Giải phỏp của tụi là tập trung vào sự phản hồi, thỏi độ của giỏo viờn đối với học sinh khi mắc lỗi trong lỳc núi Tiếng Anh để từ đú đưa ra những phương phỏp , kỹ năng sửa lỗi cho phự hợp
Trang 1Đề tài: Sửa lỗi Tiếng Anh
kỹ năng nói cho học sinh
THPT không chuyên
Bïi ThÞ Xu©n Trang
TRƯỜNG THPT THUẬN
HÒA
2009 – 2010
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Ngày nay Tiếng Anh ngày càng trở nên phổ biến, nó được xem là cầu
nối con người từ những nước khác nhau trên thế giới xích lại gần nhau hơn,
hơn thế nữa nhờ có Tiếng Anh mà con người đã có được những bước tiến
đáng kể trong nhiều lĩnh vực vì vậy việc học Tiếng Anh là quan trọng và
cần thiết hơn bao giờ hết
Trang 2Nhận thức rừ tầm quan trọng của việc học Tiếng Anh, đó nhiều năm
nay Bộ Giỏo Dục và Đào Tạo quyết định mụn ngoại ngữ phổ biến là Tiếng
Anh là một trong những mụn học chớnh và là mụn thi tốt nghiệp Trung Học
Phổ Thụng bắt buộc
Nhưng qua thực tế cho thấy học sinh ở cỏc trường Trung Học Phổ
Thụng khụng chuyờn ngữ gặp rất nhiều lỗi khi sử dụng Tiếng Anh Tại sao
học sinh mắc quỏ nhiều lỗi như thế? Nguyờn nhõn dẫn đến việc mắc lỗi là
gỡ? Sửa lỗi như thế nào cho hiệu quả? Từ những suy nghĩ đú tụi mạnh dạn
đưa ra một số kỹ năng sửa lỗi Tiếng Anh trong lỳc núi cho học sinh Trung
Học Phổ Thụng khụng chuyờn ngữ
Giải phỏp của tụi là tập trung vào sự phản hồi, thỏi độ của giỏo viờn
đối với học sinh khi mắc lỗi trong lỳc núi Tiếng Anh để từ đú đưa ra những
phương phỏp , kỹ năng sửa lỗi cho phự hợp và cú hiệu quả
Nghiờn cứu này được tiến hành trờn hai lớp 10 tụi đang trực tiếp giảng
dạy trong năm học này Học sinh ở cỏc lớp 10C1 và 10C2 cú học lực về
Tiếng Anh từ loại Khỏ trở xuống làm cơ sở thực tiễn cựng với Sỏch Giỏo
Khoa, tài liệu bồi dưỡng, sỏch bỏo, tạp chớ trao đổi học hỏi kinh nghiệm
từ cỏc đồng nghiệp khỏc như những nguồn tham khảo
Bài viết này chỉ dừng lại ở một số kỹ năng sửa lỗi cơ bản cho học sinh
trong lỳc núi Tiếng Anh Và cũng chỉ tập trung vào cỏc lỗi như: từ vựng (A
lexical error - vocabulary) và lỗi cỳ phỏp (A syntactic error - grammar)
PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
Khi tiến hành nghiên cứu vấn đề này , tôi đã tìm hiểu sâu những
nguyên nhân vì sao học sinh lại gặp phải những lỗi đó để từ đó từ đó phân
tích qua việc tham khảo tài liệu, kinh nghiệm từ bản thân và đồng nghiệp ,
thử nghiệm học sinh để tìm ra phơng pháp , kỹ năng sửa lỗi cho học sinh
một cách hiệu quả nhất
Phơng pháp nghiên cứu: tìm hiểu, trao đổi, ghi chép, phân tích, thử
nghiệm, thực tiễn, so sánh và đối chiếu
Sử dụng giáo cụ trực quan
GIỚI THIỆU
1 Cơ sở lý luận: Vì kỹ năng nói là kỹ năng sinh sản (productive skill) học sinh
luyện tập để có thể dùng ngôn ngữ để diễn đạt ý của mình nên việc xuất hiện
lỗi trong quá trình sử dụng ngôn ngữ là điều hết sức bình thờng và không thể
tránh khỏi Hãy suy nghĩ về câu nói sau đây: “Nó (lỗi) là chuyện rất bình
thờng là một vấn đề lành mạnh, bổ ích là bởi vì từ những lỗi sai chúng ta
mới tìm được cái đúng, cái chính xác và với cái chính xác đó dẫn đến quá
trình học tập Ngời học càng mắc nhiều lỗi thì càng có đợc nhiều cái đúng
Càng có nhiều cái đúng, thì việc học lại càng diễn ra Chúng ta thờng học
đ-ợc nhiều điều từ những sai lầm của chúng ta hơn là từ những thành công
a) Các dạng lỗi thờng gặp:
Từ vựng (vocabulary)
Ngữ pháp hoặc cấu trúc câu (grammar or structure patterns)
b) Nguyên nhân: Có rất nhiều nguyên nhân sản sinh ra lỗi trong quá
trình sử dụng ngôn ngữ, tôi có thể đa ra một số nguyên nhân nh sau:
Sự ảnh hởng của ngôn ngữ mẹ đẻ (Mother tongue interference): Học
viên khi học ngoại ngữ thờng áp dụng một cách máy móc cú pháp
Trang 3ngôn ngữ mẹ đẻ vào ngôn ngữ mà ngời đó đang học, nhng thực tế là
có rất nhiều điểm khác biệt về cú pháp giữa các ngôn ngữ khác nhau.
Sự liên đới về ngôn ngữ (Cross association): Sự liên đới là một hiện
t-ợng ảnh hởng qua lại giữa một số quy tắc về học ngôn ngữ giữa ngơi
này với ngời khác-có thể quy tắc này có thể áp dụng đợc với ngời này
nhng hoàn toàn không phù hợp với ngời khác
Lỗi do bất cẩn (Errors due to carelessness): Các yếu tố về tâm lý nh
bất cẩn, mệt mỏi cũng có thể là nguyên nhân gây ra lỗi trong quá
trình sử dụng ngôn ngữ
Quá trình dạy học gây ra lỗi (Teaching induced errors): Thói quen
không tích cực trong quá trình dạy học cũng cú thể là một trong
những nguyên nhân gây ra lỗi Corder (1974: 131) thừa nhận rằng
“thật không dễ dàng để xác định các lỗi ngoại trừ những thiết bị học
kỹ năng, thủ thuật dạy học mà đợc áp dụng với ngời học”-nói cách
khác việc áp dụng phơng pháp học không phù hợp với học viên có
ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của quá trình học ngôn ngữ
c) Các phơng pháp sữa lỗi cơ bản: Có ba phơng pháp sữa lỗi cơ bản nh
sau (There are essentially three basic forms of error correction)
Tự sửa (Self correction)
Học sinh sửa lẫn nhau (Peer correction)
Giáo viên sửa (Teacher correction)
Trong các phơng pháp sửa lỗi trên thì phơng pháp tự sửa lỗi là hiệu quả
nhất trong việc học Tiếng Anh hay bất kỳ một ngôn ngữ nào khác Khi ngời
học nhận ra và tự sửa lỗi một cách chính xác thì họ càng tiếp thu ngôn ngữ
một cách hiệu quả
d) Tại sao lại phải sửa lỗi: Khi học viên sử dụng ngôn ngữ dù là viết hay
nói thì họ muốn biết là họ có mắc lỗi nào trầm trọng hay không, nh
vậy việc sửa lỗi là rất cần thiết
e) Thế sửa khi nào? Sửa cái gì? Và Sửa nh thế nào?
Thông thờng việc sửa lỗi đợc thực hiện sau quá trình sử dụng ngôn
ngữ của học viên
Sửa cái gì? Cần sửa các lỗi có ảnh hởng đến nghĩa của câu (Errors
that interfere with meaning):
+ Thì động từ (Verb tense)
+ Trật tự từ (Word order)
+ Lựa chọn từ không chính xác (Confusing word choice)
Đôi khi không cần thiết phải sửa các lỗi không ảnh hởng đến nghĩa
của câu nh (Errors that are less likely to interfere with meaning):
+ Mạo từ hay còn gọi là quán từ (Article mistakes)
+ Giới từ (Preposition mistakes)
Sửa nh thế nào? Sau đây tôi xin gợi ý một số thủ thuật sử lỗi:
+ Giáo viên sửa (Teacher's correction)
+ Học sinh có thể vận dụng phong cách sửa lỗi của giáo viên để sửa
lỗi (Learners' preferred style of teacher's correction)
+ Sửa lỗi cả lớp (Class correction) Giáo viên có thể cho học sinh
nói hoặc viết tự do, ghi lại những lỗi cơ bản sau đó sửa chung cho
cả lớp, tránh tình trạng nêu lỗi của ai vì làm nh thế dễ gây cảm
giác “mất mặt” (loosing face) cho học sinh
+ Sửa lỗi nhóm (Group correction)
+ Kỹ năng sửa lỗi bằng cách đọc to (Reading aloud)
Trang 42 Cơ sở thực tiễn: Trong quá trình sử dụng ngôn ngữ, học sinh có thể sản
sinh ra những lỗi khá sinh thú vị và đa dạng Ví dụ nh:
a) Trong khi luyện tập cấu câu của vị từ make rất nhiều học sinh gây lỗi,
hãy xem các ví dụ sau đây:
(1) The more he made, the more I laughed (Anh ấy càng làm, tụi càng
cười lớn) Nếu the more I laughed là một mệnh đề hoàn chỉnh thì vế
thứ nhất lại cú vấn đề: khác với nội vị từ laughed, made thuộc loại
ngoại vị từ và vỡ vậy đòi hỏi phải cú ít nhất một bổ ngữ trực tiếp để trả
lời cho cõu hỏi “Anh ấy đó làm gì?” trong trường hợp này Make
somebody / something + adjective / past participle (phrase) làm
(cho) ai / cái gì (là / trở nên) là một cấu trỳc thông dụng trong đó
make là thành tố chính Số lỗi do sinh mắc khi sử dụng cấu trúc này
đó gây ấn tượng mạnh đối với tôi Sự phân tớch các lỗi này dựa trên cơ
sở so sánh và tương phản cấu trúc này với một cấu trúc tương đương
trong tiếng Việt làm (cho) ai / cái gỡ (là / trở nên)… cho thấy nguồn
gốc của các lỗi khi học sinh sử dụng cấu trúc câu make này là ở chỗ
họ hầu như luôn luôn đưa thêm một vị từ nữa vào sau bổ ngữ trực tiếp
của vị từ make cái mà cú pháp tiếng Việt cho phép nhưng lại trái với
quy định của cấu trúc câu make này trong tiếng Anh.
(2) She has a pale complexion that makes her look unhealthy “Cô ấy
có một làn da nhợt nhạt (cái mà) làm cô ấy trông có vẻ không khoẻ
mạnh.”
(3) Her strict wat makes us feel uncomfortable “Phong cách nghiêm
khắc của cô ấy làm chúng tôi c ả m th ấ y không thoải mái”
Các câu (2) và (3) sẽ hoàn toàn đúng ngữ pháp nếu như look (trông có vẻ) và feel (cảm thấy) được bỏ đi Một động tác không phức
tạp cho lắm nhưng cũng không ớt số học viên mất một lợng thời gian
cũng không nhỏ mới khắc phục đợc
b) Ví dụ về ảnh hởng của cú pháp ngôn ngữ mẹ đẻ (cụ thể ở đây là Tiếng
Việt vào việc học Tiếng Anh) Có rất nhiều học sinh khi nói “She is
going to a house new” (Cô ấy sẽ mua một ngôi nhà mới) vì trong Tiếng
Việt tính từ thờng đi sau danh từ còn trong Tiếng Anh thì gần nh ngợc
lại, câu đúng phải là “She is going to a new house”.
c) Ví dụ về lỗi do bất cẩn / hoặc quên quy tắc ngữ pháp Có rất nhiều học
sinh khi nói “She live in Can Tho with her family” (Cô ấy sống ở Cần
Thơ cùng với gia đình của cô ấy), ở đây có thể học sinh quên quy tắc
ngữ pháp đó là thêm “s” vào sau động từ khi chia ở ngôi thứ ba số ít ở
thể khẳng định của thì hiện tại đơn giản hoặc cũng có thể giải thích cho
hiện tợng này là “ảnh hởng không tích cực của ngôn ngữ mẹ đẻ” cũng
đợc là bởi lẽ trong Tiếng việt chúng ta nói “Cô ấy sống ở Cần Thơ cùng
với gia đình của cô ấy và Tôi sống ở Cần Thơ cùng với gia đình của tôi”
động từ sống không có sự khác biệt về hình thức động từ tức là động từ
không phải chia để phù hợp với ngôi số (Subject and Verb agreement)
Trong khi đó câu đúng trong Tiếng Anh phải là: “She lives in Can Tho
with her family” và “ I live in Can Tho with my family”
Trang 53 Kỹ năng sửa lỗi cụ thể Từ những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn đó tôi
mạnh dạn đa ra một số kỹ năng gợi ý sửa lỗi sau:
Khi học sinh mắc lỗi về cách dùng cấu trúc câu của vị từ make tôi viết
cấu trúc câu đúng lên bảng bằng phấn đỏ, gọi một sinh khác đứng dậy so
sánh cấu trúc câu đúng với câu sai, lúc đó học sinh có thể tự sửa câu sai
thành câu đúng và tiếp tục cho học sinh đặt thêm các ví dụ khác để học
sinh luyện tập cấu trúc câu Tôi đã áp dụng kỹ năng này vào bài Unit
7: The Mass Media phần kỹ năng nói ở Task 3 (trang 79 - Tiếng
Anh 10, NXB Giáo dục, 2000)
Kết quả thu đợc:
Lớp
Số HS
Số HS
Ngoài kỹ năng viết cấu trúc câu đúng lên bảng bằng phấn đỏ ra thì
có thể show (trình chiếu) cấu trúc đúng lên nếu nh dạy bằng máy chiếu,
theo tôi thì kết quả thu đợc sẽ cao hơn nhiều Đây cũng là một trong
những u điểm của việc ứng dụng CNTT vào việc dạy học đặc biệt là day
- học ngoại ngữ
Khi học sinh mắc lỗi về chia động từ với ngôi thứ ba số it ở thì hiện tại
đơn giản, tôi đã sử dụng “thẻ - S” Tiếng Anh gọi là “S - Card” Tôi
đã sử dụng kỹ năng này để dạy bài Unit 1: a day in the life of
… phần kỹ năng nói ở Task 2 (Trang 15 - Tiếng Anh 10, NXB Giáo dục,
2000) Phơng pháp làm nh sau: Lúc đầu tôi gọi một học sinh đứng dậy
nhìn vào tranh để nói về các hoạt động thờng ngày của Quân, kêt quả là
HS này nói thiếu “s” 6 / 9 câu Sau đó tôi viết động từ get up lên ngay
bức tranh một và sau đó đặt “S - Card ” của tôi ngay sau động từ get và
yêu cầu cả lớp đọc lại ba lần
Get “S - Card” up
Trang 6
Kết quả thu đợc:
Lớp
Số HS
Số HS
Hầu hết học sinh đều rất ấn tợng với cái thẻ S của tôi, và ít học
sinh gặp phải lỗi tơng tự khi chia động từ với ngôi thứ ba số ít ở thì hiện
tại đơn giản
Ngoài việc sử dụng “S - Card” để sửa lỗi về lỗi tơng tự khi chia
động từ với ngôi thứ ba số ít ở thì hiện tại đơn giản ra thì chúng ta cũng
có thể sử dụng “S - Card” để sửa lỗi về hình thức danh từ số nhiều.
Trên đây chỉ là những kỹ năng sửa lỗi nhỏ mà mà bản thân tôi đúc rút
đợc qua những năm trực tiếp giảng dạy học sinh ở trờng THPT không
chuyên ngữ
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I Kết luận:
Việc sử dụng cỏc kỹ năng sửa lỗi cơ bản cho học sinh trong lỳc núi Tiếng
Anh đó nõng cao hiệu quả học tập của học sinh
II Khuyến nghị:
Qua thực tế giảng dạy tôi rút ra đợc môt số kinh nghiệm khi sửa lỗi sau:
1 Khi chuẩn bị bài:
a) GV cần suy nghĩ xem học sinh có thể mắc những điển hình lỗi nào,
sửa những lỗi nào, sửa nh thé nào, sửa khi nào và sửa bao nhiêu cho
phù hợp
b) GV cần gạch đầu dòng những lu ý trên vào giáo án
c) Có hớng dẫn rõ rằng, dễ hiểu
2 Khi sửa lỗi:
a) GV cần có thái độ đúng đắn, tích cực, phù hợp với học sinh mắc lỗi
khi sử dụng ngôn ngữ, không quá tập trung sửa lỗi vào một học sinh
hoặc một nhóm học sinh tránh tình trạng để học sinh bị “mất mặt”
b) Tạo không khí vui tơi gây húng thú học tập cho học sinh, giúp học
sinh có đợc cảm giác thoải mái nếu mắc lỗi khi sử dụng ngôn ngữ, và
xem việc mắc lỗi khi sử dụng ngôn ngữ là điều không thể tránh khỏi
c) Giúp cho học sinh có đợc dữ liệu ngôn ngữ chính xác, và học Tiếng
Anh qua các lỗi sai (Learning English through the errors) để năng lực
Tiếng Anh của học sinh ngày một tốt hơn
Tuy nhiên hiệu quả của việc sửa lỗi còn phụ thuộc rất nhiều vào học
sinh Đề tài này tôi đa ra nhằm giúp cho học sinh có thể khắc phục, hạn chế
những lỗi thờng gặp, chỉ đề cập đến một số kỹ năng nhỏ và bài viết không
thể tránh những sai sót Tôi rất mong các đồng nghiệp tham khảo, xem xét
Trang 7vµ t×m ra nh÷ng kü n¨ng söa lçi hiÖu qu¶ h¬n nh»m n©ng cao chÊt lîng vµ
hiÖu qu¶ trong viÖc häc TiÕng Anh cña c¸c em häc sinh THPT T«i xin ch©n
thµnh c¶m ¬n
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 SGK TiÕng Anh 10 Nhµ XB GD, 2000
2 Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học sư phạm ứng
dụng dành cho giáo viên Dự án Việt Bỉ - Bộ GD & ĐT
3 Tài liệu hội thảo tập huấn:
a) Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học
b) Chương trình VTTN của Hội Đồng Anh tài trợ tại Sóc Trăng
c) ELT workshop tại TP Hồ Chí Minh
d) Cuộc vận động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
4 Trang web violet.com, error correction.com
5 Principles of Language learning and teaching NXB Oxford 2001 (c¸c
nguyªn t¾c d¹y vµ häc ngo¹i ng÷)
6 Teaching English
7 Mét sè gi¸o tr×nh häc ngữ ph¸p
Trang 8SỞ GD – ĐT SÓC TRĂNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT THUẬN HÒA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*********
BÁO CÁO THÀNH TÍCH
Đề nghị tặng thưởng chiến sĩ thi đua cơ sở
I Sơ lược đặc điểm, tình hình:
- Họ và tên: Bùi Thị Xuân Trang
- Ngày sinh: 15/02/1972
- Nơi sinh: Cần Thơ
- Quê quán: Cần Thơ
- Hộ khẩu thường trú: 278, đường Tầm Vu, phường Hưng Lợi, quận
Ninh Kiều, TP Cần Thơ
- Nơi thường trú: ấp Trà Quít A, thị trấn Châu Thành, huyện Châu
Thành, tỉnh Sóc Trăng
- Nghề nghiệp: Giáo Viên
- Đơn vị công tác: Trường THPT Thuận Hòa
II Thành tích đạt được:
Đạt danh hiệu thi đua là Xuất Sắc do Hội đồng thi đua trong đơn vị
bình chọn
Đạt danh hiệu giáo viên Giỏi cấp trường
Tỷ lệ bộ môn các lớp dạy: 66, 67%
Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao trong năm học 2009 – 2010
Đạt danh hiệu Công Đoàn Viên Xuất Sắc
Đạt danh hiệu Giỏi Việc Trường, Đảm Việc Nhà
Châu Thành, ngày 09 tháng 06 năm 2010
Buøi Thò Xuaân Trang