1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De cuong on tap he Toan 7

12 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 414 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HÈ NĂM HỌC 2010 – 2011 Mơn Tốn CHUN ĐỀ I I./ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án x y + y x x = -2 ; y = -1 là: Câu Giá trị biểu thức A 10 B -10 C 30 Câu Đơn thức sau đồng dạng với đơn thức 3x y A 3xy −2 x y B C 3( xy )2 D -30 D -3x y Câu Tổng hai đơn thức sau : xy -7 xy là: A -6 xy B xy C -8 xy D xy µ = 1000 ; B µ = 300 , Tính C µ =? Câu Cho ∆ABCcó :A A 500 B 300 C 600 D 900 Câu Bộ đoạn thẳng sau cạnh tam giác? A cm ;2cm ; 3,5 cm B 2cm ; cm ; cm C 2cm ; 3cm ; cm D 2,2 cm ; cm ; 4,2 cm Câu Gọi G trọng tâm tam giác ABC Vậy G cách đỉnh khoảng lần độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh ấy? A B C D II./ PHẦN TỰ LUẬN ( 7điểm ) Câu (2đ) Điểm kiểm tra 15’mơn tốn học sinh lớp 7A ghi lại bảng sau: 10 7 8 10 6 8 7 10 9 9 8 a Lập bảng tần số? tìm mod dấu hiệu? b Tính điểm trung bình kiểm tra 15’ cuả học sinh lớp 7A Câu 8.(2đ) Cho đa thức: f ( x) = − x + x − x + x − x g ( x) = x − + x + x + x − x a Tính tổng : h(x)=f(x) +g(x) b Tìm nghiệm đa thức h(x) Câu 9.(3đ) Cho tam giác ABC cân A với đường trung tuyến AH a Chứng minh : ∆AHB = ∆AHC b Chứng minh : ·AHB = ·AHC = 900 c Biết AB=AC=13cm ; BC= 10 cm, Hãy tính độ dài đường trung tuyến AH GỢI Ý ĐÁP ÁN – MỨC ĐIỂM I Trắc nghiệm: Chọn câu 0,5 điểm Câu Đáp án D D A II Tự luận(7.0đ) Câu Đáp án a.- Lập bảng tần số - Mod dấu hiệu b Điểm trung bình 6,85 a Tính tổng :f(x) + g(x) = 3x + x -Vẽ hình viết GT,KL A −1 b Tìm nghiệm đa thức x= x= B C Điểm 0.75 0.25 1.0 1.0 1.0 A 0.5 C B H a.Xét ∆AHB ∆AHC có: AH cạnh chung AB = AC (gt) HB = HC (gt) ⇒ ∆AHB = ∆AHC ( c-c-c ) b/Ta có ∆AHB = ∆AHC (cmt) ⇒ ·AHB = ·AHC Mà : ·AHB + ·AHC = 1800 (kề bù) 180 Vậy ·AHB = ·AHC = = 90o c/ Ta có BH = CH = 10 = 5(cm) p dụng đònh lý Pitago vào ∆ vuông AHB ta có 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 AB = AH + HB 0.25 ⇒ AH = AB − HB ⇒ AH = 132 − 52 = 144 ⇒ AH = 144 = 12 Vậy AH=12(cm) CHUN ĐỀ II A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2đ): Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu Câu 1: Điều tra số gia đình làng người ta có bảng sau: Số (x) Tần số (n) 12 N=25 A- Số trung bình cộng dấu hiệu là: a 1,3 b 1,44 c 1,5 d 1,4 B- Mốt dấu hiệu là: a b c 12 d Câu : Đơn thức sau đồng dạng với c x y a - xy2 d − xy 2 xy b − (xy)2 Câu 3: Giá trị biểu thức 5x2y+5xy2 x=-2 y=-1 là: a 10 b -10 c 30 d -30 Câu 4: Trên hình vẽ ta có MN đường trung trực đoạn thẳng AB MI>NI Khi ta có: a MA=NB b MA>NB M c MAAB>AC c AC>AB>BC µ =600 thì: C b AB>BC>AC d BC>AC>AB A I B N Câu 6: Bộ ba số sau độ dài ba cạnh tam giác vng: a 3cm; 9cm; 14cm b 2cm ;3cm; 5cm c 4cm; 9cm; 12cm d 6cm; 8cm; 10cm Câu 7: Cho tam giác cân biết hai cạnh 7cm cạnh 3cm Chu vi tam giác cân là: a 17cm b 10cm c 13cm d 6,5cm B - TỰ LUẬN: (8đ) Bài 1/ (1,5đ) Số học sinh nữ lớp trường học ghi lại bảng sau: 18 19 20 20 18 19 20 18 19 19 20 21 20 20 20 21 18 21 18 19 a/ Hãy lập bảng tần số b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bài 2/ (2đ) Cho hai đa thức P(x) = 3x3 –x -5x4 -2x2 +5 Q(x) = 4x4 -3x3+x2 –x – a/ Sắp xếp hạng tử đa thức P(x) theo luỹ thừa giảm biến b/ Tính P(x) + Q(x) Bài 3/ (3,25đ) Cho ∆ ABC có Bµ =900, AD tia phân giác  (D ∈ BC) Trên tia AC lấy điểm E cho AB=AE; kẻ BH ⊥ AC (H∈ AC) a/ Chứng minh: ∆ ABD= ∆ AED; DE ⊥ AE b/ Chứng minh AD đường trung trực đoạn thẳng BE c/ So sánh EH EC Bài 4/ (1,25đ) Cho ∆ ABC có Â=620, tia phân giác góc B C cắt O · · a/ Tính số đo ABC + ACB · b/ Tính số đo BOC A- GỢI Ý ĐÁP ÁN – MỨC ĐIỂM B- TRẮC NGHIỆM Chọn 1Ab; 1Bd; 2a; 3d; 4b; 5a; 6d; 7a C- TỰ LUẬN Bài 1/ Bảng tần số: Số học sinh nữ (x) Tần số (n) 18 19 20 21 (1đ) 5 N=20 Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: n (0,5đ) 18 Bài 2/ 19 20 21 x a/ Sắp xếp P(x) = -5x4 +3x3 -2x2 –x +5 (1đ) b/ Tổng: P(x) = -5x4 +3x3 -2x2 –x +5 Q(x) = 4x4 -3x3 + x2 –x – P(x) + Q(x) = -x4 -x2 – 2x – (1đ) (1đ) Bài 3/ A H E B C D 0,25đ M µ =900, ∆ ABC có B AD tia phân giác  (D ∈ BC) E∈ AC; AB=AE; BH ⊥ AC (H ∈ AC) a/ ∆ ABD= ∆ AED; DE ⊥ AE KL b/ AD đường trung trực đoạn thẳng BE c/ So sánh EH EC GT 0,25đ a/ * Xét ∆ ABD ∆ AED có · · AB=AE (gt); BAD (do AD tia phân giác Â), AD cạnh = EAD chung Do ∆ ABD= ∆ AED (c.g.c) · · * Từ ∆ ABD= ∆ AED suy ABD (hai góc tương ứng) = AED 0 · · Mà ABD =90 nên AED =90 Tức DE ⊥ AE b/ Ta có AB=AE (gt) ⇒ A thuộc trung trực đoạn thẳng BE 0,75đ 0,25đ 0,25đ DB=DE ( ∆ ABD= ∆ AED) ⇒ D thuộc trung trực đoạn thẳng BE Do AD đường trung trực đoạn thẳng BE c/ Kẻ EM ⊥ BC ta có AH//DE (cùng vng góc với AC) · · Suy HBE (so le trong) (1) = DEB · · Lại có DB=DE suy ∆ BDE cân D Do DBE (2) = DEB · · Từ (1) và(2) suy HBE = DBE Xét ∆ AHE ∆ AME có · · · · = DBE (chứng minh AHE = AME = 90 ; BE cạnh huyền chung; HBE trên) Do ∆ AHE = ∆ AME (cạnh huyền, góc nhọn) Suy EM=EH (hai cạnh tương ứng) Ta có EMAD=HD ( Cạnh tương ứng) b) Xét BKC có D trực tâm => BD đường cao ứng cạnh KC => BD vng góc KC c) AKD= HCD ( cạnh góc vng- góc nhọn kề) =>DK=DC =>DKC cân D => ∠ DKC= ∠ DCK d) AKD= HCD =>AK=HC (1) AD=HD (c/m câu a) (2) AD+AK>KD, DH+HC>DC (BĐT tam giác) (3) =>2(AD+AK)>KD+CD ( từ 1,2,3) => 2(AD+AK)>KC (KD+DC >KC) (1 điểm) (1điểm) (0,5 điểm) (1 điểm) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II THAM KHẢO ĐỀ Bài : Cho P(x) = 2x – x – 2x + Q(x) = 5x2 – x3 + 4x Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) Bài : Tìm nghiệm đa thức P(x) = 2x – Bài : Cho tam giác ABC có CA = CB = 10 cm ; AB = 12 cm Kẻ CI ⊥ AB ( I ∈ AB ) a/ Chứng minh IA = IB b/ Tính độ dài IC c/ Kẻ IH ⊥ AC (H ∈ AC), kẻ IK ⊥ BC (K ∈ BC) So sánh độ dài IH IK ĐỀ 3 Bài : a) Tính tích đơn thức − x y 6x2y3 b) Tính giá trị đa thức 3x4 - 5x3 - x2 + 3x - x = -1 Bài : Cho hai đa thức : P(x) = 5x5 + 3x - 4x4 - 2x3 + + 4x2 Q(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 + – x5 a) Sắp xếp đa thức sau theo luỹ thừa giảm biến x b) Tính P(x) + Q(x) P(x) -Q(x) Bài : Cho ∆ABC vng A, đường phân giác BD Kẻ DE ⊥ BC (E∈BC).Trên tia đối tia AB lấy điểm F cho AF = CE Chứng minh : a/ ∆ ABD = ∆ EBD b/ BD đường trung trực đoạn thẳng AE c/ AD < DC d/ ADˆ F = EDˆ C E, D, F thẳng hàng ĐỀ Bài : a) Tìm bậc đa thức P = x y + 6x – 3x3y3 – b) Tính giá trị đa thức A(x) = x2 + 5x – x = –2 Bài : Cho đa thức M(x) = 5x3 + 2x4 +x2 –3x2 – x3 –x4 + – 4x3 a) Thu gọn đa thức b) Tính M(1); M(–2) Bài : Tìm nghiệm đa thức P(x) = x2 + x Bài : Cho ∆ABC cân A Trên tia đối tia BC lấy điểm M tia đối tia CB lấy điểm N cho BM = CN a/ Chứng minh ∆AMN tam giác cân b/ Kẻ BH ⊥ AM (H ∈ AM) Kẻ CK ⊥ AN (K ∈ AN) Chứng minh BH = CK c/ Cho biết AB = 5cm, AH = 4cm Tính độ dài đoạn thẳng HB ĐỀ 2 Bài : a) Tính giá trị biểu thức 3x y – 2xy x = -2 ; y = -1 b) Tìm nghiệm đa thức P(x) = 2x – Bài : Cho f(x) = 3x2 – 2x + g(x) = x3 – x2 + x – Tính : a/ f(x) + g(x) b/ f(x) - g(x) Bài : Cho tam giác cân ABC (AB = AC), vẽ phân giác AD (D ∈ BC) Từ D vẽ DE ⊥ AB, DF ⊥ AC (E∈AB ; F ∈ AC) Chứng minh : a/ AE = AF b/ AD trung trực đọan EF c/ DF < DB 10 ĐỀ Bài : a) Tính giá trị biểu thức : xy +x y +x3y3+……….+x10y10 x = -1 y = b) Tìm nghiệm đa thức 2x + 10 Bài : Cho f(x)= x4 – 3x2 – + x g(x) = - x3 + x4 + x2 + Tính f(x)+ g(x) ; f(x) – g(x) Bài : Tìm nghiệm đa thức Q(x) = - 2x + Bài : Cho ∆ABC có B = 900 vẽ trung tuyến AM Trên tia đối tia MA lấy điểm E cho ME = AM a/ Chứng minh : ∆ ABM = ∆ ECM b/ ECÂM = 900 c/ Biết AB= EC= 13 cm , BC = 10cm Tính độ dài đường trung tuyến AM ĐỀ Bài : Tìm nghiệm đa thức g(x) =x - x Bài : Cho P(x) = x4- 3x2+ x -1 Q(x) = x4 – x3 + x2 + a) Tính P(x) + Q(x) b) Tính Q(x) – P(x) Bài : Cho ∆ABC cân A vẽ đường trung tuyến AI (I thuộc BC) a) Chứng minh ∆ABI = ∆ACI b) Chứng minh AI ⊥ BC c) Cho biết AB = AC = 12cm, BC= 8cm Tính độ dài AI Bài : Chứng tỏ (x-1)2 + khơng có nghiệm ĐỀ 10 Bài : Thu gọn đơn thức : 2 xy (-3xy) b/ (-2x3y)2 xy2 y5 a/ 2x2y2 Bài : Cho P(x) = x3 – 2x +1, Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – a/ Tính P(x) + Q(x) b/ Tính P(x) – Q(x) Bài : Cho ∆ABC vng A, đường phân giác BE Kẻ EH ⊥ BC (H ∈ BC) Gọi K giao điểm AB HE Chứng minh rằng: a/ ∆ABE = ∆HBE b/ BE trung trực AH c/ EK = EC ĐỀ 11 Bài : a) Tính giá trị biểu thức M = 5x - y + x = 0; y =3 b) Tìm nghiệm P(x)= 12 – 3x Bài : Cho ∆ ABC với đường cao AH, biết AB = 13cm, AC = 20cm, AH = 12cm Tính BC Bài : 1/ Cho hai đa thức f(x) = x4 - 5x2 + g(x) = x4 – 3x2 -4 a/ Tính f(x) + g(x), tìm bậc tổng b/ Tính g(x) – f(x) 11 2/ Tìm nghiệm đa thức -2x + Bài 4: Cho ∆ ABC vng A, đường phân giác BE Kẻ EH ⊥ BC ( H ∈ BC), gọi K giao điểm AB HE Chứng minh : a/ ∆ ABE = ∆ ABE b/ EK = EC c/ AE < EC ĐỀ 12 Bài : a) Tính giá trị biểu thức x y x = -4 , y = b) Tìm nghiệm đa thức 3y + ˆ Bài : Tam giác ABC có  = 500 Phân giác Bˆ Cˆ cắt I Tính BIC Bài : Một xạ thủ thi bắn súng Số điểm đạt sau lần bắn ghi lại sau : 10 9 10 10 10 10 8 10 10 10 9 a/ Lập bảng tần số b/ Tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu Bài : Cho f(x) = x4 – 3x2 + x -1 g(x) = x4- x3 + x2 + a/ Tìm đa thức h(x) cho f(x) + h (x) = g(x) b/ Tìm đa thức k(x) cho f(x) – k(x) = g(x) Bài : Cho ∆ABC Kẻ AH ⊥ BC, kẻ HE ⊥ AB Trên tia đối tia EH lấy D cho EH = ED a/ Chứng minh AH = AD b/ Biết AH =17cm, HD = 16cm Tính AE ˆ = 900 c/ Chứng minh ADB 12 [...]... và HE Chứng minh rằng : a/ ∆ ABE = ∆ ABE b/ EK = EC c/ AE < EC ĐỀ 12 2 Bài 1 : a) Tính giá trị của biểu thức x y tại x = -4 , y = 3 b) Tìm nghiệm của đa thức 3y + 6 ˆ Bài 2 : Tam giác ABC có  = 500 Phân giác Bˆ và Cˆ cắt nhau tại I Tính BIC Bài 3 : Một xạ thủ thi bắn súng Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại như sau : 8 9 10 9 9 10 8 7 9 8 10 7 10 9 8 10 8 9 8 8 8 9 10 10 10 9 9 9 8 7 a/... -1 và g(x) = x4- x3 + x2 + 5 a/ Tìm đa thức h(x) sao cho f(x) + h (x) = g(x) b/ Tìm đa thức k(x) sao cho f(x) – k(x) = g(x) Bài 5 : Cho ∆ABC Kẻ AH ⊥ BC, kẻ HE ⊥ AB Trên tia đối của tia EH lấy D sao cho EH = ED a/ Chứng minh AH = AD b/ Biết AH =17cm, HD = 16cm Tính AE ˆ = 900 c/ Chứng minh ADB 12 ... 2x2y2 Bài 2 : Cho P(x) = x3 – 2x +1, Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 5 a/ Tính P(x) + Q(x) b/ Tính P(x) – Q(x) Bài 3 : Cho ∆ABC vuông tại A, đường phân giác BE Kẻ EH ⊥ BC (H ∈ BC) Gọi K là giao điểm của AB và HE Chứng minh rằng: a/ ∆ABE = ∆HBE b/ BE là trung trực của AH c/ EK = EC ĐỀ 11 Bài 1 : a) Tính giá trị của biểu thức M = 5x - 5 y + 1 tại x = 0; y =3 3 b) Tìm nghiệm của P(x)= 12 – 3x Bài 2 : Cho ∆ ABC ... AH/ /DE (cùng vng góc với AC) · · Suy HBE (so le trong) (1) = DEB · · Lại có DB =DE suy ∆ BDE cân D Do DBE (2) = DEB · · Từ (1) và(2) suy HBE = DBE Xét ∆ AHE ∆ AME có · · · · = DBE (chứng minh AHE... góc tương ứng) = AED 0 · · Mà ABD =90 nên AED =90 Tức DE ⊥ AE b/ Ta có AB=AE (gt) ⇒ A thuộc trung trực đoạn thẳng BE 0 ,75 đ 0,25đ 0,25đ DB =DE ( ∆ ABD= ∆ AED) ⇒ D thuộc trung trực đoạn thẳng BE... 14cm b 2cm ;3cm; 5cm c 4cm; 9cm; 12cm d 6cm; 8cm; 10cm Câu 7: Cho tam giác cân biết hai cạnh 7cm cạnh 3cm Chu vi tam giác cân là: a 17cm b 10cm c 13cm d 6,5cm B - TỰ LUẬN: (8đ) Bài 1/ (1,5đ) Số

Ngày đăng: 09/11/2015, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w