triển khai chính sách đối ngoại

9 274 0
triển khai chính sách đối ngoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cùng với phát triển xu toàn cầu hóa, quốc gia phụ thuộc vào ngày chặt chẽ lĩnh vực đời sống: an ninh, văn hóa, kinh tế, trị Nổi bật lĩnh vực kinh tế, sản xuất không khép kín biên giới quốc gia, nguồn vốn đầu tư, thông tin, giao lưu người phát triển mạnh mẽ phạm vi toàn cầu Trong đó, thiết lập thể chế đa phương, liên kết quốc tế, khu vực, đặc biệt đời không gian kinh tế chung khu vực như: Khu vực thương mại tự Đông Nam Á (AFTA), khu vực hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC), hay thị trường khác giới Thị trường chung châu Âu (EC), Khu vực kinh tế tự Bắc Mĩ (NAFTA), buộc quốc gia có Việt Nam phải lựa chọn thích nghi với xu thay khép kín Do vai trò tổ chức quốc tế, khu vực khuôn khổ diễn đàn đa phương ngày thể rõ nét o tiểu luận, em xin đưa kiến nghị triển khai sách đối ngoại với diễn đàn đa phương, cụ thể : Kiến nghị cách thức triển khai sách với mục tiêu thuyết phục WTO coi Việt Nam kinh tế thị trường trước thời hạn 12 năm đặt cam kết cách chứng minh tính chất thị trường kinh tế, phù hợp tiêu chí quy định nội luật nước thành viên WTO Việc nghiên cứu kiến nghị em dựa phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp… I sở triển khai sách đối ngoại Việt Nam với tổ chức quốc tế diễn đàn đa phương: Bất kể sách đối ngoại quốc gia nhằm phục vụ ba mục tiêu chủ yếu: an ninh, phát triển ảnh hưởng Trước hết mục tiêu phát triển: tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển Là kinh tế có xuất phát điểm thấp, hoàn cảnh phát triển mục tiêu ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại nước ta Do việc xây dựng mối quan hệ ổn định, tìm kiếm nhiều đối tác mở rộng thị trường trọng Với việc tham gia tổ chức quốc tế hay diễn đàn đa phương giúp cho Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, mở rộng đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ mặt đặc biệt lĩnh vực kinh tế, tranh thủ điều kiện tối ưu vốn đầu tư, công nghệ, trình độ quản lí…để phát triển Tiếp đến mục tiêu an ninh: vừa đảm bảo chủ quyền an ninh quốc gia vừa lợi dụng xu quốc tế hóa để phát triển Việt Nam quốc gia phát triển, có vị địa chiến lược quan trọng giới, mục tiêu để nước lớn mở rộng tầm ảnh hưởng Trước xu liên kết tiểu khu vực, khu vực quốc tế phát triển mạnh mẽ, nhằm tạo dựng môi trường an ninh ổn định để phát triển, linh hoạt việc Việt Nam tham gia tổ chức, diễn đàn đa phương, nhằm tìm kiếm ủng hộ giúp đỡ cộng đồng giới thật cần thiết Mục tiêu ảnh hưởng: Mở rộng quan hệ đa phương, tham gia tích cực tổ chức, diễn đàn quốc tế, Việt Nam quảng bá hình ảnh đất nước, nâng cao uy tín, tiếng nói khu vực giới, đóng góp vào đấu tranh chung nhân loại II Kiến nghị kế hoạch triển khai Chính sách đối ngoại Việt Nam theo định hướng “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” Kế hoạch triển khai sách Việt Nam vấn đề tồn tại: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001) khẳng định: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tư chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng giới, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” Nhằm cụ thể hóa đường lối đó, Bộ trị nghị 07-NQ/TW (2001) làm rõ mục tiêu, quan điểm đạo, nội dung, nhiệm vụ cụ thể hội nhập kinh tế Hội nhập với phương châm bảo đảm nguyên tắc có lợi quan hệ song phương đa phương Tức không thiệt hại đến lợi ích mà ta cần hưởng, phải châp nhận chia sẻ lợi ích cách hợp lý cho đối tác Nghị 07 trị nêu rõ, phải “bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường”, cho thấy nguy lường trước hội nhập quốc tế, âm mưu, thủ đoạn lợi dụng hợp tác kinh tế để can thiệp trị Tuy nhiên, Việt Nam mắc phải số vấn đề sau: Việt Nam nước nhỏ, chưa có tầm ảnh hưởng giới có tiếng nói khu vực Đông Nam Á Việt Nam có lợi tài nguyên thiên nhiên, giá nhân công rẻ chưa toàn diện nên áp lực cạnh tranh gia tăng mạnh tham gia vào hợp tác kinh tế quốc tế, từ phía Trung Quốc, Ấn Độ phần lớn nước ASEAN, vốn nước sản xuất nhiều sản phẩm mang tính cạnh tranh với ta lại có nhiều ưu ta Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế khu vực tạo sức ép đẩy ta đến trước nguy bị tụt hậu chịu thua thiệt người sau không kịp thời sửa đổi thích ứng Những điều kiện nước chưa đáp ứng nhu cầu hội nhập VD: ý thức hệ, công tác dự báo thị trường, hệ thống pháp luật sách quản lý, hành quốc gia, lực cạnh tranh doanh nghiệp… Chưa có chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế thị trường cho giai đoạn dài với lộ trình mở cửa lĩnh vực cụ thể để đảm bảo trình hội nhập kinh tế đem lại hiệu tốt Kiến nghị kế hoạch triển khai 2.1: Các phương hướng triển khai tổng quát : - Duy trì xây dựng hình ảnh đối tác tin cậy diễn đàn đa phương tổ chức quốc tế cách tích cực thực cam kết quốc tế, điển hình nguyên tắc luật pháp quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia thành viên phù hợp với hiến chương Liên Hợp Quốc, chuẩn mực ASEAN ghi nhận hiến chương ASEAN, cam kết kí đàm phán nhập tổ chức thương mại giới WTO… - Tiếp tục đẩy mạnh quan hệ với nước ASEAN, cam kết xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN Hoạt động tích cực diễn đàn khu vực mà Việt Nam xây dựng tiếng nói có trọng lượng ASEM ( Diễn đàn hợp tác Á- Âu) , APEC ( diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương ) Ủng hộ củng cố trì định kì kênh trao đổi, đối thoại quốc gia tổ chức quốc tế diễn đàn đa phương mà Việt Nam tham gia với nội dung phát triển chi tiết lĩnh vực hợp tác lĩnh vực pháp lý, xác định rõ lợi ích thành viên - Chủ động đóng góp sâu sắc hoạt động Liên Hợp Quốc nhằm giúp cho tổ chức hoạt động có hiệu hơn, công khả phù hợp với vị Việt Nam nay-.cụ thể : đóng góp vào lực lượng gìn giữ hòa bình địa bàn trọng yếu khu vực, tham gia vào nỗ lực nhằm hạn chế ngăn chặn sản xuất loại vũ khí hủy diệt, tham gia ủng hộ chương trình, chiến dịch Liên Hợp Quốc khởi xướng nhằm đối phó với vấn đề toàn cầu nghèo đói, biến đổi khí hậu, khủng hoảng dầu lửa… Ngoài ra, lĩnh vực kinh tế khuôn khổ Liên Hợp Quốc, Việt Nam cần chủ động thúc đẩy cải cách chế tài quốc tế WB IMF theo hướng nâng cao vai trò nước phát triển nước nghèo; chuẩn bị tốt để chủ động đề chủ trương, lựa chọn cán đủ lực phẩm chất tham gia Vòng đàm phán Doha, nhằm kết thúc vòng đàm phán có lợi cho nước phát triển, có Việt Nam -Bên cạnh việc mở rộng quan hệ với tổ chức giới, Việt Nam nên xúc tiến khía cạnh đời sống kinh tế quốc tế Tuy nhiên, đa dạng hóa phải sở có định hướng có chọn lọc, hướng vào lĩnh vực quan trọng: công nghệ cao, công nghệ phụ trợ tổ chức kinh tế đối tác, ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao, dịch vụ ngân hàng ngành kinh tế có ưu Trong đó, nên trọng, có quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực ngân hàng, đẩy mạnh hội nhập ngân hàng, xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh kênh dẫn nhập vốn hàng đầu, bà đỡ tốt cho kinh tế cần vốn Việt Nam bước chuyển dịch cấu vốn theo định hướng công nghiệp hóa đại hóa đất nước - Việt Nam từ trước đến tập trung vào ngành nông, thủy hải sản, mà chưa trọng đến ngành dịch vụ, mang lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế quốc gia Việc khiến cho kinh tế Việt Nam bị bó hẹp khó phát triển cách toàn diện để cạnh tranh với kinh tế giới Ngoài ra, hạn chế tạo điều kiện cho nước lớn chèn ép gây khó khăn cho Việt Nam -Việt Nam nước có tiềm du lịch lớn, chưa khai thác hiệu mức Việt Nam cần tận dụng lợi thành viên thức tổ chức quốc tế nhằm quảng bá hình ảnh Việt Nam phát triển dịch vụ du lịch, đóng góp cho kinh tế nước - Tích cực đẩy mạnh quảng bá hình ảnh Việt Nam điểm đến đầu tư an toàn, ổn định, nhiều tiềm để thu hút ý từ tổ chức quốc tế thông qua mạng lưới thông tin: kênh truyền hình nước quốc tế, đài tiếng nói, báo chí, thông qua tổ chức buổi hội thảo, diễn đàn để giới thiệu kinh tế tiềm qua tiếp xúc với lãnh đạo nước, với cộng đồng người Việt Nam nước để có hội giới thiệu trực tiếp 2.2 : Các kiến nghị kế hoạch triển khai cụ thể Về phần em xin đề xuất phương hướng triển khai sách kinh tế với sách kinh tế trọng tâm Cụ thể kiến nghị triển khai kế hoạch hội nhập chủ động tích cực lĩnh vực kinh tế với tổ chức WTO Hạn chế kinh tế phi thị trường: Về mặt nguyên tắc, WTO xây dựng nguyên tắc nước thành viên đối xử công với Nhưng giá gia nhập, nước vào sau phải chịu điều khoản ngặt nghèo Để gia nhập tổ chức này, bên cạnh nhượng cắt giảm trợ cấp, mở cửa thị trường cho loạt mặt hàng, mở cửa thị trường tài chính, Việt Nam phải chấp nhận bị giữ lại danh sách nước bị coi có “nền kinh tế phi thị trường”, bên cạnh Trung Quốc vài nước thành viên khác WTO Những hệ lụy phi thị trường Cái dễ thấy khó khăn Việt Nam việc tự bảo vệ trước đe dọa bị kiện bán phá giá Lấy Thị trường Mỹ Theo quy định Mỹ, bán phá giá xảy hãng xuất bán nước sản phẩm thấp giá nước, thấp chi phí sản xuất Đúng thoả thuận mua bán tự bị nước nhập coi chào hàng gian lận nâng mức thuế chống bán phá giá Thế điều đáng bàn để Bộ Thương mại Mỹ cho mặt hàng nhập rẻ? Tạm bỏ qua thủ thuật số liệu, cách tính “quy không” làm tốn cãi vã, với kinh tế phi thị trường, việc trở nên dễ với Bộ Thương mại Mỹ (DOC) Trong trường hợp này, DOC đơn giản kết luận không cần điều tra tính toán giá nước sở bởi, phi thị trường, cung cầu số phi thị trường, đương nhiên lấy giá nước bị kiện phá giá cung cấp làm sở để điều tra Thay vậy, DOC chọn nước thay khác có điều kiện tương tự Việt Nam để so sánh, bất lợi cho Mỹ thị trường lớn Việt Nam nước sử dụng biện pháp thuế chống bán phá giá với Việt Nam Nhưng không Mỹ Tháng 10 năm 2006, Liên minh châu Âu EU khẳng định Việt Nam bán phá giá sản phẩm giày mũ da, vào giá Brazil - nước chọn làm nước thay để tính giá thành Năm 2005, EU đánh thuế xe đạp Việt Nam, mức giá dùng cho điều tra so sánh với giá xe đạp sản xuất San Luis Potosi, Mexico Lấy ví dụ khác, thời gian gần đây, cá tra Việt Nam bị đưa vào danh sách đỏ quỹ động vật hoang dã giới WWF công bố Điều đồng nghĩa với việc WWF khuyên người tiêu dùng toàn cầu nên dùng loại thủy sản khác, thay cá tra Việt Nam, gây bất lợi cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam Tại lại phi thị trường Nhưng theo tiêu chuẩn Việt Nam bị coi kinh tế phi thị trường? Đơn giản EU, Mỹ nước lớn khác có luật lệ riêng Lý mà Mỹ nêu muốn Việt Nam loại bỏ việc kiểm soát tỷ giá cố định giá, thông thoáng cho đầu tư nước ngoài, tự thương lượng tiền lương hạn chế phát triển khu vực sở hữu nhà nước Thế nhưng,các nhà bán lẻ nước Mỹ người phản đối rào cản bảo hộ Đương nhiên họ phải thích hàng dệt may hay thủy sản giá rẻ từ Việt Nam người sản xuất nuớc Mỹ Học thuyết lợi so sánh Ricardo lý thuyết thương mại tự lý thuyết.Còn thực tế quyền lực thương mại nằm nhóm lợi ích nước giàu Và thứ rủi ro dồn phía nước xuất Thương mại giới liệu có công mà thể ra, nay, chơi mà phía quyền áp đặt luật chơi cho phía kia, chơi mà dòng rủi ro chảy theo chiều 3, Kiến nghị cách thức triển khai sách với mục tiêu thuyết phục WTO coi Việt Nam kinh tế thị trường trước thời hạn 12 năm đặt cam kết cách chứng minh tính chất thị trường kinh tế, phù hợp tiêu chí quy định nội luật nước thành viên WTO Theo cam kết đa phương gia nhập WTO, Việt Nam chấp nhận bị coi kinh tế phi thị trường 12 năm, tức không muộn 31/12/2018 Tác động cam kết Việt Nam phải chịu ràng buộc việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp vụ kiện liên quan đến xuất hàng hoá từ Việt Nam sang nước thành viên WTO * Xác lập rõ vai trò nhà nước kinh tế Thực tế cho thấy, tình trạng níu bám vào tư cũ mang tính chất bao cấp chưa phân định rõ ràng, rành mạch vai trò, chức nhà nước với vai trò, chức thị trường dẫn đến khó khăn việc xác định đầy đủ chế kinh tế thị trường Với bảo hộ nhà nước, trì độc quyền, hạn chế cạnh tranh, phân biệt đối xử quốc doanh với dân doanh, có nhiều hạn chế thị trường vốn, lao động, dịch vụ, nhà đất, bất động sản, khoa học - công nghệ Tiếng nói người tiêu dùng chưa ý đầy đủ chưa giải vấn nạn nhức nhối tham nhũng, lãng phí, thiếu minh bạch Cách thức triển khai đặt trước hết cần có thay đổi mạnh mẽ vai trò nhà nước- giảm thiểu can thiệp sâu nhà nước kinh tế thị trường Vai trò nhà nước kinh tế thị trường định hướng chiến lược, sở hạ tầng, an sinh xã hội an ninh quốc gia Trong phát triển kinh tế vai trò nhà nước cần trọng mức định hướng, giảm sách bảo hộ Để làm tốt điều này, Việt Nam cần tích cực học hỏi kinh nghiệm quản lý nước có kinh tế tương đối giống với nước ta khu vực, trao đổi thể mạnh để hợp tác phát triển * Thúc đẩy vai trò doanh nghiệp tư nhân Chúng ta cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế nhiều thành phần, không nên lập thêm tổng công ty nhà nước hay xí nghiệp quốc doanh không thuộc ngành trọng tâm, trọng điểm Thay đó, cần tạo hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi cho việc thành lập phát triển tập đoàn tư nhân, xây dựng tập đoàn tư nhân trở thành trụ cột, động lực kinh tế Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế thuộc khu vực Nhà nước hay tư nhân Điều tạo điều kiện để Nhà nước chuyển bớt phần nguồn lực đầu tư nước nguồn thu thuế nước sang lĩnh vực hiệu xét mặt kinh tế, xã hội môi trường, giảm bớt thất thoát, lãng phí xảy ra, mặt khác, tăng cường huy động tham gia đóng góp nguồn vốn xã hội vào tiến trình phát triển tạo điều kiện cho người có lực thực phát triển kinh tế nước nhà Ngoài ra, cần đảm bảo quản lý để phát triển tập đoàn tư nhân không đối lập với phát triển tập đoàn nhà nước, mà bổ sung, hỗ trợ, tăng nguồn lực cho phát triển kinh tế nhà nước * Thúc đẩy chế định giá Định giá nguyên lý kinh tế thị trường, yếu tố chi phối phản ánh quan hệ cung cầu thị trường, đảm bảo tính khách quan việc đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế, làm sở cho định đầu tư phát triển kinh tế nói chung, đặc biệt ảnh hưởng đến thúc đẩy ngoại thương, thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng hợp tác kinh tế với nước WTO sở để nước nhận định tính thị trường kinh tế Việt Nam Việt Nam cần bước đưa sách triển khai xác định giá đúng, sát với giá thị trường nước tương đối ngang với giá thị trường khu vực giới Việc Việt Nam chủ động tích cực tham gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN, ASEAN+6 ( AFTA, ACFTA, AIFTA, AKFTA… ) hướng đối ngoại triển khai tốt, nhằm xóa bỏ rào cản hàng hóa nước, tạo mức giá gần gũi với quy luật cung cầu * Tích cực đàm phán chế đa phương APEC chế đa phương mà Việt Nam tham gia tích cực ,Thực chủ trương chung tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia Việt Nam APEC có nhiều chuyển biến tích cực, bạn bè quốc tế ghi nhận đánh giá cao Có thể nói, sau 10 năm tham gia, APEC mang lại nhiều tác động tích cực tăng trưởng, phát triển Việt Nam nhiều phương diện, kể đến việc góp phần nâng cao nội lực đất nước Thực cam kết hợp tác APEC góp phần thúc đẩy trao đổi thương mại đầu tư Việt Nam với kinh tế khu vực Ngoài ra, dự án hợp tác Quỹ APEC, không lớn góp phần nâng cao lực Việt Nam nhiều lĩnh vực, nâng cao kiến thức kinh nghiệm hội nhập cho đội ngũ cán làm công tác hội nhập Bên cạnh đó, tham gia đóng góp tích cực Việt Nam 10 năm qua, tạo dựng vai trò hình ảnh tốt khu vực APEC nói riêng giới nói chung Hiện nay, Việt Nam 18 quốc gia coi kinh tế thị trường đầy đủ, có ASEAN Việc xúc tiến quan hệ kinh tế tốt đẹp với nước ASEAN tạo cho Việt Nam đòn bẩy vững để thúc đẩy quan hệ thương mại với nước khác WTO - qua tích cực đàm phán chế song phương đa phương, thuyết phục nhiều quốc gia WTO công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Kết luận Để phát triển đất nước, việc chủ động tích cực hội nhập quốc tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển đất nước vô cấp thiết Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển theo định hướng sách đối ngoại rộng mở, “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” Đối với đối tác tổ chức quốc tế diễn đàn đa phương phải có cách triển khai thích hợp mặt đặc biệt kinh tế văn hóa nhằm tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công hội nhập quốc tế sâu rộng, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế đối ngoại Việt Nam- nhà xuất trị quốc gia • Trang Web dantri.com.vn • Vietbao.com • Báo điện tử đảng cộng sản Việt Nam • Thời báo kinh tế Việt Nam ... tiếp 2.2 : Các kiến nghị kế hoạch triển khai cụ thể Về phần em xin đề xuất phương hướng triển khai sách kinh tế với sách kinh tế trọng tâm Cụ thể kiến nghị triển khai kế hoạch hội nhập chủ động... nghị kế hoạch triển khai Chính sách đối ngoại Việt Nam theo định hướng “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt nam bạn, đối tác tin cậy...Trước hết mục tiêu phát triển: tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển Là kinh tế có xuất phát điểm thấp, hoàn cảnh phát triển mục tiêu ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại nước ta Do việc xây

Ngày đăng: 11/11/2015, 19:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan