1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội

22 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 246,5 KB

Nội dung

Đặng Quang Đại, lớp 24TC_4_S05 TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI Mở đầu Ngày nay, quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế (thường lấy mức tăng trưởng GDP GNP làm thước đo) cao đa phần có khoảng cách người giàu người nghèo lớn, khoảng từ lần đến 25 lần Trong đó, nước có khoảng cách giàu nghèo lần nước có khoảng cách giàu nghèo 25 lần có tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp Phải khoảng cách giàu nghèo nhỏ lớn có ảnh hưởng cách tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế (%) Khoảng cách giàu nghèo (lần) Biểu đồ 1: quan hệ tăng trưởng kinh tế khoảng cách giàu nghèo (Nguồn: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25, (2009) 82-91) Nguyên nhân Khoảng cách giàu nghèo nước giới tính số lần mức thu nhập 10 % dân số có thu nhập cao xã hội (được gọi nhóm người giàu) 10 % dân số có thu nhập thấp xã hội (được gọi nhóm người nghèo) Do đó, để tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu phần mở đầu cần phải dựa vào mối quan hệ chuyển dịch thu nhập nhóm người dân tăng trưởng kinh tế 2.1 Quan hệ chuyển dịch thu nhập nhóm giàu tăng trưởng Quan sát biểu đồ ta thấy rõ tốc độ tăng trưởng kinh tế dường chiều với tốc độ chuyển dịch thu nhập nhóm người giàu, điều nghĩa tăng trưởng kinh tế làm thu nhập nhóm người giàu tăng lên ngược lại Đặng Quang Đại, lớp 24TC_4_S05 Nhưng từ khoảng 0,8 % bên phải trục hoành mức thu nhập nhóm người giàu tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước họ lại đạt mức không cao Do đó, vượt qua mức định thu nhập nhóm người giàu tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế (%) Chuyển dịch thu nhập nhóm 10% giàu (%) Biểu đồ 2: thu nhập nhóm người giàu tăng trưởng kinh tế (Nguồn: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25, (2009) 82-91) Nguyên nhân tình trạng nhóm người giàu quan chức tham nhũng doanh nghiệp có mối quan hệ đặc biệt với quan chức phủ (một số quốc gia gọi doanh nghiệp thân hữu) Bên cạnh đó, có nhiều cá nhân giàu lên không lực họ không nhờ vào thời cơ, mà nhờ vào mối quan hệ đặc biệt Và “hầu phát triển, quyền lực liên kết với tư làm ăn phân hóa giàu nghèo khó giải ” (Trần Trọng Thức, Tuần Việt Nam, 18/01/2010) Vì vậy, cá nhân làm giàu cách bất gây nhiều hậu tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế quốc gia họ Trong đó, “tham nhũng mối nguy phục hồi kinh tế thách thức lớn quốc gia xung đột” (BBC, 08/03/2010) “tham nhũng bóp nghẹt kinh tế” (Ngọc Châu, vnexpress,24/09/2009).Vídụ điển hình cho tình trạng tình hình khủng hoảng nợ Hy Lạp làm cho kinh tế nước bị khủng hoảng nghiêm trọng, nguyên nhân tham nhũng trốn thuế, vào “năm 2008, 13% người Hy Lạp chi tới 750 triệu EUR tiền phong bì cho lãnh đạo khu vực công khu vực tư” (Thiên Như, Báo Sài Gòn Giải Phóng online, 03/03/2010) Vấn đề chẳng khác việc phân chia ổ bánh, chia phần nhau, số người chia có số người không làm mà ăn no, chí tăng cân nhờ nhận nhiều phần ăn Tuy chưa có tỷ lệ đo lường xác đề cập đến người làm giàu chân làm giàu phi pháp nước, tốc độ giàu lên nhanh nhóm nhỏ so với mặt chung toàn xã hội điều đáng lo ngại cho Đặng Quang Đại, lớp 24TC_4_S05 kinh tế cho công xã hội nước Trung Quốc trường hợp điển hình nhất, với 10 % người giàu nước hưởng thụ đến 45% tài sản nước, 10 % người nghèo hưởng thụ 1,4% (K.G (theo AFP), vnexpress, 22/08/2005) Và Việt Nam, tình trạng vấn đề báo động, người nhóm thu nhập có cao (nhóm 20% giàu nhất) nhận gần 40% lợi ích an sinh xã hội, nhóm 20% nghèo nhận chưa đến 7% (UNDP Việt Nam, 22/08/2007) Tình trạng phân hoá cao làm cho người giàu (chiếm tỷ lệ nhỏ xã hội) sung sướng, gây nhiều thiệt thòi cho người nghèo (chiếm tỷ lệ cao), làm tăng cao mức rủi ro mặt xã hội Bảng : bốn nhóm nước xếp theo thứ tự giảm dần mức chuyển dịch thu nhập nhóm người giàu (Nguồn: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25, (2009) 82-91) Nhóm nước NG1 quốc gia có nhóm người giàu với mức thu nhập tăng nhanh từ 0,38% đến 1,8%/năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình có 2,96% Còn nhóm nước NG2 (có 17/50 nước) thu nhập thấp (từ không tăng đến 0,386%/năm) tăng trưởng kinh tế bình quân lại đạt 3,18% Khác với hai nhóm đầu, nhóm nước NG3 NG4 lại có thu nhập bị sụt giảm Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân nhóm nước NG3 (có 8/50 nước) lại cao NG1 0,05% thấp NG2 0,17% Và nhóm nước NG4 có nhóm người giàu bị giảm thu nhập nhiều (giảm từ -0,42% đến -2,32%/năm) có tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp đạt 2,54% Qua đó, nhận thấy nguyên nhân thiếu công thể rõ chỗ công sức lao động không đền bù thỏa đáng, tiềm không phát triển, thu nhập đặc lợi lớn so với công lao đóng góp cho xã hội Nhóm người giàu có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến kinh tế Dường họ có vai trò động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Thu nhập họ giảm đồng nghĩa với kinh tế giảm sút, điều nhận thấy rõ khủng hoảng kinh tế xảy vào năm 2008, “do sụt giảm thị trường chứng khoán toàn cầu lao dốc nhiều đồng tiền giới, 300 người số 1.125 tỷ phú giới năm thiệt hại tỷ USD người” (Mai Phương, vneconomy, Đặng Quang Đại, lớp 24TC_4_S05 23/12/2008) Tuy vậy, nhóm đạt mức lợi lớn từ kinh tế họ lại có ảnh hưởng tiêu cực cho phát triển kinh tế Nguyên nhân tình trạng mối quan hệ lợi ích thu công lao đóng góp họ cho xã hội, thấy rõ mức thu nhập nhóm người giàu lớn so với giá trị mà họ thực đóng góp cho xã hội Với mức chênh lệch lớn với đặc quyền sinh chắn ảnh hưởng vô tiêu cực đến phát triển dài hạn kinh tế 2.2 Quan hệ chuyển dịch thu nhập nhóm nghèo tăng trưởng Có điều ngạc nhiên tương đồng mối quan hệ mức chuyển dịch thu nhập nhóm người nghèo với tốc độ tăng trưởng kinh tế so với mối quan hệ nhóm người giàu Tăng trưởng kinh tế (%) Chuyển dịch thu nhập nhóm 10% nghèo (%) Biểu đồ : thu nhập nhóm người nghèo tăng trưởng kinh tế (Nguồn: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25, (2009) 82-91) Từ biểu đồ thấy rõ tăng trưởng kinh tế có quan hệ thuận chiều với chuyển dịch thu nhập nhóm người nghèo, điều có nghĩa tăng trưởng kinh tế làm thu nhập nhóm người nghèo tăng lên ngược lại Quan sát khoảng từ 0,1% trở bên phải trục hoành thấy hàng năm nhóm người nghèo tăng thêm thu nhập họ từ 0,1% trở lên, nhóm người nghèo có mức tăng thu nhập cao nhất, mức tăng trưởng kinh tế lại đạt thấp Như vậy, nhóm người nghèo nhất, mức thu nhập họ tăng lên cao gây ảnh hưởng cách tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Với bảng nhóm nước NN1 nước có nhóm người nghèo tăng thu nhập lên nhanh (tăng từ -0,038% đến 0,22%) Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân nhóm đạt 3,3% Còn nhóm nước NN2 có mức chuyển dịch thu nhập nhóm người nghèo tăng từ 0% đến 0,033% Như vậy, mức tăng thu nhập nhóm nước NN2 thấp NN1, NN2 lại có mức tăng trưởng tăng trưởng kinh tế Đặng Quang Đại, lớp 24TC_4_S05 bình quân lại cao NN1 0,31% nhóm có mức tăng trưởng kinh tế cao bốn nhóm Nhóm có mức tăng trưởng kinh tế cao thứ hai nhóm nước NN3 đạt 3,46%, thấp nhóm nước NN2 0,15%, nước có nhóm người nghèo bị giảm thu nhập từ -0,02% xuống -0,07%/năm Cuối cùng, nhóm có mức tăng trưởng kinh tế thấp đạt 2,12% nhóm nước NN4 Và nước có nhóm người nghèo bị giảm thu nhập nhiều (giảm từ -0,1% đến -0,45 %/hàng năm) Bảng : bốn nhóm nước xếp theo thứ tự giảm dần mức chuyển dịch thu nhập nhóm người nghèo (Nguồn: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25, (2009) 82-91) Khi nhóm người nghèo bị giảm thu nhập có nghĩa họ nghèo, nghèo Một quốc gia có nhiều người nghèo bị bần hoá chắn ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Nguyên nhân tình trạng xuất phát từ hệ : bần hóa phát sinh tệ nạn xã hội đó, tệ nạn hạn chế kết giai đoạn tăng trưởng kinh tế cao Và bần hóa làm thu hẹp khả lao động người lao động xã hội, từ làm giảm nhân tố lao động, dẫn tới việc tăng thêm gánh nặng cho ngân sách doanh nghiệp nhà nước Đây thiếu công xã hội điều kiện phát triển kinh tế tiềm đóng góp cho xã hội Để hạn chế tình trạng đồng thời giúp nhóm người nghèo trở thành lực lượng lao động có ích cho xã hội có bình đẳng thu nhập so với nhóm người giàu phủ cần chi tiêu công để bảo đảm lợi ích dịch vụ y tế giáo dục nhóm người nghèo (đó yêu cầu cấp thiết chức phủ để đưa kinh tế đạt mức toàn dụng) Tuy nhiên, nay, yêu cầu chưa thực đầy đủ, nguyên nhân nhiều quốc gia cho chi tiêu công thừa nhận biện pháp không hoàn hảo cho giáo dục, quốc gia chi tiêu nhiều cho giáo dục tư nhân Hơn nữa, chi tiêu công cho giáo dục thường có chất lượng không cao, không khuyến khích tính hiệu tăng trưởng, ngược lại với chi tiêu tư nhân vào giáo dục có chất lượng cao Theo biểu đồ 4, tăng chi tiêu cho giáo dục 1% GNP quốc gia hệ số Gini giảm 2,31% Điều có nghĩa phủ tăng chi tiêu công cho giáo dục mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập giảm dần ngược lại (Hệ số Gini thường sử dụng để biểu thị mức độ bất bình đẳng phân phối Đặng Quang Đại, lớp 24TC_4_S05 thu nhập tầng lớp cư dân với số tượng trưng cho bình đẳng thu nhập tuyệt đối (mọi người có mức thu nhập), số tượng trưng cho bất bình đẳng thu nhập tuyệt đối (một người có toàn thu nhập, tất người khác thu nhập) ) Biểu đồ 4: Chi tiêu cho giáo dục bất bình đẳng (Nguồn: World Bank (WB), 2000) Bên cạnh đó, số quốc gia cho chi tiêu công gây thâm hụt ngân sách, trường hợp năm 2009 thâm hụt ngân sách Pháp đạt 7,5% GDP nên phủ nước định “chi tiêu công Pháp bị đóng băng năm” (ML (Prime Tass), Báo Kinh Tế Việt Nam, 11/05/2010) Tuy việc cắt giảm chi tiêu công ngăn chặn vấn đề lạm phát thâm hụt ngân sách, bị đóng băng hoàn toàn ảnh hưởng lớn đến nhóm người nghèo họ không đảm bảo lợi ích y tế giáo dục, dẫn đến tình trạng bần hoá, làm giảm lực lượng lao động làm tăng tệ nạn xã hội, từ đó, tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Nói chung, tình trạng thiếu công xã hội liên quan tới nhóm người nghèo thể qua vấn đề tiềm lao động nhóm người nghèo không bảo vệ (khi nhóm người nghèo bị chịu thiệt nhiều) chênh lệch thu nhập nhóm người nghèo so với công lao đóng góp cho xã hội lớn (khi nhóm người nghèo lại lợi) Ngoài ra, trường hợp nhóm người nghèo có thu nhập tăng nhanh thật xảy đó, nhóm người giàu có thu nhập tăng nhanh lại phổ biến nước giới theo số liệu khảo sát Vấn đề khẳng định thu nhập tăng, người giàu giàu người nghèo nghèo Và trường hợp nhóm người nghèo lợi lớn dẫn tới việc ảnh hưởng vô tiêu cực cho phát triển kinh tế Nguyên nhân thường xuất phát từ điều kiện hoàn cảnh lịch sử, trị quốc gia Thế nhưng, thu nhập nhóm Đặng Quang Đại, lớp 24TC_4_S05 người nghèo dù tình trạng vượt khả đóng góp họ cho xã hội, dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Trên thực tế, khoảng cách giàu nghèo quốc gia khác Có nước khoảng cách lớn, từ ảnh hưởng vô tiêu cực cho kinh tế; điển hình nước Bolivia với khoảng cách giàu nghèo lên đến 168,1 lần có đến 63% dân số sống nghèo khổ (Ngân Hàng Thế Giới, 2005), đồng thời nước có bất bình đẳng thu nhập lớn với hệ số Gini 60,1% , dẫn đến hậu kinh tế nước tăng trưởng 2,5% lạm phát 1% vào năm 2001 (Ngân Hàng Thế Giới, 2002) Ngược lại, Nhật Bản nước có chênh lệch giàu nghèo thấp giới (4,5 lần vào năm 2002) từ năm 2000 , điều dẫn đến tăng trưởng thấp kinh tế đạt 2,7% lạm phát đạt 0,1% vào năm 2007 (Cục xúc tiến thương mại, 18/03/2009) Bảng 3: Danh sách quốc gia theo số bình đẳng thu nhập (Nguồn: Liên Hiệp Quốc, 2005) Từ thực tế trên, cho thấy khoảng cách giàu nghèo lớn (>25 lần) nhỏ ([...]... Đặng Quang Đại, lớp 24TC_4_S05 MỤC LỤC Trang 1 Mở đầu 1 2 Nguyên nhân .1 2.1 Quan hệ giữa chuyển dịch thu nhập của nhóm giàu và tăng trưởng 1 2.2 Quan hệ giữa chuyển dịch thu nhập của nhóm nghèo và tăng trưởng .4 3 Kiến nghị và giải pháp 7 3.1 Giải pháp 7 3.2 Kiến nghị 8 Tài liệu tham khảo 9 Mục lục 12 12 Đặng Quang... Như.(03/03/2010) Hy Lạp: Vỡ nợ vì tham nhũng và trốn thuế Được lấy về từ: http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2010/3/219933/ Trần Trọng Thức.(18/01/2010) Phân hoá thu nhập từ nhiều góc nhìn Được lấy về từ: http://www.tuanvietnam.net/2010-01-17-phan-hoa-thu-nhap-tu-nhieu-goc-nhinUNDP.(22/08/2007) Tài liệu mới nhất của UNDP giúp xác định ưu tiên cho cải cách an sinh xã hội Được lấy về từ: http://www.undp.org.vn/detail/newsroom/newsdetails/?... cho cải cách an sinh xã hội Được lấy về từ: http://www.undp.org.vn/detail/newsroom/newsdetails/? contentId=2371&languageId=4 Việt Linh.(28/02/2005) Trung Quốc giảm thuế, tăng trợ cấp cho nông dân Được lấy về từ: http://vietbao.vn /Kinh- te/Trung-Quoc-giam-thue-tang-tro-cap-cho-nongdan/10900278/48/ Wikipedia.(2000) Hệ số Gini Được lấy về từ: http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_s%E1%BB%91_Gini Wikipedia.(2005) ... Kết hợp tăng trưởng kinh tế với công tiến xã hội Việt Nam Được lấy từ: http://kinhtehoc.net/forum/showthread.php?tid=1431 Phạm Thu Phương & Bùi Đại Dũng.(2009). Tăng trưởng kinh tế công xã hội ... NN2 lại có mức tăng trưởng tăng trưởng kinh tế Đặng Quang Đại, lớp 24TC_4_S05 bình quân lại cao NN1 0,31% nhóm có mức tăng trưởng kinh tế cao bốn nhóm Nhóm có mức tăng trưởng kinh tế cao thứ hai... giàu tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước họ lại đạt mức không cao Do đó, vượt qua mức định thu nhập nhóm người giàu tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế (%)

Ngày đăng: 07/11/2015, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w