1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Ngữ Văn Trần Dương

21 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 173 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Tạo lập văn mảng kiến thức trọng tâm, nội dung quan trọng phân môn Tập làm văn Tạo lập văn nghị luận - sáu kiểu văn phần thiếu mảng kiến thức Bởi, văn nghị luận dạng văn phổ biến nhà trường đời sống Sự mạch lạc tư duy, lực phân tích, tổng hợp khám phá vấn đề, lực thuyết phục sở lí lẽ chặt chẽ có xác thực hướng tiếp cận quan trọng đặt người đại Việc dạy học văn nghị luận có giá trị đặc biệt nhà trường Kiến thức kĩ rèn luyện trình học tập văn nghị luận cách nghị luận không giúp học sinh khả làm văn mà có tác dụng hình thành lực tư thành công giao tiếp Ảnh hưởng văn nghị luận không phạm vi môn Ngữ văn mà lan tỏa tất môn học khác trường phổ thông Tuy nhiên, viết văn nghị luận chuyện dễ Để viết cho hay, cho đúng, có sức thuyết phục cao lại khó Muốn tạo lập văn nghị luận người viết phải nắm vấn đề, có đủ lí lẽ dẫn chứng cần thiết để giải vấn đề, có khả xếp dẫn chứng lí lẽ bố cục hợp lí chặt chẽ Để giúp học sinh đạt mục đích đó, giảng dạy, trọng tới việc rèn kĩ tạo lập văn nghị luận cho học sinh Sau hai năm thực hiện, thấy việc làm có khả vận dụng đạt kết cao Vì thế, mạnh dạn đưa số kinh nghiệm việc Rèn kĩ tạo lập văn nghị luận văn học qua bốn bước để đồng nghiệp tham khảo II Thực trạng dạy học văn nghị luận trường THCS Định Tân Thực trạng: Qua nhiều năm dạy Ngữ văn lớp 9, nhận thấy việc dạy học văn nghị luận trường Trung học Cơ sở Định Tân hạn chế sau: - Một số giáo viên nhiều lúng túng giảng dạy lí thuyết tập làm văn nghị luận Họ lúng túng mặt phương diện nội dung khoa học phương pháp tiến hành Cá biệt có số giáo viên không hứng thú với việc dạy văn nghị luận Họ không ngại ngùng phát biểu rằng: “Tôi ngại dạy văn nghị luận Nó khó Chẳng thao giảng văn nghị luận” - Điều dẫn đến tình trạng học sinh mù mờ lí thuyết văn nghị luận Các em làm văn nghị luận cách vô ý thức, theo kinh nghiệm vụn vặt riêng em nên dẫn đến làm bị nhầm thể loại - Bên cạnh việc coi nhẹ lí thuyết, không giáo viên, học sinh lại tách biệt lí thuyết với thực hành Họ coi thường tiết luyện tập tiết luyện nói - Học sinh làm văn không thấy công việc làm nhà trường có ích cho sống trước mắt sau cho thân Học sinh làm văn mà chép người khác lắp ghép cách học, khập khiễng để thành viết - Hầu hết học sinh làm “đốt cháy giai đoạn” Các em không thông bốn bước tiến hành làm văn Vì mà kĩ tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý, viết bài, sửa lỗi làm học sinh Kết thực trạng: Từ số tồn việc dạy học văn nghị luận nêu dẫn đến kết học tập môn Ngữ văn chưa cao, đặc biệt điểm viết tập làm văn nghị luận thấp Kết viết văn nghị luận lớp 9C trường THCS Định Tân năm học 2007- 2008 Sĩ số Bài viết số 35 35 35 Số Số Số sl % 5.7 17.1 14.3 yếu sl 16 15 17 % 45.7 42.9 48.6 trung bình sl % 12 34.3 25.7 22.8 sl 5 % 14.3 14.3 14.3 giỏi sl % 0 0 0 III Phạm vi đề tài Trong chương trình Ngữ văn Trung học Cơ sở, văn nghị luận đưa vào học lớp lớp Nhìn vào phân phối chương trình Ngữ văn 9, thấy dạng văn nghị luận văn học chiếm số tiết nhiều nghị luận xã hội (nghị luận xã hội: tiết, nghị luận văn học: 12 tiết) Mặt khác, bảng số liệu lại cho thấy điểm viết nghị luận văn học thấp viết nghị luận xã hội Ngoài ra, kì thi tuyển sinh vào lớp 10, kì thi chọn học sinh giỏi lớp thấy đề văn nghị luận văn học chủ yếu Với thực tế trên, đề tài này, xin tập trung trình bày kinh nghiệm thân việc rèn kĩ tạo lập văn nghị luận văn học qua bốn bước B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I Khái niệm văn nghị luận Trong thực tế, có nhiều cách hiểu, định nghĩa văn nghị luận Tuy nhiên, cách hiểu xem chuẩn xác khái niệm nêu Sách giáo khoa Ngữ văn Ngữ văn nêu “văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm đó” II Đặc trưng văn nghị luận Văn nghị luận xây dựng sở tư logich Nếu loại văn sáng tác, cảm xúc tác giả mô tả tranh đời sống chiếm vai trò quan trọng văn nghị luận vấn đề, luận điểm, luận cứ, lập luận… điều quan trọng Luận đề Luận đề vấn đề cần nghị luận Đó ý kiến nêu đề bài, yêu cầu người làm cần giải Luận điểm Nhiệm vụ văn nghị luận phát biểu ý kiến hình thức luận điểm Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức khẳng định (hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận điểm linh hồn viết Luận điểm đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục Luận Luận lí lẽ dẫn chứng hình thành nên luận điểm Luận phải chân thực, đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục Lập luận Có luận điểm, luận cần phải biết tổ chức, phối hợp, trình bày chúng theo quan hệ định cho luận làm bật luận điểm, luận điểm thuyết minh luận đề cách mạnh mẽ, đầy sức thuyết phục Việc tổ chức, liên kết gọi chung lập luận Lập luận cách nêu luận để đẫn đến luận điểm III Ngôn ngữ văn nghị luận 1.Về mặt từ ngữ Về mặt từ ngữ, văn nghị luận vừa mang tính trừu tượng, dùng nhiều từ Hán Việt lại vừa mang tính cụ thể, gợi cảm Nhờ mà văn giàu hình tượng, có sức thuyết phục, hấp dẫn người đọc Ngôn ngữ văn nghị luận dù gọt giũa mang tính khái niệm trừu tượng ngôn ngữ toàn dân 2.Về mặt ngữ pháp Để đảm bảo tính xác, rõ ràng, câu văn nghị luận hướng cú pháp chuẩn Câu văn thường có đủ thành phần, quan hệ thành phần rành mạch Văn nghị luận không sử dụng câu đặc biệt Bên cạnh câu ngắn gọn, có độ dài trung bình để biểu đạt nội dung khẳng định (hay phủ định) cho gọn chắc, cô đúc, câu văn nghị luận thường câu triển khai, chứng minh hay minh họa Những câu thường câu nhiều vế, có cấu trúc tầng tầng, lớp lớp với nhiều thành phần chêm xen, phụ chú, để biểu quan hệ logich đa dạng, phức tạp thực, nhận thức Mặt khác, văn nghị luận thường sử dụng câu ghép với cặp liên từ hô ứng phụ thuộc (tuy…nhưng; vì…cho nên;…) nhằm làm cho diễn đạt tư tưởng rành mạch, rõ ràng, chặt chẽ; thường sử dụng liên từ, liên ngữ đa dạng đứng đầu câu đoạn (nhìn chung, xét cho cùng, ) để tạo tính liên kết; hay dùng quán ngữ biểu phương diện khác nhận thức (chủ yếu là, bản…) Đoạn văn nghị luận Một ý đoạn văn nghị luận thường triển khai thành nhiều câu theo trật tự hợp lí, mạch lạc Thông thường, đoạn văn gồm ba phần: câu mở đoạn, số câu phát triển đoạn (thân đoạn), câu kết đoạn IV Các dạng văn nghị luận: Căn vào nội dung nghị luận, văn nghị luận chia thành hai loại: Nghị luận trị xã hội: Nghị luận xã hội vô phong phú đa dạng vấn đề nêu Tuy nhiên, khái quát thành hai kiểu tương ứng với hai đối tượng nghị luận: a Nghị luận việc, tượng đời sống Nghị luận việc, tượng đời sống bàn luận việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ b Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống… người Nghị luận văn học Là dạng nghị luận mà nội dung đề cập đến vấn đề văn học Vấn đề văn học ý kiến lí luận văn học, nhận định văn học, thời kì văn học, xu hướng, trào lưu văn học, tác giả, tác phẩm hay nhân vật, chi tiết văn học… Trong chương trình Ngữ văn 9, học dạng nghị luận văn học: a Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể b Nghị luận đoạn thơ, thơ Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ CHƯƠNG 2: RÈN KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC QUA BỐN BƯỚC Tạo lập văn dù thể loại phải trải qua bốn bước: tìm hiểu đề tìm ý; lập dàn ý; viết bài; đọc sửa lỗi Tạo lập văn nghị luận văn học không ngoại lệ Khi học lí thuyết, học sinh nắm vững bốn bước trình làm văn Nhưng thực tế, gặp đề tập làm văn, hầu hết học sinh không tuân thủ bước nói Đa số học sinh không cần tìm ý, lập dàn ý, không nháp bài, mà viết vào giấy thi không cần đọc sửa lỗi, cho dù thời gian làm Một số học sinh có ý thức hơn, cẩn thận gạch vài ý bản, sau nháp phần mở cắm đầu viết đến xong nộp Chính thế, viết em bị xa đề, lạc đề, sai thể loại, diễn đạt lủng củng, lan man Trước tình trạng trên, trình giảng dạy, ý tới việc rèn kĩ tạo lập văn qua bốn bước I Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý Mục đích việc tìm hiểu đề, tìm ý Đây bước khởi đầu góp phần quan trọng vào thành công văn Có thể so sánh rằng: người thợ xây nhà, việc phải làm xây móng; móng có vững nhà người viết văn, việc có tính định tìm hiểu đề, tìm ý cách khoa học, xác Mỗi đề văn nghị luận có khác nội dung hình thức Vì vậy, trình làm văn nghị luận, việc xác định yêu cầu đề công việc cần thiết Tìm hiểu kĩ đề, tìm ý khoa học tránh tình trạng lạc đề, xa đề, thừa ý, thiếu ý làm Cách tiến hành tìm hiểu đề, tìm ý: thông qua hai thao tác: a Tìm hiểu đề a1 Một số dạng đề nghị luận văn học Trong thực tế cho thấy có hai dạng đề văn nghị luận văn học tương ứng với hai cách cấu tạo đề văn - Đề văn trực tiếp (đề nổi) Là đề văn mà cấu tạo đề có kèm theo định cụ thể Đề văn có kết cấu rạch ròi, đầy đủ hai phận Bộ phận A chứa đựng kiện (tiền đề) Bộ phận B chứa đựng điều đề yêu cầu Bộ phận thường diễn đạt dạng câu cầu khiến thức mệnh lệnh như: phân tích, chứng minh, nêu suy nghĩ, cảm nhận em… Ví dụ: Hãy phân tích diễn biến cốt truyện truyện ngắn Làng (Kim Lân) - Đề gián tiếp (đề mở, đề chìm) Là đề văn cấu tạo không kèm theo định (lệnh) cụ thể Đây dạng đề quy định cụ thể, chặt chẽ yêu cầu nội dung hình thức phương hướng, cách thức, mức độ, phạm vi giải Do đó, mặt cấu tạo, đề không nêu đầy đủ, cụ thể phận B Tất tùy thuộc vào vốn hiểu biết trình độ nhận thức người làm để xác định cụ thể yêu cầu đề Ví dụ: Hình tượng người chiến sĩ lái xe Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật a2 Cách tìm hiểu đề Có thể tìm hiểu đề qua thao tác sau: Thao tác 1: Đọc kĩ đề văn, gạch chân từ ngữ quan trọng đề Thao tác 2: Phân tích, xác định yêu cầu đề cách trả lời câu hỏi: - Vấn đề nghị luận gì? - Thao tác nghị luận nào? - Phạm vi dẫn chứng? Ví dụ: Cảm nhận em nỗi đau mà chiến tranh gây cho người vẻ đẹp tình cảm cha đoạn trích Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) - Đọc kĩ đề văn, gạch chân từ ngữ quan trọng: Cảm nhận em nỗi đau mà chiến tranh gây cho người vẻ đẹp tình cảm cha đoạn trích Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng - Vấn đề nghị luận: nỗi đau mà chiến tranh gây cho người vẻ đẹp tình cảm cha - Thao tác nghị luận: chứng minh phân tích - Phạm vi dẫn chứng: qua đoạn trích Chiếc lược ngà b Tìm ý b1 Việc tìm ý dựa vào sau: - Đề rõ vấn đề nghị luận Có đề gợi khía cạnh vấn đề, chí nêu lên nhận định vấn đề nghị luận Căn vào để có định hướng lập ý - Cùng với dẫn nội dung nghị luận, đề có dẫn phương pháp nghị luận (kiểu bài) Đây để người làm định hướng lập ý b2 Cách tìm ý Đối với văn nghị luận, tìm ý phải biết đặt trả lời câu hỏi Mỗi kiểu đòi hỏi cách đặt câu hỏi thích hợp để tìm ý thuận lợi đáp ứng yâu cầu thể loại Việc vận dụng câu hỏi phải linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm kiểu cụ thể Ví dụ nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đặt câu hỏi như: nhân vật có đặc điểm bật? đặc điểm tác giả biểu cụ thể tác phẩm nào? cách thể tính cách nhân vật có sáng tạo, độc đáo? Giá trị nội dung tác phẩm nào? Ví dụ: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng (Kim Lân) Đối với đề trên, đặt câu hỏi trả lời để ý sau: Tình yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai tình cảm bật, xuyên suốt toàn truyện: + Chi tiết tản cư nhớ làng + Theo dõi tin tức kháng chiến + Tâm trạng nghe tin đồn làng chợ Dầu theo Tây + Niềm vui tin đồn cải - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Tình độc đáo + Các chi tiết miêu tả nhân vật + Các hình thức trần thuật II Bước 2: Lập dàn ý Mục đích việc lập dàn ý Dàn ý nội dung sơ lược văn Nói cách khác, hệ thống suy nghĩ, tìm tòi, nhận xét, đánh giá học sinh dựa yêu cầu cụ thể đề Vì thế, lập dàn ý khâu quan trọng trình làm văn Lập dàn ý trước viết có lợi ích sau: - Sắp xếp hệ thống ý theo trình tự hợp lý, đảm bảo bố cục ba phần - Nhìn cách bao quát nội dung chủ yếu mà làm cần đạt - Thấy mức độ giải vấn đề nghị luận đáp ứng yêu cầu đề đặt ra, tránh bị xa đề, lạc đề, - Thông qua việc lập dàn ý, người viết có điều kiện suy nghĩ sâu xa toàn diện để điều chỉnh hệ thống luận điểm, tránh bị thiếu ý thừa ý, triển khai ý không cân xứng - Khi có dàn ý cụ thể, người viết chủ động phân chia thời gian cho hợp lí Cách lập dàn ý cho văn nghị luận a Xác định luận điểm (ý lớn) - Đề có nhiều ý tương ứng với mội ý luận điểm - Đề có ý, ý nhỏ cụ thể hóa ý xem luận điểm b.Tìm luận (ý nhỏ) cho luận điểm - Mỗi luận điểm cần cụ thể hóa thành nhiều ý nhỏ gọi luận Số lượng ý nhỏ cách triển khai tùy thuộc vào ý lớn Ý nhỏ có gợi từ đề phần lớn từ kiến thức thân 10 Cấu trúc dàn ý nghị luận văn học a Đối với kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (nhân vật, kiện…) nêu ý kiến, đánh giá sơ - Thân bài: Nêu luận điểm chính, có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu, xác thực sinh động - Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Ví dụ: Phân tích nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nhân vật anh niên nêu nhận xét khái quát nhân vật Thân bài: - Một đỉnh núi Yên Sơn cao 2600 mét - Công việc đòi hỏi lòng kiên trì, tinh thần trách nhiệm, tỉ mỉ, xác - Biết vượt lên hoàn cảnh giữ lòng yêu đời - Ý thức trách nhiệm, muốn cống hiến nhiều cho đất nước Kết bài: - Khẳng định lại vẻ đẹp nhân vật anh niên - Liên hệ đến hệ trẻ hôm b Đối với kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ: - Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét, đánh giá (Nếu phân tích đoạn thơ cần nêu rõ vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc nó) - Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ theo luận điểm mà khái quát - Kết bài: Khái quát giá trị (nội dung, nghệ thuật) tác dụng đoạn thơ, thơ 11 Ví dụ: Phân tích thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm hoàn cảnh đời thơ Thân bài: - Cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá (2 khổ thơ đầu) - Cảnh đánh cá đêm trăng vịnh Hạ Long (4 khổ thơ tiếp theo) - Cảnh đoàn thuyền trở bến lúc rạng đông (khổ thơ cuối) Kết bài: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá miêu tả với cảm hứng lãng mạn khúc tráng ca vẻ đẹp thiên nhiên người III Bước 3: Viết Viết phần mở a Vị trí, vai trò phần mở Mở không phản ánh yêu cầu đề mà phần bài, phần gây cho người đọc cảm giác, ấn tượng ban đầu viết Đồng thời, tạo âm hưởng chung cho toàn văn Nếu mở rõ ràng, hấp dẫn tạo hứng thú cho người đọc báo hiệu phần thân bài, kết tốt b Yêu cầu phần mở Mở phần tổng thể văn Nó có quan hệ chặt chẽ với toàn bài, đặc biệt với phần kết Mặt khác, lại đoạn văn hoàn chỉnh, có nội dung kết cấu riêng, có quan hệ chặt chẽ logich Vì thế, mở phải đảm bảo số yêu cầu nội dung hình thức sau: b1 Về nội dung: - Mở phải nêu vấn đề cần giải - Mở phải xác định phương hướng, phạm vi, mức độ giải vấn đề b2 Về hình thức: - Câu văn cần viết ngắn gọn, khéo léo, có sức thu hút, gợi hứng thú, tránh viết dài dòng nói vòng mà không vào vấn đề - Câu văn phần mở phải thống mặt phong cách ngôn ngữ với toàn bài, đặc biệt với phần kết luận 12 - Phần mở phải cân xứng với khuôn khổ viết c Các kiểu mở văn nghị luận văn học c1 Mở trực tiếp Là cách mở thẳng vào vấn đề, nêu trực tiếp vấn đề Nghĩa sau tìm hiểu đề tìm đựơc vấn đề trọng tâm nghị luận, ta nêu thẳng vấn đề luận điểm rõ ràng - Ưu điểm: + Thực nhanh, không tốn quỹ thời gian làm + Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng + Tránh tượng nêu không vấn đề - Nhược điểm: + Nếu diễn đạt ngắn gọn mở dễ bị khô khan, hấp dẫn + Tạo hứng thú cho người đọc không nhiều cách mở gián tiếp - Một số cách mở trực tiếp: Cách 1: Từ khái quát đến cụ thể: Trong mở bài, người viết từ vấn đề mang tính khái quát đến vấn đề cụ thể Đối với nghị luận văn học, từ tác giả -> tác phẩm -> vấn đề cụ thể tác phẩm (nhân vật, chủ đề, đoạn trích…) Ví dụ: Phạm Tiến Duật gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Thơ ông viết nhiều, viết hay người lính Một kiệt tác mà ông để lại “bảo tàng người lính thơ” phải kể đến Bài thơ tiểu đội xe không kính (Lê Thị Ngân - 9C trường THCS Định Tân) Cách 2: Nêu trực tiếp suy nghĩ người viết: Ví dụ: Tình yêu làng thứ tình cảm thiêng liêng người trở nên sâu đậm người nông dân Trong kho tàng văn học dân tộc xây dựng thành công nhiều người nông dân mang tình cảm đáng quý Nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân trường hợp điển hình (Lê Thị Tuyết - 9C trường THCS Định Tân) 13 c2 Mở gián tiếp: Với cách này, người viết không thẳng vào vấn đề mà phải nêu lên ý kiến liên quan đến vấn đề nghị luận để gây ý cho người đọc sau dẫn dắt đến luận đề - Ưu điểm: Tạo hứng thú cao cho người đọc từ đầu văn - Nhược điểm: + Tốn thời gian + Yêu cầu người viết phải có vốn kiến thức sâu rộng vấn đề nghị luận + Cách hành văn phải mạch lạc, dẫn dắt ý kiến phải hợp lí, khôn khéo; không nêu sai vấn đề - Một số cách mở gián tiếp: Cách 1: Kiểu diễn dịch: người viết phải nêu ý khái quát, bao trùm vấn đề đặt đề thu hẹp lại dần, sau bắt vào vấn đề đề Ví dụ: Không biết tự ánh trăng vào văn học huyền thoại đẹp truyền thuyết Chú Cuội cung trăng hay Hằng Nga trộm thuốc trường sinh mảng đời sống tinh thần bình dị đậm đà màu sắc dân tộc nhân dân ta Hơn nữa, trăng vào chiến đấu, trăng bảo vệ xóm làng, trăng Chính Hữu kết tinh thành hình ảnh đầu súng trăng treo đẹp thơ Đồng chí Cách 2: Kiểu quy nạp: người viết phải lập luận từ ý, việc riêng lẻ, đặc thù, nhỏ ý, việc đặt luận đề đề mở rộng dần tổng hợp khái quát lên để bắt sang luận đề Ví dụ: Có người nói: Những tình cảm đẹp động lực mạnh mẽ tâm hồn người Vì lòng yêu cha, cô bé nhỏ tám tuổi không nhận người khác làm bố, cho dù bị đánh Vì lòng thương con, người chiến sĩ dù chiến trường cặm cụi làm lược để tặng đứa gái bé bỏng Có người nhận xét rằng: tình phụ tử ấm áp đẹp đẽ tình mẫu tử Song, đọc truyện ngắn Chiếc lược 14 ngà Nguyễn Quang Sáng, bạn có nhìn khác mẻ chân thực Câu chuyện khắc họa hình ảnh nhân vật bé Thu đầy ấn tượng tinh tế, lại ca ngợi tình cha thiêng liêng, vĩnh cửu dù chiến tranh Viết phần thân a Nhiệm vụ phần thân Phần thân trọng tâm làm Nó có nhiệm vụ giải vấn đề nêu mở nên có tên gọi giải vấn đề Phần thường gồm có số đoạn văn liên kết với thành hệ thống nhằm giải đáp yêu cầu đề b Một số lưu ý viết thân Lưu ý 1: Tùy vào yêu cầu đề mà tiến hành khai thác đoạn thân Nếu đề có sẵn trình tự yêu cầu ta giải yêu cầu theo trình tự Nếu đề không cho sẵn trình tự giải dàn ý ta phải định trình tự giải cho hợp logich, hợp tâm lí người tiếp nhận viết thân phải đảm bảo trình tự Lưu ý 2: Khi viết thân cần ý đến cách viết đoạn nghị luận - Các kiểu đoạn văn nghị luận + Dựa vào chức năng, ta thấy phần thân có kiểu đoạn văn như: đoạn triển khai, đoạn chuyển tiếp… + Dựa vào cách thức nghị luận, phần thân lại có kiểu đoạn: đoạn giải thích, đoạn chứng minh, đoạn bình luận + Dựa vào thao tác tư duy, phần thân lại có kiểu đoạn: đoạn so sánh, đoạn diễn dịch, đoạn quy nạp… - Khi xây dựng đoạn văn, cho dù kiểu phải tuân thủ theo quy ước định + Trong văn nghị luận, đoạn văn thường xây dựng theo câu chủ đề Đây câu mang ý chính, khái quát nội dung đoạn Nó có tác dụng định hướng triển khai, tránh tình trạng lạc ý, loãng ý đoạn Câu 15 chủ đề câu nêu luận điểm, luận cứ, đặt đầu đoạn (ứng với đoạn diễn dịch), cuối đoạn (ứng với đoạn quy nạp) + Cũng có người làm viết đoạn văn câu chủ đề Lúc này, đoạn văn bao gồm câu có ý ngang hàng (đoạn song hành) Trong trường hợp này, câu chủ đề đoạn hiểu ngầm người đọc phải khái quát ý tất câu đoạn để hiểu chủ đề Lưu ý 3: Trong thân bài, đoạn phải có liên kết với thành phần (phần thân bài), thân phải liên kết với phần đứng trước (mở bài), phần đứng sau (kết bài) để thành văn hoàn chỉnh Muốn thế, người viết phải ý sử dụng phép liên kết, cách chuyển ý cho phù hợp Lưu ý 4: Cần tách đoạn cho phù hợp, độ dài ngắn đoạn phải tương ứng với vai trò ý Các ý lớn, đề mục trọng tâm cần triển khai thành đoạn có dung lượng dài đoạn triển khai ý phụ Viết phần kết a Nhiệm vụ kết - Phần kết có nhiệm vụ khái quát lại vấn đề nên có tên gọi kết thúc vấn đề Kết phải khái quát nét vấn đề nghị luận, từ giúp người đọc có nhìn tổng quát lại toàn vấn đề nhớ cốt lõi vấn đề - Trong kết bài, có ý độc đáo gây ấn tượng mạnh mẽ trọn vẹn viết, để lại cảm xúc sâu sác, tạo dư âm cuối cho người đọc b Yêu cầu kết b1 Về nội dung: Phần kết phải kết tụ nét vấn đề nghị luận Bằng nét ngắn gọn, khái quát có tính nâng cao để chốt lại điểm chủ yếu, khẳng định lại cách giải cách chắn, đầy đủ tầm nhìn cao 16 b2 Về hình thức: - Viết ngắn gọn, cô đúc, súc tích Không nên viết dài, viết lan man - Triển khai thành đoạn có dung lượng phù hợp với Tránh tình trạng kết ngắn, sơ sài gây cảm giác hụt hẫng người đọc - Kết phải có quan hệ hữu với phần mở bài, thân bài, phải thống mặt nội dung phong cách diễn đạt với hai phần trước c Một số kiểu kết c1 Tổng kết, tóm lược ý trình bày thân Ví dụ: Chiếc lược ngà xây dựng thành công đời sống tình cảm gia đình chiến tranh Trong hoàn cảnh chiến tranh, tình cảm thiêng liêng cao đẹp sáng ngời (Lê Thị Ngân - 9C trường THCS Định Tân) c2 Phát triển mở rộng thêm vấn đề Ví dụ: Con Cò chưa phải thi phẩm xuất sắc Chế Lan Viên, thơ thể nhiều đặc điểm phong cách nghệ thuật Chế Lan Viên Nét đặc sắc thơ kết hợp chất suy tưởng, triết lí với cảm xúc tinh tế sáng tạo hình ảnh vừa bình dị quen thuộc vừa giàu ý nghĩa biểu tượng Bài thơ góp thêm vào nguồn mạch thi ca dồi ngợi ca người mẹ văn học từ xưa đến khúc ca sâu lắng thiết tha tình mẹ lời ru c3 Vận dụng vào sống, rút học áp dụng Ví dụ: Bài thơ câu chuyện riêng có kết hợp hài hòa, tự nhiên vấn đề sống Đồng thời lòng, hoài niệm, kí ức, giọt nước mắt hối hận người Hãy người biết trân trọng qua khứ, giữ gìn, nâng niu nhớ tuổi thơ êm đẹp Để lúc đó, ta có giây phút giật c4 Liên tưởng Ví dụ: Anh niên trạm khí tượng Yên Sơn tác phẩm sống anh không cô độc Vẻ đẹp rực rỡ tâm hồn anh làm cho anh có người thân bạn bè Cuộc đời anh thật 17 đáng sống người anh vô đẹp đẽ Mỗi cần phải sống đẹp thế, sống Tổ quốc, nhân dân, sống theo tiếng gọi thiêng liêng trách nhiệm tuổi trẻ “Đâu cần niên có, đâu khó có niên” V Bước 4: Đọc lại viết sửa lỗi Mục đích: Khi viết xong, cần dành phút để đọc lại viết sửa lỗi Đây bước cuối trình làm văn Tuy không quan trọng ba bước lại việc cần phải làm để văn hoàn chỉnh Với bước này, học sinh sửa số lỗi làm trước nộp cho giáo viên chấm Hay nói cách khác, học sinh “tự chấm bài” trước giáo viên chấm Một số lỗi cần ý sửa - Đối chiếu viết với yêu cầu đề bài, với dàn ý xem phù hợp chưa - Kiểm tra lại tính liên kết phần, đoạn làm - Kiểm tra sửa lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp 18 C KẾT LUẬN I Kết nghiên cứu Có thể nhiều cách khác để rèn kĩ tạo lập văn nghị luận văn học cho học sinh lớp Tuy nhiên, thực tế, thấy rèn luyện kĩ tạo lập văn nghị luận văn học qua bốn bước việc dễ làm mà kết đạt lại cao Sau hai năm sử dụng kinh nghiệm vào giảng dạy, thu nhận kết đáng mừng: Học sinh có tiến rõ rệt việc tạo lập văn nghị luận văn học; cô trò có hừng thú với tiết học văn nghị luận văn học; em thấy làm văn nghị luận văn học đơn giản trước… Qua tiết học, em bước hình thành vận dụng thành thạo kĩ Khi thành thạo rồi, em lại thực nhanh bước 1, mà có nhiều thời gian để viết sửa lỗi Đây kết viết tập làm văn nghị luận văn học lớp 9A trường THCS Định Tân năm học 2009- 2010 (sau áp dụng kinh nghiệm trên) Sĩ Bài số 38 38 viết số Số Số sl % 0 0 yếu sl % Trungbình sl % 5.2 7.9 18 20 47.4 52.6 giỏi sl % sl % 12 11 31.6 29.0 15.8 10.5 Mặt khác, kinh nghiệm bước linh hoạt sử dụng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Khi vận dụng, thấy kinh nghiệm khả thi Học sinh đội tuyển văn bồi dưỡng thành thạo việc xác định yêu cầu đề, tìm ý cho đề văn, cho dù đề văn dạng mở - đề mang tính đánh đố học sinh giỏi Vì mà, năm phân công ôn đội tuyển văn kết đạt cao Tóm lại, nhận thấy kinh nghiệm có tính thực tế cao, vận dụng để nâng cao chất lượng đại trà chất lượng mũi nhọn II Ý kiến đề xuất 19 Để kinh nghiệm sử dụng đạt kết cao có số ý kiến đề xuất sau đây: - Nhà trường phải tạo điều kiện sở vật chất, đồ dùng, thiết bị cho việc dạy học; tạo điều kiện để giáo viên sử dụng phương tiện dạy học đại (máy chiếu) - Giáo viên phải nhiệt tình giảng dạy, có trách nhiệm cao công việc, phải tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Thiết kế giáo án, giáo viên phải bám sát vào tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ - Tổ, nhóm chuyên môn cần mở thêm nhiều buổi sinh hoạt chuyên môn để giáo viên thuận lợi việc trao đổi kinh nghiệm đến thống giáo án chung - Giáo viên học sinh phải khắc phục hạn chế việc dạy học (như trình bày phần thực trạng) - Học sinh phải tích cực, chủ động tự giác học tập Phải có ý thức vận dụng lí thuyết vào thực hành Trên kinh nghiệm nhỏ thân dạy môn Ngữ văn theo phương pháp đổi thực nghiệm đối chứng trình giảng dạy Trường THCS Định Tân nhiều năm qua Dù kinh nghiệm cá nhân nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý đồng nghiệp Tôi xin thành cảm ơn! Định Tân tháng năm 2011 Người viết Trần Thị Dương 20 21 [...]... tạo lập văn bản nghị luận văn học; cô trò có hừng thú hơn với các tiết học về văn nghị luận văn học; các em thấy làm văn nghị luận văn học đơn giản hơn trước… Qua mỗi tiết học, các em đã từng bước hình thành và vận dụng thành thạo kĩ năng này Khi đã thành thạo rồi, các em lại thực hiện nhanh hơn đối với bước 1, 2 vì thế mà có nhiều thời gian để viết bài và sửa lỗi Đây là kết quả viết bài tập làm văn nghị... liên kết giữa các phần, các đoạn trong bài làm - Kiểm tra và sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp 18 C KẾT LUẬN I Kết quả nghiên cứu Có thể bằng nhiều cách khác nhau để rèn kĩ năng tạo lập văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9 Tuy nhiên, trong thực tế, tôi thấy rèn luyện kĩ năng tạo lập văn nghị luận văn học qua bốn bước là một việc dễ làm mà kết quả đạt được lại cao Sau hai năm sử dụng kinh... giải quyết vấn đề b2 Về hình thức: - Câu văn cần viết ngắn gọn, khéo léo, có sức thu hút, gợi hứng thú, tránh viết dài dòng hoặc nói vòng vèo mà không vào được vấn đề - Câu văn phần mở bài phải thống nhất về mặt phong cách ngôn ngữ với toàn bài, đặc biệt với phần kết luận 12 - Phần mở bài phải cân xứng với khuôn khổ bài viết c Các kiểu mở bài trong văn nghị luận văn học c1 Mở bài trực tiếp Là cách mở... văn 9 Khi vận dụng, tôi thấy kinh nghiệm trên cũng rất khả thi Học sinh trong đội tuyển văn do tôi bồi dưỡng đã rất thành thạo trong việc xác định yêu cầu của đề, tìm ý cho đề văn, cho dù đó là những đề văn ở dạng mở - đề mang tính đánh đố học sinh khá giỏi Vì thế mà, tuy năm đầu tiên tôi được phân công ôn đội tuyển văn 9 nhưng kết quả đạt được rất cao Tóm lại, tôi nhận thấy những kinh nghiệm trên có... nghiệm nhỏ của bản thân khi dạy môn Ngữ văn theo phương pháp đổi mới đã được thực nghiệm và đối chứng trong quá trình giảng dạy ở Trường THCS Định Tân trong nhiều năm qua Dù sao đây cũng chỉ là kinh nghiệm của một cá nhân nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, rất mong được sự góp ý của đồng nghiệp Tôi xin thành cảm ơn! Định Tân tháng 3 năm 2011 Người viết Trần Thị Dương 20 21 ... luận - Các kiểu đoạn văn nghị luận + Dựa vào chức năng, ta thấy ở phần thân bài có các kiểu đoạn văn như: đoạn triển khai, đoạn chuyển tiếp… + Dựa vào cách thức nghị luận, phần thân bài lại có các kiểu đoạn: đoạn giải thích, đoạn chứng minh, đoạn bình luận + Dựa vào thao tác tư duy, phần thân bài lại có các kiểu đoạn: đoạn so sánh, đoạn diễn dịch, đoạn quy nạp… - Khi xây dựng đoạn văn, cho dù ở kiểu... tập làm văn nghị luận văn học của lớp 9A trường THCS Định Tân năm học 2009- 2010 (sau khi đã áp dụng kinh nghiệm trên) Sĩ Bài số 38 38 viết số Số 6 Số 7 kém sl % 0 0 0 0 yếu sl % Trungbình sl % 2 5.2 7.9 18 20 3 47.4 52.6 khá giỏi sl % sl % 12 11 31.6 29.0 6 4 15.8 10.5 Mặt khác, kinh nghiệm trên tôi cũng đã từng bước linh hoạt sử dụng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 9 Khi vận dụng, tôi... nhất định + Trong văn nghị luận, đoạn văn thường được xây dựng theo câu chủ đề Đây là câu mang ý chính, khái quát nội dung của cả đoạn Nó có tác dụng định hướng triển khai, tránh được tình trạng lạc ý, loãng ý trong đoạn Câu 15 chủ đề là câu nêu luận điểm, luận cứ, có thể đặt ở đầu đoạn (ứng với đoạn diễn dịch), cuối đoạn (ứng với đoạn quy nạp) + Cũng có khi người làm bài viết đoạn văn không có câu... về bài viết Đồng thời, nó cũng tạo ra âm hưởng chung cho toàn bài văn Nếu mở bài rõ ràng, hấp dẫn sẽ tạo được hứng thú cho người đọc và báo hiệu phần thân bài, kết bài sẽ tốt b Yêu cầu của phần mở bài Mở bài là một phần trong tổng thể bài văn Nó có quan hệ chặt chẽ với toàn bài, đặc biệt là với phần kết bài Mặt khác, nó lại là một đoạn văn hoàn chỉnh, có nội dung và kết cấu riêng, có quan hệ chặt chẽ... 4: Đọc lại bài viết và sửa lỗi 1 Mục đích: Khi viết bài xong, cần dành ít phút để đọc lại bài viết và sửa lỗi Đây là bước cuối cùng trong quá trình làm một bài văn Tuy không quan trọng bằng ba bước trên nhưng nó lại là việc cần phải làm để bài văn được hoàn chỉnh Với bước này, học sinh có thể sửa một số lỗi trong bài làm trước khi nộp bài cho giáo viên chấm Hay nói cách khác, học sinh “tự chấm bài” trước ... Khái niệm văn nghị luận Trong thực tế, có nhiều cách hiểu, định nghĩa văn nghị luận Tuy nhiên, cách hiểu xem chuẩn xác khái niệm nêu Sách giáo khoa Ngữ văn Ngữ văn nêu văn nghị luận văn viết... Phạm vi đề tài Trong chương trình Ngữ văn Trung học Cơ sở, văn nghị luận đưa vào học lớp lớp Nhìn vào phân phối chương trình Ngữ văn 9, thấy dạng văn nghị luận văn học chiếm số tiết nhiều nghị... người Nghị luận văn học Là dạng nghị luận mà nội dung đề cập đến vấn đề văn học Vấn đề văn học ý kiến lí luận văn học, nhận định văn học, thời kì văn học, xu hướng, trào lưu văn học, tác giả,

Ngày đăng: 10/11/2015, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w