NXB Văn Nghệ 1987), - Mùa Biển Ðộng (trƣờng thiên tiểu thuyết gồm tập, NXB Văn Nghệ 1984-1989), - Sông Côn Mùa Lũ (trƣờng thiên tiểu thuyết, NXB An Tiêm, Hoa Kỳ 1991 NXB Văn Học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 1998) * *** Nhà văn Việt kiều Nguyễn Mộng Giác sinh năm 1940 Bình Ðịnh Tốt nghiệp đại học Sư Phạm Huế Hiện làm chủ bút tạp chí Văn Học hoa Kỳ Tác phẩm xuất bản: Nỗi Băn Khoăn Của Kim Dung (tiểu luận, NXB Văn Mới, Sài Gòn, 1972), Bão Rớt (tập truyện ngắn, NXB Trí Ðăng, Sài Gịn, 1973), Tiếng Chim Vườn Cũ (NXB Trí Ðăng, 1973), Qua Cầu Gió Bay (truyện dài, NXB Văn Mới, Sài Gòn 1974), Ðường Một Chiều (truyện dài, NXB Nam Giao, Sài Gòn 1974), Ngựa Nản Chân Bon (tập truyện ngắn, NXB Người Việt, 1983), Xi Dịng (tập truyện ngắn, NXB Văn Nghệ 1987), Mùa Biển Ðộng (trường thiên tiểu thuyết, NXB Văn Nghệ 1984-1989), Sông Côn Mùa Lũ (trường thiên tiểu thuyết, NXB An Tiêm, Mỹ 1991 NXB Văn Học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 1998) Bạn đọc nƣớc - quan tâm đến lịch sử tiểu thuyết lịch sử - hẳn biết Nguyễn Mộng Giác tác giả tiểu thuyết trƣờng thiên "Sông Côn mùa lũ" (SCML) tập, 2.000 trang viết thời Tây Sơn-Nguyễn Huệ (NXB Văn Học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học xuất năm 1998) 637 Trƣớc năm 1975, ông giáo sƣ dạy văn tiếng Sài Gòn tác giả nhiều tập truyện dài Ông định cƣ Mỹ Khi SCML đời, chƣa quen biết ông, khơng phải nhà phê bình chun nghiệp, nhƣng có dịp đƣợc đọc sách, lại cƣ trú vùng đất cịn in dấu nhiều di tích thời Tây Sơn - Nguyễn Huệ, đánh bạo viết phê bình (Tạp chí Sơng Hƣơng - số 4-2000) Đang mong có dịp gửi ơng viết, mong đƣợc gặp ông để "tranh cãi" vào ngày Huế rộn ràng chuẩn bị cho Festival, nghe ông gọi điện, từ Mỹ, mà từ nhà nhỏ ngƣời bà "thơn Vĩ" Thì ông vừa thăm Huế đọc phê bình tơi Cứ tƣởng ơng già lắm, hóa ơng cịn tơi tuổi (ơng sinh năm 1940), mái tóc hoa râm chớm hói Với nụ cƣời dễ gần, ông nhanh nhẹn bắt tay "vào chuyện" ngay, không chút khách sáo - Phê bình sách anh mà chƣa có dịp hỏi anh SCML đƣợc sáng tác nhƣ nào? - Hồi viết sách đời sống cực Sáng, dậy đạp xe làm cơng tổ hợp mì sợi Dân Sinh Phú Lâm, mang theo "ăng-gơ" gạo kèm "chao", bắc sẵn bên lị mì, 12 trƣa nghỉ ăn xong cắm cúi ngồi viết đến đầu làm chiều Trên đƣờng lại Thị Nghè, chở mì bán Tối đến nhà, lại ngồi vào bàn 12 khuya Suốt năm nhƣ thế, bắt đầu viết từ 1978 đến 1981 xong Tơi có thói quen làm đề cƣơng kỹ lƣỡng, viết, thảo sẽ, sửa chữa Cũng phải nói may có niềm say mê văn chƣơng tâm viết SCML nhƣ nợ phải trả cho quê hƣơng, tơi sống qua đƣợc tháng ngày khó khăn Viết xong, tơi đến gặp anh Hà Mậu Nhai, Giám đốc Nhà xuất Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh, trình bày cơng việc Anh Hà Mậu Nhai hoan nghênh, nhƣng thấy chồng thảo dày gang tay, tính phải dùng số lƣợng giấy lớn lúc đất nƣớc nhiều thiếu thốn, anh bảo tạm cất giữ, chờ thời gian sau - Bài viết SCML, có điều làm anh khó chịu khơng? - Bây ngƣời chịu đọc sách dày nhƣ thế, có đƣợc ngƣời đọc kỹ nhƣ anh mừng - Nguyễn Mộng Giác nhỏ nhẹ từ tốn tránh trả lời trực diện, nhƣng lát sau, ơng nói tiếp - Anh có phê bình tơi dành q trang miêu tả chiến cơng hiển hách Nguyễn Huệ, nhƣng nghĩ, trận đánh này, nhiều sách viết rồi; muốn miêu tả khía cạnh khác, ví nhƣ thái độ ngƣời dân trƣớc biến động lịch sử Do đó, SCML, bên cạnh nhân vật có thực lịch sử, xây dựng tuyến nhân vật hƣ cấu đời thƣờng - nhân vật vô danh (khơng có tên lịch sử), nhƣng nhân vật chính, với nhiều tâm huyết, tiêu biểu cô An Tôi muốn đƣợc nghe ý kiến ơng nên khơng trình bày lại nhận xét Thực số trang nhiều chƣa phải điều định Tôi tiếc ngƣời anh hùng Nguyễn Huệ qua trang miêu tả chiến trận chƣa thấy "bay lên" cho xứng với thiên tài qn Hình nhƣ lúc ơng chƣa định bàn sâu tác phẩm mà muốn nói đến vấn đề có tính khái qt hơn: Anh có nhớ ơng Trần Thanh Đạm nói "vĩ mô" "vi mô" sáng tác đăng báo Văn Nghệ số Tết vừa không? Theo tôi, tiểu thuyết chủ yếu vi mô, qua vi mô mà làm bật điều chất vĩ mô Bản chất tiểu thuyết "thế sự", dù tiểu thuyết lịch sử Một tiểu thuyết lịch sử minh họa lịch sử, từ đầu chí cuối tồn vua quan âm mƣu tranh giành quyền lực, đời sống ngƣời dân nào, biến cố lịch sử ảnh hƣởng đến họ sao, tác giả không quan tâm; cho sách khơng phải tiểu thuyết nghĩa - Bên anh có báo Văn Nghệ đọc thƣờng xuyên à? - Vâng Nhiều loại sách báo nƣớc đƣợc chuyển sang bán bên - Nhƣ tờ "Văn nghệ", anh phải mua bao nhiêu? - Ba đô-la - Thế anh đọc tiểu thuyết "Hồ Quý Ly" chƣa? Theo tôi, sách hay - Tôi đọc Theo tôi, nặng "vĩ mơ" Tiểu thuyết "Vỡ bờ" Nguyễn Đình Thi, tập I thành cơng chủ yếu "vi mô" Hay nhƣ "Con đƣờng đau khổ" Alexei Tolstoi, phần "Hai chị em" chủ yếu "vi mô" nên thành cơng hai tập sau - Hình nhƣ anh trung thành với cách viết "cổ điển", truyền thống? - Tơi biết có ngƣời nêu vấn đề: Lịch sử nhƣ đinh đóng vào tƣờng; ngƣời viết tiểu thuyết lịch sử tùy thích "treo" vào tranh Tơi quan niệm ngƣời viết tiểu thuyết lịch sử phải tôn trọng đƣợc ghi vào lịch sử Cịn cách viết lớp chúng tơi, hồi năm sáu mƣơi học theo trào lƣu "cách tân" châu Âu nhƣng thấy khơng đến đâu Hình nhƣ số bạn trẻ nƣớc dẫm lại vết chân lớp bọn bốn chục năm trƣớc - Tơi nghĩ kiểu cách tân hình thức có lý Nếu nhƣ theo cách kể chuyện có đầu có theo trình tự thời gian để viết tiểu thuyết ơm trùm khoảng không gian rộng lớn dăm chục năm trang cho vừa? - Làm miêu tả đƣợc tất Mỗi tác giả lựa chọn soi sáng cho tƣ tƣởng tác phẩm Nếu tơi khơng nhầm tiểu thuyết Việt Nam có tác phẩm gây tiếng vang lớn thiếu sức nặng tƣ tƣởng 638 - Chắc anh cịn nhớ tơi nêu vấn đề "tƣ tƣởng tác giả tác phẩm SCML không thật rõ" Có tác giả chƣa tiện viết hết suy tƣởng mình? - Có phần nhƣ Nhƣ nói với anh, tơi hồn thành tiểu thuyết năm 1981 Sài Gòn, đất nƣớc chƣa "đổi mới" Khi qua Mỹ, tơi làm có đủ tiền để in sách Chỉ riêng tiền đánh máy hết 5.000 đô-la Hai ngƣời bạn Nhà xuất An Tiêm bỏ 25.000 đô-la in giúp, sách bán từ năm 1991 đến hết Vậy nên mừng sách đƣợc in nƣớc đƣợc tái Ở Mỹ, ngƣời làm kinh doanh dại bỏ vốn mƣời năm bán hết sản phẩm! Nhƣng với mình, văn chƣơng "nghiệp" nên phải theo đuổi Tơi cịn làm tờ tạp chí Văn Học, làm không công ngƣời viết nhuận bút May tiền bán báo vừa đủ tiền mua giấy cơng in Tơi hình dung sau việc in sách báo tiếng Việt nƣớc ngồi khó khăn hệ tiếp nối chủ yếu đọc tiếng Anh - Nhƣng anh tiếp tục viết tiểu thuyết? - Vâng Tôi soạn tiểu thuyết đời gia đình ngƣời Việt định cƣ nƣớc ngồi Cuộc trị chuyện dài Tơi biết Nguyễn Mộng Giác cịn "chƣơng trình" thăm bạn văn Huế Chúng bắt tay tạm biệt Nguyễn Mộng Giác tiễn ngõ với nụ cƣời mỉm hiền lành Mong ơng sớm hồn thành tác phẩm mong sớm đƣợc đọc nó, dù biết sách ông viết dễ "đụng chạm" Nhƣng đời thăng trầm hàng triệu ngƣời dân Việt định cƣ nƣớc không đáng đề tài cho nhà văn bạn đọc nƣớc quan tâm hay sao? Nguyễn Khắc Phê Tác phẩm “Sông Côn Mùa Lũ” Sông Côn Mùa Lũ tác phẩm quan trọng Nguyễn Mộng Giác viết thời kỳ Tây Sơn Là ngƣời quê với ngƣời anh hùng áo vải tác giả có lợi việc nghiên cứu lịch sử có liên quan đến đời sống liệu lịch sử lẫn văn hóa địa đƣợc ông đối chứng kinh nghiệm thực tế thân Sơng Cơn sơng chảy qua vùng đất Tây Sơn đƣợc Nguyễn Mộng Giác dùng làm cho nhân vật ông sinh hoạt Tiểu thuyết Sông Côn Mùa Lũ dài hai ngàn trang đƣợc ông viết bốn năm nƣớc vào năm 1978-1981 Sau tác phẩm viết xong tơi tính chuyện vượt biên Tơi lo sợ tác phẩm bị tịch thu nên tới nhà xuất Văn Nghệ xin đăng ký để in, cách đánh tiếng cho có mặt tác phẩm mà thơi Nguyễn Mộng Giác Theo tác giả cho biết trƣờng thiên lấy khung cảnh thời Tây Sơn, kỷ 18 khởi đầu nghiệp anh em nhà Tây Sơn, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ chấm dứt Nguyễn Huệ Đây thời gian có nhiều biến động Quan trọng qua biến động đó, thử thách dành cho ngƣời đƣơng thời, nho sĩ, ngƣời viết lách, ngƣời có trình độ trí thức cao Mỗi ngƣời thái độ phản ứng khác Từ thái độ bất hợp tác với triều nhƣ Lý Trần Quán, đến thái độ hợp tác nhƣ Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích, đến ngƣời thuộc loại hội nhƣ Nguyễn Hữu Chỉnh Một thời đại mà tất biến động lịch sử phức tạp đời sống trọn vẹn, giống nhƣ phức tạp thời kỳ cộng sản Việt Nam vậy, giống Và giống nhƣ vậy, thay trực tiếp viết cộng sản, Nguyễn Mộng Giác chuyển qua hai kỷ trƣớc viết thời Tây Sơn Theo nhà phê bình văn học ngồi thành cơng nhân vật, ngôn ngữ, dựng cảnh, phát triển tình tiết tác phẩm Sơng Cơn Mùa Lũ bao qt nhìn sâu dịng chảy lịch sử, phát triển dân tộc - nhìn đáng yêu dễ chia sẻ Gây nhiều tranh cãi Tác phẩm Sông Côn Mùa Lũ đƣợc nhà xuất Văn Học in lại nƣớc gây nhiều tranh cãi cho hai phía bênh vực chống đối tác phẩm, lẫn ngồi nƣớc Chúng tơi có hội gặp trực tiếp để vấn nhà văn tƣ gia ông Câu chuyện bắt đầu ơng cho biết hồn cảnh đời sách: Nguyễn Mộng Giác: Cái thời gian từ năm 1977 đến 1981 nói thời kỳ gian khổ đời Tôi nhƣ nhiều ngƣời bị thất nghiệp, gần nhƣ hoàn toàn tuyệt vọng phƣơng diện tinh thần nên tơi tìm đến viết lách để khuây khỏa mà 639 Mặc Lâm: Và viết với hoàn cảnh ơng có hy vọng tác phẩm in hay không? Nguyễn Mộng Giác: Suốt bốn năm ban ngày làm mì sợi, ban đêm ngồi viết tơi khơng có ý tƣởng việc cho sách đƣợc đời Tôi viết thao thức mà thơi Mặc Lâm: Có thơng tin cho ơng đưa tác phẩm cho nhà xuất nước trước vượt biên Sự thật thưa ơng? Nguyễn Mộng Giác: Sau tác phẩm viết xong tơi tính chuyện vƣợt biên Tơi lo sợ tác phẩm bị tịch thu nên tới nhà xuất Văn Nghệ xin đăng ký để in, nhƣ cách đánh tiếng cho có mặt tác phẩm mà thơi Mặc Lâm: Ơng cho biết hồn cảnh mà Sông Côn Mùa Lũ in xuất cách danh nước nay? Nguyễn Mộng Giác: Vào khoảng năm 1995-1996 đó, ơng Mai Quốc Liên có sang Mỹ cơng tác gặp tơi cho biết ơng thích sách đề nghị đƣợc in nƣớc Mặc Lâm: Trước nhà xuất Văn Học thức in Sơng Cơn Mùa Lũ ơng có nhận thơng báo hay hỏi ý kiến hay khơng? Nguyễn Mộng Giác: Tơi có tị mị diễn tiến sách nhƣng họ khơng cho biết điều Mặc Lâm: Và sau sách phát hành sao? Khơng lẽ họ khơng nói đến tác giả? Đồng nghiệp quan ngôn luận chuyên văn chƣơng khơng nói cả, nhƣng hội đồn trị chống đối lập luận họ Cộng Sản làm điều có lợi cho họ mà Nguyễn Mộng Giác Nguyễn Mộng Giác: Cũng không Mặc dù sách đƣợc đọc đài phát truyền hình nhƣng tên tác giả khơng đƣợc nói đến Mặc Lâm: Chúng tơi biết có thời kỳ nhiều tổ chức Mỹ lên tiếng chống đối ông việc in Sông Cơn Mùa Lũ nước, ơng có phản hồi hay giải thích việc này? Nguyễn Mộng Giác: Đồng nghiệp quan ngôn luận chun văn chƣơng khơng nói cả, nhƣng hội đồn trị chống đối lập luận họ Cộng Sản làm điều có lợi cho họ mà thơi Mặc Lâm: Sau nhiều chục năm hoạt động lĩnh vực văn học ông rút điều mà ông cho có ý nghĩa nhất? Nguyễn Mộng Giác: Thật tự xét hay tự đánh giá đáng ngờ Sau nhiều năm thấy hồn cảnh ráng sống viết cho tử tế để thẹn với lƣơng tâm điều mà vừa ý Mặc Lâm: Xin cảm ơn nhà văn Nguyễn Mộng Giác buổi nói chuyện ngày hơm Ngơ Đình Bảo Thoa Sưu Tầm & Giới Thiệu 640 ... (1) Sông Côn mùa lũ - Trƣờng thiên tiểu thuyết Nguyễn Mộng Giác Nhà xuất Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc Học, xuất tháng 2-2003 (In lần II) (2) Hiện tác giả sống Hoa Kỳ (3) Nhân vật nữ Sông Côn. .. chẳng ý đến nghệ thuật, văn chƣơng Cả vậy, bận việc vặt, chƣa có dịp đọc lại Sơng Cơn mùa lũ Gần Nguyễn Mộng Giác chị Diệu Chi, vợ anh có thăm q nhà; tơi gặp lại anh - ngƣời có chất “thầy giáo”... cứu công phu từ “điền dã” đến sử liệu bút sâu sắc, thông minh Hình nhƣ ta chƣa có sách nhƣ Cịn tiểu thuyết, kịch chƣa có thật xứng tầm với thời đại đó, thời, làm vội, ngẫu nhiên Sông Côn mùa lũ