1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm Hóa 9

5 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 30 KB

Nội dung

Phần I : Đặt vấn đề Trong chơng trình hoá học THCS học sinh tỏ ra lúng túng khi giải các bài tập định lợng về : Nồng độ dung dịch, khối lợng chất, số mol, thể tích chất khí… Với dạng ấy

Trang 1

Phần I : Đặt vấn đề

Trong chơng trình hoá học THCS học sinh tỏ ra lúng túng khi giải các bài tập định lợng về : Nồng độ dung dịch, khối lợng chất, số mol, thể tích chất khí… Với dạng ấy có một số phơng pháp giải, trong đó có phơng pháp tăng giảm khối lợng đợc áp dụng cho nhiều dạng bài tập

Với phơng pháp này giải nhanh gọn có thể không phải sử dụng hết điều kiện của đầu bài mà vẫn đảm bảo cho kết quả đúng

Phơng pháp tăng giảm khối lợng dựa trên nguyên tắc của định luật : Bảo toàn khối lợng các chất : “ Tổng khối lợng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lợng các chất tạo thành sau phản ứng “

Khi thực hiện phần định lợng của bài toán hoá học học sinh thờng căn cứ vào các dữ kiện đầu bài và những phơng trình phản ứng để đặt ẩn lập mối quan

hệ giữa mol chất cần tìm và những điều kiện cụ thể của bài toán để thiết lập các phơng trình đại số có chứa ẩn cần xác định

Tuy nhiên không nhất thiết bài toán hoá học nào cũng phải đi theo những trình tự trên đây mà chỉ cần so sánh độ tăng giảm khối lợng ( thơng tính theo mol ) khi chuyển chât này thành chất khác có thể suy ra ngay yêu cầu của đầu bài

Vì vậy tôi xin trình bày một vài kinh nghiệm sử dụng phơng pháp tăng giảm khối lợng giải các bài toán hoá học cho học sinh THCS Nhằm giải quyết nhanh phần định lợng của nhiều bài toán

II Nhiệm vụ nghiên cứu

áp dụng phơng pháp tăng giảm khối lợng để giải các dạng bài tập

+ Tính nồng độ dung dịch + Tính mol chất hay khối lợng chất + Tính thể tích mol chất khí ở ĐKTC

III Đối tợng nghiên cứu

- Chơng trình bộ môn hoá học THCS

- Phơng pháp giải các dạng bài tập hoá học phần định tính và định lợng

- Khả năng nhận thức của từng đối tợng học sinh

- Kỹ năng giải toán hoá học của học sinh THCS

IV Thời gian nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

- Thời gian từ năm học : 2001 – 2002 đến năm 2005 – 2006

Trang 2

- Phạm vi nghiên cứu : Khối lớp 9 Trờng THCS Thị trấn, THCS Võ Thị Sáu

V Phơng pháp nghiên cứu

- Thăm dò, tìm hiểu, điều tra

- Trao đổi, học hỏi các bạn đồng nghiệp

- Tham khảo sách báo tài liệu

- Đúc rút kinh nghiệm

Phần II : Giải quyết vấn đề

I Cơ sở lý luận , cơ sở thực tiễn

1 Cơ sở lý luận

* Thực hiện nghị quyết Đảng Cộng Sản Việt Nam nêu rõ : Nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân lực , đào tào nhân tài Đúng vậy, chỉ có con đờng này thì việc thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc mới đem lại hiệu quả cao nhât và quãng đờng đi ngắn nhất Nhiệm vụ của ngời làm công tác giáo dục là phát huy nuôi dỡng nhân tài để có nhiều nhà khoa học giỏi, trong lĩnh vực khoa học cũng

nh đời sống Vì vậy việc đào tạo một thế hệ trẻ có đủ phẩm chất và năng lực để

đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nớc là một vấn đề cần thiết nhằm tạo động lực

đa đất nớc phát triển nhanh

* Cơ sở tâm lý :

Các em là học sinh khối lớp anh chị trong trờng THCS tâm lý có nhiều biến động các em thích đợc khích lệ động viên, tò mò ham hiểu biết Ngời thầy muốn đạt đợc mục đích của mình là : Giáo dục toàn diện bộ môn : “ Chắc lý thuyết, giỏi thực hành điêu luyện giải bài tập “ Thì ngời thầy phải biết dẫn dắt gây hứng thú giải toán hoá học

Có những bài toán giải theo cách này thì phức tạp nhng giải theo cách khác thì trở nên đơn giản dễ hiểu

* áp dụng giải toán hoá học theo phơng pháp tăng giảm khối lợng

- Để giải các bài toán đơn hay hỗn hợp, bài toán dới dạng này hay dạng khác các em học sinh THCS thực hiện phần định lợng bài toán một cách đơn giản hơn, gắn gọn và chính xác Đặc biệt với bài toán chuyển hoá chất A thành chất B qua một giai đoạn

- Ví dụ :

+ Bài toán 1 :

Trang 3

Ngâm một lá đồng trong 30 ml dung dịch AgN03, phản ứng song thì khối lợng lá đồng tăng thêm 2,28 gam Hãy xác định nồng độ mol lít dung dịch AgN03

Trong bài toán này học sinh thờng lúng túng

Một là : Ngâm lá đồng vào dung dịch thì đồng dự vào phản ứng là bao mà sau phản ứng lá đồng tăng 2,28 gam

Hai là : Khối lợng ( Hay chuyển khối lợng ra mol ) nh thế nào, nên việc tính nồng độ mol lit của dung dịch AgN03 là khó khăn nhng nếu áp dụng phơng pháp tăng giảm khối lợng thì bài toán lại trở về đơn giản

Cu + 2 AgN03 → CuN03 + 2 Ag ↓

1 mol 2 mol 2 mol

Cứ 2 mol AgN03 tham gia phản ứng thì khối lợng lá đồng tăng 2.108- 64 =

152 gam

Vậy x mol AgN03 tham gia phản ứng thì khối lợng lá đồng tăng 2,28 gam

⇒ x = 2 2,28

152 Nồng độ mol lít của dung dịch bạc Nitơrat AgN03 sẽ là 1 mol / lít hoặc những bài toán có phức tạp hơn đôi chút dành cho học sinh khá giỏi

+ Bài toán 2 :

Hoà tan 10 gam hỗn hợp hai muối các bon nát của hai kim loại hoá trị I và hoá trị II bằng dung dịch HCl ta thu đợc dung dịch A va 0,672 lít khí C02 ở điều kiện tiêu chuẩn

Hỏi có cạn dung dịch A thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan

Trong bài toán này học sinh tỏ ra lúng túng ở hai điều kiện

Một là : Kim loại hoá trị I và hóa trị II là kim loại nào ? Hai là : Vì cha biết cụ thể nên sử dụng các phơng trình phản ứng để

tìm khối lợng hai muối là rất khó khăn

Nếu áp dụng phơng pháp tăng giảm khối lợng và đặt kim loại hóa trị I

là A và kim loại hoá trị II là B

Ta có : A2C03 + 2 HCl → 2 ACl + H20 + C02 

BC03 + 2 HCl → BCl2 + H20 + C02 

Số mol C02 trong 0,672 lít là :

Theo  và 

Trang 4

Nếu 1 mol C02 thoát ra ta thu đợc muối clorua có khối lợng nặng hơn muối các bon nát là 71 – 60 = 11 gam

Vậy 0,03 mol C02 thoát ra ta thu đợc muối clorua có khối lợng nặng hơn muối các bon nát là x gam

Tổng khối lợng hai muối clorua sẽ bằng tổng khối lợng hai muối các bon nát + 0,33 gam

0,33 + 10 = 10,33 (gam) Vậy khối lợng hai muối là 10,33 gam

2 Cơ sở thực tế

- Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy ở Trờng THCS ở huyện Phù yên Sơn

La thực trạng phản ánh :

Một là : - Chất lợng học sinh còn thấp

+ Lý thuyết cha chắc cha sâu + Bài tập : Cha có kỹ năng giải bài tập hoá học

- Mỗi dạng bài tập học sinh cha biết chọn cho mình một cách giải tối u

Hai là :

- Quan niệm về vai trò giải bài tập cha đúng mức :

+ Coi nặng lý thuyết + Cha chú tâm đến rèn kỹ năng giải các dạng bài tập theo những phơng pháp khác nhau

- Thực ra giữa lý thuyết và giải bài tập hoá học luôn có tác động qua lại lẫn nhau , giúp học sinh hoàn thiện về bộ môn hoá học

Ba là :

- Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học bộ môn còn thiếu : Phòng thực hành Có những dụng cụ , hoá chất cha thật khoa học dẫn đến các bài tập dới dạng thực hành không đợc thực hiện triệt để

Bốn là :

- Đội ngũ thầy cô giáo cha phát huy hết khả năng trí lực sẵn có của học sinh để giúp học sinh hoàn thiện toàn diện bộ môn :

“ Chắc lý thuyết giỏi thực hành và điêu luyện giải bài tập “ Vì những thực trạng nêu trên mà bản thân tôi thấy cần chú tâm nghiên cứu giải các dạng bài tập với các phơng pháp khác nhau

Trang 5

Trong đó : Sử dụng phơng pháp tăng giảm khối lợng giải cho nhiều bài toán hoá học, có cách giải ngắn gọn mang lại kết quả chính xác

II Nội dung cơ bản : Sử dụng phơng pháp tăng giảm khối lợng

1 Trờng hợp thứ nhất

Một mol chất A chuyển hoá thành một mol chất B

( Chất : A ≠ B ; hiệu xuất phản ứng 100% )

* Bài toán 1 : Cho một bản sắt có khối lợng 50g vào một bản sắt có khối l-ợng 50 gam vò một dung dịch đồng Sun phát Sau một thời gian nhấc bản sắt ra khối lợng bản sắt là 51 gam Tính số mol muối sắt tạo thành sau phản ứng biết rằng tất cả đồng sinh ra bám trên bề mặt bản sắt

Với bài tập này tôi hớng dẫn học sinh giải theo hai cách

Bài giải :

Phơng trình phản ứng :

Fe + CuS04 → Cu + FeS04 

1 mol 1 mol 1mol 1 mol + Cách 1 : Phơng pháp đại số

Gọi số mol của muối sắt là x Dựa trên nguyên tắc : Sắt phản ứng thì khối lợng giảm còn đồng bám trên bản sắt nên khối lợng bản sắt tăng

Ta có : 50 – x 56 + x 64 = 51 ⇒ x = 0,125 ( mol )

+ Cách 2 : Phơng pháp tăng giảm khối lợng :

Theo  ta có :

Cứ 1 mol FeS04 tạo thành thì khối lợng bản sắt tăng : 64 – 56 = 8 gam Vậy x mol FeS04 tạo thành thì khối lợng bản sắt tăng là :

51gam – 50 gam = 1 gam

⇒ x =

Ngày đăng: 10/11/2015, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w