DỆT MAY VIỆT NAM THÒI KÌ SUY THOÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN

141 432 0
DỆT MAY VIỆT NAM THÒI KÌ SUY THOÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU Chương SUY THOÁI KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NGÀNH DỆT MAY THẾ GIỚI Chương 36 THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM THỜI KỲ SUY THOÁI 36 52 Chương 64 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM THỜI KỲ SUY THOÁI 64 3.1.2 Chiến lược phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2020 68 KẾT LUẬN 109 PHỤ LỤC 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .137 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu ACFTA ADB AFF ASEAN CAGR DOANH NGHIệP EU FED GDP ISO 14000 ISO 9000 SA 8000 SAFSA TTCK VINATEX VITAS Việt Nam WTO Nội dung Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc Ngân hàng phát triển Châu Á Liên đoàn Thời trang Châu Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Tỷ lệ tăng trưởng cộng dồn Doanh nghiệp Liên minh Châu Âu Cục dự trữ liên bang Mỹ Tổng sản phẩm quốc nội Bộ tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường Tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm giải trình xã hội Chuỗi cung ứng Dệt may ASEAN Thị trường chứng khoán Tập đoàn Dệt may Việt Nam Hiệp hội Dệt may Việt Nam Việt Nam Tổ chức thương mại quốc tế DANH MỤC HÌNH Hình số Nội dung 1.1 Sơ đồ chu kỳ kinh tế Trang 11 1.2 1.3 Suy thoái hình chữ V (suy thoái kinh tế Mỹ năm 1953) Suy thoái hình chữ U (suy thoái kinh tế Mỹ 1973 14 14 1.4 -1975) Suy thoái hình chữ W (suy thoái kinh tế Mỹ đầu thập 15 1.5 2.1 niên 1980) Suy thoái hình chữ L (Thập kỷ mát Nhật Bản) Một số tiêu kinh tế Việt Nam 15 39 2.2 2.3 năm gần Tỉ giá hối đoái so với đồng đôla Mĩ năm 2011 Tăng trưởng số chứng khoán số nước năm 40 42 2.4 2011 Số dự án vốn đầu tư FDI vào ngành Dệt may giai 47 2.5 đoạn 1988 – 2008 Cơ cấu nhập đẩu vào ngành Dệt may 2007 - 52 2.6 2.7 2.8 3.1 2011 Tình hình nhập qua tháng Mức lương bình quân theo ngành Xuất hàng Dệt may Việt Nam qua năm Tiêu dùng cho may mặc thị trường nội địa Việt Nam 53 57 60 95 DANH MỤC BẢNG Bảng số 2.1 Nội dung Thống kê số lượng doanh nghiệp Dệt may Trang 44 2.2 2.3 Việt Nam Tình hình xuất NK hàng Dệt may, 2000-2008 Kim ngạch NK vải Việt Namtừ Hoa 48 53 2.4 2.5 Kỳ Giá NK trung bình Việt Nam So sánh giá nhân công giá trị gia tăng theo 54 58 lao động ngành may Trung Quốc Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, Dệt may ngành công nghiệp truyền thống không đem lại nguồn tích luỹ cho đất nước mà góp phần quan trọng giải việc làm, mang lại thu thập cho người lao động, tạo ổn định kinh tế, trị, xã hội Trong kinh tế hội nhập quốc tế việc tận dụng lợi so sánh điều để tạo nên sức cạnh tranh lợi ích tiến hành trao đổi quốc tế Dệt may ngành hàng xuất có lợi sẵn có nguồn nhân công dồi dào, chi phí lao động thấp Ngành Dệt may Việt Nam có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, giúp cung cấp mặt hàng thiết yếu cho xã hội, giải việc làm cho lực lượng lớn lao động, đồng thời mang lại nguồn ngoại tệ lớn từ xuất đóng góp vào nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Sau 10 năm trọng xuất hàng dệt may, Dệt may Việt Nam vươn lên đứng tốp nước có qui mô xuất lớn giới Năm 2008, khủng hoảng tài Mỹ bùng phát nhanh chóng lan rộng khắp giới, ảnh hưởng tới tất kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng nên chịu ảnh hưởng nhiều từ khủng hoảng Ngành Dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn, bất ổn Khá nhiều doanh nghiệp loay hoay tìm cách để vượt qua giai đoạn khủng hoảng Vậy đâu hướng cho ngành Dệt may để phát triển bền vững? Trả lời câu hỏi giúp không vượt qua suy thoái mà giúp doanh nghiệp có chiến lược phát triển bền vững Vì nhóm tác giả chọn Đề tài “DỆT MAY VIỆT NAM THỜI KỲ SUY THOÁI, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN” nhằm đưa nhìn tổng quan toàn ngành Dệt may với hội thách thức suy thoái kinh tế toàn cầu đưa vài giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Dệt may Việt Nam tận dụng tốt nguồn lực sẵn có để phát huy hết khả mình, tạo lợi nhuận tối đa, bước đưa thương hiệu Dệt may Việt Nam giới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm hệ thống hóa vấn đề lí luận thực tiễn suy thoái kinh tế nói chung tác động đến ngành Dệt may Việt Nam Đồng thời đề xuất số giải pháp chung cụ thể nhằm hỗ trợ doanh nghiệp có chiến lược vượt qua giai đoạn khó khăn Qua nghiên cứu đề tài trả lời câu hỏi sau: - Suy thoái kinh tế gì? Nó có ảnh hưởng đến phát triển ngành Dệt may giới? Các nước có ngành Dệt may phát triển chống chọi với suy thoái nào? - Cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2008 ảnh hưởng trực tiếp tới ngành Dệt may Việt Nam nào? - Giải pháp giúp cho ngành Dệt mayViệt Nam bước khỏi suy thoái phát triển bền vững? Thực chiến lược đặt để đạt hiệu cao nhất? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ngành Dệt mayViệt Nam thời kì suy thoái kinh tế Phạm vi nghiên cứu bao gồm tất nội dung bao quanh hoạt động ngành Dệt may - Hoạt động sản xuất nguồn cung nguyên liệu, vốn, lao động ngành Dệt may điều kiện bị suy thoái kinh tế tác động - Hoạt động tiêu thụ hàng Dệt may thị trường nội địa thị trường giới - Hoạt động thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp Việt Nam làm chưa làm - Xu chung ngành Dệt may giới khả thích nghi doanh nghiệp Dệt may Việt Nam - Sự hỗ trợ từ phía phủ tổ chức liên quan doanh nghiệp Dệt may Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu từ lí luận đến thực tiễn, đánh giá hoạt động thực tiễn vấn đề bất cập ngành Dệt may, kết hợp lí thuyết thực tế để hướng tới giải vấn đề tồn Các phương pháp cụ thể: sử dụng tài liệu, liệu thứ cấp, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để trình bày vấn đề lí luận thực tiễn Sử dụng phương pháp nhận định thực chứng chuẩn tắc kết hợp để đề xuất giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn Thông tin, số liệu thu thập qua sách, báo chí, Internet với đánh giá, ý kiến từ nhiều góc độ người tiêu dùng, người bán hàng nhận định chuyên gia thông qua chọn lọc nhóm tác giả Kết cấu viết Đề tài nghiên cứu trình bày chia thành phần: mở đầu, nội dung, kết luận Phần nội dung gồm chương Chương 1: Suy thoái kinh tế tác động đến ngành Dệt may giới Chương 2: Thực trạng ngành Dệt may Việt Nam thời kỳ suy thoái Chương 3: Giải pháp phát triển ngành Dệt may Việt Nam thời kì suy thoái Dựa lí luận để làm tảng, nhóm tác giả nghiên cứu thực trạng ngành Dệt may Việt Nam từ bối cảnh chung đến hoàn cảnh cụ thể Và từ thực tế nhóm tác giả phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp hợp lí nhằm giúp doanh nghiệp Dệt may Việt Nam vượt qua giai đoạn khủng hoảng phát triển cách bền vững Chương SUY THOÁI KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NGÀNH DỆT MAY THẾ GIỚI Mục tiêu chương nhằm thu thập, phân tích, xử lý thông tin để có nhìn toàn cảnh suy thoái kinh tế tác động suy thoái đến ngành Dệt may giới Để thực mục tiêu trên, chương có nhiệm vụ nghiên cứu làm rõ câu hỏi sau: Thế suy thoái kinh tế? Các biểu phân loại suy thoái kinh tế? Nguyên nhân suy thoái kinh tế? Các tác động suy thoái kinh tế đến ngành dệt may giới nào? Các nước xuất Dệt may lớn giới phàn ứng vượt qua suy thoái sao? Đây sở lý luận cho việc phân tích đánh giá thực trạng ngành Dệt may Việt Nam tác động suy thoái kinh tế 2008 chương Nội dung chương đề cập tới vấn đề: 1.1 Vài nét suy thoái kinh tế 1.1.1 Biều suy thoái kinh tế 1.1.2 Phân loại suy thoái kinh tế 1.1.3 Nguyên nhân suy thoái kinh tế 1.2 Tác động suy thoái kinh tế đến ngành Dệt may giới 1.2.1 Cuộc khủng hoảng tài năm 2008 suy thoái kinh tế toàn cầu 1.2.2 Tác động suy thoái kinh tế đến ngành Dệt may giới học kinh nghiệm nước xuất Dệt may 1.1 Vài nét khái quát suy thoái kinh tế 1.1.1 Biểu suy thoái kinh tế Suy thoái kinh tế định nghĩa Kinh tế học vĩ mô suy giảm Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế thời gian hai hai quý liên tiếp năm (tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục hai quý) Một suy thoái trầm trọng lâu dài gọi khủng hoảng kinh tế Hình 1.1: Sơ đồ chu kỳ kinh tế Nguồn: Wikipedia Trong thời kì đầu suy thoái kinh tế, lạm phát, đồng tiền giá, hàng hóa trở nên đắt đỏ người tiêu dùng giảm chi tiêu làm cho cầu hàng hóa giảm mạnh làm doanh nghiệp phải cắt giảm sản xuất Đồng thời lạm phát tăng cao, người dân lòng tin vào nhà nước có xu hướng giữ tiền mặt nhiều hơn, cầu tiền tăng làm cho lãi suất thực tế tăng nhanh đầu tư giảm Tiêu dùng giảm, đầu tư giảm, doanh nghiệp cắt giảm sản lượng dẫn tới GDP thực tế giảm sút Doanh nghiệp cắt giảm sản xuất, cầu lao động giảm, giảm số làm sau cắt giảm nhân công Thất nghiệp tăng cao ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội Đó không nỗi lo cơm áo gạo tiền gia đình mà nỗi lo toàn xã hội Lạm phát thất nghiệp nguyên nhân nghèo đói tệ nạn xã hội khác Khi việc làm, người lao động có nhiều thời gian dư thừa để đáp ứng nhu cầu thân lại tiền trả cho thứ ấy, chí nhu cầu thiết yếu Nó đẩy họ vào đường sa ngã phạm pháp để kiếm tiền, góp phần làm gia tăng bất ổn an ninh xã hội - Luật Hải quan: Cấm nhập hàng hoá ghi nước xuất xứ giả vi phạm sở hữu trí tuệ PHỤ LỤC 6: Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Văn cụ thể THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 36/2008/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - o0o Ngày 10 Tháng 03 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Công thương, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 với nội dung chủ yếu sau đây: I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN Phát triển ngành Dệt May theo hướng chuyên môn hóa, đại hóa, nhằm tạo bước nhảy vọt chất lượng sản phẩm Tạo điều kiện cho ngành Dệt May Việt Nam tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững hiệu Khắc phục điểm yếu ngành Dệt May thương hiệu doanh nghiệp yếu, mẫu mã thời trang chưa quan tâm, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, cung cấp nguyên phụ liệu vừa thiếu, vừa không kịp thời Lấy xuất làm mục tiêu cho phát triển ngành, mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời phát triển tối đa thị trường nội địa Tập trung phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm ngành Phát triển ngành Dệt May phải gắn với bảo vệ môi trường xu dịch chuyển lao động nông nghiệp nông thôn Di chuyển sở gây ô nhiễm môi trường vào Khu, Cụm Công nghiệp tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trường Chuyển doanh nghiệp Dệt May sử dụng nhiều lao động vùng nông thôn, đồng thời phát triển thị trường thời trang Dệt May Việt Nam đô thị thành phố lớn Đa dạng hóa sở hữu loại hình doanh nghiệp ngành Dệt May, huy động nguồn lực nước để đầu tư phát triển Dệt May Việt Nam Trong trọng kêu gọi nhà đầu tư nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực mà nhà đầu tư nước yếu thiếu kinh nghiệm Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng cho phát triển bền vững ngành Dệt May Việt Nam; Trong đó, trọng đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu II MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát Phát triển ngành Dệt May trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu; đáp ứng ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới Mục tiêu cụ thể Tốc độ tăng trưởng Giai đoạn 2008 - Giai đoạn 2011 2010 2020 - Tăng trưởng sản xuất hàng năm 16 - 18% 12 - 14% - Tăng trưởng xuất hàng năm 20% 15% Các tiêu chủ yếu Chiến lược phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 sau: Chỉ tiêu Đơn tính vị Thực Mục tiêu toàn ngành đến 2006 2010 2015 2020 Doanh thu triệu USD 7.800 14.800 22.500 31.000 Xuất triệu USD 5.834 12.000 18.000 25.000 Sử dụng lao động nghìn người 2.500 2.750 3.000 2.150 Tỷ lệ nội địa hóa % 32 50 60 70 - Bông xơ 1000 20 40 60 - Xơ, sợi tổng hợp 1000 - 120 210 300 - Sợi loại 1000 265 350 500 650 - Vải triệu m2 575 1.000 1.500 2.000 - Sản phẩm may triệu SP 1.212 1.800 2.850 4.000 Sản phẩm chính: III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Sản phẩm a Tập trung phát triển nâng cao khả cạnh tranh cho ngành may xuất để tận dụng hội thị trường Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa để nâng cao hiệu sản xuất xuất hàng may mặc Chú trọng công tác thiết kế thời trang, tạo sản phẩm dệt may có đặc tính khác biệt cao, bước xây dựng thương hiệu sản phẩm cho doanh nghiệp Đẩy nhanh việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu hội nhập ngành Dệt May Tăng nhanh sản lượng sản phẩm dệt may, đáp ứng nhu cầu xuất tiêu dùng nước b Kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư sản xuất xơ sợi tổng hợp, nguyên phụ liệu, phụ tùng thay sản phẩm hỗ trợ để cung cấp cho doanh nghiệp ngành c Xây dựng Chương trình sản xuất vải phục vụ xuất Tập đoàn Dệt May Việt Nam giữ vai trò nòng cốt thực Chương trình d Xây dựng Chương trình phát triển bông, trọng xây dựng vùng trồng có tưới nhằm tăng suất chất lượng xơ Việt Nam để cung cấp cho ngành dệt Đầu tư phát triển sản xuất a Đối với doanh nghiệp may: Từng bước di dời sở sản xuất địa phương có nguồn lao động nông nghiệp thuận lợi giao thông Xây dựng trung tâm thời trang, đơn vị nghiên cứu thiết kế mẫu, Trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu thương mại thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn b Đối với doanh nghiệp sợi, dệt, nhuộm hoàn tất vải: Xây dựng Khu, Cụm Công nghiệp chuyên ngành dệt may có sở hạ tầng đủ điều kiện cung cấp điện, nước, xử lý nước thải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường theo quy định Nhà nước Thực di dời xây dựng sở dệt nhuộm Khu, Cụm Công nghiệp tập trung để có điều kiện xử lý nước thải giải tốt việc ô nhiễm môi trường c Xây dựng vùng chuyên canh có tưới địa bàn có đủ điều kiện đất đai, thổ nhưỡng khí hậu nhằm nâng cao sản lượng, suất chất lượng xơ Bảo vệ môi trường a Xây dựng Báo cáo đánh giá tác động môi trường phù hợp với Chiến lược phát triển ngành Dệt May quy định pháp luật môi trường b Tập trung xử lý triệt để sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Triển khai xây dựng Khu, Cụm Công nghiệp Dệt May có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đạt tiêu chuẩn môi trường để di dời sở dệt may có nguy gây ô nhiễm vào khu công nghiệp c Triển khai Chương trình sản xuất ngành Dệt May, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường theo ISO 14000, tạo môi trường lao động tốt cho người lao động theo tiêu chuẩn SA 8000 d Xây dựng thực lộ trình đổi công nghệ ngành Dệt May theo hướng thân thiện với môi trường e Tăng cường lực nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường g Đáp ứng yêu cầu môi trường rào cản kỹ thuật để hội nhập kinh tế quốc tế IV CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Giải pháp đầu tư a Khuyến khích thành phần kinh tế nước đầu tư phát triển ngành dệt may để phục vụ nhu cầu nước xuất b Xây dựng dự án đầu tư lĩnh vực dệt, nhuộm, sản xuất nguyên liệu xơ sợi nhân tạo, sản xuất nguyên phụ liệu, để kêu gọi nhà đầu tư nước nước Trong ưu tiên dự án sản xuất vải dệt thoi phục vụ cho sản xuất hàng may mặc xuất c Xây dựng khu công nghiệp chuyên ngành Dệt May có đủ điều kiện hạ tầng cung cấp điện, cấp nước, xử lý nước thải, đảm bảo yêu cầu môi trường lao động có khả đào tạo d Phối hợp với địa phương đầu tư phát triển bông, trọng xây dựng vùng có tưới, bước đáp ứng nhu cầu cho ngành dệt, sợi Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Triển khai Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May Việt Nam theo nội dung sau: a Mở lớp đào tạo cán quản lý kinh tế - kỹ thuật, cán pháp chế, cán bán hàng chuyên ngành Dệt May, cán kỹ thuật công nhân lành nghề dự án dệt, nhuộm trọng điểm b Mở khóa đào tạo thiết kế phân tích vải, kỹ quản lý sản xuất, kỹ bán hàng (gồm kỹ thiết kế, làm mẫu, bán hàng, kiến thức tiêu chuẩn môi trường lao động) c Liên kết với tổ chức quốc tế để cử cán bộ, học sinh tham gia khóa đào tạo cán quản lý, cán pháp chế, cán kỹ thuật, cán bán hàng, đào tạo công nhân kỹ thuật có tay nghề cao sở đào tạo nước d Kết hợp việc đào tạo dài hạn với đào tạo ngắn hạn, kết hợp đào tạo quy với đào tạo chỗ, kết hợp đào tạo nước với việc cử cán nước để đào tạo e Củng cố mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt May, xây dựng Trường Đại học Dệt May Thời trang để tạo sở vật chất cho việc triển khai lớp đào tạo g Duy trì thường xuyên lớp đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp, công nhân thông qua hệ thống trường chuyên nghiệp ngành dệt may nhằm cung cấp đủ nguồn nhân lực cho ngành Hiệp hội Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam đầu mối để phối hợp liên kết với sở đào tạo nước triển khai Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Giải pháp khoa học công nghệ a Tổ chức lại Viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Nâng cao lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả thiết kế sáng tác mẫu Viện nghiên cứu - Hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai tiến kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp Dệt May Việt Nam b Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, nguyên liệu để tạo sản phẩm dệt có tính khác biệt, triển khai chương trình sản xuất hơn, tiết kiệm lượng, áp dụng phần mềm thiết kế, quản lý sản xuất chất lượng sản phẩm Dệt May c Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may phù hợp hài hòa với pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thông lệ quốc tế Hỗ trợ nâng cấp trung tâm giám định, kiểm tra chất lượng sản phẩm Dệt May, hỗ trợ cho doanh nghiệp Dệt May quản lý chất lượng khắc phục rào cản kỹ thuật d Xây dựng phòng thí nghiệm sinh thái Dệt May Trung tâm phát triển mặt hàng vải giai đoạn 2008 - 2010 e Xây dựng sở liệu ngành Dệt May, nâng cao chất lượng trang thông tin điện tử g Nghiên cứu xây dựng sách khuyến khích thúc đẩy chuyển giao công nghệ ngành Dệt May Giải pháp thị trường a Tập trung khả hội đàm phán mở rộng thị trường Dệt May thị trường quốc tế b Cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập theo hướng thực chế dấu, cửa, đơn giản hóa thủ tục c Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại d Tăng cường công tác tư vấn pháp luật thương mại quốc tế Chuẩn bị kỹ việc chống rào cản kỹ thuật nước nhập cho doanh nghiệp xuất e Tổ chức mạng lưới bán lẻ nước, đổi phương thức tiếp thị xuất khẩu, đồng thời quan tâm đến việc xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm, xây dựng hình ảnh ngành Dệt May Việt Nam thị trường nước quốc tế g Bố trí đủ cán pháp chế cho doanh nghiệp ngành để tham gia soạn thảo, đàm phán giải tranh chấp hợp đồng, hợp đồng thương mại quốc tế Giải pháp cung ứng nguyên phụ liệu a Xây dựng Trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn để cung ứng kịp thời nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp ngành b Xây dựng doanh nghiệp kinh doanh nguyên phụ liệu tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp với chất lượng cao giá nhập hợp lý Giải pháp tài a Vốn cho đầu tư phát triển Để giải vốn cho đầu tư phát triển, ngành Dệt May Việt Nam huy động vốn từ thành phần kinh tế nước thông qua hình thức hợp tác kinh doanh, công ty liên doanh, công ty liên kết, cổ phần hóa doanh nghiệp, doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước Khuyến khích doanh nghiệp huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán (phát hành trái phiếu, cổ phiếu, trái phiếu quốc tế), vay thương mại với điều kiện có bảo lãnh Chính phủ b Vốn cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực xử lý môi trường Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách nhà nước cho Viện nghiên cứu, Trường đào tạo ngành Dệt May Việt Nam để tăng cường sở vật chất thực hoạt động nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May theo nguyên tắc phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Nhà nước cho doanh nghiệp Dệt May vay vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA vốn quỹ môi trường để thực dự án xử lý môi trường Điều Tổ chức thực Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố triển khai thực Chiến lược, sau: a Lập, thẩm tra phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 b Phối hợp với bộ, ngành, địa phương xây dựng phê duyệt Chương trình sản xuất vải phục vụ xuất khẩu, Chương trình phát triển bông, Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may c Phối hợp với Bộ, ngành liên quan địa phương tổ chức triển khai thực Chiến lược Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ Công thương hỗ trợ kêu gọi đầu tư nước hướng dẫn thủ tục đầu tư thực triển khai Chiến lược Quy hoạch Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ Công thương xây dựng chế sách tài để hỗ trợ triển khai thực Chương trình sản xuất vải phục vụ xuất khẩu, Chương trình phát triển bông, Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với Bộ Công thương việc xây dựng thực quy hoạch phát triển vùng trồng có tưới, đảm bảo mục tiêu cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Công thương xây dựng chế sách hỗ trợ cho công tác đào tạo phát triển ổn định nguồn nhân lực cho ngành Dệt May Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ Công thương Hiệp hội Dệt May Việt Nam hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp ngành Dệt May giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạo điều kiện hỗ trợ quỹ đất, giải thủ tục đất đai, giải phóng mặt để triển khai nhanh dự án ngành Dệt May Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo cáo cuối kì Ngân hàng phát triển châu Á 2007 - Lê Thế Giới – TS Nguyễn Thanh Liêm, Quản trị chiến lược, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội - Hoàng Nam, Khủng hoảng kinh tế giới – Cơ hội cho Việt Nam, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội - Báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu 2007 Quỹ tiền tệ quốc tế - Thời báo Kinh tế Việt Nam - Tạp chí ATA - Thời báo Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương - Tạp chí Dệt may Trung Quốc, China Textile Science/ February 2011 - Paul Krugman (2008), The Return of Depression Economics and the Crisis, NXB Tuổi trẻ - Barry Callen, Cẩm nang quản lý tiếp thị quảng bá sản phẩm, NXB McGraw-Hill Dịch giả: ThS Nguyễn Ngọc Oanh Vũ - Ram Charan, Lãnh đạo doanh nghiệp thời kỳ kinh tế bất ổn, NXB McGraw-Hill Dịch giả: Hoàng Sơn – Thanh Ly - Khủng hoảng kinh tế toàn cầu giải pháp Việt Nam, NXB Hồ Chí Minh - TS Trương thị Hiền, Tuyển tập tạp chí phát triển nhân lực, NXB Lao động xã hội - Trương Thanh Mẫn, Ngoại giao Trung Quốc, NXB ĐH Kinh tế quốc dân - Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng (chủ biên), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Lao động xã hội - Đỗ Đức Định (2003), Kinh tế đối ngoại: Xu hướng điều chỉnh sách số nước Châu Á bối cảnh toàn cầu tự hóa, NXB Thế giới - Nguyễn Hữu Khải (2005), Hàng rào phi thuế quan sách thưong mại quốc tế, NXB Lao động xã hội - MUTRAP (2007), Xuất sang thị trường Châu Âu: Những điều cần biết, NXB Thống kê - Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ (2007), Xuất sang thị trường Hoa Kỳ: Những điều cần biết Trang tin điện tử - http://garco10.vn/index.php?module=info&id=1 - http://www.viettien.com.vn/ - http://www.wikimedia.org/ - http://www.vietrade.gov.vn/ - http://dantri.com.vn/ - http://www.phapluatvn.vn/ - http://vnexpress.net/ - http://vietbao.vn/ - http://www.vcci.com.vn/ - http://trungtamwto.vn/ - http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 - http://www.vcosa.org.vn/ - http://www.vinatex-mart.com/ - http://www.vietnamtextile.org.vn/vi/trang-chu.aspx - http://www.psychology.com/ Lời cam đoan Sau thời gian nghiên cứu, xem xét đánh giá hoạt động ngành Dệt may Việt Nam thời kỳ suy thoái nhiều góc độ nhiều cách tiếp cận, tham khảo nguồn tài liệu liên quan, nhóm chúng em gồm Nguyễn Thị Hồng Phước - CQ512476 Vũ Diệu Thúy CQ512924 giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn TS Trần Văn Bão (Trưởng Bộ môn Kinh tế Kinh doanh thương mại – Khoa TM & KTQT – ĐH KTQD) hoàn thành đề tài nghiên cứu “Dệt may Việt Nam thời kỳ suy thoái, thực trạng giải pháp phát triển” Chúng em xin cam đoan đề tài không chép từ luận văn, chuyên đề Nếu có chép chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà nội ngày 13 tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Phước (CQ512476) Vũ Diệu Thúy (CQ512924) Những khó khăn thực đề tài Chiến lược ngành Dệt may Việt Nam đưa từ lâu thực với địa phương, doanh nghiệp lại có đặc thù khác nhau, việc ghi chép, đánh giá lại không tổng quát, cụ thể nên việc tiếp cận gặp nhiều khó khăn Rất nhiều số liệu thực trạng hoạt động doanh nghiệp không thống kê đầy đủ, cập nhật đặt bảo mật kinh doanh công ty nên số liệu đề tài chưa đầy đủ Đây lần nhóm chúng em thực công trình nghiên cứu vấn đề thực tế có qui mô lớn nên có nhiều thiếu sót đánh giá, nhìn nhận vấn đề trình bày công trình Chúng em mong nhận góp ý từ phía thầy cô để hoàn thiện đề tài, hoàn thiện kiến thức thân rút kinh nghiệm cho lần sau Chúng em xin chân thành cảm ơn! [...]... của ngành Dệt may Việt Nam cũng như những tác động của suy thoái đến ngành Dệt may Việt Nam, nhóm tác giả xin trình bày ở chương 2 16 Nguồn: Tạp chí ATA Chương 2 THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM THỜI KỲ SUY THOÁI Mục tiêu của chương 2 là vận dụng các phân tích, lý luận đề cập ở chương 1 để làm rõ các tác động của suy thoái kinh tế đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Dệt may Việt Nam nói... ngành Dệt may Việt Nam trước và sau khi bị tác động của suy thoái cũng như phân tích đánh giá những tác động của suy thoái lên cung – cầu của ngành Dệt may Đây chính là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp vượt qua suy thoái cho ngành Dệt may ở chương 3 Nội dung chương này đề cập tới các vấn đề: 2.1 Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam thời kỳ suy thoái 2.2 Thực trạng của ngành Dệt may Việt Nam thời kỳ suy. .. Wikipedia Suy thoái hình chữ W: Đây là kiểu suy thoái liên tiếp nền kinh tế vừa thoát khỏi suy thoái một thời gian ngắn lại tiếp tục rơi ngay vào thời kì suy thoái Hình 1.4: Suy thoái hình chữ W (suy thoái kinh tế ở Mỹ đầu thập niên 1980) Nguồn: Wikipedia Suy thoái hình chữ L: Đây là kiểu suy thoái mà nền kinh tế rơi vào thời kì suy thoái nghiêm trọng rồi suốt một thời gian dài không thoát khỏi suy thoái. .. ngành Dệt may Việt Nam thời kỳ suy thoái 2.2.1 Ngành Dệt may Việt Nam trước thời kì suy thoái 2.2.2 Ngành Dệt may Việt Nam thời kỳ suy thoái 2.1 Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam thời kỳ suy thoái Không trực tiếp rơi vào vòng xoáy của cuộc khủng hoảng tài chính 2008 ở Mỹ nhưng trong bối cảnh hội nhập và là một thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt Nam cũng chịu những tác động không... thoái hình chữ V (suy thoái kinh tế ở Hoa Kỳ năm 1953) Nguồn: Wikipedia Suy thoái hình chữ U: Đây là kiểu suy thoái mà pha phục hồi xuất hiện rất chậm Nền kinh tế sau một thời kì suy thoái mạnh tiến sang thời kì vất vả để thoát khỏi suy thoái Trong thời kì thoát khỏi suy thoái có thể có những quý tăng trưởng dương và tăng trưởng âm xen kẽ nhau Hình 1.3: Suy thoái hình chữ U (suy thoái kinh tế ở Hoa... của suy thoái kinh tế đến ngành Dệt may thế giới và bài học kinh nghiệm từ các nước xuất khẩu Dệt may 1.1.1.1 Suy thoái kinh tế tác động tiêu cực đến ngành Dệt may a Suy thoái tác động tiêu cực đến nhiều nước xuất khẩu Dệt may trên thế giới Khủng hoảng kinh tế Mỹ 2008 kéo theo sự sụt giảm về tiêu dùng Dệt may ở các nước nhập khẩu, đẩy các nhà cung cấp vào tình trạng khó khăn Sự tác động tùy thuộc vào... Phân loại suy thoái kinh tế Suy thoái kinh tế được miêu tả theo hình dáng của đồ thị tăng trưởng theo quý Có 4 kiểu suy thoái kinh tế hay được nhắc tới: Suy thoái hình chữ V: Đây là kiểu suy thoái mà pha suy thoái ngắn, tốc độ suy thoái lớn; đồng thời, pha phục hồi cũng ngắn và tốc độ phục hồi cũng nhanh; điểm đổi chiều giữa hai pha này rõ ràng Đây là kiểu suy thoái thường thấy Hình 1.2: Suy thoái hình... giải quyết và ngành Dệt may của đất nước này dần được phục hồi; những con số đã ghi nhận sự hồi phục này: 3 quý đầu năm 2010, kim ngạch của Dệt may đã đạt 2, 27 tỉ USD tăng 17% so với cùng kì năm trước Đây là một bài học kinh nghiệm mà nếu Việt Nam không chú ý sẽ có thể phạm phải và gây tổn thất cho ngành Dệt may nói riêng, kinh tế Việt Nam nói chung 14 Số liệu từ Hiệp hội các nhà sản xuất Dệt may Campuchia... hàng may mặc nhập khẩu của EU được cung cấp từ các nước đang phát triển thì năm 2004, hàng Trung Quốc chiếm 13% còn năm 2009 thị phần của Trung Quốc là 28% 10 và đến năm 2010, Dệt may Trung Quốc đã hoàn toàn thoát khỏi thời kì khủng hoảng và tăng trưởng với một tốc độ vừa phải 10 Số liệu từ tập đoàn dệt may Việt Nam - VINATEX Một trong những chiến lược đầu tiên làm nên sự thành công trong thoát khỏi suy. .. phát triển Thị trường hàng may mặc giờ thực sự đã phụ thuộc hoàn toàn vào quyết định của người mua Với khả năng đáp ứng gấp hai nhu cầu thực tế, thì hiện giờ "cuộc chiến" tranh giành thị trường giữa các nhà xuất khẩu tại các nước đang phát triển đã thực sự bắt đầu 1.1.1.1 Bài học kinh nghiệm trong đối phó với suy thoái của các nước xuất khẩu Dệt may a Trung Quốc Trong nửa cuối năm 2008, ngành Dệt may ... kỳ suy thoái 2.2 Thực trạng ngành Dệt may Việt Nam thời kỳ suy thoái 2.2.1 Ngành Dệt may Việt Nam trước thời kì suy thoái 2.2.2 Ngành Dệt may Việt Nam thời kỳ suy thoái 2.1 Thực trạng kinh tế Việt. .. Chương 1: Suy thoái kinh tế tác động đến ngành Dệt may giới Chương 2: Thực trạng ngành Dệt may Việt Nam thời kỳ suy thoái Chương 3: Giải pháp phát triển ngành Dệt may Việt Nam thời kì suy thoái Dựa... lượng khách du lịch giảm 2.2 Thực trạng ngành Dệt may Việt Nam thời kỳ suy thoái 2.2.1 Ngành Dệt may Việt Nam trước thời kì suy thoái Ở Việt Nam, Dệt may ngành công nghiệp truyền thống không đem

Ngày đăng: 10/11/2015, 21:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • SUY THOÁI KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NGÀNH DỆT MAY THẾ GIỚI

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM THỜI KỲ SUY THOÁI

    • Chương 3

    • GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM THỜI KỲ SUY THOÁI

      • 3.1.2. Chiến lược phát triển của ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2020

      • KẾT LUẬN

      • PHỤ LỤC

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan