TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ 5 I. CÁC KHÁI NIỆM: 1. Tai nạn lao động: Là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ lao động. Nhiễm độc lao động cũng là tai nạn lao động… 2. Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh do tác động của các điều kiện có hại đối với người lao động. 3. Bảo hộ lao động: Là hệ thống các văn bản pháp luật và các biện pháp tương ứng về tổ chức, kinh tế, xã hội, kỹ thuật, về sinh học nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe và khả năng lao động của con người trong quá trình lao động.
TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ ATLĐ, VSLĐ, PCCC TẠI CƠ SỞ GV: KS NGUYỄN VĂN ĐẬU ĐT: 098 357 0666 PHÒNG NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG LÀ CHÌA KHÓA TỐT NHẤT CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA TAI NẠN LAO ĐỘNG CÁC YẾU TỐ DO NGƯỜI LAO ĐỘNG TUỔI ĐỜI THỜI GIAN LÀM VIỆC BỐ TRÍ NGÀNH NGHỀ TÂM LÝ LAO ĐỘNG Các văn pháp luật liên quan LUẬT NGHỊ ĐỊNH THÔNG TƯ TCVN ÁP LỰC… ÁP LỰC… Doanh nghiệp Luật vấn đề liên quan Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (áp dụng từ ngày 01/7/2013) Bộ luật Lao động năm 2012 (áp dụng từ ngày 01/5/2013) LUẬT Hiến pháp năm 2013 (áp dụng từ ngày 01/01/2014) Luật Xây dựng năm 2014 (áp dụng từ ngày 01/01/2015) Luật Phòng cháy chữa cháy năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy chữa cháy năm 2013 (áp dụng từ ngày 01/7/2014); Luật vấn đề liên quan Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 (từ ngày 01/01/2007) Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 LUẬT Luật Hóa chất năm 2007 (áp dụng từ ngày 01/7/2008) Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 (áp dụng tử ngày 01/01/2007) Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 (áp dụng từ ngày 01/01/2016) Luật Điện lực năm 2004 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực năm 2012 (áp dụng từ ngày 01/7/2013)… NGHỊ ĐỊNH Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chit tiết số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi ATLĐ, VSLĐ; Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 quy định chi tiết số điều Luật phòng cháy, chữa cháy; NGHỊ ĐỊNH Nghị định 95/2013 việc xử phạt hành lĩnh vực Lao động,… Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Nghị định 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 quy định chi tiết số điều Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa Thông tư hướng dẫn Thông tư 01/2011 Của Bộ Lao Động Thương Binh & Xã Hội Số 01/2011/TTBLĐTBXH Ngày 10 Tháng Năm 2011 Hướng Dẫn Công Tác tổ chức An Toàn Lao Động, Vệ Sinh Lao Động Thông tư 05/2014 Của Bộ Lao Lao Động Thương binh xã hội số 05/2014/TT BLĐTBXH - Hướng dẫn thủ tục đăng ký kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động Thông tư 12/2012 Của Bộ Lao Động – Thương Binh Xã Hội số 12/2012/TTLTBLĐTBXH-BYTTLĐLĐVN ngày 21/5/2012 hướng dẫn việc khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động Thông tư hướng dẫn Thông tư 22/2010 Thông tư 27/2013 Của Bộ Lao Động Thương Binh & Xã Hội Số 27/2013/TTLTBLĐTBXH - BYT Ngày 18 Tháng 10 Năm 2013 Quy định công tác huấn luyện an toan lao động, vệ sinh lao động Của Bộ Xây dựng số 22/2010/TT-BXD Ngày 03 Tháng 12 Năm 2010 Quy định an toàn ngành xây dựng Thông tư 14/2013/BTY Của Bộ Y Tế số 14/2013/TT-BYT ngày 06 Tháng Năm 2013 Quy định hướng dẫn khám sức khỏe Thông tư hướng dẫn Thông tư 04/2014 Của Bộ Lao Động Thương Binh & Xã Hội Số 04/2014/TTBLĐTBXH - ngày 12 Tháng Năm 2014 Hướng dẫn thực trang bị phương tiện bảo hộ lao động Thông tư 19/2011 Của Bộ Y Tế số 14/2013/TT-BXD Ngày 06 Tháng Năm 2011 việc hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe lao động bệnh nghề nghiệp Các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) QCVN 03 : 2011 HÀN ĐIỆN QCVN 07 : 2012 QUY PHẠM KỸ THUẬT AT THIẾT BỊ NÂNG TCVN 5308 : 1991 QUY PHẠM KỸ THUẬT AN TOÀN XÂY DỰNG TUYỂN TẬP TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG CỦA VIỆT NAM TẬP IX (BẢO VỆ CÔNG TRÌNH, AN TOÀN, VSMT Danh mục hồ sơ cần chuẩn bị STT NỘI DUNG 01 Báo cáo VB theo đề cương 02 Giấy phép thành lập, giấy chứng nhận ĐKKD 03 QĐ thành lập BCH/CT, DS BCH/CT, HS lực CHT, cán bộ quản lý an toàn lao động 04 Hợp đồng lao động CB kỹ thuật, công nhân làm việc thời vụ 05 HS theo dõi HLATLĐ, 06 Danh sách CN làm công việc có Y/C NN về ATLĐ 07 Hồ quản lý cấp, phát PTBVCN 08 Nội quy, quy trình ATLĐ công việc, QT an toàn vận hành, QT xử lý sự cố 09 Nhật ký an toàn lao động 10 Các biên tự kiểm tra ATLĐ – VSLĐ, sổ ghi biên kiểm tra, sổ kiến nghị về ATLĐ GHI CHÚ 12 Danh mục hồ sơ cần chuẩn bị STT NỘI DUNG 11 Biên nghiệm thu giàn giáo, cốt pha 12 Sổ thống kê TNLĐ, hồ sơ biên báo cáo định kỳ TNLĐ, biên điều tra TNLĐ,… 13 Hồ sơ, biên kiểm định KTAT thiết bị có Y/C NN về ATLĐ 14 Quyết định giao nhiệm vụ, nghề, chứng huấn luyện kỹ thuật an toàn vận hành thiết bị, thẻ AT công nhân vận hành thiết bị có Y/C NN về ATLĐ 15 Hồ sơ quản lý và kiểm tra an toàn máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ (Số lượng máy móc, thiết bị sử dụng công trình) (sổ theo dõi, lý lịch máy) 16 Bảng trả công, lương công nhân công trường (có ký nhận) GHI CHÚ 13 TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ I CÁC KHÁI NIỆM: Tai nạn lao động: Là tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong, xảy trình lao động gắn liền với thực công việc nhiệm vụ lao động Nhiễm độc lao động tai nạn lao động… Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh tác động điều kiện có hại người lao động Bảo hộ lao động: Là hệ thống văn pháp luật biện pháp tương ứng tổ chức, kinh tế, xã hội, kỹ thuật, sinh học nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe khả lao động người trình lao động II QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NLĐ VÀ NSDLĐ TRONG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG • Yêu cầu NSDLĐ bảo đảm ĐK làm việc AT, VS, trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện biện pháp AT–VSLĐ • Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ nguy xảy TNLĐ, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe phải báo cho người phụ trách biết Đồng thời NLĐ có quyền từ chối trở lại làm việc nguy nói chưa khắc phục • Khiếu nại tố cáo với quan NN có thẩm quyền NSDLĐ vi phạm quy định NN không thực giao kết ATVSLĐ HĐ, thỏa ước LĐTT NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG • • • Chấp hành quy định ATVSLĐ có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao Phải sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân, thiết bị an toàn – vệ sinh nơi làm việc mà NSDLĐ trang bị Nếu làm hư hỏng phải bồi thường Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây TNLĐ, BNN, yếu tố gây độc hại, cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu TNLĐ có lệnh NSDLĐ 3 QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG • Buộc NLĐ phải tuân thủ quy định, nội quy, biện pháp AT – VSLĐ • Khen thưởng người chấp hành tốt kỷ luật người vi phạm việc thực AT – VSLĐ • Khiếu nại với quan nhà nước có thẩm quyền định tra viên An toàn VSLĐ, phải chấp hành định chưa có định NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG • • • • Hàng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao toàn lao động Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác ATLĐ – VSLĐ NLĐ theo quy định nhà nước Xây dựng nội quy, quy trình ATVSLĐ phù hợp với loại máy móc, thiết bị, vật tư (kể đổi công nghệ) theo tiêu chuẩn quy định nhà nước Cử người giám sát việc thực quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động doanh nghiệp, phối hợp với Công đoàn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên 5 NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG • • • • Xây dựng nội quy, quy trình ATLĐ, VSLĐ phù hợp với loại máy thiết bị vật tư kể đổi công nghệ, máy, thiết bị, vật tư nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định Nhà nước Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn VSLĐ người lao động Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ theo tiêu chuẩn chế độ quy định nhà nước Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra TNLĐ, BNN định kỳ tháng, hàng năm báo cáo kết tình hình thực ATVSLĐ, cải thiện điều kiện LĐ với Sở LĐTBXH, Sở Y tế nơi DN hoạt động III TỔ CHỨC BỘ PHẬN AT– VSLĐ Cơ sở lao động phải thành lập phận an toàn - vệ sinh lao động theo quy định tối thiểu sau: a) Cơ sở có tổng số lao động trực tiếp 300 người phải bố trí 01 cán an toàn - vệ sinh lao động làm việc theo chế độ kiêm nhiệm; b) Cơ sở có số lao động trực tiếp từ 300 đến 1.000 người phải bố trí 01 cán an toàn - vệ sinh lao động làm việc theo chế độ chuyên trách; c) Cơ sở lao động có tổng số lao động trực tiếp 1.000 người phải thành lập Phòng Ban an toàn - vệ sinh lao động bố trí tối thiểu cán chuyên trách an toàn - vệ sinh lao động; III TỔ CHỨC BỘ PHẬN AT– VSLĐ Cán an toàn - vệ sinh lao động phải đáp ứng điều kiện sau: a) Có chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật an toàn, kỹ thuật phòng, chống cháy nổ, kỹ thuật môi trường, vệ sinh lao động; b) Có hiểu biết thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ sở Trường hợp sở lao động không thành lập phận an toàn vệ sinh lao động đáp ứng yêu cầu quy định khoản 1, Điều phải có hợp đồng với tổ chức có đủ lực thực nhiệm vụ an toàn - vệ sinh lao động IV CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA BỘ PHẬN AT– VSLĐ a) Chức năng: Bộ phận an toàn - vệ sinh lao động có chức tham mưu, giúp việc cho người sử dụng lao động việc tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động an toàn - vệ sinh lao động b) Nhiệm vụ: Phối hợp với phận có liên quan sở lao động tiến hành công việc sau: • Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, phòng, chống cháy nổ sở lao động; • Quản lý theo dõi việc đăng ký, kiểm định máy, thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn -vệ sinh lao động; • Xây dựng kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động năm đôn đốc, giám sát việc thực kế hoạch; đánh giá rủi ro xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp; • Tổ chức thực hoạt động tuyên truyền, phổ biến quy định AT-VSLĐ Nhà nước, sở; • Tổ chức huấn luyện AT-VSLĐ cho NLĐ; • Kiểm tra AT-VSLĐ theo định kỳ tháng/1 lần phận sản xuất nơi có công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; • Kiểm tra môi trường lao động, an toàn thực phẩm (nếu đơn vị tổ chức bữa ăn công nghiệp); theo dõi tình hình thương tật, bệnh tật phát sinh nghề nghiệp; đề xuất với NSDLĐ biện pháp quản lý, chăm sóc sức khỏe NLĐ Đề xuất, tham gia kiểm tra việc chấp hành quy định ATVSLĐ phạm vi sở; Đề xuất với NSDLĐ biện pháp khắc phục tồn ATVSLĐ QUYỀN HẠN CỦA BỘ PHẬN AT– VSLĐ Yêu cầu người phụ trách phận sản xuất lệnh đình công việc định việc tạm đình công việc (trong trường hợp khẩn cấp) phát nguy xảy tai nạn lao động để thi hành biện pháp bảo đảm an toàn lao động, đồng thời phải báo cáo người sử dụng lao động tình trạng Đình hoạt động máy, thiết bị không bảo đảm an toàn hết hạn sử dụng Tham gia điều tra, thống kê, báo cáo quản lý vụ tai nạn lao động theo quy định pháp luật hành Tham dự họp giao ban sản xuất, sơ kết, tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh kiểm điểm việc thực kế hoạch an toàn vệ sinh lao động QUYỀN HẠN CỦA BỘ PHẬN AT– VSLĐ Tham gia góp ý lĩnh vực an toàn - vệ sinh lao động họp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, việc lập duyệt đề án thiết kế, thi công, nghiệm thu, việc tổ chức tiếp nhận đưa vào sử dụng nhà xưởng, máy, thiết bị Tổng hợp đề xuất với người sử dụng lao động giải đề xuất, kiến nghị đoàn tra, kiểm tra, đơn vị cấp người lao động Tham gia ý kiến vào việc thi đua, khen thưởng; tổng hợp, đề xuất khen thưởng, xử lý kỷ luật tập thể, cá nhân công tác bảo hộ lao động, an toàn - vệ sinh lao động V TỔ CHỨC BỘ PHẬN Y TẾ Cơ sở lao động phải bố trí thành lập phận y tế sở theo quy định tối thiểu sau: a) Cơ sở sử dụng số lao động trực tiếp từ 500 đến 1.000 người phải có 01 nhân viên y tế có trình độ trung học chuyên ngành y b) Cơ sở có tổng số lao động trực tiếp 1.000 người làm việc địa bàn phải tổ chức trạm y tế phòng ban y tế có 01 y sĩ 01 bác sỹ đa khoa; VII TỔ CHỨC BỘ PHẬN Y TÊ Trường hợp sở lao động không thành lập phận y tế theo quy định sở lao động có tổng số lao động trực tiếp 500 người phải có hợp đồng chăm sóc sức khỏe với quan y tế địa phương đây: a) Trạm y tế xã, phường, thị trấn; b) Phòng khám đa khoa khu vực; c) Bệnh viện huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi tắt huyện) trung tâm y tế huyện VIII CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ BỘ PHẬN Y TÊ Chức năng: Bộ phận y tế có chức tham mưu, giúp việc cho người sử dụng lao động trực tiếp thực việc quản lý sức khỏe người lao động Nhiệm vụ: a) Thực cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh thông thường sở lao động sơ cứu, cấp cứu trường hợp tai nạn lao động; b) Quản lý tình hình sức khoẻ người lao động, bao gồm: Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ; khám bệnh nghề nghiệp; lưu giữ theo dõi hồ sơ sức khỏe tuyển dụng, hồ sơ khám sức khỏe định kỳ, hồ sơ bệnh nghề nghiệp (nếu có); c) Quản lý số trang thiết bị, thuốc men phục vụ sơ cứu, cấp cứu theo ca sản xuất (nếu có) theo phân xưởng sản xuất; d) Xây dựng nội quy vệ sinh lao động, yếu tố nguy gây bệnh nghề nghiệp biện pháp dự phòng để người lao động tham gia phòng tránh; VIII CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ BỘ PHẬN Y TÊ Nhiệm vụ: đ) Xây dựng tình sơ cấp cứu thực tế sở; chuẩn bị sẵn sàng phương án tình cấp cứu tai nạn lao động sở nhằm bảo đảm sơ cấp cứu có hiệu trường hợp xảy cố, tai nạn; e) Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người lao động sở lao động; phối hợp với phận an toàn – vệ sinh lao động để triển khai thực đo, kiểm tra, giám sát yếu tố nguy môi trường lao động, hướng dẫn phân xưởng người lao động thực biện pháp vệ sinh lao động; g) Xây dựng kế hoạch điều dưỡng phục hồi chức cho người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại có kết khám sức khỏe định kỳ loại IV, loại V mắc bệnh nghề nghiệp; VIII CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ BỘ PHẬN Y TÊ Nhiệm vụ: h) Định kỳ năm tổ chức huấn luyện cho người lao động ảnh hưởng yếu tố có hại phát sinh môi trường lao động đến sức khỏe biện pháp dự phòng bệnh có liên quan đến yếu tố nghề nghiệp; biện pháp sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao động thông thường nơi làm việc; i) Hằng năm kiểm tra, giám sát môi trường lao động; quản lý hồ sơ vệ sinh lao động sở; đề xuất khuyến nghị biện pháp cải thiện điều kiện lao động nâng cao sức khỏe cho người lao động; k) Hướng dẫn tổ chức thực chế độ bồi dưỡng vật (cơ cấu định lượng vật, cách thức tổ chức bồi dưỡng) cho người làm việc điều kiện lao động có hại đến sức khỏe; VIII CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ BỘ PHẬN Y TÊ Nhiệm vụ: l) Tham gia hoàn chỉnh thủ tục để giám định tổn hại sức khỏe, thương tật cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động; m) Phối hợp nhận đạo quan y tế địa phương y tế Bộ, ngành (nếu có) để quản lý sức khỏe người lao động; tiếp nhận thực đầy đủ đạo chuyên môn nghiệp vụ y tế địa phương y tế Bộ, ngành; n) Thực báo cáo định kỳ quản lý sức khỏe, bệnh nghề nghiệp người lao động quan y tế địa phương y tế Bộ, ngành (nếu có) IX QUYỀN HẠN BỘ PHẬN Y TÊ Tham dự họp giao ban sản xuất, sơ kết, tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh kiểm điểm việc thực kế hoạch an toàn – vệ sinh lao động; Tham dự họp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập duyệt đề án thiết kế, thi công, nghiệm thu tiếp nhận đưa vào sử dụng nhà xưởng, máy, thiết bị để tham gia ý kiến lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động; Yêu cầu người phụ trách phận sản xuất lệnh đình công việc định việc tạm đình công việc (trong trường hợp khẩn cấp) phát dấu hiệu vi phạm nguy gây ảnh hưởng sức khỏe, bệnh tật, ốm đau cho người lao động, đồng thời phải báo cáo người sử dụng lao động tình trạng IX QUYỀN HẠN BỘ PHẬN Y TÊ Đình việc sử dụng chất không bảo đảm quy định vệ sinh lao động; Tham gia việc tổng hợp, đề xuất khen thưởng, xử lý kỷ luật tập thể, cá nhân công tác bảo hộ lao động, an toàn – vệ sinh lao động; Tham gia họp, hội nghị giao dịch với quan y tế địa phương y tế Bộ, ngành để nâng cao nghiệp vụ phối hợp công tác X TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG BẢO HỘ LAO ĐỘNG Các quy định chung • • • Cơ sở có LĐ trực tiếp 1.000 người phải thành lập Hôị đồng BHLĐ Đối với sở khác thành lập HĐ BHLĐ thấy cần thiết Hội đồng BHLĐ sở tổ chức phối hợp, tư vấn hoạt động ATVSLĐ sở để bảo đảm quyền tham gia kiểm tra giám sát công tác BHLĐ, AT VSLĐ tổ chức Công đoàn AT-VSLĐ Số lượng thành viên Hội đồng BHLĐ • Đại diện NSDLĐ làm Chủ tịch Hội đồng; • Đại diện BCH Công đoàn sở đại diện NLĐ nơi chưa có tổ chức CĐ làm Phó Chủ tịch Hội đồng; • Trưởng phận cán AT-VSLĐ ủy viên thường trực kiêm thư ký Hội đồng; • Thành viên khác, Hội đồng không người 2 Nhiệm vụ quyền hạn HĐ BHLĐ • Tham gia, tư vấn với NSDLĐ phối hợp hoạt động việc xây dựng quy chế quản lý, chương trình hành động, kế hoạch ATAT-VSLĐ biện pháp AT-VSLĐ, cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa TNLĐ bệnh nghề nghiệp sở; • Tổ chức kiểm tra tình hình thực công tác AT- VSLĐ sở theo định kỳ 06 tháng hàng năm Trong kiểm tra, phát thấy nguy an toàn, có quyền yêu cầu NSDLĐ thực biện pháp loại trừ nguy XI KẾ HOẠCH AN TOÀN-VỆ SINH LAO ĐỘNG • • • • • • • Mục đích: Bảo đảm AT-VSLĐ trình sản xuất; Không để xảy TNLĐ, BNN cho NLĐ Yêu cầu: Kế hoạch AT-VSLĐ phải bảo đảm tính khả thi thực hiện; Phù hợp với tình hình sản xuất sở; Tính thời gian thực kế hoạch; Phải có kinh phí để thực kế hoạch; Phải có biện pháp để thực kế hoạch XI KẾ HOẠCH AN TOÀN-VỆ SINH LAO ĐỘNG Căn cứ: • Chi phí công tác AT-VSLĐ năm trước; nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch SXKD tình hình lao động năm kế hoạch; • Những thiếu sót tồn công tác AT-VSLĐ, vụ TNLĐ, cháy nổ, bệnh nghề nghiệp, báo cáo việc thực công tác ATVSLĐ năm trước; • Các kiến nghị NLĐ, tổ chức công đoàn đoàn tra kiểm tra • Các quy định pháp luật hành AT-VSLĐ, BHLĐ Nội dung • Các biện pháp kỹ thuật an toàn PCCN; • Các biện pháp VSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc; • Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ; • Chăm sóc sức khỏe NLĐ, phòng ngừa BNN; • Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện AT-VSLĐ 5 Tổ chức thực kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động: • • Ngay sau kế hoạch AT – VSLĐ phê duyệt cán bộ, phòng NSDLĐ giao nhiệm vụ phải phối hợp với phận ATVSLĐ phận y tế để tổ chức triển khai, đồng thời đôn đốc, kiểm tra việc thực NSDLĐ có trách nhiệm định kỳ tổ chức kiểm điểm, đánh giá việc thực kế hoạch AT- VSLĐ thông báo kết thực AT VSLĐ thông báo kết thực cho NLĐ sở lao động biết VIII THỰC HIỆN ĐĂNG KÝ, KIỂM ĐỊNH CÁC THIẾT BỊ, VẬT TƯ CÁC CHẤT CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ ANSVLĐ • Căn vào kế hoạch xây dựng hàng năm duyệt, cán phụ trách ATVSLĐ tai cở sở thực công tác kiểm tra định kỳ thiết bị thuộc Thông tư số 05/2014/TT-BLĐTBXH “Ban hành danh mục máy, thiết bị vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ” • Tiến hành ký hợp đồng thực công tác đăng ký, kiểm định với đơn vị kiểm định cấp phép tiến hành kiểm định theo Thông tư số 07/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06/03/2014 BLĐTBXH “Ban hành 27 quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ thuộc trách nhiệm quản lý Bộ LĐTBXH” XII THỐNG KÊ, BÁO CÁO CÔNG TÁC ATLĐ – VSLĐ Bộ phận AT– VSLĐ doanh nghiệp có trách nhiệm thống kê, báo cáo theo yêu cầu sau: • Cơ sở lao động phải mở sổ thống kê nội dung cần phải cáo theo quy định hành Các số liệu thống kê phải lưu giữ 05 năm cấp phân xưởng 10 năm sở lao động để làm theo dõi, phân tích, đưa sách, giải pháp công tác an toàn-vệ sinh lao động sở lao động • Cơ sở lao động, kể chi nhánh, văn phòng đại diện có trụ sở địa phương, đơn vị đến thi công địa phương phải thực báo cáo công tác an toàn - vệ sinh lao động định kỳ năm 02 lần (báo cáo tháng hàng năm) với quan cấp trực tiếp quản lý với Sở LĐ - TBXH, Sở Y tế, LĐLĐ địa phương theo mẫu quy định PLsố ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 11/2011/TTLT-BLĐTBXH- BYT Báo cáo tháng đầu năm phải gửi trước ngày tháng báo cáo, báo cáo năm phải gửi trước ngày 10 tháng 01 năm sau PHỤ LỤC CÁC BIỂU MẪU HÌNH ẢNH VIDEO THẢO LUẬN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI [...]... việc sử dụng các chất không bảo đảm quy định về vệ sinh lao động; 5 Tham gia việc tổng hợp, đề xuất khen thưởng, xử lý kỷ luật đối với tập thể, cá nhân trong công tác bảo hộ lao động, an toàn – vệ sinh lao động; 6 Tham gia các cuộc họp, hội nghị và giao dịch với cơ quan y tế địa phương hoặc y tế Bộ, ngành để nâng cao nghiệp vụ và phối hợp công tác X TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1 Các quy định chung... dịch bệnh, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người lao động tại cơ sở lao động; phối hợp với bộ phận an toàn – vệ sinh lao động để triển khai thực hiện đo, kiểm tra, giám sát các yếu tố nguy cơ trong môi trường lao động, hướng dẫn các phân xưởng và người lao động thực hiện các biện pháp vệ sinh lao động; g) Xây dựng kế hoạch điều dưỡng và phục hồi chức năng cho người lao động làm công việc nặng... Điều này thì phải có hợp đồng với tổ chức có đủ năng lực thực hiện các nhiệm vụ về an toàn - vệ sinh lao động 8 IV CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA BỘ PHẬN AT– VSLĐ a) Chức năng: Bộ phận an toàn - vệ sinh lao động có chức năng tham mưu, giúp việc cho người sử dụng lao động trong việc tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động an toàn - vệ sinh lao động b) Nhiệm vụ: Phối hợp với các... tổ chức tiếp nhận và đưa vào sử dụng nhà xưởng, máy, thiết bị 6 Tổng hợp và đề xuất với người sử dụng lao động giải quyết các đề xuất, kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra, của các đơn vị cấp dưới hoặc của người lao động 7 Tham gia ý kiến vào việc thi đua, khen thưởng; tổng hợp, đề xuất khen thưởng, xử lý kỷ luật đối với tập thể, cá nhân trong công tác bảo hộ lao động, an toàn - vệ sinh lao động. .. huyện VIII CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ BỘ PHẬN Y TÊ 1 Chức năng: Bộ phận y tế có chức năng tham mưu, giúp việc cho người sử dụng lao động và trực tiếp thực hiện việc quản lý sức khỏe của người lao động 2 Nhiệm vụ: a) Thực hiện cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh thông thường tại cơ sở lao động và sơ cứu, cấp cứu các trường hợp tai nạn lao động; b) Quản lý tình hình sức khoẻ của người lao động, bao gồm: Tổ chức khám... trường lao động; quản lý hồ sơ vệ sinh lao động của cơ sở; đề xuất các khuyến nghị và biện pháp cải thiện điều kiện lao động và nâng cao sức khỏe cho người lao động; k) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật (cơ cấu định lượng hiện vật, cách thức tổ chức bồi dưỡng) cho những người làm việc trong điều kiện lao động có hại đến sức khỏe; VIII CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ BỘ PHẬN Y TÊ 2 Nhiệm... cáo theo yêu cầu sau: • Cơ sở lao động phải mở sổ thống kê các nội dung cần phải cáo theo quy định hiện hành Các số liệu thống kê phải được lưu giữ ít nhất là 05 năm ở cấp phân xưởng và 10 năm ở cơ sở lao động để làm căn cứ theo dõi, phân tích, đưa ra các chính sách, giải pháp đối với công tác an toàn-vệ sinh lao động ở cơ sở lao động • Cơ sở lao động, kể cả chi nhánh, văn phòng đại diện có trụ sở tại... phận có liên quan trong cơ sở lao động tiến hành các công việc sau: • Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, phòng, chống cháy nổ trong cơ sở lao động; • Quản lý theo dõi việc đăng ký, kiểm định các máy, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn -vệ sinh lao động; • Xây dựng kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động hằng năm và đôn đốc, giám... BHLĐ nếu thấy cần thiết Hội đồng BHLĐ ở cơ sở là tổ chức phối hợp, tư vấn về các hoạt động ATVSLĐ ở cơ sở và để bảo đảm quyền được tham gia và kiểm tra giám sát về công tác BHLĐ, AT VSLĐ của tổ chức Công đoàn AT-VSLĐ Số lượng thành viên Hội đồng BHLĐ • Đại diện NSDLĐ làm Chủ tịch Hội đồng; • Đại diện BCH Công đoàn cơ sở hoặc đại diện NLĐ nơi chưa có tổ chức CĐ làm Phó Chủ tịch Hội đồng; • Trưởng bộ phận... ứng cứu khẩn cấp; • Tổ chức thực hiện các hoạt động tuyên truyền, phổ biến các quy định về AT-VSLĐ của Nhà nước, của cơ sở; • Tổ chức huấn luyện về AT-VSLĐ cho NLĐ; • Kiểm tra về AT-VSLĐ theo định kỳ ít nhất 1 tháng/1 lần tại các bộ phận sản xuất và những nơi có các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; • Kiểm tra môi trường lao động, an toàn thực phẩm (nếu đơn vị tổ chức bữa ăn công nghiệp); theo ... 01/2011 Của Bộ Lao Động Thương Binh & Xã Hội Số 01/2011/TTBLĐTBXH Ngày 10 Tháng Năm 2011 Hướng Dẫn Công Tác tổ chức An Toàn Lao Động, Vệ Sinh Lao Động Thông tư 05/2014 Của Bộ Lao Lao Động Thương... động: Là tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong, xảy trình lao động gắn liền với thực công việc nhiệm vụ lao động Nhiễm độc lao động tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp:... phát sinh tác động điều kiện có hại người lao động Bảo hộ lao động: Là hệ thống văn pháp luật biện pháp tương ứng tổ chức, kinh tế, xã hội, kỹ thuật, sinh học nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức