NỘI DUNG CHẾ độ CHĂM sóc sức KHỎE NGƯỜI KHUYẾT tật và THỰC TIỄN THỰC HIỆN tại VIỆT NAM

3 238 2
NỘI DUNG CHẾ độ CHĂM sóc sức KHỎE NGƯỜI KHUYẾT tật và THỰC TIỄN THỰC HIỆN tại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM I. Khái quát chung về chế độ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật 1. Khái niệm Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): “Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tâm thần và xã hội chứ không chỉ bao gồm tình trạng không có bệnh hay thương tật”. CSSK NKT là sự chăm sóc toàn diện, đặt trong mối liên hệ chặt chẽ và tác động giữa các yếu tố môi trường bên ngoài (thức ăn, nước uống,…) và các yếu tố môi trường bên trong (di truyền, gen, tế bào,…) giữa các hoạt động đề phòng sự phát sinh ra bệnh tật, phát hiện sớm bệnh tật… đến việc điều trị kịp thời và phục hồi sức khoẻ cho NKT. Bao gồm: chăm sóc y tế (chăm sóc do ngành y tế đảm nhiệm: chăm sóc về phòng bệnh; khám bệnh, chữa bệnh; điều dưỡng, phục hồi chức năng…) và chăm sóc ngoài y tế (do các ngành khác đảm nhiệm: tập luyện thể dục thể thao; chăm sóc về dinh dưỡng; nước uống, vệ sinh môi trường; nhà ở;...). Chế độ CSSK NKT: là tổng hợp các quy định về quyền của NKT được nhà nước, cộng đồng xã hội thực hiện trong các hoạt động phòng bệnh, khám chữa bệnh, chỉnh hình, phục hồi chức năng nhằm giúp NKT ổn định sức khỏe, vượt qua nỗi khó khăn bệnh tật, vươn lên hòa nhập cộng đồng. 2. Ý nghĩa Ý nghĩa xã hội và nhân văn:thể hiện sự chia sẻ, cảm thông của cộng đồng với những rủi ro của NKT. Từ đó giúp NKT khắc phục các bất lợi, khó khăn, vượt qua mặc cảm, tự ti về ngoại hình, về tật, vươn lên khẳng định bản thân. Ý nghĩa pháp lý: bảo đảm quyền được CSSK của NKT được đề cập trong Tuyên ngôn về quyền con người của Liên hợp quốc:“mỗi người đều có quyền… hưởng mức sống bao gồm cơm ăn, áo mặc, nhà ở, chăm sóc y tế và phục vụ xã hội để duy trì sức khoẻ và thoả mãn nhu cầu của chính bản thân và gia đình”, trong đó đã bao hàm quyền được CSSK. Đồng thời, thể hiện trách nhiệm của cộng đồng xã hội trong CSSKNKT. Ý nghĩa kinh tế: tạo điều kiện cho NKT tham gia các quan hệ lao động, việc làm và để sống độc lập. NKT luôn được đánh giá cao về lòng tận tụy và ý chí vươn lên trong công việc, khi sức khoẻ được đảm bảo, NKT sẽ có cơ hội tham gia các hoạt động xã hội khác, thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ công dân, có nhiều đóng góp cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. 3. Các nguyên tắc cơ bản của chế độ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật Đa dạng hóa các hoạt động CSSKNKT: thể hiện ở việc lồng ghép chế độ CSSKNKT với chương trình kinh tế, xã hội; thực hiện đồng bộ chăm sóc y tế và ngoài y tế; đa dạng hóa các loại hình, cơ sở CSSK cùng với khai thác nguồn đầu tư tài chính; phát huy sáng kiến ứng dụng khoa học kỹ thuật thích nghi với mọi dạng tật. Xã hội hóa các hoạt động CSSK người khuyết tật: ngoài việc nhà nước thống nhất quản lý và thực hiện bằng nguồn ngân sách nhà nước, còn huy động thêm sự tham gia của cả cộng đồng cũng như chính bản thân NKT. Ưu tiên hợp lý trong hoạt động CSSK NKT: ưu tiên cho các đối tượng theo mức độ và dạng tật theo hướng ưu tiên nhiều hơn cho những người có khuyết tật nặng hơn, trẻ em khuyết tật, người cao tuổi khuyết tật, phụ nữ có thai khuyết tật, người khuyết tật có công với cách mạng như miễn giảm phí y tế, ưu tiên thứ tự cấp thuốc, ưu tiên điều trị nội trú. II. Nội dung chế độ chăm sóc sức khỏe NKT 1. Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho NKT Theo WHO,CSSK ban đầu là những chăm sóc sức khỏe thiết yếu, dựa trên những phương pháp kỹ thuật thực hành đưa đến tận cá nhân và từng gia đình, được mọi người chấp nhận thông qua sự tham gia đầy đủ của họ, với giá thành mà họ có thể chấp nhận được nhằm đạt được sức khỏe cao nhất. Ở Việt Nam, CSSK ban đầu được thực hiện đối với mọi công dân, trong đó có NKT,cụ thể được quy định tại Điều 21 Luật NKT. Theo đó, việc CSSK ban đầu đối với NKT thuộc trách nhiệm của cơ sở y tế cấp xã, thực hiện các hoạt động: tuyên truyền, giáo dục kiến thức phổ thông về CSSK, các biện pháp phòng ngừa khuyết tật; lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe NKT; các hoạt động khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện phù hợp trong phạm vi chuyên môn. Theo quy định của Luật NKT, CSSK ban đầu đối với NKT gồm các nội dung sau đây1: Giáo dục sức khoẻ: thông qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức về CSSK bằng các hình thức, biện pháp phong phú như: tổ chức lớp học, thông tin qua hệ thống truyền thông ở địa phương hoặc lồng ghép vào các hoạt động văn hoá xã hội khác ở địa phương.., nhằm mục đích tăng cường kiến thức và hiểu biết của NKT về việc tự bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho bản thân, gia đình và cộng đồng. Từ đó sẽ giúp NKT loại bỏ dần những lối sống, thói quen và phong tục tập quán có hại cho sức khoẻ. Nội dung giáo dục sức khoẻ gồm: cải thiện điều kiện dinh dưỡng và ăn uống hợp lí, cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, các hoạt động về công tác phòng bệnh… Đối với trẻ em khuyết tật, giáo dục sức khoẻ còn thể hiện ở chương trình giáo dục đặc biệt, đó là giáo dục hoà nhập hoặc giáo dục chuyên biệt tùy thuộc vào mức độ khuyết tật cũng như khả năng phục hồi sức khoẻ của trẻ em. Thực hiện các biện pháp phòng ngừa:hoạt động phòng ngừa được thực hiện rất đa dạng, phong phú: phòng ngừa dựa vào dạng tật, phòng ngừa dựa vào khả năng thực tế của địa phương, hoàn cảnh gia đình, phòng ngừa dựa vào nhu cầu của người khuyết tật, ... Tuy nhiên, có thể khái quát hoạt động phòng ngừa khuyết tật bao gồm: Hoạt động phòng ngừa không để xảy ra khuyết tật:là hoạt động phòng ngừa từ xa, nhằm loại bỏ tận gốc nguyên nhân gây ra bệnh tật. Để thực hiện hoạt động này, mỗi NKTphải có kiến thức hiểu biết về vệ sinh, rèn luyện thân thể, có lối sống lành mạnh để tăng cường sức đề kháng của cơ thể, chống lại bệnh tật. Cần chăm sóc tốt sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, thực hiện mỗi gia đình chỉ có một hoặc hai con, tư vấn sức khoẻ sinh sản cho đối tượng có nguy cơ sinh con khuyết tật, thực hiện khám thai cho tất cả phụ nữ ít nhất 5 lần theo quy định của WHO, giải quyết tốt vấn đề dinh dưỡng cho bà mẹ trong thời kì mang thai và trẻ em,... Ngoài ra, việc thực hiện phòng ngừa khuyết tật còn thể hiện qua các nội dung tiêm chủng phòng chống các bệnh nhiễm trùng phổ biến của trẻ em, phòng chống các bệnh dịch lưu hành phổ biến ở địa phương. Đây là các biện pháp phòng bệnh tích cực, chủ động, mang lại hiệu quả cao trong việc phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật. Hoạt động phòng ngừa để ngăn ngừa tình trạng ốm đau, tai nạn, rủi ro trở thành khuyết tật: khi ốm đau, tai nạn, rủi ro nào đó xảy ra, ai cũng mong muốn được cứu sống, phục hồi sức khoẻ, không bị tàn tật. Vì thế, yêu cầu đặt ra đối với hoạt động này là phát hiện sớm, chẩn đoán sớm bệnh tật.Từ đó, có biện pháp xử lí kịp thời và điều trị phù hợp, hạn chế các rủi ro trở thành khuyết tật. Đối với hoạt động phòng ngừa để ngăn ngừa khuyết tật gây nên hậu quả nặng hơn:là hoạt động ngăn ngừa những tái phát gây ra thường thấy ở những người mắc bệnh, tật không được chữa khỏi hoặc không chữa khỏi được. Sự tái phát bệnh, tật có thể làm cho tình trạng suy giảm chức năng trở nên nặng hơn.Vì thế, phát hiện sớm tình trạng tái phát bệnh, tật để điều trị kịp thời đồng thời phục hồi nhanh chóng chức năng bị suy giảm để ngăn ngừa hậu quả xấu do khuyết tật gây ra. Quản lí sức khoẻ: mục tiêu lâu dài mà ngành y tế đặt ra là quản lí sức khoẻ cho toàn dân, trước mắt là thực hiện quản lí sức khoẻ cho các đối tượng ưu tiên như trẻ em dưới 1 tuổi, trẻ em dưới 5 tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ, các đối tượng có công với cách mạng và NKT. Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 21 LuậtNKT, trạm y tế cấp xã có trách nhiệm lập hồ sơ theo dõi, quản lí sức khoẻ NKT. Mục đích của chế độ này nhằm quản lí theo dõi tình trạng khuyết tật ở địa phương, từ đó giúp cơ quan chức năng đưa ra các giải pháp hợp lí để chăm sóc sức khoẻ hiệu quả hơn. Quản lí sức khoẻ NKT cũng được coi là nội dung quan trọng trong CSSKban đầu đối với NKT. 2. Khám bệnh, chữa bệnh Điều 2 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 quy định: “Khám bệnh là việc hỏi bệnh, khai thác tiền sử bệnh, thăm khám thực thể, khi cần thiết thì chỉ định làm xét nghiệm cận lâm sàng, thăm dò chức năng để chẩn đoán và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp đã được công nhận”. “Chữa bệnh được hiểu là việc sử dụng phương pháp chuyên môn kỹ thuật đã được công nhận và thuốc đã được phép lưu hành để cấp cứu, điều trị, chăm sóc, phục hồi chức năng cho người bệnh”. Theo đó, khám bệnh, chữa bệnh là quyền cơ bản của tất cả mọi người trong xã hội khi có nhu cầu, cụ thể nó bao gồm các quyền được quy định từ Điều 7 đến Điều 13 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009. Bên cạnh những quyền được quy định tại luật chung là Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 thì Luật NKT cũng có những quy định riêng về quyền được khám chữa bệnh cho NKT, theo đó Nhà nước phải đảm bảo để NKT được khám bệnh, chữa bệnh và sử dụng các dịch vụ y tế phù hợp (khoản 1 Điều 22 Luật NKT) và các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cần thực hiện những biện pháp khám bệnh, chữa bệnh phù hợp cho NKT (khoản 1 Điều 23 Luật NKT). NKT là đối tượng yếu thế, chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống nhưng NKT là trẻ em, phụ nữ có thai, người cao tuổi, người có công với cách mạng và NKT nặng, đặc biệt nặng còn chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi trong cuộc sống hơn nữa. Vì vậy, bên cạnh quyền được khám chữa bệnh thì nhóm đối tượng NKT trên còn được hưởng những quyền ưu tiên trong khám chữa bệnh nhằm hỗ trợ, giúp đỡ họ trong việc CSSKthông qua các hình thức như: miễn, giảm viện phí; hỗ trợ sinh hoạt phí; chi phí đi lại; chi phí điều trị…. Cụ thể, một trong những nguyên tắc hành nghề khám chữa bệnh được quy định tại Điều 3.4 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 đó là ưu tiên khám chữa bệnh đối với trường hợp cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, NKT nặng, người từ đủ 80 tuổi trở lên, người có công với cách mạng, phụ nữ có thai. Bên cạnh đó quyền ưu tiên khám chữa bệnh cũng được quy định trong một số văn bản pháp luật khác, cụ thể: tại Điều 12 Luật người cao tuổi hay tại Điều 41.1 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân:“Người cao tuổi, thương binh, bệnh binh và người tàn tật được ưu tiên trong khám bệnh, chữa bệnh, được tạo điều kiện thuận lợi để đóng góp cho xã hội phù hợp với sức khỏe của mình”. Tuy nhiên, việc ưu tiên khám chữa bệnh trên thực tế cần căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, chẳng hạn như:“Người từ đủ 80 tuổi trở lên được ưu tiên khám trước người bệnh khác trừ bệnh nhân cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, NKT”, như vậy, cần phải dựa vào những yếu tố khác như tình trạng nguy cấp của bệnh nhân, mức độ khuyết tật, độ tuổi… để xác định đối tượng ưu tiên trong trường hợp phải lựa chọn giữa nhiều đối tượng đều thuộc đối tượng được ưu tiên khám, chữa bệnh. Ngoài ra, khi khám, chữa bệnh, NKTđược bảo hiểm y tế thanh toán chi phí y tế theo quy định của pháp luật bảo hiểm y tế. Nếu họ tham gia loại hình bảo hiểm khác thì cũng sẽ được thanh toán quyền lợi theo quy định hoặc theo thỏa thuận. 3. Phục hồi chức năng Phục hồi chức năng đối với NKT không chỉ bó hẹp trong phạm vi các biện pháp y học như trước đây (còn gọi là phục hồi chức năng truyền thống), mà đã mở rộng phạm vi phục hồi chức năng đến các lĩnh vực giáo dục, xã hội, hướng nghiệp v.v.. (còn gọi là phục hồi chức năng hiện đại hay phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng). Trong đó, không chỉ có sự tham gia của thầy thuốc tại các cơ sở y tế, mà còn có sự tham gia của chính quyền địa phương, cộng đồng, gia đình và chính bản thân NKT vào quá trình chăm sóc sức khoẻ NKT. Theo quy định của pháp luật về NKT, cụ thể tại Điều 24 và Điều 25 Luật NKT 2010 quy định nội dung phục hồi chức năng NKT bao gồm: Phục hồi chức năng thông qua các cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng và phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng. Theo đó: Phục hồi chức năng thông qua các cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng. Căn cứ vào loại hình của cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng, có cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng công lập và ngoài công lập. Khác với trước đây, việc thực hiện chỉnh hình, phục hồi chức năng cho NKT chủ yếu được tiến hành tại các cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng của Nhà nước,hiện nay, với việc quy định đa dạng các loại hình, phong phú các hình thức, mở rộng phạm vi hoạt động của các cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng, pháp luật không chỉ đảm bảo quyền hiến định, mà thể hiện trách nhiệm sâu sắc của Nhà nước, cộng đồng xã hội trong việc chăm sóc sức khoẻ cho nhữn

NỘI DUNG CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM I Khái quát chung chế độ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật Khái niệm Theo Tổ chức Y tế giới (WHO): “Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tâm thần xã hội khơng bao gồm tình trạng khơng có bệnh hay thương tật” CSSK NKT chăm sóc toàn diện, đặt mối liên hệ chặt chẽ tác động yếu tố mơi trường bên ngồi (thức ăn, nước uống,…) yếu tố môi trường bên (di truyền, gen, tế bào,…) hoạt động đề phòng phát sinh bệnh tật, phát sớm bệnh tật… đến việc điều trị kịp thời phục hồi sức khoẻ cho NKT Bao gồm: chăm sóc y tế (chăm sóc ngành y tế đảm nhiệm: chăm sóc phòng bệnh; khám bệnh, chữa bệnh; điều dưỡng, phục hồi chức năng…) chăm sóc ngồi y tế (do ngành khác đảm nhiệm: tập luyện thể dục thể thao; chăm sóc dinh dưỡng; nước uống, vệ sinh môi trường; nhà ở; ) Chế độ CSSK NKT: tổng hợp quy định quyền NKT nhà nước, cộng đồng xã hội thực hoạt động phòng bệnh, khám chữa bệnh, chỉnh hình, phục hồi chức nhằm giúp NKT ổn định sức khỏe, vượt qua nỗi khó khăn bệnh tật, vươn lên hòa nhập cộng đồng Ý nghĩa Ý nghĩa xã hội nhân văn:thể chia sẻ, cảm thông cộng đồng với rủi ro NKT Từ giúp NKT khắc phục bất lợi, khó khăn, vượt qua mặc cảm, tự ti ngoại hình, tật, vươn lên khẳng định thân Ý nghĩa pháp lý: bảo đảm quyền CSSK NKT đề cập Tuyên ngôn quyền người Liên hợp quốc:“mỗi người có quyền… hưởng mức sống bao gồm cơm ăn, áo mặc, nhà ở, chăm sóc y tế phục vụ xã hội để trì sức khoẻ thoả mãn nhu cầu thân gia đình”, bao hàm quyền CSSK Đồng thời, thể trách nhiệm cộng đồng xã hội CSSKNKT Ý nghĩa kinh tế: tạo điều kiện cho NKT tham gia quan hệ lao động, việc làm để sống độc lập NKT ln đánh giá cao lòng tận tụy ý chí vươn lên cơng việc, sức khoẻ đảm bảo, NKT có hội tham gia hoạt động xã hội khác, thực đầy đủ quyền nghĩa vụ cơng dân, có nhiều đóng góp cho cơng xây dựng phát triển đất nước Các nguyên tắc chế độ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật Đa dạng hóa hoạt động CSSKNKT: thể việc lồng ghép chế độ CSSKNKT với chương trình kinh tế, xã hội; thực đồng chăm sóc y tế ngồi y tế; đa dạng hóa loại hình, sở CSSK với khai thác nguồn đầu tư tài chính; phát huy sáng kiến ứng dụng khoa học kỹ thuật thích nghi với dạng tật Xã hội hóa hoạt động CSSK người khuyết tật: việc nhà nước thống quản lý thực nguồn ngân sách nhà nước, huy động thêm tham gia cộng đồng thân NKT Ưu tiên hợp lý hoạt động CSSK NKT: ưu tiên cho đối tượng theo mức độ dạng tật theo hướng ưu tiên nhiều cho người có khuyết tật nặng hơn, trẻ em khuyết tật, người cao tuổi khuyết tật, phụ nữ có thai khuyết tật, người khuyết tật có cơng với cách mạng miễn giảm phí y tế, ưu tiên thứ tự cấp thuốc, ưu tiên điều trị nội trú II Nội dung chế độ chăm sóc sức khỏe NKT Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho NKT Theo WHO,CSSK ban đầu chăm sóc sức khỏe thiết yếu, dựa phương pháp kỹ thuật thực hành đưa đến tận cá nhân gia đình, người chấp nhận thông qua tham gia đầy đủ họ, với giá thành mà họ chấp nhận nhằm đạt sức khỏe cao Ở Việt Nam, CSSK ban đầu thực công dân, có NKT,cụ thể quy định Điều 21 Luật NKT Theo đó, việc CSSK ban đầu NKT thuộc trách nhiệm sở y tế cấp xã, thực hoạt động: tuyên truyền, giáo dục kiến thức phổ thông CSSK, biện pháp phòng ngừa khuyết tật; lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe NKT; hoạt động khám bệnh, chữa bệnh thực phù hợp phạm vi chuyên môn Theo quy định Luật NKT, CSSK ban đầu NKT gồm nội dung sau đây[1]: Giáo dục sức khoẻ: thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức CSSK hình thức, biện pháp phong phú như: tổ chức lớp học, thông tin qua hệ thống truyền thông địa phương lồng ghép vào hoạt động văn hoá xã hội khác địa phương , nhằm mục đích tăng cường kiến thức hiểu biết NKT việc tự bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho thân, gia đình cộng đồng Từ giúp NKT loại bỏ dần lối sống, thói quen phong tục tập quán có hại cho sức khoẻ Nội dung giáo dục sức khoẻ gồm: cải thiện điều kiện dinh dưỡng ăn uống hợp lí, cung cấp nước vệ sinh mơi trường, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, hoạt động công tác phòng bệnh… Đối với trẻ em khuyết tật, giáo dục sức khoẻ thể chương trình giáo dục đặc biệt, giáo dục hồ nhập giáo dục chuyên biệt tùy thuộc vào mức độ khuyết tật khả phục hồi sức khoẻ trẻ em Thực biện pháp phòng ngừa:hoạt động phòng ngừa thực đa dạng, phong phú: phòng ngừa dựa vào dạng tật, phòng ngừa dựa vào khả thực tế địa phương, hoàn cảnh gia đình, phòng ngừa dựa vào nhu cầu người khuyết tật, Tuy nhiên, khái quát hoạt động phòng ngừa khuyết tật bao gồm: Hoạt động phòng ngừa khơng để xảy khuyết tật:là hoạt động phòng ngừa từ xa, nhằm loại bỏ tận gốc nguyên nhân gây bệnh tật Để thực hoạt động này, NKTphải có kiến thức hiểu biết vệ sinh, rèn luyện thân thể, có lối sống lành mạnh để tăng cường sức đề kháng thể, chống lại bệnh tật Cần chăm sóc tốt sức khoẻ bà mẹ trẻ em, thực gia đình có hai con, tư vấn sức khoẻ sinh sản cho đối tượng có nguy sinh khuyết tật, thực khám thai cho tất phụ nữ lần theo quy định WHO, giải tốt vấn đề dinh dưỡng cho bà mẹ thời kì mang thai trẻ em, Ngoài ra, việc thực phòng ngừa khuyết tật thể qua nội dung tiêm chủng phòng chống bệnh nhiễm trùng phổ biến trẻ em, phòng chống bệnh dịch lưu hành phổ biến địa phương Đây biện pháp phòng bệnh tích cực, chủ động, mang lại hiệu cao việc phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật Hoạt động phòng ngừa để ngăn ngừa tình trạng ốm đau, tai nạn, rủi ro trở thành khuyết tật: ốm đau, tai nạn, rủi ro xảy ra, mong muốn cứu sống, phục hồi sức khoẻ, khơng bị tàn tật Vì thế, u cầu đặt hoạt động phát sớm, chẩn đốn sớm bệnh tật.Từ đó, có biện pháp xử lí kịp thời điều trị phù hợp, hạn chế rủi ro trở thành khuyết tật Đối với hoạt động phòng ngừa để ngăn ngừa khuyết tật gây nên hậu nặng hơn: hoạt động ngăn ngừa tái phát gây thường thấy người mắc bệnh, tật không chữa khỏi không chữa khỏi Sự tái phát bệnh, tật làm cho tình trạng suy giảm chức trở nên nặng hơn.Vì thế, phát sớm tình trạng tái phát bệnh, tật để điều trị kịp thời đồng thời phục hồi nhanh chóng chức bị suy giảm để ngăn ngừa hậu xấu khuyết tật gây Quản lí sức khoẻ: mục tiêu lâu dài mà ngành y tế đặt quản lí sức khoẻ cho tồn dân, trước mắt thực quản lí sức khoẻ cho đối tượng ưu tiên trẻ em tuổi, trẻ em tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, đối tượng có cơng với cách mạng NKT Theo quy định điểm b khoản Điều 21 LuậtNKT, trạm y tế cấp xã có trách nhiệm lập hồ sơ theo dõi, quản lí sức khoẻ NKT Mục đích chế độ nhằm quản lí theo dõi tình trạng khuyết tật địa phương, từ giúp quan chức đưa giải pháp hợp lí để chăm sóc sức khoẻ hiệu Quản lí sức khoẻ NKT coi nội dung quan trọng CSSKban đầu NKT Khám bệnh, chữa bệnh Điều Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 quy định: “Khám bệnh việc hỏi bệnh, khai thác tiền sử bệnh, thăm khám thực thể, cần thiết định làm xét nghiệm cận lâm sàng, thăm dò chức để chẩn đoán định phương pháp điều trị phù hợp công nhận” “Chữa bệnh hiểu việc sử dụng phương pháp chuyên môn kỹ thuật công nhận thuốc phép lưu hành để cấp cứu, điều trị, chăm sóc, phục hồi chức cho người bệnh” Theo đó, khám bệnh, chữa bệnh quyền tất người xã hội có nhu cầu, cụ thể bao gồm quyền quy định từ Điều đến Điều 13 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 Bên cạnh quyền quy định luật chung Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 Luật NKT có quy định riêng quyền khám chữa bệnh cho NKT, theo Nhà nước phải đảm bảo để NKT khám bệnh, chữa bệnh sử dụng dịch vụ y tế phù hợp (khoản Điều 22 Luật NKT) sở khám bệnh, chữa bệnh cần thực biện pháp khám bệnh, chữa bệnh phù hợp cho NKT (khoản Điều 23 Luật NKT) NKT đối tượng yếu thế, chịu nhiều thiệt thòi sống NKT trẻ em, phụ nữ có thai, người cao tuổi, người có cơng với cách mạng NKT nặng, đặc biệt nặng chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi sống Vì vậy, bên cạnh quyền khám chữa bệnh nhóm đối tượng NKT hưởng quyền ưu tiên khám chữa bệnh nhằm hỗ trợ, giúp đỡ họ việc CSSKthơng qua hình thức như: miễn, giảm viện phí; hỗ trợ sinh hoạt phí; chi phí lại; chi phí điều trị… Cụ thể, nguyên tắc hành nghề khám chữa bệnh quy định Điều 3.4 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 ưu tiên khám chữa bệnh trường hợp cấp cứu, trẻ em tuổi, NKT nặng, người từ đủ 80 tuổi trở lên, người có cơng với cách mạng, phụ nữ có thai Bên cạnh quyền ưu tiên khám chữa bệnh quy định số văn pháp luật khác, cụ thể: Điều 12 Luật người cao tuổi hay Điều 41.1 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân:“Người cao tuổi, thương binh, bệnh binh người tàn tật được ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh, được tạo điều kiện thuận lợi để đóng góp cho xã hội phù hợp với sức khỏe mình” Tuy nhiên, việc ưu tiên khám chữa bệnh thực tế cần vào trường hợp cụ thể, chẳng hạn như:“Người từ đủ 80 tuổi trở lên được ưu tiên khám trước người bệnh khác trừ bệnh nhân cấp cứu, trẻ em dưới tuổi, NKT”, vậy, cần phải dựa vào yếu tố khác tình trạng nguy cấp bệnh nhân, mức độ khuyết tật, độ tuổi… để xác định đối tượng ưu tiên trường hợp phải lựa chọn nhiều đối tượng thuộc đối tượng ưu tiên khám, chữa bệnh Ngoài ra, khám, chữa bệnh, NKTđược bảo hiểm y tế toán chi phí y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế Nếu họ tham gia loại hình bảo hiểm khác tốn quyền lợi theo quy định theo thỏa thuận Phục hồi chức Phục hồi chức NKT không bó hẹp phạm vi biện pháp y học trước (còn gọi phục hồi chức truyền thống), mà mở rộng phạm vi phục hồi chức đến lĩnh vực giáo dục, xã hội, hướng nghiệp v.v (còn gọi phục hồi chức đại hay phục hồi chức dựa vào cộng đồng) Trong đó, khơng có tham gia thầy thuốc sở y tế, mà có tham gia quyền địa phương, cộng đồng, gia đình thân NKT vào q trình chăm sóc sức khoẻ NKT Theo quy định pháp luật NKT, cụ thể Điều 24 Điều 25 Luật NKT 2010 quy định nội dung phục hồi chức NKT bao gồm: Phục hồi chức thơng qua sở chỉnh hình, phục hồi chức phục hồi chức dựa vào cộng đồng Theo đó: - Phục hồi chức thơng qua sở chỉnh hình, phục hồi chức Căn vào loại hình sở chỉnh hình, phục hồi chức năng, có sở chỉnh hình, phục hồi chức cơng lập ngồi cơng lập Khác với trước đây, việc thực chỉnh hình, phục hồi chức cho NKT chủ yếu tiến hành sở chỉnh hình, phục hồi chức Nhà nước,hiện nay, với việc quy định đa dạng loại hình, phong phú hình thức, mở rộng phạm vi hoạt động sở chỉnh hình, phục hồi chức năng, pháp luật không đảm bảo quyền hiến định, mà thể trách nhiệm sâu sắc Nhà nước, cộng đồng xã hội việc chăm sóc sức khoẻ cho nhữn ... quản lí sức khoẻ NKT Mục đích chế độ nhằm quản lí theo dõi tình trạng khuyết tật địa phương, từ giúp quan chức đưa giải pháp hợp lí để chăm sóc sức khoẻ hiệu Quản lí sức khoẻ NKT coi nội dung quan... quát hoạt động phòng ngừa khuyết tật bao gồm: Hoạt động phòng ngừa khơng để xảy khuyết tật: là hoạt động phòng ngừa từ xa, nhằm loại bỏ tận gốc nguyên nhân gây bệnh tật Để thực hoạt động này,... để tăng cường sức đề kháng thể, chống lại bệnh tật Cần chăm sóc tốt sức khoẻ bà mẹ trẻ em, thực gia đình có hai con, tư vấn sức khoẻ sinh sản cho đối tượng có nguy sinh khuyết tật, thực khám thai

Ngày đăng: 26/01/2019, 16:34

Mục lục

  • 3. Các nguyên tắc cơ bản của chế độ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật

  • II. Nội dung chế độ chăm sóc sức khỏe NKT

    • 1. Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho NKT

    • 2. Khám bệnh, chữa bệnh

    • 3. Phục hồi chức năng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan