Việt nam tăng trưởng kinh tế bền vững đâu là giải pháp

19 217 2
Việt nam   tăng trưởng kinh tế bền vững   đâu là giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TP.HCM, ngày 22 tháng năm 2011 MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ Giảng viên hướng dẫn TS.Nguyễn Thu Hà ĐỀ TÀI ttt VIỆT NAM - TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BỀN VỮNG - ĐÂU LÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực Lê Thế Dũng - Lớp K16Q5 - MSSV:Q096325 Lê Công Thành - Lớp K15Q1 - MSSV:Q092278 Bùi Xuân Long - Lớp K16Q5 - MSSV:Q06CT01 Nguyễn Ngọc Thạch - Lớp K16Q5 - MSSV:Q104851 MỤC LỤC Tăng trưởng kinh tế bền vững 1.1 Tăng trưởng kinh tế gì? 1.2 Tăng trưởng kinh tế bền vững gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững 2.1 Bảo vệ môi trường 2.2 Dựa vào sức mạnh nội 2.3 Bình đẳng thu nhập 2.4 Xác lập thị trường lao động thống 2.5 Xây dựng hệ thống an sinh xã hội lành mạnh Tăng trưởng kinh tế bền vững Việt Nam 3.1 Tình hình nước bối cảnh quốc tế 3.2 Giải pháp bảo đảm tăng trưởng bền vững Việt Nam: 3.3 Con người – nhân tố cho tăng trưởng bền vững 3.4 Làm để tăng suất ? Khi Việt Nam tăng trưởng bền vững? Tăng trưởng kinh tế bền vững: 1.1 Tăng trưởng kinh tế gì? : Tăng trưởng kinh tế tăng quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định Sự tăng trưởng so sánh theo thời điểm gốc phản ánh tốc độ tăng trưởng Đó gia tăng sản lượng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc Hiện nay, TG người ta thường tính mức gia tăng tổng giá trị cải XH đại lượng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Vì vậy, tăng trưởng kinh tế mức gia tăng GDP hay GNP năm sau so với năm trước Nếu gọi: GDP0 tổng sản phẩm quốc nội năm trước GDP1 tổng sản phẩm quốc nội năm sau Thì mức tăng trưởng năm sau so với năm trước là: Nếu gọi: GNP0 tổng sản phẩm quốc dân năm trước GNP1 tổng sản phẩm quốc dân năm sau Thì mức tăng trưởng năm sau so với năm trước là: GNP GDP thước đo tiện lợi để tính mức tăng trưởng kinh tế nước biểu giá Vì vậy, để tính đến yếu tố lạm phát, người ta thường định GNP, GDP danh nghĩa GNP, GDP thực tế + GNP, GDP danh nghĩa: tính theo giá hành năm tính + GNP, GDP thực tế: tính theo giá cố định năm chọn làm gốc Phân tích nhân tố tăng trưởng kinh tế:  Vốn: toàn cải vật chất người tạo tích lũy lại, tài nguyên thiên nhiên đất đai, khoáng sản, v.v…Vốn thể hình thức vật tiền tệ Đó yếu tố đầu vào SX, có vai trò quan trọng để tăng trưởng kinh tế MQH tăng GDP với tăng vốn đầu tư gọi hiệu suất sử dụng vốn sản phẩm gia tăng (ICOR) – Đó tỷ lệ tăng đầu tư chia cho tỷ lệ tăng GDP Những kinh tế thành công thường khởi đầu trình phát triển với số ICOR thấp, thường tăng 3% vốn để tăng 1% GDP Vai trò nhân tố vốn phát triển kinh tế mức vốn đầu tư mà hiệu suất sử dụng vốn  Con người: nhân tố tăng trưởng kinh tế bền vững Con người cần: có sức khỏe, có trí tuệ, có kỹ cao, có ý chí, nhiệt tinh lao động tổ chức hợp lý  Kỹ thuật công nghệ: động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế Đây nhân tố cho phép tăng trưởng kinh tế tái SX mở rộng theo chiều sấu Kỹ thuật công nghệ tiên tiến tạo NSLĐ cao, chất lượng sản phẩm tốt, lao động thặng dư lớn, tạo nguồn tích lũy lớn từ nội kinh tế để đầu tư cho tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững  Cơ cấu kinh tế: bao gồm: cấu thành phần kinh tế, cấu vùng kinh tế cấu ngành kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lý thể chỗ xác định tỉ trọng, vai trò, mạnh ngành, vùng, thành phần kinh tế Nhờ đó, kết hợp tốt nguồn lực kinh tế tăng NSLĐ, nâng cao hiệu kinh tế, yếu tố quan trọng tăng trưởng nhanh bền vững  Thể chế trị quản lý Nhà nước: Thể chế trị tiến có khả định hướng tăng trưởng kinh tế vào mục tiêu mong muốn, khắc phục nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, phân hóa giàu nghèo sâu sắc Hệ thống trị mà đại diện Nhà nước có vai trò hoạch định đường lối, chiến lược phát triển KT-XH, hệ thống sách đắn hạn chế tiêu cực kinh tế thị trường, làm cho kinh tế phát triển nhanh hướng Nhận xét ý nghĩa tăng trưởng kinh tế VN 10 năm qua: Hơn 10 năm qua, tăng trưởng kinh tế VN đạt loại khá, 2000 - 2010 đạt 7,2% năm Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề vật chất để giải vấn đề KT-XH giải việc làm, tăng thu nhập, giảm bớt đói nghèo, tích lũy vốn cho CNH, HĐH, củng cố an ninh quốc phòng… 1.2 Tăng trưởng kinh tế bền vững gi? :  Tăng trưởng kinh tế bền vững khái niệm xác định mục tiêu nhân tố tốt cho kinh tế nhờ tăng trưởng bền vững Theo đó, tăng trưởng không hiểu đơn tăng thu nhập bình quân đầu người, mà phải gắn với phát triển bền vững, trọng tới ba nhân tố : kinh tế, xã hội môi trường Để trì tốc độ tăng trưởng cao dài hạn, tăng thu nhập cần phải gắn với tăng chất lượng sống hay tăng phúc lợi xóa đói nghèo Tăng trưởng không thiết phải đạt tốc độ cao, mà cần cao mức hợp lý bền vững  Tăng trưởng kinh tế bền vững phát triển thỏa mãn nhu cầu hệ không ảnh hưởng đến việc thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai  Tăng trưởng bền vững phải đảm bảo cân tăng trưởng kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trường Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững: 2.1 Bảo vệ môi trường: Bất kì hoạt động kinh tế ảnh hưởng nhiều đến môi trường tự nhiên, môi trường sống người.Chính thế, để kinh tế phát triển bền vững lâu dài cần phải sức bảo vệ môi trường- nơi không gian sinh sống mà nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi (nhưng nghĩa vô hạn), nguồn nguyên nhiên vật liệu phong phú cho hoạt động kinh tế nói riêng hoạt động xã hội nói chung 2.2 Dựa vào sức mạnh nội tại: Có thể xem xét sức mạnh nội quốc gia thông qua: lãnh thổ, tài nguyên thiên nhiên, dân số, khoa học công nghệ, quan hệ đối ngoại, sức mạnh quân sự, chất lượng phủ,… Lãnh thổ  Vị trí địa lý: yếu tố trọng yếu địa trị gồm khía cạnh vị trí địa lý tự nhiên, vị trí địa lý giao thông, vị trí địa lý quốc phòng Vị trí địa lý, đặc biệt vị trí giao thông vị trí quốc phòng có ý nghĩa xác định tầm quan trọng quốc gia quan hệ với nước khác nước khác với nhau, đặc biệt cường quốc  Diện tích lãnh thổ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, quốc phòng, diện tích lớn nhìn chung có điều kiện để phát triển kinh tế, thực giải pháp đa dạng quốc phòng Đương nhiên diện tích lãnh thổ phải tính đến điều kiện khí hậu, tài nguyên thiên nhiên  Địa hình, địa mạo tạo thuận lợi hay gây khó khăn cho phát triển kinh tế tổ chức quốc phòng (địa hình đồi núi hay bình nguyên, sa mạc, có biển hay biển ) Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng trọng yếu lâu dài quốc gia, bao gồm đất đai, khoáng sản, rừng, biển, nguồn nước, nguồn lượng tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên trung tâm tranh giành, chí xung đột quốc gia đặc biệt dầu mỏ, khí đốt; khoáng sản kim loại; nước nguyên tố phục vụ kỹ thuật, quốc phòng Do tầm quan trọng tài nguyên thiên nhiên vốn bị cạn kiệt mà nhiều lãnh thổ trước vốn quan tâm Bắc Cực, Nam Cực gần trở thành trung tâm ý quốc gia Dân số Số lượng nhân khẩu: nhân tố sản xuất cấu thành tầm quan trọng quốc gia, quốc gia đông dân gây ý quan hệ quốc tế Trung Quốc, Ấn Độ Nhiều nhà nghiên cứu cho dân số phải đạt đến mức định đảm bảo cho phát triển an toàn, bền vững quốc gia  Chất lượng cấu trúc dân số: chất lượng dân số nhân tố đảm bảo cho số lượng nhân phát huy tác dụng Chất lượng dân số tố chất công dân, trình độ giáo dục, tình trạng sức khỏe, tảng đạo đức, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa, quân tinh thần dân tộc Cấu trúc dân số khía cạnh giới tính, độ tuổi, thành phần dân tộc, tôn giáo Cấu trúc dân số hợp lý, tạo thuận lợi cho quốc gia phát huy sức mạnh tổng hợp  Quan hệ đối ngoại Quan hệ đối ngoại bao gồm nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, ngoại giao, quốc phòng, văn hóa Những nguyên tắc kết sách đối ngoại ảnh hưởng đến tương quan, vị quốc gia đặc biệt ngoại giao quốc phòng, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức mạnh tổng hợp quốc gia Sức mạnh quân Sức mạnh quân yếu tố tính đến sách quan hệ quốc tế trị quốc tế Sức mạnh quân yếu tố then chốt chiến tranh yếu tố có tính chất răn đe chiến tranh Sức mạnh quân thể mặt: số lượng chất lượng quân đội; lực chi huy; trình độ lý luận quân trang thiết bị, khí tài quân đặc biệt vũ khí có sức hủy diệt lớn.Một quốc gia muốn an ninh xã hội ổn định cần phải đảm bảo sức mạnh quân nó, xã hội có ổn định kinh tế có hộ phát triển bền vững Chất lượng phủ  Bản chất trị phủ: phủ đại diện cho giai cấp, tầng lớp xã hội, có đại diện cho đông đảo người dân quốc gia hay không Bản chất trị phủ xem xét hai mặt đối nội đối ngoại, phủ có hợp lòng dân, hợp với giá trị, xu thế giới hay không ảnh hưởng đến vị quốc gia thành bại chiến tranh chiến tranh tiếp nối trị  Trình độ luật hóa, dân chủ hóa phủ: yếu tố thể mức độ hoàn thiện hệ thống luật pháp mặt lập pháp, hành pháp tư pháp, mức độ công khai, dân chủ quyền lợi trị người dân bầu cử  Cơ cấu hiệu điều hành phủ: thể việc xếp tổ chức máy phủ, chế vận hành, hoạt động chỉnh phủ Bộ máy phủ quan liêu, cồng kềnh hay gọn nhẹ, nhạy bén, có hiệu định hiệu lực quản lý phủ 2.3 Bình đẳng thu nhập: Người giàu cần đóng thuế nhiều Nếu bất bình đẳng có dấu hiệu tăng lên, làm tổn hại đến tăng trưởng kinh tế Phân phối thu nhập bình đẳng số quan trọng thể bình đẳng xã hội quyền cần đẩy mạnh cải cách hệ thống phân phối thu nhập để đảo chiều xu hướng chênh lệch thu nhập tăng lên 2.4 Xác lập thị trường lao động thống nhất: Cần chuẩn mực tạo chế đảm bảo hội việc làm bình đẳng.Để người độ tuổi lao động,có khả lao động có hội tìm việc làm ổn định nuôi sống thân, gia đình góp phần phát triển xã hội Có không để phí nguồn nhân lực, đồng nghĩa với không bỏ phí tài nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu, thời cơ,… 2.5 Xây dựng hệ thống an sinh xã hội lành mạnh: Dựa sở bảo hiểm xã hội, trợ cấp xã hội phúc lợi, nòng cốt hệ thống lương hưu tốt, dịch vụ y tế trợ cấp an sinh Chính phủ cần cải thiện hệ thống cho thuê nhà giá rẻ giải nhanh khó khăn nhà gia đình có thu nhập thấp đô thị Tăng trưởng kinh tế bền vững Việt Nam: 3.1 Tình hình nước bối cảnh quốc tế: Trong 10 năm thực kế hoạch phát triển giai đoạn 2001 - 2010, chịu ảnh hưởng khủng hoảng khu vực tác động tiêu cực khủng hoảng toàn cầu, nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thách thức biến động phức tạp kinh tế giới, giành thành tựu to lớn quan trọng.Đó là, mở rộng dân chủ kinh tế với việc ban hành thực luật doanh nghiệp, phát triển mạnh kinh tế dân doanh, đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài; cải cách hành mà khâu trọng tâm cải cách thủ tục hành chính; tham gia sâu rộng vào tiến trình hội nhập quốc tế khu vực, gia nhập tổ chức thương mại giới, nước chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu Đây tiền đề bản, quan trọng để chuẩn bị cho kế hoạch phát triển 10 năm tới.Tuy nhiên bước vào thời kì bối cảnh giới thay đổi nhanh biến động khó lường :  Sự phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ; hình thành kinh tế tri thức; sử dụng công nghệ tiết kiệm nguyên liệu lượng, thân thiện với môi trường; phát triển kinh tế xanh Đây động lực chủ yếu, làm thay đổi cấu kinh tế cấu thị trường toàn cầu, thúc đẩy trình cải cách tái cấu trúc kinh tế nước chuyển dịch cấu kinh tế nước Đón nhận trình cách tự nhiên chủ động lựa chọn tuỳ thuộc vào lực nội sinh sách nước  Toàn cầu hóa liên kết kinh tế ngày sâu rộng, thúc đẩy trình quốc tế hóa sản xuất phân công lao động, hình thành mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Trong bối cảnh đó, cạnh tranh diễn ngày gay gắt Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ có tính cạnh tranh cao trở thành thách thức kinh tế lớn nước ta thập kỷ tới  Vai trò ngày tăng kinh tế nổi, phát triển mạnh mẽ cuả Ấn Độ Trung Quốc làm thay đổi cán cân quyền lực kinh tế - trị giới Với vị địa chiến lược trọng yếu, ASEAN hội nhập ngày sâu rộng, tạo thuận lợi cho phát triển nước thành viên khẳng định vai trò chủ đạo cấu trúc khu vực định hình Tuy nhiên, khu vực nơi tiềm ẩn nguy ảnh hưởng đến ổn định phát triển nước ta nước khu vực  Sau khủng hoảng, trình phục hồi kinh tế giới diễn chậm chạp đầy mâu thuẫn; khủng hoảng nợ công lan rộng nguy chiến tranh tiền tệ chưa phải loại trừ Trong bối cảnh đó, điều chỉnh sách nước, nước lớn làm cho độ rủi ro tính bất định tăng lên  Song song đó, tình trạng suy thoái môi trường, biến đổi khí hậu nước biển dâng mà nước ta số nước chịu tác động nặng nhất, biến số lớn tiến trình phát triển đất nước  Chưa bối cảnh quốc tế lại chi phối nhiều đến phát triển nước ta với tất thách thức hội to lớn Chúng ta phải làm vị vận động phức tạp 3.2 Giải pháp bảo đảm tăng trưởng bền vững Việt Nam: Dựa vào nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững ,chúng ta đưa vài giải pháp cho tình hình nước ta Bảo vệ môi trường: Bảo vệ cải thiện môi trường nội dung quan trọng phát triển bền vững Môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên bị cạn kiệt, rừng bị tàn phá, đất bị xói mòn tình trạng sa mạc hoá, biến đổi khí hậu, nguy nước biển dâng… làm thu hẹp không gian sinh tồn người tác động tiêu cực đến sống mà đe doạ phát triển hệ tương lai Đối với nước ta, tình trạng ô nhiễm môi trường nguy biến đổi khí hậu nước biển dâng thách thức to lớn Vì vậy, phát triển kinh tế phải gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường; chủ động đối phó với hiểm hoạ nước biển dâng; sử dụng công nghệ tiết kiệm nguyên liệu, lượng, phát triển kinh tế xanh nội dung có tác động mạnh đến phát triển bền vững, phải thể toàn kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước lĩnh vực, địa phương, đơn vị  BVMT nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển, kinh tế tất cấp, nghành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp CNH-HĐH  Coi phòng ngừa ngăn chặn ô nhiễm nguyên nhân chủ đạo kết hợp với xử lý ô nhiểm, cải thiện MT bảo tồn thiên nhiên  Kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế BVMT phát triển bền vững  Thường xuyên giáo dục tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phòng trào quần chúng BVMT  Hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật BVMT, ban hành sách phát triển kinh tế phải gắn với BVMT, nghiêm chỉnh thi hành luật MT  Chủ động phòng chống ô nhiễm cố MT, khắc phục tình trạng suy thoái MT  Khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm TNTN, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên  Tăng cường đa dạng hoá đầu tư cho hoạt động BVMT  Tăng cường công tác quản lý nhà nước BVMT từ trung ương đến địa phương  Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ, đào tạo cán chuyên gia lĩnh vực MT  Mở rộng hợp tác quốc tế BVMT cách tham gia chương trình hợp tác quốc tế, khu vực, hợp tác song phương với nước để BVMT Những biện pháp bảo vệ môi trường mang tính lâu dài, để cụ thể hóa cho giải pháp mang tính lâu dài nước ta tham gia vào văn luật quốc tế bảo vệ môi trường như:  Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú loài chim nước (RAMSAR)  Công ước liên quan đến bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên  Công ước buôn bán giống loài động thực vật có nguy tuyệt chủng(CITES)  Công ước ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển(MARPOL)  Công ước Liên Hiệp Quốc biến đổi môi trường  Công Công ước Viên bảo vệ tầng ozon  Công ước thông báo sớm cố hạt nhân  Công ước trợ giúp trường hợp cố hạt nhân  Nghị định thư Montrean chất làm suy giảm tầng ozon  Công ước Balơ kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại loại bỏ chúng  Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu  Công ước đa dạng sinh học  Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển Không chung tay với toàn giới, mà phủ nước ta đồng thời ban hành văn luật bảo vệ môi trường Việt Nam:  Luật bảo vệ môi trường quốc hội khóa XI thông qua kỳ họp thứ ngày 29 tháng 11 năm 2005  Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường  Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường  Thông tư 08/2006/TT-BTNMT ngày tháng năm 2006 hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược,đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Xây dựng hệ thống an sinh xã hội lành mạnh: Cùng với việc phát triển kinh tế, vấn đề chăm lo, bảo đảm phúc lợi an sinh xã hội, giải số vấn đề xã hội làm tốt công tác an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo, hoàn thành sớm Mục tiêu thiên niên kỷ LHQtriển khai mạnh biện pháp an sinh xã hội, chăm lo giáo dục, y tế, giảm nghèo địa phương, vùng có tỷ lệ hộ nghèo số hộ cận nghèo cao, gắn giải việc làm đào tạo nghề cho lao động nông thôn, bảo đảm giảm nghèo, thoát nghèo bền vững Hoàn thiện sách khám chữa bệnh, sách viện phí Đẩy nhanh tiến độ xây dựng bệnh viện từ nguồn vốn Nhà nước, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng bệnh viện; tăng cường đưa bác sỹ bệnh viện tuyến huyện xã, bảo đảm đồng sở vật chất, trang thiết bị với đội ngũ thầy thuốc sử dụng trang thiết bị, cải thiện chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện tuyến dưới, giảm tải cho bệnh viện tuyến Tăng cường quản lý nhà nước thuốc chữa bệnh, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Thực giải pháp đồng để nâng cao chất lượng giáo dục; tiếp tục thực đề án giáo dục đào tạo phê duyệt; coi trọng chất lượng giáo dục phổ thông hai nội dung dạy chữ rèn luyện nhân cách, dạy làm người Trên sở bảo đảm đội ngũ giáo viên, điều kiện dạy học để mở rộng quy mô nâng cao chất lượng giáo dục đại học cao đẳng; triển khai xây dựng số trường đại học chất lượng cao theo chương trình hợp tác với nước, tổ chức quốc tế Phát triển mạnh đào tạo nghề với số lượng cấu phù hợp với nhu cầu thị trường, trọng đào tạo nghề cho công nghiệp hỗ trợ Tập trung xây dựng đời sống, lối sống môi trường văn hoá lành mạnh Phát triển toàn diện, đồng lĩnh vực văn hoá, vừa phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại để văn hoá thực tảng tinh thần xã hội, động lực phát triển Phát triển lĩnh vực văn hoá, xã hội hài hoà với phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến bộ, công xã hội bước sách phát triển Sức mạnh nội tại: đóng vai trò then chốt, định Để sớm đạt tăng trưởng bền vững muc tiêu quan trọng phủ pháp ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát Ðể đạt mục tiêu quan trọng này, phủ cần phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng sách tài khóa tiền tệ, điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thận trọng; kiểm soát thị trường ngoại tệ, vàng phù hợp, hiệu quả; kiểm soát tốc độ tổng phương tiện toán mức 21 đến 24%, tốc độ tăng trưởng tín dụng khoảng 23%, lãi suất huy động cho vay tổ chức tín dụng giảm dần (lạm phát kiểm soát mức 7%), bảo đảm nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh Kiểm soát giá cả, bảo đảm ổn định thị trường biện pháp tăng cường quản lý thị trường, giá cả, nhóm hàng hóa thiết yếu cho nhu cầu đời sống nhân dân; xử lý nghiêm hành vi buôn lậu, đầu cơ, gian lận thương mại Kiểm soát nhập siêu, cải thiện cán cân toán; mở rộng thị trường, tăng mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, hạn chế nhập mặt hàng xa xỉ, không cần thiết Coi trọng thị trường nước Phát triển mạnh hệ thống phân phối doanh nghiệp nước ta thị trường nội địa để làm chủ thị trường này, tạo sở vươn xa, thâm nhập sâu vào thị trường giới, mở rộng thị trường xuất khẩu, khai thác có hiệu thị trường có hiệp định mậu dịch tự Ðổi toàn diện chế đầu tư xây dựng; điều chỉnh cấu ngành công nghiệp theo hướng giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác, tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến có hàm lượng công nghệ, giá trị gia tăng cao, tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp phụ trợ, đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ, trọng đào tạo nguồn nhân lực Tái cấu trúc ngành sản xuất dịch vụ, trọng tâm phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dịch vụ chất lượng cao, có giá trị gia tăng lớn, nhằm tạo nhiều sản phẩm có khả cạnh tranh để tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Đồng thời, phải xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa với công nghệ cao nhằm tăng giá trị gia tăng đơn vị diện tích đất; gắn kết chặt chẽ áp dụng khoa học công nghệ với tổ chức sản xuất; sản xuất, chế biến với phân phối chuỗi giá trị, bảo đảm hài hòa lợi ích khâu chuỗi giá trị đó; phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn Tái cấu trúc doanh nghiệp, tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nước, phát triển mạnh kinh tế dân doanh Song song đó, doanh nghiệp phải tự tái cấu trúc để thích ứng với thay đổi công nghệ thị trường nhằm tăng suất, chất lượng, hiệu Khuyến khích thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực công nghệ cao, tiêu tốn lượng, ảnh hưởng môi trường Ðẩy mạnh cải cách, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước, rà soát, củng cố, nâng cao lực tập đoàn, tổng công ty Nhà nước với hoàn thiện chế quản lý, kiểm tra, tra, giám sát, đề cao trách nhiệm quan Nhà nước Bên cạnh đó, tiếp tục hoàn thiện thể chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, đẩy mạnh cải cách hành Rà soát, hoàn thiện chế phân cấp quản lý trung ương địa phương, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo địa phương với tăng cường kiểm tra, giám sát cấp chịu trách nhiệm cấp dưới, lĩnh vực đất đai, khoáng sản, tài chính, ngân hàng, đầu tư công Tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng quy hoạch quản lý phát triển theo quy hoạch, bảo đảm yêu cầu liên thông ngành, vùng Điều chỉnh cấu nâng cao hiệu đầu tư, tập trung đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội thiết yếu nhất, đồng thời đẩy mạnh huy động nguồn lực thành phần kinh tế cho đầu tư phát triển Khuyến khích đầu tư vào ngành sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, ngành công nghiệp hỗ trợ, sử dụng công nghệ Hạn chế đầu tư vào ngành khai thác tài nguyên, sử dụng nhiều đất, tiêu hao nhiều lượng; không chấp nhận dự án đầu tư công nghệ thấp, gây ô nhiễm môi trường.Tháo gỡ vướng mắc, khuyến khích đầu tư, đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội phát triển sản xuất, kinh doanh, giảm chi phí, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm; tạo điều kiện để khuyến khích xuất khẩu, giảm nhập siêu, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hoá thiết yếu phục vụ sản xuất nhu cầu tiêu dùng nhân dân; thực có hiệu biện pháp tạo việc làm, giảm nghèo; tăng đầu tư ngân sách nhà nước đẩy mạnh xã hội hoá, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá, khoa học - công nghệ bảo vệ môi trường; cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực hoạt động máy nhà nước, tích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm; tăng cường hợp tác hội nhập kinh tế quốc tế; nâng cao chất lượng thông tin, tư tưởng Kiên giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, bảo đảm an ninh trị trật tự an toàn xã hội, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, tạo môi trường hoà bình điều kiện thuận lợi cho phát triển đất nước, giữ vững an ninh lương thực, an ninh lượng hoạt động an toàn, hiệu định chế tài Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để bảo đảm đạt tốc độ tăng trưởng cao đồng thời nâng cao chất lượng tăng trưởng Bởi vì, Bảo đảm tốc độ tăng trưởng cao, ổn định không ngừng nâng cao chất lượng tăng trưởng yếu tố định để phát triển nhanh bền vững Có đạt tốc độ tăng trưởng cao, đất nước phát triển nhanh, rút ngắn khoảng cách với nước, tạo nguồn lực để phát triển lĩnh vực xã hội, phát triển người, đầu tư phát triển khu vực khó khăn, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng nước, mở rộng hệ thống phúc lợi an sinh xã hội, thực tiến công xã hội Với ưu nguồn lực người, trị xã hội ổn định, vị trí địa - kinh tế thuận lợi, lại nước sau, có điều kiện để phát triển nhanh Mặt khác, có nâng cao chất lượng tăng trưởng tăng hiệu suất sử dụng vốn sức cạnh tranh kinh tế, mở rộng thị trường tiêu thụ điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt Trên sở đó, tạo giá trị gia tăng lớn cho đất nước, tăng khả tích luỹ từ nội kinh tế, bảo đảm nguồn lực cho tăng trưởng cao ổn định dài hạn Nâng cao hiệu đầu tư công yếu tố quan trọng bảo đảm chất lượng tăng trưởng Cần tập trung đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ, bước đại, tạo điều kiện cho kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững Hoàn thiện chế giám sát tăng cường công tác giám sát đầu tư Kiên có biện pháp mạnh mẽ chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí đầu tư Phát triển mạnh ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao, có tác động lan toả rộng dịch vụ du lịch, dịch vụ phân phối, vận tải dịch vụ cảng biển, nhằm tận dụng vị địa kinh tế nước ta chuỗi cung toàn cầu Hoàn thiện chế quản lý nhằm thúc đẩy dịch vụ tài kinh doanh bất động sản phát triển lành mạnh 3.3 Con người – nhân tố cho tăng trưởng bền vững Như trình bày sức mạnh nội giư vai tro then chốt tăng trưởng bền vững, không nói đến người - nhân tố cho tăng trưởng bền vững Con người nhân tố để tăng trưởng kinh tế bền vững vì: + Tài năng, trí tuệ người vô hạn Đây nhân tố định kinh tế tri thức Còn vốn tài nguyên hữu hạn + Con người sáng tạo kỹ thuật, công nghệ sử dụng kỹ thuật, công nghê, vốn để SX Nếu người, yếu tố tự phát huy tác dụng + Vì vậy, phát triển Giáo dục – Đào tạo, y tế … để phát huy nhân tố người Đó đầu tư cho tăng trưởng kinh tế Phát huy quyền làm chủ nhân dân, thực hành dân chủ rộng rãi, dân chủ trực tiếp, xây dựng xã hội đồng thuận, cởi mở Điều xuất phát từ luận điểm quan trọng: người vừa mục tiêu vừa chủ thể phát triển Nguồn lực người lợi cạnh tranh dài hạn, yếu tố định phát triển quốc gia Để phát huy dân chủ, làm cho dân chủ trở thành nguồn lực phát triển, phải bảo đảm hai điều kiện:  Tạo hội cho người học tập, xây dựng xã hội học tập nhằm nâng cao dân trí  Thực quyền làm chủ nhân dân thông qua thiết chế bảo đảm dân chủ mặt đời sống xã hội, mở rộng dân chủ trực tiếp Dân chủ phải gắn với kỷ luật, kỷ cương Chúng ta sống thời đại toàn cầu hóa mà cạnh tranh kinh tế diễn liệt Mỗi nước tìm cách khai thác tốt lợi so sánh sẵn có, chuyển lợi so sánh thành lợi cạnh tranh, đồng thời, tạo lập lợi cạnh tranh Tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa kinh tế lợi so sánh sẵn có, quan trọng định Thực tiễn khẳng định nguồn lực người yếu tố nội sinh động, định lợi cạnh tranh dài hạn quốc gia Điều đặc biệt điều kiện khoa học công nghệ - sản phẩm trí tuệ người phát triển nhảy vọt thời đại Hơn nữa, mục tiêu phát triển kinh tế xét đến người, cho người Con người phát triển toàn diện, có đời sống vật chất ấm no, đời sống tinh thần phong phú, có lực trí tuệ, phát huy khả sáng tạo nhận thức tất yếu để làm chủ thân, làm chủ xã hội, vươn tới tự Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Con người chủ thể sản xuất sản phẩm vật chất tinh thần Con người làm thể chế, phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, lực lượng sản xuất quan trọng Vì vậy, đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân để phát triển mạnh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược Đây vừa yêu cầu cấp bách vừa nhiệm vụ lâu dài Đặt yêu cầu gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ nội dung mới, thể tính hướng đích phát triển nguồn nhân lực Chỉ với nguồn nhân lực có khả phát triển ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất quản lý tạo suất cao để phát triển nhanh bền vững Tập trung sức phát triển giáo dục đào tạo, đào tạo đại học dạy nghề để có nguồn nhân lực chất lượng cao, cấu hợp lý nhằm đẩy nhanh trình tái cấu trúc kinh tế chuyển đổi mô hình tăng trưởng Việt Nam thiếu lao động có kỹ năng, thiếu lực lượng quản lý có trình độ cao tiếp tục dựa vào lắp ráp giản đơn với lao động kỹ năng, ngành công nghiệp rút khỏi Việt Nam mức lương tăng lên Đồng thời, cần tránh mắc vào bẫy thu nhập trung bình (Bẫy thu nhập trung bình xảy nước bị mắc kẹt mức thu nhập đạt nhờ nguồn tài nguyên lợi ban đầu định- thường dựa vào may mắn).Để làm điều phải cần đến nhân tố suất 3.4 Làm để tăng suất ? Tăng suất lao động xem vấn đề cấp thiết đặt trước yêu cầu tăng trưởng kinh tế bền vững Vậy để làm điều cần làm gì? Một là, chủ động sáng tạo: Trong bối cảnh hội nhập sâu vào kinh tế giới, cạnh tranh ngày gay gắt, để tồn phát triển, doanh nghiệp trọng giải pháp phát triển bền vững, tăng suất lao động, mà thiết thực tạo sản phẩm có chất lượng tốt hơn, giá ngày cạnh tranh hay cải tiến công nghệ- kĩ thuật.Từ tạo giá trị gia tăng lớn Hai là, tăng chất lượng lao động: Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến suất lao động VN thấp chất lượng lao động chưa đạt tiêu chuẩn, thiếu kỹ chuyên môn rào cản lớn Năng suất lao động thấp thu nhập thấp,chính tăng chất lượng lao động suất lao động tăng Ba là, hỗ trợ từ phủ cho doanh nghiệp Khi Việt Nam tăng trưởng bền vững?: Để trả lời câu hỏi trước hết cần nhìn vào thực tế: Kinh tế Việt Nam không bị vào vòng xoáy khủng hoảng tài kinh tế giới, tăng trưởng thoát đáy vượt dốc lên dần phục hồi Tuy nhiên xét theo ý nghĩa phát triển (rộng hơn, thực chất so với tăng trưởng), kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều nghịch lý:  Một là, tăng trưởng cao tụt hậu  Hai là, tăng trưởng liên tục thời gian dài, chưa coi phát triển bền vững  Ba là, mở cửa hội nhập để đẩy mạnh xuất khẩu, nhập siêu liên tục với quy mô lớn  Bốn là, chuyển sang kinh tế thị trường nhiều năm, thể chế chuyển chậm  Năm là, chuyển sang công nghiệp hóa, đại hóa 15 năm, tính gia công nặng Do gia công nặng, nên vừa làm cho giá trị tăng thêm thấp, vừa phụ thuộc vào nước ngoài, làm tăng nhập siêu, dễ bị ảnh hưởng thị trường nước gặp bất ổn  Sáu là, “tam nông” quan trọng, chưa quan tâm tương xứng  Bảy là, với mục tiêu tăng trưởng cao, Việt Nam kích cầu đầu tư lớn (có tỷ lệ đầu tư so với GDP đứng hàng đầu giới), lãi suất vay vốn Việt Nam thuộc loại cao so với nước vùng lãnh thổ Thu nhập sức mua có khả toán dân cư thấp thu nhập lao động thấp; kích cầu đầu tư tiêu dùng có phần không nhỏ hàng hóa, vật tư nước nhập siêu vào chiếm lĩnh thị phần  Tám là, tỷ lệ tiết kiệm, tỷ lệ động viên tài cao, tỷ lệ bội chi ngân sách lớn tăng  Chín là, khoa học - công nghệ động lực tăng trưởng, yếu tố để nâng cao chất lượng tăng trưởng, tác động kinh tế thấp  Mười là, giáo dục coi quốc sách hàng đầu, nhiều hạn chế, bất cập Tuy nhiên, với chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2011-2020, với tình hình kinh tế đà hồi phục tin điều trở thành thực tương lai không xa KẾT LUẬN Tăng trưởng bền vững từ trước đến toán khó, có quốc gia giải toán này, để lại cho nhà hoạch định kinh tế dấu hỏi lớn.Bởi hoạt động kinh tế hoạt động thiếu quốc gia nào,chỉ hoạt động kinh tế không trì toán không ẩn số, lúc người giải [...]... trên sức mạnh nội tại giư vai tro then chốt đối với tăng trưởng bền vững, trong đó không thể không nói đến con người - nhân tố cơ bản nhất cho tăng trưởng bền vững Con người là nhân tố cơ bản để tăng trưởng kinh tế bền vững vì: + Tài năng, trí tuệ của con người là vô hạn Đây là nhân tố quyết định trong nền kinh tế tri thức Còn vốn và tài nguyên là hữu hạn + Con người sáng tạo ra kỹ thuật, công nghệ... so với tăng trưởng) , thì kinh tế Việt Nam còn đứng trước nhiều nghịch lý:  Một là, tăng trưởng cao hơn nhưng vẫn tụt hậu  Hai là, tăng trưởng liên tục trong thời gian dài, nhưng vẫn chưa được coi là phát triển bền vững  Ba là, mở cửa hội nhập để đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng nhập siêu liên tục với quy mô lớn  Bốn là, chuyển sang kinh tế thị trường đã nhiều năm, nhưng thể chế chuyển chậm  Năm là, chuyển... động thấp thì thu nhập thấp,chính vì vậy tăng chất lượng lao động thì năng suất lao động sẽ tăng Ba là, sự hỗ trợ từ chính phủ cho các doanh nghiệp 4 Khi nào Việt Nam tăng trưởng bền vững? : Để trả lời được câu hỏi này trước hết chúng ta cần nhìn vào một thực tế: Kinh tế Việt Nam không bị cuốn vào vòng xoáy của cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế thế giới, tăng trưởng đã thoát đáy vượt dốc đi lên và... những lợi thế ban đầu nhất định- thường là dựa vào may mắn).Để làm được điều này thì phải cần đến nhân tố là năng suất 3.4 Làm gì để tăng năng suất ? Tăng năng suất lao động được xem như là vấn đề cấp thiết đặt ra trước yêu cầu tăng trưởng kinh tế bền vững Vậy để làm được điều này chúng ta cần làm gì? Một là, chủ động sáng tạo: Trong bối cảnh hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, cạnh tranh ngày càng gay... nguồn lực cho tăng trưởng cao và ổn định trong dài hạn Nâng cao hiệu quả đầu tư công là một yếu tố quan trọng bảo đảm chất lượng tăng trưởng Cần tập trung hơn nữa đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ, từng bước hiện đại, tạo điều kiện cho kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững Hoàn thiện cơ chế giám sát và tăng cường công tác giám sát đầu tư Kiên quyết và có biện pháp mạnh mẽ... thị phần  Tám là, tỷ lệ tiết kiệm, tỷ lệ động viên tài chính cao, nhưng tỷ lệ bội chi ngân sách lớn và tăng  Chín là, khoa học - công nghệ là động lực của tăng trưởng, là yếu tố để nâng cao chất lượng tăng trưởng, nhưng tác động đối với nền kinh tế còn thấp  Mười là, giáo dục được coi như quốc sách hàng đầu, nhưng còn nhiều hạn chế, bất cập Tuy nhiên, với chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2011-2020,... dục – Đào tạo, y tế … là để phát huy nhân tố con người Đó chính là sự đầu tư cho tăng trưởng kinh tế Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hành dân chủ rộng rãi, nhất là dân chủ trực tiếp, xây dựng xã hội đồng thuận, cởi mở Điều này xuất phát từ luận điểm rất quan trọng: con người vừa là mục tiêu vừa là chủ thể của phát triển Nguồn lực con người là lợi thế cạnh tranh dài hạn, là yếu tố quyết định... đoạn 2011-2020, và với tình hình kinh tế đang trên đà hồi phục thì chúng ta có thể tin rằng điều đó sẽ trở thành hiện thực trong một tương lai không xa KẾT LUẬN Tăng trưởng bền vững từ trước đến nay vẫn luôn là một bài toán khó, ít có quốc gia nào có thể giải được bài toán này, và nó sẽ vẫn để lại cho các nhà hoạch định kinh tế một dấu hỏi lớn.Bởi vì hoạt động kinh tế là hoạt động mãi không thể thiếu... vị trí địa - kinh tế thuận lợi, lại là nước đi sau, chúng ta có điều kiện để phát triển nhanh Mặt khác, có nâng cao chất lượng tăng trưởng mới tăng được hiệu suất sử dụng vốn và sức cạnh tranh của nền kinh tế, mới mở rộng được thị trường tiêu thụ trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt Trên cơ sở đó, tạo ra giá trị gia tăng lớn cho đất nước, tăng khả năng tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, bảo đảm... công nặng, nên vừa làm cho giá trị tăng thêm thấp, vừa phụ thuộc vào nước ngoài, làm tăng nhập siêu, dễ bị ảnh hưởng khi thị trường nước ngoài gặp bất ổn  Sáu là, “tam nông” rất quan trọng, nhưng chưa được quan tâm tương xứng  Bảy là, với mục tiêu tăng trưởng cao, Việt Nam đã kích cầu đầu tư lớn (có tỷ lệ đầu tư so với GDP đứng hàng đầu thế giới), nhưng lãi suất vay vốn ở Việt Nam cũng thuộc loại ... Làm để tăng suất ? Khi Việt Nam tăng trưởng bền vững? Tăng trưởng kinh tế bền vững: 1.1 Tăng trưởng kinh tế gì? : Tăng trưởng kinh tế tăng quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định Sự tăng trưởng. .. lành mạnh Tăng trưởng kinh tế bền vững Việt Nam 3.1 Tình hình nước bối cảnh quốc tế 3.2 Giải pháp bảo đảm tăng trưởng bền vững Việt Nam: 3.3 Con người – nhân tố cho tăng trưởng bền vững 3.4 Làm...MỤC LỤC Tăng trưởng kinh tế bền vững 1.1 Tăng trưởng kinh tế gì? 1.2 Tăng trưởng kinh tế bền vững gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững 2.1 Bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 09/11/2015, 08:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG

    • Quan hệ đối ngoại

    • Sức mạnh quân sự

    • Chất lượng của chính phủ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan