1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài giảng sinh lý hệ cơ xương khớp

92 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 14,88 MB

Nội dung

Trình bày được sự tích hợp chức năng của các cấu trúc thần kinh trong kiểm soát và điều hòa vận động... Rối loạn tổn thương tủy Hiện tượng choáng tủy: • Mất mọi cảm giác, vận động, phả

Trang 2

Mục tiêu học tập

năng của đơn vị vận động và của suốt cơ.

2. Trình bày được các phản xạ vận động ở tủy

sống

3. Trình bày được các vùng chức năng vận

động trên vỏ não.

4. Trình bày được sự tích hợp chức năng của

các cấu trúc thần kinh trong kiểm soát và điều hòa vận động.

Trang 3

Sách giáo khoa Sinh lý học, NXB Y học 2005

Trang 13

 Chức năng vận động của tủy sống

Structure of the spinal cord Image credit and ©: Dorling-Kindersley

Trang 17

Cấu trúc vận động của tủy

Trang 19

Đặc điểm của đơn vị vận động

 Trong một cơ có nhiều đơn vị vận

động.

 Nơ ron alpha hưng phấn: tất cả sợi

cơ của đơn vị vận động đều co.

 Lực co phân bố rải rác

Huy động đơn vị vận động trong co cơ: đơn vị vận động nhỏ được huy động trước, tùy thuộc vào tính chất của động tác

Trang 21

Chức năng vận động của tủy sống

Trang 22

Phản xạ căng cơ

 Suốt cơ: receptor của phản xạ

• Các sợi cơ nội suốt: sợi có túi nhân, sợi có chuỗi nhân

• Thần kinh ở suốt cơ:

 Sợi cảm giác: sợi sơ cấp (sợi to, nhó Ia) Sợi thứ cấp (nhóm II, nhỏ hơn) tới 2 dầu sợi có chuỗi nhân.

 Sợi vận động: sợi gamma (Aγ), sợi động chi phối sợi có túi nhân, tăng nhạy cảm sợi Ia khi cơ căng Sợi tĩnh chi phối sợi có chuỗi nhân, tăng hoạt tính Ia ở mọi độ dài

• Cung phản xạ căng cơ: cung phản xạ đơn synap

• Vai trò của nơron gamma

• Ý nghĩa của phản xạ căng cơ: động tác mềm mại, liên tục, không run rẩy, giật cục, duy trì vị trí, tư thế của chi khi mang vật nặng.

Trang 23

bg.com Corporation.

Trang 25

www.encyclopedia.lubopitko-Phản xạ gân

 10 - 15 sợi cơ / 1 thụ thể Golgi

 Xung động theo Aα về tủy

 Theo bó tủy – tiểu não sau lên tiểu não

(120 m/s) – phân bố đồng đều lực co giữa các nhóm cơ

 Có thể bị ức chế bởi các trung tâm cao

hơn tủy (nghiệm pháp Jendrassik)

 Mang tính tiết đoạn

Trang 26

Phản xạ rút lui (phản xạ gấp)

 Gấp chi, tránh xa nơi kích thích.

 Tiếp nhận: receptor cảm giác đau (đầu tự do của Aδ và C).

 Cung phản xạ: min 3-5 nơron

 Thông tin qua nhiều mạng nơron: phân kỳ,

ức chế cơ đối lập, lặp lại.

 Bộ phận đáp ứng: cơ gấp (co khi nơron

alpha bị kích thích)

 Xuất hiện vài phần nghìn giây sau kích thích.

Trang 27

Đặc điểm của phản xạ rút lui

• Latency dài

• Còn đáp ứng khi không còn kích thích (đường song song,

cung lặp lại)

• Cơ đối lập cùng bên bị ức chế

• Đáp ứng định hình nhờ phản xạ duỗi chéo: chi bị kích

thích gấp, chi đối diện duỗi.

• Kích thích nhẹ: chỉ phàn bị kích thích đáp ứng Kích thích

mạnh: đáp ứng lan tỏa

Trang 30

 Trung tâm phản xạ có vị trí nhất

định.

Trang 32

Rối loạn do đứt ngang tủy sống

Motor Impairment Related to Level of SCI.

Trang 33

Rối loạn tổn thương tủy

 Hiện tượng choáng tủy:

• Mất mọi cảm giác, vận động, phản xạ gân xương, trương lực cơ, hôn

mê, tụt huyết áp (mất tác dụng giao cảm mạch).

• Động vật càng cao cấp: càng nặng, càng kéo dài.

• Qua cơn choáng tủy: một số rối loạn có thể hồi phục, mất vận dộng và

cảm giác dứoi tổn thương tủy, phản xạ có trung tâm ở tủy mạnh lên

 Hội chứng Brown – Séquard: đứt ngang nửa tủy Bên lành còn vận động, cảm giác sâu, mất cảm giác đau Bên tổn thương: mất vận động, mất cảm giác sâu, còn cảm giác nóng lạnh, xúc giác thô sơ, rối loạn xúc giác tinh tế, giãn mạch.

Trang 35

Chức năng của thân não đối với

vận động

 Cấu trúc vận động của

thân não

Trang 37

Chức năng vận động của thân não

 Chức năng chi phối vận động: nhãn cầu, cơ vân đầu mặt

cổ, tuyến tiêu hóa.

 Phản xạ:

 Điều hồ hô hấp

 Điều hòa hoạt động tim mạch

 Tiêu hóa: nhai, nuốt, vận động dạ dày – ruột, bài tiết dịch.

 Ho, hắt hơi, giác mạc

 Điều hòa trương lực cơ

 Nhân tiền đình

Trang 38

Nhân tiền đình

 Nằm ở hành não, phố hợp và làm tăng tác dụng nhân lưới cầu não, kích thích cơ kháng trọng

lực, tham gia giữ thăng bằng

 Nhận các thông tin từ não và tiểu não tới

 Nhận thông tin từ cơ quan tiền đình

 Các phản xạ tiền đình

• Phản xạ tiền đình – mắt

• Phản xạ đá tai

Trang 39

 Nhận các sợi từ nhân răng tiểu não đối bên

 Có vai trò trong phản xạ tư thế, chỉnh thế

(phối hợp với nhân tiền đình, các trung tâm vận động dưới vỏ)

Trang 42

 Chức năng của củ não sinh

 Các ống bán khuyên ở tai trong: tế bào có lông, nội dịch – gia tốc góc chuyển động của đầu.

 Túi bầu dục, túi nhỏ: gia tốc chuyển động của đầu.

Trang 44

Cấu tạo lưới

Đặc điểm cấu trúc chức năng:

Trang 45

Chức năng vận động của cấu tạo lưới

xuống-giảm trương lực cơ.

Trang 46

Rối loạn tổn thương thân não

 Choáng tủy

 Khi hồi phục: các phản xạ không bình

thường, mất đáp ứng tại chỗ Nơron vận động hưng phấn quá mức (1 số nhóm cơ

co liên tục)

Trang 47

Chức năng vận động của não

trung gian (gian não)

 Cấu tạo lưới gian não: kích thích

truyền xuống (bó lưới tủy), tăng

trương lực cơ, phản xạ tủy.

 Vùng dưới đồi:

Trang 48

 The reticular activation system

Trang 49

Chức năng của vùng dưới đồi

 Chức năng nội tiết: bài tiết các hormon giải phóng và

ức chế

 Chức năng sinh dục: biệt hóa thể thức hoạt động

sinh dục.

 Chức năng chống bài niệu

 Chuyển hóa: chuyển hóa carbohydrat, lipid (nhân củ xám), trung tâm khát.

Trang 50

 Chức năng thực vật: giao cảm (sau bên), phó giao cảm (vùng trước).

lạnh (vùng sau).

Trang 51

Các nhân nền não

nhân dưới thị, chất đen

đã được huấn luyện, trở thành vô thức

nhau để vỏ não lựa chọn, sắp xếp

Trang 52

 Nhân đuôi: nhận thông tin cử động mắt, nhận thức, hành vi Cho sợi đi đến nhân cầu nhạt, cấu tạo lưới, chất đen.

bệnh Parkinson.

tin từ vỏ não vận động Tổn thương: cử động bất

thường, không kiểm soát được chi dưới (đá văng)

Trang 53

Vai trò vận động của tiểu não

Đặc điểm cấu trúc – chức năng

 Nguyên tiểu não, tiểu não cổ, tiểu não mới

 Các đường đến: tủy-tiểu não thẳng, tủy – tiểu não chéo Cảm giác sâu có ý thức và không ý thức, vị trí không gian của đầu, thông tin từ vỏ não đối bên, cảm giác nửa người cùng bên.

 Các đường đi: đến nhân tiền đình, nhân đỏ đối bên, vỏ não đối bên, tiểu não đối bên.

Trang 54

Định khu chức năng tiểu não

 Thùy nhung: nguyên tiểu não (có sớm nhất) Liên hệ với cơ quan tiền đình – tiểu não tiền đình Điều hòa thang bằng, trung tâm các phản xạ mê lộ

 Thùy trước: tiểu não cổ Nhận thông tin từ tủy sống Điều hòa trương lực cơ, trung tâm phản xạ giữ

thăng bằng, chỉnh thế

 Thùy sau: tiểu não mới Nhận thông tin từ vỏ não – tiểu não – não Điều hòa phối hợp động tác phức

tạp

Trang 56

Các đường liên hệ của tiểu não

 Đi tới tiểu não

• Bó vỏ-cầu-tiểu não

• Bó cầu-tiểu não

• Từ các nhân của thân não (nhân trám, nhân tiền đình,…)

• Tủy – tiểu não: tủy tiểu não trước: tín hiệu vận động đến sừng

trước tủy sống Tủy-tiểu não sau: thông tin suốt cơ, thụ cảm thể golgi, da, khớp- trạng thái tức thời của cơ, sức căng cơ, vị trí, tốc

độ cử động.

Trang 57

 Rời khỏi tiểu não

• Tiểu não – tiền đình: nhân mái đến nhân tiền đình

cùng bên – dây vận nhãn não giữa và tủy sống

• Tiểu não – hành não: nhân mái – cấu tạo lưới

hành não – nhân trám

• Tiểu não – nhân đỏ: nhân răng – nhân đỏ đối bên

• Tiểu não – đồi thị - vỏ não: nhân răng – đồi thị

đối bên – vỏ não

• Tiểu não – tiểu não

Bán cầu tiểu não điều hòa vận động nửa người cùng bên

Trang 59

Chức năng của tiểu não

xác.

Trang 61

Chi phối vận động của tiểu não

 Chi phối nửa người cùng bên

 Tác động lên nơron vận động của tủy

 Tác động lên não vùng cảm giác và vận động

Rối loạn chức năng tiểu não

 Giảm trương lực cơ

 Sai tầm, sai hướng

 Loạn nhịp, lúc nnhanh, lúc chậm

 Run

 Lay tròng mắt, mất thăng bằng, đi lảo đảo, rối loạn phát âm, khó nói

Trang 62

Chức năng vận động của vỏ não

Đặc điểm cấu trúc – chức năng

Trang 63

Rối loạn khi tổn thương tiểu não

 Vận động tùy ý còn, rối loạn trương lực, thăng băng, tư thế, phối hợp động tác Không thực

hiện được động tác nhanh, theo trình tự một

cách mềm mại, uyển chuyển.

 Tổn thương tiểu não – tủy sống: không có triệu chứng rõ rệt, có lẽ do bù trừ.

 Tổn thương tiểu não – tiền đình: đầu lắc lư, đi

lảo đảo, rối loạn thăng bằng, mất điều hòa, phản

xạ mê cung quá mức.

Trang 64

 Đứt liên hệ não, tiểu não với cấu tạo lưới: tư thế mất não, duỗi cứng mất não Tổn thương bao trong, cuống tiểu não: tư thế mất não Đứt phía trên cấu tạo lưới ở cầu não: duỗi cứng mất não

 Tổn thương tiểu não – đại não: rối loạn nhe Các đường ra bị tổn

thương: giật cục, sai tầm, sai hướng, run rẩy đầu chi, không thực hiện được các động tác liên tục.

 Hỏng nhân răng: các triệu chứng trầm trọng, rung.

 Hỏng hai bán cầu: nặng hơn hỏng 1 bán cầu

 Đứt cuống tiểu não trên ( tiểu não – đồi thị - vỏ não): liệt, run, ít rối

loạn thăng bằng.

 Đứt cuống dưới: rối loạn thăng bằng

 Đứt 3 cuống: rối laonj cả cử động và thăng bằng

Trang 68

http://217.196.164.19/data/teacher/video/vn_med/nerv%20syst/FLASH/Retic_form.swf

Trang 69

Phân vùng chức năng vận động

của vỏ não

tùy ý, nửa người đối bên

động nhóm cơ, cử động phức tạp.

Trang 70

Một số vùng vận động đặc biệt

• Vùng Broca: động tác hô hấp, cử động thanh âm,

miệng, lưỡi (vùng vận động lời nói).

• Vùng Wernickle (nhận thức lời nói): không hiểu lời

nói, không nói được.

• Vùng cử động quay đầu

• Vùng cử động khéo léo của bàn tay

Trang 71

Các đường gián tiếp từ vỏ não

 Hệ ngoại tháp

 Bó vỏ não – tiền đình, vỏ não – cấu tạo lưới: ức chế các nhân của cấu tạo lưới cầu não đối bên,

ức chế hệ thống tiền đình Duy trì tư thế, điều

hòa động tác tùy ý Tổn thương: tăng trương lực

cơ (mất tác dụng ức chế cấu tạo lưới)

Trang 73

Tích hợp các chức năng của các phần thần kinh trong kiểm soát và

điều hòa vận động

 Tủy sống

 Trung tâm dưới vỏ: duy trì trương lực

 Các nhân nền não: viết, ném bóng, đánh máy chữ, thay đổi tốc độ viết, cỡ chữ viết,…

 Vỏ não: thay đổi cường độ, thời gian, tính chất đáp ứng tại tủy Phức tạp, có thể học được

 Tiểu não

 Hệ viền

Trang 74

This is the traditional Wernicke-Geschwind model of language It is obsolete though The brain uses many more parts for hearing, speaking and reading, and Broca's area doesn't store motor programs for speaking words.

Trang 78

Sinh lý hệ thần kinh tự chủ

 Đặc điểm cấu trúc - chức năng

• Chi phối, điều hòa hoạt động, dinh dưỡng các tạng

Trang 81

Cơ quan Tác động giao cảm Tác động phó giao cảm

Mắt: Đồng tử

Cơ thể mi

Giãn Giãn nhẹ

Co Co Các tuyến:

Không có tác dụng

Trang 82

Điều hòa hoạt động của hệ thần

Trang 83

Chức năng trí tuệ của vỏ não

 Điều kiện hóa

nhanh, định hình, chạy trên cung phản xạ gồm 5 bộ phận.

Phân loại điều kiện hóa (Baillet, Nortier) Điều kiện hóa đáp ứng (type I)

Điều kiện hóa hành động (type II)

Trang 84

Trí nhớ

 Nhớ dương tính và âm tính

 Nhớ âm tính: bỏ qua thông tin không liên quan

 Nhớ dương tính: các kích thích gây cảm xúc dương tính.

 Nhớ nguyên phát và thứ phát

Trang 86

Phân loại theo cách hình thành

Trang 87

Phân loại theo thời gian

 Trí nhớ tức thời: vài giây-vài phút

 Trí nhớ ngắn hạn: vài ngày – vài tuần

 Trí nhớ dài hạn: vài năm, suốt đời.

Trang 88

Cơ chế của trí nhớ

 Cơ chế của trí nhớ ngắn hạn: tăng cường giải phóng chất truyền đạt thần kinh, kéo dài thời gian dẫn

truyền xung động.

 Cơ chế của trí nhớ dài hạn: thuyết điều kiện hóa

• Thay đổi cấu trúc thần kinh

• Thay đổi hoạt động thần kinh

 Thuyết tổng hợp Protein, peptid nhớ

Trang 89

The seven stages of neurotransmission!

Trang 91

Cơ sở sinh lý của hoạt động

Trang 92

Vai trò của cấu trúc thần kinh

Ngày đăng: 10/11/2015, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w