1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của chế độ chăm sóc sức khoẻ tới bệnh suy dinh dưỡng của trẻ em lứa tuổi 3 6 tuổi ở khu vực huyện bảo yên, tỉnh lào cai

43 542 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 410,23 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em nguồn nhân lực cho tương lai Việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em ngày toàn cộng đồng đặc biệt quan tâm Ngày nay, nhu cầu xã hội ngày phát triển, đời sống ngày cao nên việc chăm sóc từ miếng ăn, giấc ngủ chuẩn bị kỹ lưỡng Mục đích để phát triển toàn diện thể chất phát triển tinh thần cho em lứa tuổi mầm non nhằm hạn chế tối đa tỷ lệ còi xương, đồng thời để tránh tình trạng suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng bệnh chiếm tỷ lệ cao mang tính chất xã hội Những đánh giá gần cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng (cân nặng theo tuổi) trẻ em tuổi 33,8%; 10 trẻ sơ sinh cân nặng 2500gam bị thiếu dinh dưỡng bụng mẹ (Viện Dinh dưỡng năm 2000) Ở nông thôn trẻ bị suy dinh dưỡng cao thành thị miền núi cao đồng bằng, so sánh nước khu vực Việt Nam có tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao Tỷ lệ suy dinh dưỡng cao thường xuyên trẻ em đe dọa phát triển nguồn nhân lực đất nước tương lai Bảo Yên huyện vùng cao cửa ngõ tỉnh Lào Cai Đời sống kinh tế người dân nơi gặp nhiều khó khăn, công tác thực chương trình suy dinh dưỡng trẻ em tuổi thực song hiệu chưa cao Chế độ chăm sóc sức khỏe khu vực nào? Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em nơi sao? Vì lý mà chọn đề tài “Ảnh hưởng chế độ chăm sóc sức khỏe tới bệnh suy dinh dưỡng trẻ em lứa tuổi - tuổi khu vực huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Mục tiêu đề tài Tìm hiểu rõ tình trạng chăm sóc sức khỏe người dân nơi này? Tại lại vậy? Và có ảnh hưởng tới bệnh suy dinh dưỡng trẻ em lứa tuổi 3- tuổi khu vực huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai nào? Từ có biện pháp khắc phục nhằm hạn chế tình trạng mắc bệnh trẻ khu vực 1.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đề tài chủ yếu vào tìm hiểu nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu chế độ chăm sóc sức khỏe trẻ em ảnh hưởng tới bệnh suy dinh dưỡng trẻ - tuổi khu vực huyện Bảo Yên - Xác định tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ - tuổi huyện Bảo Yên - Các biện pháp khắc phục 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề ảnh hưởng chế độ chăm sóc sức khỏe tới bệnh suy dinh dưỡng trẻ em lứa tuổi - tuổi khu vực huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai - Trên sở đề tài đề kết luận, kiến nghị nhằm phòng chống, làm giảm tỷ lệ mắc suy dinh dưỡng trẻ tuổi huyện Sóc Sơn – Tỉnh Lào Cai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới Ngay từ thời kì trước công nguyên, danh y học phương tây Hippocrates cho ăn uống có vai trò quan trọng điều trị Ông viết: “Thức ăn cho bệnh nhân phải phương tiện điều trị phương tiện điều trị phải có dinh dưỡng” [9] Năm 1729, sách “về tăng trưởng chiều dài” người J.S.Stoeller xuất Đức Nhưng sách chưa có số liệu đo đạc cụ thể Cũng Đức năm nghiên cứu tăng trưởng chiều cao người phát triển axit amin, đánh dấu bước ngoặt khởi đầu nghiên cứu phát triển chiều cao người phát cụ thể dinh dưỡng [7] Năm 1983 C William phát bệnh gọi suy dinh dưỡng thiếu Protein- Năng lượng thể phù (Kwashiokor) [9] Năm 1984, WHO tổ chức hội nghị dinh dưỡng để đánh giá tình hình kinh nghiệm phòng chống suy dinh dưỡng nước khu vực Tây Thái Bình Dương Hội nghị kết thúc đưa định quan trọng: “Suy dinh dưỡng trẻ em có nhiều nguyên nhân, việc phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em hoạt động riêng rẽ ngành: ngành nhi, ngành phòng dịch, ngành nông nghiệp chế biến thực phẩm, mà phải người cầm đầu nước đứng nhận trách nhiệm phối hợp ngành giáo dục vận động nhân dân, gia đình tự giác tham gia khả phương tiện có mình” Hội nghị đưa việc phòng chống suy dinh dưỡng thời kỳ nhi khoa chuyển sang thời kỳ phòng dịch Theo báo cáo Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc UNICEF năm 2008 giới có khoảng 146 triệu trẻ em tuổi xem thiếu cân (một tiêu định nghĩa “suy dinh dưỡng”), có khoảng 20 triệu trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng nặng cần chăm sóc khẩn cấp, phần lớn tập trung Châu Á, Châu phi Mỹ latinh Trong số có khoảng triệu trẻ em Việt Nam 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Các giáo sư: Hà Huy Khôi, Lê Thành Uyên, Đỗ Xuân Hợp, phó giáo sư Đào Ngọc Diễn… với nghiên cứu triển khai mạnh mẽ viện vệ sinh dịch tễ, trường Đại học quân Y, Đại học Y Hà Nội vấn đề thể lực dinh dưỡng như: Sự tiêu hao lượng, thành phần thức ăn, vấn đề tiêu hoá, hấp thụ ảnh hưởng chúng tăng trưởng dinh dưỡng thể Từ năm 80 đến nay, hàng năm có điều tra tình hình suy dinh dưỡng nhiều dự án tổ chức, cá nhân tiến hành: Viện dinh dưỡng hàng năm đưa số liệu thống kê tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam có số liệu cụ thể tỉ lệ vùng miền tình trạng suy dinh dưỡng với tiêu chí khác như: Cân nặng theo độ tuổi, chiều cao theo tuổi, cân nặng theo chiều cao [15] Viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em “Chuyên đề hô hấp suy dinh dưỡng trẻ em” - Y học (1980) Sở Y tế Lào Cai nghiên cứu trẻ em từ - 60 tháng tuổi địa bàn thành phố 1997 [14] Bệnh viện Xanh - Pôn, bệnh viện Nhi Thụy Điển với nghiên cứu Đinh Tuấn Bá - Nguyễn Tự Lập “Nguyên nhân gây tử vong trẻ em suy dinh dưỡng bệnh viện Xanh - Pôn Hà Nội từ năm 1965 - 1975” Lê Thị Ngọc Anh “Một số ý kiến ăn uống điều trị suy dinh dưỡng trẻ em bệnh viện Xanh - Pôn Hà Nội” 1978 Nguyễn Thị Vân Anh “Nghiên cứu thực trạng số tiêu thể lực suy dinh dưỡng trẻ em từ - 60 tháng số xã, phường thuộc quận Đống Đa, huyện Sóc Sơn Từ Liêm Hà Nội” [2] Lê Doanh Tuyên “Dịch tễ học số yếu tố nguy suy dinh dưỡng thể còi trẻ tuổi số vùng sinh thái khác nước ta nay” [15] Các công trình nghiên cứu phân tích kích thước tổng thể, số kích thước vòng số số phát triển thể đưa nhận xét quy luật phát triển thể tốc độ tăng trưởng kích thước hình thái đồng thời so sánh tài liệu trước Việt Nam nước 1.2 Cơ sở khoa học 1.2.1 Đặc điểm tâm lý [10] Sự phát triển tâm lý trẻ năm đầu đơn sơ quan trọng, song song với tiến tới độc lập mặt sinh học người, giai đoạn chủ yếu tạo tiền đề cần thiết để sau hình thành nên chức tâm lý người 1.2.2 Đặc điểm sinh lý [8] - Tốc độ tăng trưởng chậm - Răng sữa bắt đầu mọc từ tháng tuổi Đến tuổi trẻ có đủ 20 Khoảng tuổi trẻ bắt đầu thay sữa vĩnh viễn - Chức phận hoàn thiện - Chức vận động phát triển nhanh, hệ phát triển, trẻ có khả phối hơp động tác khéo léo - Trí tuệ phát triển nhanh, đặc biệt ngôn ngữ 1.2.3 Đặc điểm bệnh lý [4] Bệnh suy dinh dưỡng tình trạng thể thiếu protein – lượng vi chất dinh dưỡng Bệnh thường gặp trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ tuổi biểu nhiều mức độ khác nhiều có ảnh hưởng đến phát thể chất tinh thần vận động trẻ Trẻ suy dinh dưỡng dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn diễn biến thường nặng, dẫn đến tử vong 1.2.4 Nhận định tình trạng dinh dưỡng trẻ em [4] Hiện nay, người ta nhận định tình trạng dinh dưỡng trẻ em chủ yếu dựa vào tiêu sau: cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi, cân nặng theo chiều cao Tổ chức Y tế giới (WHO) đề nghị lấy điểm ngưỡng độ lệch chuẩn (- 2SD) so với quần thể tham chiếu NCHS (National Center for Health Statistics) [4] để coi nhẹ cân Từ chia thêm mức độ sau đây: Từ - 2SD đến - 3SD: Suy dinh dưỡng độ Từ - 3SD đến - 4SD: Suy dinh dưỡng độ Dưới - 4SD : Suy dinh dưỡng độ Gần đây, Tổ chức Y tế giới khuyên dùng “chỉ số khối thể” (Body Mass Index, BMI), trước gọi số Quetelet để nhận định tình trạng dinh dưỡng: Cân nặng (kg) BMI = (Chiều cao)² (m) Người ta nhận thấy tình trạng nhẹ cân thừa cân liên quan đến gia tăng tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong Chỉ số BMI có liên quan chặt chẽ với tỷ lệ khối mỡ thể Do đó, BMI số Tổ chức Y tế giới khuyến nghị để đánh giá mức độ gầy, béo: [11] Mức độ béo phì: BMI < 18,5 : gầy/nhẹ cân 18,5 ≤ BMI < 23 : Bình thường 23 ≤ BMI < 25 : Thừa cân 25 ≤ BMI < 30 : Béo phì độ 30 ≤ BMI < 35 : Béo phì độ BMI ≤ 35 : Béo phì độ Mức độ gầy: Độ 1: 17,0 – 18,49 (gầy nhẹ) Độ 2: 16,0 – 16,99 (gầy vừa) Độ 3: < 16,0 (quá gầy) 1.2.5 Tình hình mắc bệnh suy dinh dưỡng trẻ Hiện tỉ lệ suy dinh dưỡng giảm nhiều tính từ 1985 (51,1%) đến 1995 (44,9%) năm giảm trung bình 0,66% Từ năm 1995, sau năm tỉ lệ suy dinh dưỡng giảm xuống 36,7% (1999), trung bình năm giảm 2% [15] tốc độ quốc tế công nhận giảm nhanh Như năm đưa gần 200.000 trẻ tuổi thoát khỏi suy dinh dưỡng Năm 2000, theo số liệu điều tra MICS Tổng cục thống kê, tỉ lệ 33,1% Có thể nói thành tựu giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em năm qua đáng ghi nhận: suy dinh dưỡng nặng giảm hẳn (0,8%) suy dinh dưỡng nước ta chủ yếu thể nhẹ thể vừa Tuy nhiên suy dinh dưỡng nước ta mức cao so với quy định Tổ chức Y tế giới Mặt khác, dù tỉ lệ trẻ em thấp còi giảm nhanh song mức cao (38,6%) Tỷ lệ SDD có khác biệt vùng sinh thái, tỉnh Vì trẻ cần quan tâm, chăm sóc năm tháng đầu đời (0 - tuổi) 1.2.6 Những nguy suy dinh dưỡng 1.2.6.1 Tăng tỉ lệ tử vong trẻ em tuổi: Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 54% trường hợp tử vong trẻ tuổi nước phát triển có liên quan đến thiếu dinh dưỡng mức độ vừa nhẹ 1.2.6.2 Tăng nguy bệnh lý [6] Trẻ dễ mắc bệnh như: nhiễm trùng hô hấp, tiêu chảy Suy dinh dưỡng điều kiện thuận lợi để bệnh lý xảy kéo dài, bệnh lý làm cho trẻ ăn uống kém, nhu cầu lượng gia tăng Vì suy dinh dưỡng ngày trở nên nặng nề 1.2.6.3 Chậm phát triển thể chất [4] Chậm phát triển thể chất ảnh hưởng đến tầm vóc trẻ Thiếu dinh dưỡng nguyên nhân trực tiếp làm cho tất hệ quan thể giảm phát triển, bao gồm hệ xương, tình trạng thiếu dinh dưỡng diễn sớm suy dinh dưỡng giai đoạn bào thai giai đoạn sớm trước trẻ tuổi Nếu tình trạng suy dinh dưỡng kéo dài đến thời gian dậy thì, chiều cao trẻ bị ảnh hưởng trầm trọng Chiều cao trẻ quy định di truyền, dinh dưỡng điều kiện cần thiết để trẻ đạt tối đa tiềm di truyền 1.2.6.4 Chậm phát triển tâm thần [10] Suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển bình thường não giai đoạn trẻ tuổi Trẻ bị thiếu dinh dưỡng thường thiếu đồng nhiều chất có chất tốt cần thiết cho phát triển não trí tuệ trẻ chất béo, chất đường, sắt, iốt, DHA, Taurine Trẻ bị suy dinh dưỡng thường chậm chạp, lờ đờ Vì giao tiếp xã hội thường kém, kéo theo giảm học hỏi, tiếp thu 1.2.6.5 Nguy mặt xã hội [6] - Tầm vóc dân tộc chậm tăng trưởng tình trạng suy dinh dưỡng không cải thiện qua nhiều hệ - Khả lao động thể lực trí lực người suy dinh dưỡng khứ hay đạt đến mức tối ưu, lãng phí vô lớn với nước phát triển có nhu cầu nguồn nhân lực cao - Nguồn nhân lực lai bị ảnh hưởng tầm vóc lớp niên liên quan đến sức khỏe sinh sản 1.3 Một số số nhân trắc: Để đánh giá phát triển thể trẻ, người ta sử dụng kĩ năng, chiều cao, chu vi vòng, tỷ lệ phần thể chiều cao theo tuổi phản ánh tiền sử dinh dưỡng, chiều cao theo tuổi thấp phản ánh chậm tăng trưởng điều kiện dinh dưỡng không hợp lý sức khỏe Chiều cao theo tuổi thấp phản ánh tỷ lệ SDD mãn tính (trẻ thấp còi) nghĩa trẻ bị thiếu dinh dưỡng từ trước kéo dài lâu nước nghèo nước phát triển tỷ lệ SDD chiều cao (thể thấp còi) trẻ cao 1.4 Một số khái niệm liên quan 1.4.1 Sức khỏe chăm sóc sức khỏe trẻ em 1.4.1.1 Định nghĩa sức khỏe[8] Theo Tổ chức y tế giới - quan Liên Hợp Quốc đặt tiêu chuẩn cung cấp chương trình kiểm soát bệnh tật định nghĩa sức khỏe “tình trạng hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần quan hệ xã hội không đơn giản tình trạng bệnh hay ốm yếu” 1.4.1.2 Chế độ chăm sóc sức khỏe trẻ em: Chủ yếu nuôi dưỡng chăm sóc trẻ, bao gồm nội dung: - Dinh dưỡng: Tổ chức bữa ăn; cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, khoa học hợp lí; đảm bảo an toàn thực phẩm - Phát triển thể chất tinh thần cho trẻ - Chế độ ăn uống, ngủ, sinh hoạt hợp lý - vệ sinh cá nhân - Vệ sinh môi trường tạo môi trường an toàn, lành mạnh cho trẻ -Khám sức khỏe định kỳ, theo dõi thể lực tình trạng dinh dưỡng trẻ - Tiêm chủng phòng bệnh - Phòng xử trí số bệnh thường gặp trẻ: lây nhiễm, nhiễm khuẩn - Tuyên truyền, nâng cao hiểu biết cha mẹ tới châes độ chăm sóc sức khỏe trẻ em 1.4.2 Dinh dưỡng [8] Dinh dưỡng trình phức hợp bao gồm vịêc đưa vào thể thức ăn cần thiết qua trình tiêu hóa hấp thụ để bù đắp hao phí lượng trình hoạt động sống thể, tạo đổi tế bào mô diễn chức sống thể 1.4.3 Vai trò dinh dưỡng [8] Dinh dưỡng nhu cầu sống ngày người đặc biệt trẻ nhỏ Trẻ em nuôi dưỡng tốt khỏe mạnh, thông minh ngược lại không chăm sóc nuôi dưỡng tốt bị còi cọc, chậm phát triển có nguy mắc bệnh cao Ở trẻ em thiếu ăn thể chịu hậu nặng nề bệnh dinh dưỡng như: đần độn thiếu iốt, hỏng mắt thiếu vitamin A, thấp còi thiếu canxi Đặc biệt trẻ em nước nghèo nước phát triển tỷ lệ mắc bệnh cao 1.4.4 Suy dinh dưỡng [4] 10 Từ kết điều tra đề tài (Ảnh hưởng chế độ chăm sóc sức khỏe tới bệnh suy dinh dưỡng trẻ em lứa tuổi - tuổi khu vực huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) Chúng rút kết luận sau: Tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao nhóm trẻ tuổi (24,35%) giảm dần lứa tuổi sau: tuổi 15,29% tuổi 8,95% Chế độ chăm sóc sức khỏe ảnh hưởng lớn tới bệnh suy dinh dưỡng trẻ em lứa tuổi - tuổi huyện Bảo Yên: chế độ dinh dưỡng; chế độ ăn uống, ngủ, sinh hoạt; vệ sinh cá nhân; vệ sinh môi trường; khám sức khỏe định kỳ; tiêm chủng phòng bệnh, hiểu biết cha mẹ cách phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ Trong yếu tố chủ yếu chế độ dinh dưỡng trình độ hiểu biết cha mẹ bệnh suy dinh dưỡng trẻ KIẾN NGHỊ 29 Sau trình thực đề tài, qua thực tế với kết phân tích số liệu đem lại, với mong muốn giúp cải thiện phần tình trạng SDD trẻ tuổi khu vực huyện Bảo Yên, có số đề xuất, kiến nghị sau: Thực tốt chế độ chăm sóc sức khỏe cho trẻ: - Chú ý tới việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng đảm bảo chế độ chăm sóc trẻ Hướng dẫn bà mẹ cách lựa chọn thực phẩm cần thiết cho ngày, cách nấu thức ăn cho trẻ, cho trẻ ăn nhiều loại thực phẩm khác có khoa học - Đề chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lí cho trẻ - Thường xuyên giữ gìn, vệ sinh cá nhân cho trẻ -Tạo điều kiện cho trẻ sống môi trường lành, thoáng mát - Thường xuyên cho trẻ khám định kì để sớm phát bệnh điều trị bệnh kịp thời giúp trẻ có sức khỏe tốt - Tiêm chủng phòng số bệnh lây nhiễm, nhiễm khuẩn mà trẻ hay mắc phải -Tăng cường giáo dục sức khỏe dinh dưỡng cho phụ huynh giúp phụ huynh hiểu cập nhật kiến thức chăm sóc nuôi dưỡng trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Nguyễn Thị Hải Anh (2005), Mô tả tình trạng dinh dưỡng yếu tố liên quan trẻ em tuổi tỉnh Lào Cai, Luận văn Thạc sĩ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Nguyễn Thị Vân Anh (1999), Nghiên cứu thực trạng số tiêu thể lực suy dinh dưỡng trẻ - 60 tháng tuổi số xã phường thuộc Đống Đa, Sóc Sơn , Từ Liêm, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ dinh dưỡng học, Đại học Sư phạm Hà Nội Văn Thị Mai Dung, Đặng Thị Hại Thơ, Nguyễn Thị Minh Hậu cộng (2006), Tình trạng sức khỏe trẻ em - 30 tháng tuổi huyện miền núi Đăkrông Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị năm 2003, Tạp chí Y tế Công cộng, số (tháng năm 2006), Hà Nội Lê Thị Mai Hoa, Trần Văn Dần (2009), Giáo trình phòng bệnh đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non, nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phạm Văn Hoan (2001), Mối liên quan an ninh thực phẩm hộ gia đình tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trẻ em nông thôn miền Bắc - Khuyến nghị số giải pháp khả thi, Luận án Tiến sĩ y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội Hà Huy Khôi, Từ Giấy (1994), Các bệnh thiếu dinh dưỡng sức khỏe cộng đồng Việt Nam, nhà xuất Y học, Hà Nội J S Stoeller (1972), Sự tăng trưởng chiều dài người, nhà xuất Đức Nguyễn Kim Thanh (2005), Giáo trình dinh dưỡng trẻ em, nhà xuất Đại học Quốc gia Dương Huyền Trân (2011), Thực trạng phát triển chiều cao trẻ mẫu giáo - tuổi số yếu tố liên quan, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Ánh Tuyết (1999), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, nhà xuất Đại học Sư phạm 31 11 Bảng phân loại dinh dưỡng NCSH (Quần thể tham khảo), Chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ trẻ em gia đình, nhà xuất Y học, trang 103 - 119 12 Bộ Y tế, Viện dinh dưỡng (2000), Cải thiện tình trạng dinh dưỡng người Việt Nam, nhà xuất Y học Hà Nội 13 Một số công trình nghiên cứu tăng trưởng trẻ em số đề xuất phương pháp đo tác giả Đức 14 Sở Y tế Lào Cai - Đánh giá thực trạng thể lực suy dinh dưỡng trẻ từ - 60 tháng tuổi Lào Cai, 1997 15 Viện dinh dưỡng (2000), chiến lược dinh dưỡng 2001 - 2010, Hà Nội 16 Internet Nhân dân Dinh dưỡng trẻ em xem thường ẢNH MINH CHỨNG QUÁ TRÌNH THU THẬP TÀI LIỆU 32 Quá trình lấy số đo cân nặng Quá trình đo chiều cao PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: 33 PHIẾU PHỎNG VẤN TÌNH HÌNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRẺ EM MẦM NON (Dành cho phụ huynh học sinh) Kính gửi phụ huynh học sinh! Tên là: Hoàng Thị Hồng Nhiên Sinh viên lớp K34MN Khoa giáo dục Tiểu học – Trường ĐHSP Hà Nội Xin phụ huynh cho biết số thông tin: I- Thông tin chung Họ tên phụ huynh: Phụ huynh cháu: Ngày sinh: Địa thường trú tạm trú: Nghề nghiệp thân: Trình độ học vấn? a Không biết chữ b.Tiểu học c Trung học sở d.Trung học phổ thông trở lên Mức thu nhập gia đình? a Dưới 5000/tháng b 5000/tháng c.1.000.000/tháng d 2.000.000/tháng Thu nhập hàng tháng gia đình bao nhiêu? a 500.000/tháng b Trên 500.000/tháng Trong gia đình có hút thuốc không? a Có b Không Trong gia đình có nghiện rượu không? 34 a Có b.Không Nguồn nước gia đình có đủ cho sinh hoạt gia đình? a Đủ b Thiếu 10 Nguồn nước có đảm bảo vệ sinh không? a Nước giếng, nước mưa b Nước máy, nước lọc II- Thông tin tình hình chăm sóc trẻ 11 Thời điểm cai sữa cho trẻ: a < năm b năm c 1,5 - năm d >2 năm 12 Thời điểm cho cháu ăn bổ sung: a Từ - tháng b Từ - tháng c - 12 tháng d Trên năm 13 Phụ huynh có rửa tay trước chế biến thức ăn cho cháu không? a Có b Không 14 Số lần cho trẻ ăn ngày? a lần b lần c lần d lần 15 Các loại thức ăn, thực phẩm dinh dưỡng trẻ? a Thịt gà, thịt lợn, thịt bò b Trứng, cá, đậu phụ c Tinh bột d Rau xanh e Sữa, hoa tươi 16 Tăng lượng phần bữa ăn cho trẻ cách: a Cho ăn nhiều bữa b Tăng số lần ăn ngày 35 c Cho ăn đặc tốt d Cho trẻ ăn thứ trẻ lựa chọn 17 Tăng thức ăn giàu lượng cách nào? a Thêm dầu mỡ vào thức ăn trẻ b Dùng loại thực phẩm cáo lượng cao 18 Phụ huynh tiếp thu thông tin chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ từ đâu? a Người thân b Bạn bè c Nhân viên y tế d Sách báo, đài, tivi 19 Ai người chăm sóc cháu nhiều gia đình? a Cha mẹ b Ông bà c Anh chị d Khác 20 Bình thường phụ huynh có cho trẻ ăn kiêng loại thức ăn không? a Có (ghi rõ) b Không 21 Theo phụ huynh trẻ còi xương chữa nào? a Xương ống, xương chân gà b Chỉ ăn thức ăn lỏng c Chỉ ăn thức ăn mềm d Ăn nhiều thức ăn khác 22 Trẻ tiêm chủng loại vacxin nào? a Lao e.Viêm gan b.Sởi f Viêm não c Bạch hầu - uốn ván - ho gà g Không nhớ d Bại liệt h.Không biết 23 Phụ huynh có theo dõi biểu đồ tăng trưởng cho trẻ không? a Có (Cách sử dụng):……………………………………………… 36 b Không 24 Phương pháp phòng chữa bệnh suy dinh dưỡng? a Ăn chín uống sôi b Rửa tay trước ăn sau vệ sinh c Cho trẻ ăn đầy đủ dinh dưỡng, đa dạng thực phẩm d Tăng lượng phần ăn hàng ngày cho trẻ 25 Gia đình phụ huynh có sử dụng nước sôi để uống không? a Có b Không 26 Theo gia đình chế độ chăm sóc cháu tốt chưa? a Tốt b Chưa (Tại sao?):…………………………………… Kết thúc vấn PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐO NHÂN TRẮC CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 37 Họ tên trẻ:………………………………………………………………… Giới tính : …………… Nam Nữ Ngày, tháng, năm sinh:…………………………………… Ngày đo:……………………………………………………………… Chiều cao:……………………….(cm) Cân nặng:……………………… (kg) Vòng đầu:……………………… (cm) Vòng ngực:………………………(cm) Vòng bụng:………………………(cm) Vòng mông:………………………(cm) Vòng cánh tay:……………………(cm) Bề dày lớp mỡ :…………… (cm) LỜI CẢM ƠN 38 Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận nhận dạy bảo, giúp đỡ tận tình thầy cô, bạn bè gia đình Đặc biệt, khóa luận hướng dẫn tận tình cô Nguyễn Thị Lan - Thạc sỹ - Giảng viên khoa Sinh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban Chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô Tổ môn Sinh tạo điều kiện giúp đỡ trình hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Sở Y tế Lào Cai, Ban Giám Hiệu nhà trường bậc phụ huynh trường Mẫu giáo xã Lương Sơn trường Mầm non Hoa Sen - Huyện Bảo Yên Tỉnh Lào Cai tận tình giúp đỡ trình thu thập số liệu Một lần xin trân cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả khóa luận Hoàng Thị Hồng Nhiên LỜI CAM ĐOAN 39 Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn Thạc sỹ Nguyễn Thị Lan Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2012 Sinh viên Hoàng Thị Hồng Nhiên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - SDD: Suy dinh dưỡng - TT: Thị trấn 40 - GS: Giáo sư - BS: Bác sĩ - BMI: Chỉ số khối thể - WHO: Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC Trang Mở đầu 41 Lý chọn đề tài……………………………………………………… Mục tiêu đề………………………………………………………………2 Nội dung nghiên cứu………………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài……………………………… Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………… 1.1.1 Những nghiên cứu giới…………………………………… 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam………………………………………4 1.2 Cơ sở khoa học……………………………………………………… 1.2.1 Đặc điểm tâm lý…………………………………………………… 1.2.2 Đặc điểm sinh lý…………………………………………………… 1.2.3 Đặc điểm bệnh lý…………………………………………………… 1.2.4 Nhận định tình trạng dinh dưỡng trẻ em……………………………6 1.2.5 Tình hình mắc bệnh SDD trẻ ….……………………………………7 1.2.6 Những nguy suy dinh dưỡng………………………………… 1.3 Một số số nhân trắc………………………………………………….9 1.4 Một số khái niệm liên quan…………………………………………… 1.4.1 Sức khỏe chăm sóc sức khỏe trẻ em……………………………….9 1.4.2 Dinh dưỡng………………………………………………………… 10 1.4.3 Vai trò dinh dưỡng……………………………………………….10 1.4.4 Suy dinh dưỡng………………………………………………………11 Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 12 2.2 Địa bàn nghiên cứu…………………………………………………… 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….12 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tiêu hình thái sinh lý………………12 2.3.1.1 Phương pháp quan sát, mô tả………………………………………12 2.3.1.2 Phương pháp cân………………………………………………… 12 2.3.1.3 Phương pháp đo…………………………………………………….13 2.3.2 Phương pháp vấn…………………………………………… 13 2.3.3 Phương pháp thống kê xử lí số liệu……………………………….13 42 Chương Kết nghiên cứu bàn luận 3.1 Kết nghiên cứu phân bố nhóm tuổi giới tính…………… 14 Bảng ………………………………………………………………… 14 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ chăm sóc sức khỏe tới bệnh SDD trẻ………………………………………………………… 14 3.2.1 Kết nghiên cứu chế độ dinh dưỡng………………………… 14 Bảng 2…………………………………………………………………… 14 3.2.2 Kết nghiên cứu số tiêu thể lực trẻ tuổi khu vực huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai………………………………………….16 Bảng 3…………………………………………………………………… 16 3.2.3 Kết nghiên cứu chế độ ăn uống, ngủ, sinh hoạt hợp lí……….16 Bảng 4…………………………………………………………………… 16 3.2.4 Kết nghiên cứu vệ sinh cá nhân………………………………17 Bảng 5…………………………………………………………………… 17 3.2.5 Kết nghiên cứu vệ sinh môi trường………………………… 17 Bảng 6…………………………………………………………………… 18 3.2.6 Kết nghiên cứu việc khám sức khỏe định kỳ cho trẻ…………18 Bảng 7…………………………………………………………………… 18 3.2.7 Kết nghiên cứu việc tiêm chủng phòng bệnh…………… 19 Bảng 8…………………………………………………………………… 19 3.3 Điều tra hiểu biết bà mẹ với bệnh SDD……………………… 20 Bảng 9…………………………………………………………………… 20 Bảng 10…………………………………………………………………….21 3.4 Kết nghiên cứu tỷ lệ SDD trẻ tuổi khu vực huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai………………………………………………………… 22 Bảng 11…………………………………………………………………….22 3.5 Bàn luận……………………………………………………………… 23 Kết luận…………………………………………………………………….29 Kiến nghị………………………………………………………………… 30 Tài liệu tham khảo………………………………………………………….31 Phụ lục 43 [...]... (%) 3 78 19 24 ,35 4 85 13 15,29 5 67 6 8,95 Kết quả trên cho thấy tỷ lệ trẻ bị SDD nhiều nhất ở nhóm 3 tuổi (24 ,35 %) và giảm dần ở các lứa tuổi sau Vì vậy mà cần phải có chế độ chăm sóc sức khỏe tốt hơn nữa cho trẻ, đặc biệt là về chế độ dinh dưỡng Có như vậy mới mong hạn chế được tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 6 tuổi ở khu vực huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 3. 5 Bàn luận 3. 5.1 Sự phân bố nhóm tuổi. .. tuổi (24 ,35 %) và giảm dần ở các lứa tuổi sau: 4 tuổi là 15,29% và 5 tuổi chỉ còn 8,95% Chế độ chăm sóc sức khỏe ảnh hưởng rất lớn tới bệnh suy dinh dưỡng của trẻ em lứa tuổi 3 - 6 tuổi ở huyện Bảo Yên: chế độ dinh dưỡng; chế độ ăn uống, ngủ, sinh hoạt; vệ sinh cá nhân; vệ sinh môi trường; khám sức khỏe định kỳ; tiêm chủng và phòng bệnh, hiểu biết của cha mẹ về cách phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ Trong... trò của việc giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, tiêm vacxin phồng một số bệnh có thể dẫn đến tình trạng SDD KẾT LUẬN 28 Từ kết quả điều tra của đề tài (Ảnh hưởng của chế độ chăm sóc sức khỏe tới bệnh suy dinh dưỡng của trẻ em lứa tuổi 3 - 6 tuổi ở khu vực huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) Chúng tôi đã rút ra những kết luận sau: Tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng vẫn còn chiếm tỷ lệ cao ở nhóm trẻ 3 tuổi. .. tin tưởng vào việc tiêm vacxin phòng bệnh; có rất nhiều bà mẹ chưa nhận thức được việc giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân cho trẻ và tác hại của việc dùng nước ao, hồ để sinh hoạt 21 3. 5 Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ dưới 6 tuổi ở khu vực huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Bảng 11 Tỷ lệ Suy dinh dưỡng của trẻ dưới 6 tuổi ở khu vực huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Nhóm tuổi n Số trẻ bị... 35 37 , 63 Không mắc bệnh 137 13 5 ,65 Bảng trên cho thấy, những trẻ mắc bệnh có khả năng bị suy dinh dưỡng cao hơn những trẻ không mắc bệnh 3. 4 Điều tra hiểu biết của các bà mẹ với bệnh suy dinh dưỡng trẻ em Bảng 9 Thái độ của các bà mẹ với bệnh SDD trẻ em Thái độ Rất Đồng ý đồng ý n % Không Phản Không đồng ý đối biết n % n % n % n % 132 57 ,39 18 7, 83 9 3, 91 28 12,17 133 57,82 16 6,95 11 4,78 21 9, 13. .. chênh lệch giữa tỷ lệ trẻ bị SDD khi được cung cấp đủ dinh dưỡng và không đủ dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của trẻ: cung cấp đủ dinh dưỡng chiếm 6, 15%; không đủ dinh dưỡng chiếm 19, 23% Tuy nhiên, khi bữa ăn của trẻ đảm bảo vệ sinh thì vẫn có 9,09% trẻ bị suy dinh dưỡng 3. 2 .3 Kết quả nghiên cứu về một số chỉ tiêu thể lực của trẻ dưới 6 tuổi ở khu vực huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Bảng 3 Kết quả nghiên cứu... là ở nhóm 4 tuổi 3. 2 Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của chế độ chăm sóc sức khỏe tới bệnh SDD khu vực huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 3. 2.1 Kết quả nghiên cứu về chế độ dinh dưỡng Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng hàng đầu cho sự lớn và sự phát triển Dinh dưỡng rất cần thiết đối với con người nói chung và trẻ em nói riêng một cơ thể có tốc độ phát triển cao, đòi hỏi phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng. .. sách 3. 5.2 Ảnh hưởng của chế độ chăm sóc sức khỏe tới bệnh SDD - Chế độ dinh dưỡng: Trong nghiên cứu, khẩu phần ăn thiếu dinh dưỡng có tới 19, 23% trẻ bị suy dinh dưỡng cao hơn so với những trẻ trong khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng là 6, 15% Tuy nhiên khi khẩu phần đảm bảo vệ sinh thì trẻ vẫn có khả năng bị SDD (9,09%) Như trên ta thấy yếu tố dinh dưỡng nói chung, khẩu phần ăn hàng ngày của trẻ có... trạng dinh dưỡng của người Việt Nam, nhà xuất bản Y học Hà Nội 13 Một số công trình nghiên cứu về tăng trưởng ở trẻ em và một số đề xuất phương pháp đo của các tác giả Đức 14 Sở Y tế Lào Cai - Đánh giá thực trạng thể lực và suy dinh dưỡng của trẻ từ 0 - 60 tháng tuổi ở Lào Cai, 1997 15 Viện dinh dưỡng (2000), chiến lược dinh dưỡng 2001 - 2010, Hà Nội 16 Internet Nhân dân Dinh dưỡng trẻ em không thể xem... 3. 2 .6 Kết quả nghiên cứu về việc khám sức khẻ định kỳ cho trẻ Bảng 7 Kết quả nghiên cứu về việc khám sức khỏe định kỳ của một số địa phương ở huyện Bảo Yên Số lượt khám, Số lượt khám và Trạm xá phát hiện bị điều trị bệnh của SDD và điều trị TE dưới 6 tuổi của trẻ em năm 2011 dưới 6 tuổi Tỷ lệ năm 2011 Xã Lương Sơn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 135 1 18 75 5,25% Xã Long Khánh ,huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai ... trẻ tuổi (24 ,35 %) giảm dần lứa tuổi sau: tuổi 15,29% tuổi 8,95% Chế độ chăm sóc sức khỏe ảnh hưởng lớn tới bệnh suy dinh dưỡng trẻ em lứa tuổi - tuổi huyện Bảo Yên: chế độ dinh dưỡng; chế độ ăn... (Ảnh hưởng chế độ chăm sóc sức khỏe tới bệnh suy dinh dưỡng trẻ em lứa tuổi - tuổi khu vực huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) Chúng rút kết luận sau: Tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao nhóm trẻ. .. hoạt 21 3. 5 Kết nghiên cứu tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tuổi khu vực huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Bảng 11 Tỷ lệ Suy dinh dưỡng trẻ tuổi khu vực huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Nhóm tuổi n Số trẻ bị SDD

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w