1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn TOÁN lớp 3 THEO VNEN

172 1,9K 5
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 12,87 MB

Nội dung

Mô hình Trường học mới VNEN là một trong những mô hình nhà trường hướng tới việc đáp ứng các yêu cầu của đổi mới PPDH, thê hiện qua một số đặc điểm cơ bản : HS được học theo tốc độ phù

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAIM

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN MÔN TOÁN LỚP €ỀŠ

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

Trang 3

Lửi núi nu

Một trong những định hướng của đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) hiện

nay là tạo điều kiện giúp người học phát huy tính tích cực, độc lập ; phát trién nang

lực tự học, năng lực tìm tòi, khám phá, sáng tạo Tuy nhiên, trong thực tẾ, vẫn còn

có hiện tượng giáo viên (GV) chưa thực sự đổi mới PPDH, họ chỉ cố gắng để học sinh (HS) ghi nhớ bài học một cách máy móc, thậm chí áp đặt một cách cứng nhắc, mối quan hệ giữa GV và HS chỉ hướng theo một chiều từ trên xuống Do đó việc tim tòi những mô hình tạo cơ hội thuận lợi hơn cho việc đôi mới cách dạy, đổi mới cách học, qua đó nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy học môn Toán nói riêng luôn được quan tâm nghiên cứu

Mô hình Trường học mới (VNEN) là một trong những mô hình nhà trường

hướng tới việc đáp ứng các yêu cầu của đổi mới PPDH, thê hiện qua một số đặc điểm cơ bản : HS được học theo tốc độ phù hợp với trình độ nhận thức của cá nhân ; Nội dung học thiết thực, gắn kết với thực tiễn đời sống hằng ngày của HS ;

Kế hoạch dạy học được bố trí linh hoạt ; Môi trường học tập thân thiện, phát huy tinh thần dân chủ, ý thức tap thé ; Tai liệu học có tính tương tác cao và là tài liệu hướng dẫn HS tự học ; Chú trọng kĩ năng làm việc theo nhóm hợp tác ; Phối hợp chặt chẽ giữa phụ huynh, cộng đồng và nhà trường ; Tăng quyên chủ động cho

GV va nha trường, phát huy vai trò tích cực, sáng tạo của các cấp quản lí giáo dục địa phương

Trong mô hình VNEN, đổi mới việc biên soạn hệ thống tài liệu phục vụ dạy

học là một trong những yếu tô cơ bản, tác động tới cả ba đối tượng HS, GV và phụ

huynh HS Vì vậy cùng với bộ tài liệu “Hướng dẫn học" (chủ yếu dành đê tổ chức cho HS thực hành, tự học), Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn hệ thông tài liệu hướng dẫn GV dạy học một số môn học Cuốn "Tài liệu hướng dẫn giáo viên

môn Toán lớp 3" (theo mô hình Trường học mới VNEN) thuộc hệ thống sách

nói trên

Trang 4

Nội dung cuốn sách thể hiện trong hai phan :

Phần thứ nhất Một số vấn đề chung về dạy học môn Toán lớp 3 theo mô hình

Trường học mới

I Đặc điểm của đạy học môn Toán lớp 3 theo mô hình VNEN

II Kế hoạch, nội dung dạy học môn Toán lớp 3 theo mô hình VNEN

HI Phương pháp dạy học môn Toán lớp 3 theo mô hình VNEN

IV Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học môn Toán lớp 3 theo

mô hình VNEN

V Một số vấn đề khác

Phần thứ hai Gợi ý tổ chức dạy học một SỐ đạng bài cơ bản trong môn Toán

lớp 3 theo mô hình Trường học mới

tránh cách GV "đọc” cho HS "chép", hoặc thuyết giảng theo kiểu "áp đặt" Tuy

nhiên GV cần chú ý tới phần "toát yêu kiến thức" (thường được đặt trong khung tô

màu xanh) Phần này chứa một tổng kết (hoặc tiêu két) ngắn về kiến thức hoặc kĩ

năng thực hành mà HS cần ghi nhận và các em có thé tái hiện lại một cách nhanh chóng, tích cực khi cần thiết phải sử dụng đến những kiến thức này

Ngoài ra, tài liệu cũng đề cập đến quy trình tổ chức cho HS tự học trong tiến trình thực hiện một bài học thông qua các Hoạ/ động cơ bản, Hoạt động thực hành

và Hoạt động ứng dụng Đề HS dễ nhớ, dễ vận dụng và thuận tiện cho GV trong tổ chức hoạt động tự học của HS, chúng tôi gợi ý một quy trình gồm 10 bước học tập

cu thé (quy trình 10 bước học tập)

Trang 5

_4-Với một quá trình dạy học đòi hỏi phải có những chuyên biến như vậy, vấn đề đánh giá kết quả học tập của HS cũng cân được đôi mới Phương hướng đối mới cơ bản là : chuyển trọng tâm từ đánh giá “kết thúc”, đánh giá “tổng kết” sang việc coi trọng đánh giá theo “từng phần”, đánh gia theo “tiến trình” ; ; chuyên trọng tâm từ việc đánh giá bằng cách cho “điểm số” sang việc đánh giá bằng ° “nhận xét” , bằng

việc “đo tiến độ”, đo hiệu quả công việc và năng lực thực hành của HS ; -lôi cuôn,

khuyến khích HS tham gia vào quá trình đánh giá và tự đánh giá

Trên cơ sở theo dõi thường xuyên hoạt động của HS, GV đánh giá HS theo 3

mức độ : A”, A và B tuỳ theo mức độ tự giác, tích cực tham gia hoạt động học ; chủ động chia sẻ với bạn bè ; hoản thành yêu cầu của các hoạt động cơ bản, hoạt

và phép chia; Biểu thức và tính giá trị của biểu thức ; Đọc và sắp xếp số liệu

thống kê ; Đại lượng và đo đại lượng ; Các yếu tố hình học ; Giải bài toán có lời văn và Một số dạng bài về ôn tập

Mỗi chủ đề được cấu tạo thành hai phần, bao gồm : Phần chung và Phan cy thé

Ở phần chung : Nêu những van dé chung, ví dụ như ý tưởng chính của chu dé, những điểm mới trong nội dung và PPDH

Ở phần cụ thể có nêu chỉ tiết : Mục tiêu của chủ đề ; Hướng dẫn học một số dang bài học điên hình

Trong phần Hướng dẫn học một só dạng bài học điển hình có gợi ý chỉ tiết về

Các hoạt động tự học chủ yêu (đôi với HS), sau đó trích dân một vài ví dụ minh hoa

Hi vong, cuốn "Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Toán lớp 3” sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích, hỗ trợ tích cực các thầy, cô giáo trong quá trình dạy học môn Toán theo mô hình Trường học mới, góp phân thực hiện tốt chủ đrương của Bộ GD&ÐT về việc vận dụng mô hình này tại các địa phương có nhu cầu và điều kiện, gop phân thiết thực đổi mới giáo dục tiêu học ở Việt Nam, đặc biệt tại các cộng đồng có hoàn cảnh khó khăn

Trang 6

T‡T?”?°?°ư/////U/////////U//////ốố///ÚÚÚÚ1Ú/((((Ú(//((Ô(Ô(Ô(///// à:

PHAN THU NHAT

MOT SO VAN DE CHUNG

VE DAY HOC MON TOAN LOP 3

Trang 7

I DAC DIEM CUA VIEC DAY HOC MON TOAN LOP 3 THEO MO HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI (VNEN)

I1 Một số định hướng chung

Dạy học môn Toán lớp 3 (Toán 3) theo mô hình Trường học mới (VNEN) cần bảo đảm các yêu cầu chung sau đây :

1.1.1 Quán triệt mục tiêu giáo dục ; bảo đảm Chuẩn kiến thức, kĩ năng của

chương trình môn Toán tiêu học hiện hành Có thê có những điêu chỉnh vê nội dung theo hướng cơ bản, tinh giản, thiết thực

I.1.2 Thực hiện với những trường/lớp dạy hoc 2 budi/ngay

I.1.3 Tạo điều kiện đây mạnh đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) và các

hình thức dạy học trên cơ sở tổ chức các hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động, khả năng tự học của HS

L.1.4 Góp phần đổi mới cách học của HS, cách dạy của GV

I.1.5 Thể hiện quan điểm tích hợp các nội dung giáo dục, trong đó môn Toán

hỗ trợ, găn bó với việc dạy học các môn học khác Hạn chế những trùng lặp không

cần thiết ; giảm mức độ khó của các kiến thức lí thuyết ; tăng khả năng /c hành,

vận dụng ; chú ý tích hợp với hoạt động phát triển ngôn ngữ của HS

L.1.6 Chú trọng khai thác và sử dụng những kinh nghiệm của HS trong đời sống hăng ngày Gắn kết giữa nội dung dạy học với đời sống thực tiễn của HS, của

điều kiện để HS được dãn thời gian phải tập trung chú ý giải quyết các vấn đề lí

thuyết, góp phần giảm nhẹ sự "căng thắng" trong học toán của trẻ ; đồng thời giúp

tăng cường hoạt động thực hành và các hoạt động thư giãn, tạo đủ thời gian cần thiết để HS hoàn thiện một đơn vị kiến thức, kĩ năng cụ thê

J

Trang 8

Ví dụ : 4 tiết học trong Chương trình Toán 3 hiện hành : "Điểm ở gitra —

Trung điểm của một đoạn thắng " : "Luyện tập" ; "So sánh các sé trong pham vi

10 000" ; "Luyén tap" nay được bố trí thành 2 bài học trong Toán 3 VNEN :

"Điểm ở giữa — Trung điểm của một đoạn thắng” và "So sánh các số trong phạm vi

10 000"

1.2.2 Quan triét tinh than dạy học trên cơ sở tô chức các hoạt động học tập

của HS : Trong mỗi bài học, từng đơn vị kiến thức, từng kĩ năng cơ bản tối thiểu

được lấy làm nền tảng để xác định các hoạt động học tập tương thích của H§ ; các hoạt động được tổ chức phù hợp với trình độ nhận thức, khả năng tâm sinh lí của HS

Ngoài ra, tài liệu còn có các gợi ý về tổ chức các trò chơi học tập nhằm tạo

hứng thú khai thác trải nghiệm, giúp HS thây được niêm vui trong học tập ; đông thời phát triển khả năng suy nghĩ, trí tưởng tượng

I.2.3 Tiến trình của mỗi bài học gồm 3 phần :

- Phần Hoạt động cơ bản giúp HS học qua trải nghiệm ; học qua việc làm thực tế ; học qua tìm tòi, khám phá, phát hiện với sự giúp đỡ thích hợp của GV

- Phần Hoại động thực hành thê hiện các hoạt động thực hành của HS nhằm

củng cô, rèn luyện, phát triên các kiên thức, kĩ năng vừa học Phân này thường có

các câu hỏi và bài tập, có thể kết hợp cả yêu cầu về lí thuyết và thực hành

- Phần Hoạt động ứng dụng khuyến khích HS bước đầu biết vận dụng kiến

thức vào thực tế cuộc sống Nhắn mạnh sự quan tâm hỗ trợ HS học tập từ gia đình

và cộng đồng Khuyến khích HS mở rộng vốn kiến thức qua các nguôn thông tin

khác nhau (từ gia đình, cộng đồng làng bản, thôn xóm)

Dạng bài học Luyện tập hoặc Luyện tập chung giúp HS luyện tập củng cố,

vận dụng các kĩ năng thực hành giải quyết vấn đề Với các dạng bài này chỉ kết cầu thành 2 phần : Phần thực hành và phần ứng dụng

1.2.4 Tích hợp với hoạt động phát triển ngôn ngữ : Tài liệu Hướng dẫn học

môn Toán lớp 3 chú trọng thiết kế các hoạt động tăng cường cho HS thực hành nói thông qua việc phát biểu kết quả bài tập hay kết quả thực hành Trong tài liệu có

các tranh minh hoạ dạng “bóng nói” để chỉ rõ yêu cầu phát biểu kiến thức mới ;

phát biểu bài toán thành lời hoặc thê hiện suy nghĩ “thầm trong óc” của HS khi

—Ñ_—

Trang 9

thực hiện bài tập hay khi tham gia trò chơi học vui Hoạt động phát triển ngôn ngữ

thể hiện ở các lệnh yêu cầu HS “đọc thầm”, “đọc to”, “đọc kĩ nội dung sau”, “đồ

bạn” hoặc “báo cáo với thầy/cô giáo”

I.2.5 Mỗi hoạt động đều có một hình vẽ (lô gô) để HS dễ dàng nhận ra yêu

cầu và các hình thức tổ chức hoạt động (cá nhân, theo cặp, nhóm nhỏ, hoạt động toàn lớp hoặc hoạt động với cộng đồng)

L.2.6 Giảm độ khó, tăng thực hành vận dụng, tăng cường tính trực quan, tăng

cường sử dụng kênh hinh

Il KÉ HOẠCH, NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 3 THEO

MÔ HÌNH VNEN

II.1 Thời lượng dạy học môn Toán lớp 3 VNEN

Thời lượng tối thiểu để dạy học Toán 3 VNEN bảo đảm đúng như quy định của chương trình Toán 3 hiện hành (bố trí theo tiết học thông thường), thể hiện cụ

thé trong bang sau :

Tuy nhiên, do Toán 3 VNEN được kết câu theo bài học, mỗi bài học có thé

gồm 1 hoặc 2 tiết học thông thường (trong đó mỗi tiết học kéo dài từ 35 đến 40

phút), nên tuỳ theo điều kiện cụ thể của lớp học, GV có thể tô chức hoạt động học tập cho HS trong từng bài học một cách linh hoạt Theo kinh nghiệm của chúng

tôi, với những bài học liên quan đến tìm tòi kiến thức mới, phần hoạt động cơ bản

thường kết thúc sau tiết học đầu tiên (35 — 45 phút) và chỉ dấu hiệu kết thúc là hình

vẽ biểu thị việc HS báo cáo với thầy cô giáo kết quả có được dưới đây :

£ " V Bá jo cáo với thầy/ 6 gido kết quả nhữn ững vi việc các em đã ä làm

Trang 10

H2 Nội dung dạy học môn Toán lớp 3 VNEN

H.2.1 Nội dung chủ yếu của chương trình môn Toán lớp 3 VNEN là :

1 Số học

a) Các số trong phạm vi 1000

— Cộng, trừ các số có ba chữ số, có nhớ một lần

— Hoàn thiện các bảng nhân, chia

— Nhân chia ngoài bảng :

+ Nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số

+ Chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số

+ Phép chia hết và phép chia có dư

— Tìm số chia

— Làm quen với biểu thức và tính giá trị của biểu thức có đến hai phép tính, có

hoặc không có dấu ngoặc

b) Các số trong phạm vì 10 000

- Giới thiệu về hàng : đơn vị, chục, trăm, nghìn

Đọc, viết số : so sánh các số

Viết số đưới dạng tổng các hàng và ngược lại

— Phép cộng và phép trừ có nhớ (không liên tiếp và không quá hai lần)

— Phép nhân với số có một chữ số, có nhớ (không liên tiếp và không quá hai lần)

— Phép chia cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)

— Phép chia cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)

ả) Yếu tô thông kê

— Làm quen với đấy số liệu

— Làm quen với bảng thống kê số liệu

2 Đại lượng và đo đại lượng

a) Dé dai

— Bang don vi do độ dài

— Thực hành : đo, vẽ, ước lượng độ dài đoạn thẳng

b) Diện tích

Đơn vị đo diện tích : xăng-ti-mét vuông (cm)

— 10—

Trang 11

c) Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng

Xác định được trung điểm của một đoạn thắng cho trước trong trường hợp

đơn giản

ä) Hình tròn

— Các yếu tô của hình tròn : tâm, bán kính, đường kính

— Thực hành : vẽ hình tròn bằng com pa

4 Bài toán có lời văn

a) Tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị (tìm - cua mét s6 voi 1 <n< 10) b) Gấp một số lên nhiều lần

c) Giảm đi một số lần

d) So sánh số lớn gấp mấy lần số bé

e) So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn

g) Bài toán giải bằng hai phép tính với các mối quan hệ trực tiếp và đơn giản

h) Bài toán liên quan đến rút về đơn vị với hai dạng :

7 can : 357 35/:7 can

2 can : / 107: can ?

— ]]1 —

Trang 12

1) Bài toán có nội dung hình học

— Tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông

— Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông (đơn vị xăng-ti-mét vuông)

— Tính độ dài cạnh hình vuông khi biết chu vi hình vuông

II.2.2 Một số điểm chú ý trong nội dung môn Toán lớp 3 VNEN so với nội

dung môn Toán lớp 3 theo chương trình hiện hành :

‹ ; — Tăng cường yêu cầu thực hành cân, đo,

2 | Dai lugng va do dai lượng dong, dém

~— Thuc hanh giai quyét van dé gan véi doi

sống thực tế của HS

3 | Hình tròn, tâm, đường — Trong hoạt động thực hành, HS lần lượt

kính, bán kính thực hiện các thao tác nhận biết về bán

kính, đường kính rồi mới tiến hành nhận

biết các yếu tố này trong một hình có tính chất "tổ hợp"

— Giảm yêu cầu về vẽ các hình trang trí

4_ | Giá trị của biêu thức Chú trọng hơn đến hoạt động nhận biết về

biêu thức, hình thức việt biêu thức và cách

tính giá trị của biểu thức

5 | Giải bài toán cólờivăn | Chú trọng hoạt động nhận biết dạng toán và

các bước trong quy trình giải dạng toán đó

Trang 13

_-12-II.3 Kế hoạch dạy học môn Toán lớp 3 VNEN

Bài 3 (2t) Cộng các số có ba | Em biết thực hiện phép cộng các số có ba

chữ sô (có nhớ) chữ sô (có nhớ một lân sang hàng chục hoặc

hàng trăm)

Bài 4 (20 Trừ các số có ba | Em biết thực hiện phép trừ các số có ba chữ

chữ sô (có nhớ) sô (có nhớ một lân sang hàng chục hoặc

hang tram)

Bai 5 (2t) On tap cdc bang | Em 6n lai:

nhân và bảng chia | _ Bảng nhân, bảng chia 2, 3, 4, 5

- Nhân nhằm với số tròn trăm ; tính nhằm

thương của các số tròn trăm khi chia cho

2, 3, 4 (phép chia hết)

— Van dung được vào thực hiện hai phép

tính liên tiếp, tính chu vi hình tam giác và

giải toán có lời văn (có một phép nhân)

trong đó có phép nhân hoặc phép chia

—Em van dụng được vào giải toán có lời

văn (có một phép nhân)

-l#—

Trang 14

Bài 7 (20) Ôn tập về hình học

và giải toán

Em ôn lại :

- Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình

tam giác, chu vi hình tứ giác

— Cách giải bài toán về nhiêu hơn, ít hơn và

hơn kém nhau một sô đơn vị

Bài 8 (2t) Xem đồng hồ -Em biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ

vào các số từ 1 đến 12

— Em đọc được giờ theo hai cách Chắng hạn :

8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút

Bài 9 (10 Em ôn lại những

gì đã học Em ôn lại : — Cách cộng, trừ các số có ba chữ số ; cách

tính nhân, chia trong bảng đã học

— Cách giải bài toán có lời văn (so sánh hai

số hơn, kém nhau một số đơn VỊ)

- Vận dụng nhân số có hai chữ số với số có

một chữ số vào giải toán

—14-—

Trang 15

Bài 13 (2t) Nhân số có hai

chữ số với số có

một chữ số (có nhớ)

Bài 15 (2t) Tìm một trong các | Em biết cách tìm một trong các phần bằng

phân băng nhau

của một sô nhau của một sô và vận dụng đê giải toán

Bài 16 (20 Chia sô có hai chữ

sô cho sô có một

Bài 17 (2Ð Phép chia hết và |— Em nhận biết phép chia hết và phép chia

phép chia có dư có dư ; biết số dư bé hơn số chia

~ Em biết vận dụng phép chia hết vào giải

Bài 19 (20) Gấp một số lên Em biết cách gấp một số lên nhiều lần và

nhiều lần vận dụng vào giải toán

Bài 20 (2t) Bảng chia 7 — Em học thuộc bảng chia 7 — Vận dụng bảng chia 7 vào thực hành tính

và giải toán

-]5_—

Trang 16

Bài 21 (20) | Giảm đi một số lần | Em biết thực hiện giảm một số đi một số lần

và vận dụng vào giải toán

chia

Bai 23 (2t) Góc vuông, góc |— Bước đầu em có biểu tượng về góc, góc

không vuông Thực | vuông, góc không vuông

hành nhận biết và |— Em biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc

vẽ góc vuông băng | vuông, góc không vuông và vẽ được góc

Bai 24(1t) | Dé-ca-mét Em biết :

Héc-tô-mét — Tên gọi, kí hiệu của hai đơn vị đo độ dài

là đê-ca-mét, héc-tô-mét

— Quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét

- Đổi số đo có đơn vị đề-ca-mét hoặc héc-tô-mét ra sô đo có đơn vị là mét

Bài 25 (2t) Bang đơn vị đo độ | - Em thuộc bang đơn vị đo độ dài

dài - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông

dụng (km và m ; m và cm)

~ Biết đọc, viết và làm tính với các số đo độ

đài

- Biết đôi số đo độ dài có hai tên đơn vị

thành sô đo độ dài có một tên đơn vị (nhỏ

hon don vi đo kia)

Bai 26 (2t) | Thuc hành đo độ | Em biết:

đài

— Dùng thước đề đo độ dài cho trước

— Do và đọc kết quả đo độ dài những vật gân gũi hăng ngày (cái bút, cái bàn )

- Ghi kết quả đo độ dài và so sánh các

độ dài

— Dùng mắt ước lượng độ dài với đơn vị đo

thông dụng (tương đôi chính xác)

—l6—

Trang 17

Bài 27 (20) Bài toán giải bằng

hai phép tính Em biết :

-Giải và trình bày bài giải bài toán bằng

hai phép tính

- Đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo

thành sô đo độ dài có một tên đơn vi do

Bài28(I) |Em đã học được | Tự đánh giá kết quả học tập về :

những gì ? — Ki năng nhân, chia nhâm trong phạm vi

các bảng nhân, bảng chia 6, 7 ; nhân, chia

sô có hai chữ sô với (cho) sô có một chữ

- Giải bài toán gấp một số lên nhiều lần

— Đo, vẽ đoạn thăng

Bài 29 (2t) | Bài toán giải băng | Em biết giải và trình bày bài giải bài toán

hai phép tính (tiếp | giải băng hai phép tính

theo) Bài 30 (2t) Bảng nhân 8 — Em học thuộc bảng nhân 8

— Vận dụng bảng nhân 8 vào thực hành tính

và giải toán

Bai 31 (2t) | Nhân số có ba chữ | Em biết :

số với sô có một | — Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số

chữ sô - Vận dụng nhân số có ba chữ số với số có

một chữ sô vào giải toán

Bài 32 (2t) So sánh số lớn gấp | Em biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số

mây lân sô bé bé và vận dụng vào giải toán

Bài 33 (29 Bang chia 8 — Em học thuộc bảng chia 8

- Vận dụng bảng chia 8 vào thực hành tính

và giải toản

băng một phân | mây sô lớn và vận dụng vào giải toán

mây sô lớn

-17—

Trang 18

~ Gam là một đơn vị đo khối lượng và biết

liên hệ giữa gam và ki-lô-gam

~ Doc kết qua khi can một vật bằng cân 2 đĩa và cân đông hô

— Tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối

lượng là gam

Bài 37 (29 Bảng chia 9 — Em học thuộc bảng chia 9

— Vận dụng bảng chia 9 vào thực hành tính

và giải toán

Bai 38 (2t) | Chia số có hai chữ | Em biết :

số cho số có một | — Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số

chữ sô (tiêp theo) |_ Vận dụng chia số có hai chữ số cho số có

một chữ sô vào giải toán

Bai 39 (2t) | Chia số có ba chữ | Em biết chia số có ba chữ số cho số có một

sé cho số có một | chữ số trong các trường hợp : có dư và chữ sô không có dư ; trường hợp thương có chữ sô

0 ở hàng đơn vị

Bài 40 (2t) Giới thiệu bảng | Em biết cách sử dụng bảng nhân, bảng chia

nhân, bảng chia

Bài 41 (11) Luyện tập Em biết làm tính nhân, tính chia (với cách

việt gọn) và giải bài toán có hai phép tính

Trang 19

Bài 43 (20 Làm quen với biêu

thức Tính giá trị của biêu thức

~ Em làm quen với biểu thức và giá trị của

Bai 44 (2t) | Tinh gid trị của | Em biết tính giá trị của biểu thức có phép

biểu thức (tiếp | tính cộng, trừ, nhân, chia

theo) Bài 45 (20 Tính giá trị của | Em biết tính giá trị của biểu thức có chứa

biêu thức (tiệp | dầu ngoặc ()

theo)

Bài 46(I) | Luyệntậpchung | Em ôn tập về tính giá trị của biểu thức ở cả

ba dạng

Bài 47 (2t) Hình chữ nhật | Em nhận biết hình chữ nhật và hình vuông

© | Hình vuông qua đặc điêm về cạnh, góc của hình

Bài 48 (209) Chu vi hình chữ | Em biết quy tắc tính chu vi hình chữ nhật,

nhật Chu vi hình | chu vi hình vuông và vận dụng vào giải vuông toán

Bài 49 (2Ð) Em ôn lại những | Em ôn lại :

gì đã học — Bang nhân, bảng chia

- Cách nhân (chia) số có hai, ba chữ số với

(cho) sô có một chữ sô

— Cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi

hình vuông, giải toán vê tìm một phân

mây của một sô

Bài 50(1)Q |Em đã học được | Tự đánh giá kết quả học tập về : những gì ? — Nhân, chia nhằm trong bảng

— Nhân (chia) số có hai, ba chữ số với (cho)

Trang 20

Bài (số tiết) Tên bài Mục tiêu

Bai 51 (2t) Các số có bốn chữ | - Em nhận biết các số có bốn chữ số (trường

sé hợp các chữ sô đêu khác 0)

— Biét đọc, viết các số có bốn chữ số

— Nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số

Bai 52 (2t) | Các số có bốn chữ | Em biết :

sô (tiép theo) ~ Đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp

chữ sô hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm

là 0)

— Cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số

- Viết số có bốn chữ số thành tông của các

nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại

Bai 53 (It) | Số 10000 - Em nhận biết số 10 000

- Em biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục ; thứ tự các sô có bôn chữ sô

Bài54(2) |Điểm ở giữa - Em biết điểm ở giữa hai điểm cho trước ;

Trung diém của| trung điểm của một đoạn thăng

đoạn thăng - Em biết xác định trung điểm của một đoạn

thăng cho trước

Bài 55 (20 So sánh các số | Em biết so sánh và xếp thứ tự các số có bốn

trong phạm vi | chữ sô

10 000 Bài 56 (20) Phép cộng các số | Em biết : trong phạm vi

Trang 21

trăm, tròn nghìn có đên bôn chữ sô

— Giải toán có lời văn băng hai phép tính

— Các đơn vị do thời gian : thắng, năm

— Một năm có 12 tháng ; biết tên gọi các tháng trong năm ; biệt sô ngày trong từng tháng

— Xem lịch (tờ lịch tháng, lịch năm, )

Bai 59 (1t) Em ôn lại những | Em ôn lại :

gì đã học — Cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000

— Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành

phân chưa biệt của phép cộng, phép trừ

đường kính, bán | tam, ban kính, đường kính của hình tròn

kính - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được

hình tròn có tâm và bán kính cho trước

chữ số với số có | — Nhân số có bồn chữ số với số có một chữ số

một chữ số - Vận dụng nhân số có bốn chữ số với số có

một chữ sô vào giải toán

chữ số với số có |~ Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ

một chữ sô (tiêp| số (có nhớ hai lần không liền nhau)

theo) — Tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính

Bài63(2) | Chia số có bốn | Em biết chỉa số có bốn chữ số cho số có một chữ sô cho sô có

một chữ sô chữ sô trong các trường hợp : có dư và không

có dư với thương là sô có bôn chữ sô và ba

Trang 22

Bai 65 (2t) | Làm quen với chữ | - Em làm quen với chữ số La Mã

sô La Mã - Biết đọc, viết, nhận biết giá trị các số

La Mã từ I đên XI, sô XX, sô XXI

Bai 66 (2t) |Thực hành xem | Embiết:

đông hô Xem giờ chính xác đến từng phút

- Nhận biết được về thời gian (phân biệt thời

điêm, khoảng thời gian)

— Xem giờ ở các đồng hỗ (cả mặt đồng hồ có ghi sô La Mã và đông hồ điện tử)

- Thời điểm làm công việc hằng ngày cho phù hợp

Bài 67 (19) Luyện tập chung | Em ôn lại nhân (chia) số có bốn chữ số với

(cho) sô có một chữ sô và giải bài toán có hai phép tính

Bai 68 (2t) | Bài toán liên quan | Em biết giải bài toán liên quan đến rút về

đên rút vê đơn vị | đơn vi

Bai 69 (1t) | Luyện tập chung | Em luyện tập về :

- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị

— Viết và tính được giá trị của biểu thức

Bài 70(20) | Tiền Việt Nam -Em nhận biết tiền Việt Nam loại

Trang 23

Bai 71(2t) |Lam quen với | Em làm quen với thống kê số liệu

thông kê sô liệu

Bài 72 (1t) Luyện tập Em thực hành rèn kĩ năng đọc, phân tích và

xử lí sô liệu của một dãy và bảng sô liệu

Bài 73 (1t) Em đã học được | Tự đánh giá kết quả học tập về :

những gì ? — Xác định sô liên trước hoặc liên sau của

một sô ; so sánh các sô có bôn chữ sô

— Đặt tính và thực hiện các phép tính : cộng,

trừ các sô CÓ bôn chữ sô có nhớ hai lân không liên tiếp ; nhân (chia) số có bốn chữ

sô với (cho) sô có một chữ sô

— Giải bài toán bằng hai phép tính

chữ sô hợp các chữ sô đêu khác 0)

— Biêt đọc, việt các sô có năm chữ sô

— Nhận biết thứ tự của các sô có năm chữ sô

Bài 75 (2Ð) Các sô có năm

chữ sô (tiêp theo) Em biết :

— Đọc, viết các số có năm chữ số (trường hợp

- Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000

Bài77(2) |So sánh các số | Embiết:

trong phạm vi | — So sánh các sô trong phạm vi 100 000

100 000 — Làm tính với các sô trong phạm vi 100 000

(tính viết và tính nhằm)

— Thứ tự các số trong phạm vi 100 000

— Tìm thành phần chưa biết của phép tính và

giải bài toán có lời văn

-23—

Trang 24

Bai 79 (2t) | Diện tích của một |- Em làm quen với khái niệm diện tích

hình Đơn vị đo | _ Biết đơn vị đo điện tích : Xăng-ti-mét vuông

diện tích Xăng-fI-

mét vuông

Bài 80 (2Ð) Diện tích hình | Em biết cách tính diện tích hình chữ nhật khi

chữ nhật biết độ dài hai cạnh của nó

Bai 81 (2t) Diện tích hình | Em biết cách tính diện tích hình vuông khi

vuông biệt sô đo cạnh của nó

— Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật

~ Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính

~ Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan

hệ giữa km và mì ; giải bài toán bằng hai

phép tính và bài toán rút về đơn vị

~ Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ

Bai 85 (2t) | Nhân 80 co nam | Em biét :

chữ sô với sô có | —- Nhân sô có năm chữ sô với sô có một chữ sô

| một chữ số — Tính nhắm, tính giá trị của biểu thức

Bai 86 (2t) | Chia số có năm | Em biết chia số có năm chữ số cho số có một

chữ sô

_24_—

Trang 25

Bai 87 (2t) Luyện tập chung | Em ôn lại nhân, chia số có năm chữ số cho số có

một chữ sô và giải bài toán có hai phép tính

Bai 88 (2t) | Bài toán liên quan | Em biết :

đến rút về đơn vị | ~ Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị

(tiep theo) ~ Tính giá trị của biểu thức

Bài 89 (29) Luyện tập chung | Em ôn lai:

~ Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị

~ Viết và tính giá trị của biểu thức

Bài 90 (1t) Em đã học được | Tự đánh giả kết quả học tập về :

những gì ? - Cộng, trừ số có năm chữ số , nhân (chia) số

có năm chữ sô với (cho) sô có một chữ sô

~ Giải bài toán có đến hai phép tính

Bai 91 (2t) | Em ôn tập các số | Em ôn tập về :

trong phạm vi | ~ Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100 000

100 000 — Viết số thành tổng các chục nghìn, nghìn,

trăm, chục, đơn vị và ngược lại

— Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước

— Sắp xếp một dãy số theo một thứ tự nhất định

Bài 92 (39 Em ôn tập bốn | Em ôn tập VỀ :

phép tính trong |_ Cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi

phạm vi 100 000 100 000

- Tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và

tìm thừa sô trong phép nhân

- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị,

bài toán giải băng hai phép tính

đại lượng đã học (độ dài, khôi lượng,

thời gian, tiên Việt Nam)

~ Giải bài toán liên quan đến đại lượng đã học

`

Trang 26

hình học — Xác định góc vuông, trung điểm của đoạn

thắng ;

— Tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật,

hình vuông ;

— Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông

giải toán — Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán

liên quan đến rút về đơn vị

— Tính giá trị của biểu thức

Bai 96 (2t) | Emôn lại Em ôn tập về :

- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị

Bai 97 (2t) | Em ôn lại những | Em ôn tập về :

gì đã học — Tìm số liền sau của một số ; so sánh các

SỐ ; sắp xếp một nhóm bốn số ; CỘng, trừ, nhân, chia các số có đến năm chữ số

— Ngày, tháng

— Giải bài toán có nội dung hình học băng hai

phép tính

Bai 98 (1t) | Em da hoc được | Tự đánh giá kết quả học tập về :

những gì ? — Viết số liền trước, liền sau của một SỐ ; so

Trang 27

II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 3 THEO MÔ HÌNH VNEN

III.1 Năm bước giảng dạy theo mô hình VNÑEN

III.1.1 Có nhiều kiểu cấu trúc một bài học, trong đó thường dùng nhất là kiểu

cầu trúc gồm ba bước : Nghe giảng lí thuyết — Theo đối bài tập mẫu — Luyện tập

Tuy nhiên, nếu GV sử dụng không hợp lí sẽ dẫn đến lối dạy học mang tính áp đặt,

bình quân, đồng loạt

Để góp phần tích cực hoá hoạt động học tập của HS, người ta thường khuyến

khích sử dụng kiểu dạy học thông qua các hoạt động trải nghiệm, khám phá, phát

hiện của HS, gồm 5 bước chủ yếu :

Gợi động cơ, tạo hứng thú —› Trải nghiệm —> Phân tích, khám phá, rút ra bài

học —› Thực hành —› Vận dụng (kiểu quy trình 5 bước)

a) Trải nghiệm : Để nhận thức được về một đối tượng, một sự việc hay một

vấn đề nào đó, người học phải dựa trên vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm đã có từ

trước Nếu HS không có vốn kiến thức cần thiết (có liên quan đến kiến thức mới),

hoặc không có những trải nghiệm nhất định thì không thể hình thành được kiến

thức mới Hơn nữa, trong dạy học môn Toán, kiến thức hình thành trước thường là

cơ sở để hình thành, phát triển những kiến thức tiếp theo

Do đó, trong dạy học người GV cần phải tìm hiểu vốn kinh nghiệm và những hiểu biết sẵn có của HS trước khi học một kiến thức mới và tổ chức cho HS trải nghiệm Sự định hướng và tô chức các hoạt động của GV là quan trọng ; nhưng

vốn kiến thức của HS, những trải nghiệm của HS vẫn là yếu tố quyết định trong

việc hình thành kiến thức mới

b) Phân tích, khám phá : Là quá trình xem xét, nhìn nhận, tìm hiểu đối tượng,

sự việc, phát hiện đặc điểm, ý nghĩa của chúng ; trên cơ sở đó tìm tòi, khám phá ý tưởng mới

e) Rút ra bài học : Đúc rút thành bài học, khái niệm, quy tắc lí thuyết hay thực hành mới

d) Thực hành, vận dụng : Van dung điều đã học để giải quyết các tình huống trong thực hành hoặc thay đổi cách làm cũ

Trang 28

_27~-Dạy học thông qua trải nghiệm là cách thức tổ chức quá trình dạy học thông

qua mot chuỗi các hoạt động trải nghiệm của người học

III.1.2 Dạy học thông qua trải nghiệm khuyến khích tô chức các hoạt động

độc lập, tự học hoặc nhóm hợp tác của HS, đòi hỏi GV thiết kế, đạo diễn các hoạt

động học tập giúp HS tự phát hiện, phân tích và vận dụng kiến thức GV sẽ thành

công hơn nếu có khả năng sử dụng kiểu quy trình 5 bước

Dưới đây là một số gợi ý cụ thê về việc thực hiện quy trình 5 bước :

Bước I Gợi động cơ, tao hing thi cho HS

Kết quả cân đạt :

a Kich thich sự to mo, khơi dậy hứng thú của HS về chủ đề sẽ học ; HS cảm

thay van đê nêu lên rât gân gũi với mình

" Không khí lớp học vui, tò mò, chờ đợi, thích thú

Cách làm : Đặt câu hỏi ; đỗ vui ; kế chuyện ; đặt một tình huống : tô chức trò chơi Có thể thực hiện với toàn lớp, nhóm nhỏ, hoặc cá nhân từng HS

Bước 2 TỔ chức cho HS trải nghiệm

Két qua can dat :

" Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn của HS để chuẩn bị học bài

mới

= HS trai qua tình huống có vẫn đề, trong đó chứa đựng những nội dung kiến

thức, những thao tác, kĩ năng đê làm nảy sinh kiên thức mới

Cách làm : Tô chức các hình thức trải nghiệm gần gũi với HS Nếu là tình huống diễn tả bằng lời văn thì câu văn phải đơn gián, gần gũi với HS Có thể thực

hiện với toàn lớp, nhóm nhỏ hoặc cá nhân từng HS

Bước 3 Phân tích - Khám phá — Rút ra kiến thức mới

Kết quả cân đạt :

= HS rit ra được kiến thức, khái niệm hay quy tắc lí thuyết, thực hành mới

" Nếu là một dạng toán mới thì HS phải nhận biết được dấu hiệu, đặc điểm

và nêu được các bước giải dạng toán này

Cách làm : Dùng các câu hỏi gợi mở, câu hỏi phân tích, đánh giá để giúp HS

thực hiện tiến trình phân tích và rút ra bài học

-28_—

Trang 29

Có thê sử dụng các hình thức thảo luận cặp đôi, thảo luận theo nhóm, hoặc

các hình thức sáng tạo khác nhằm kích thích trí tò mò, sự ham thích tìm tòi, khám

phá, phát hiện của HS Nên soạn những câu hỏi thích hợp giúp HS đi vào tiến

trình phân tích thuận lợi và hiệu quả

Bước 4 Thực hành

Kết qua can dat :

" HS nhớ dạng cơ bản một cách vững chắc ; làm được cac bai tap ap dung

dang co ban theo dung quy trình

=» HS biét chu y tranh nhitng sai 1am điển hình thường mắc trong quá trình

giai bai toan dang co ban

Cach lam :

" Thông qua việc giải những bài tập rất cơ bản để HS rèn luyện việc nhận

dạng, áp dụng các bước giải và công thức cơ bản GV quan sát, giúp HS nhận ra

khó khăn của mình, nhân mạnh lại quy tắc, thao tác, cách thực hiện

" Tiếp tục ra các bài tập với mức độ khó dân lên phù hợp với khả năng của

HS ; GV tiệp tục giúp các em giải quyêt khó khăn băng cách liên hệ lại với các quy

tắc, công thức, cách làm, thao tác cơ bản đã rút ra ở trên

= C6 thé giao bài tập ap dụng cho cả lớp, cho từng cá nhân hoặc theo nhóm,

theo cặp đôi, theo bàn, theo tô HS

Bước 5 Vận dụng

Kết quả cân đạt :

“HS củng cố, năm vững các nội dung kiến thức trong bài đã học

" HS biết vận dụng kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới, đặc biệt trong những tình huông gắn với thực tê đời sông hăng ngày

= Cam thấy tự tin khi lĩnh hội và vận dụng kiến thức mới

Khuyén khich HS dién dat theo ngôn ngữ, cách hiểu của chính các em

Khuyên khích HS tập phát biêu, tập diễn đạt bước đâu có lí lẽ, có lập luận

—20—

Trang 30

III1.3 Dưới đây chúng tôi xin minh hoạ các ý tưởng nói trên thông qua ví dụ

về tiễn trình tổ chức các hoạt động hướng dẫn HS học tập về "Hình chữ nhật Hình vuông” ở lớp 3

Hoạt động 1 Thông qua trò chơi ôn lại kiến thức về nhận dạng hình vuông, hình chữ nhật

Hoạt động 2 Nhận biết đặc điểm hình chữ nhật

a) Thực hành dùng ê ke kiểm tra các góc và đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật

Góc đỉnh D

— Ðo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD rồi ghi kết quả vào chỗ chấm :

AB = cm AD = cm CD= cm BC = cm

- Em đồ bạn : — Các góc của hình chữ nhật ABCD có đặc điểm gì ?

— Các cạnh của hình chữ nhật ABCD có đặc điểm gì ?

-30-—

Trang 31

b) Nhận biết đặc điểm của hình chữ nhật

Đọc kĩ nội dung sau :

° Hình chữ nhật ABCD có :

— 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là các góc vuông

— 4 cạnh gồm : 2 cạnh dài là AB và CD, 2 cạnh ngắn là AD và BC

Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau, viết là AB = CD

Hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau, viết là AD = BC

» Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau

° Độ dài cạnh dài gọi là chiều dài, độ dài cạnh

ngắn gọi là chiều rộng

Hoạt động 3 Nhận biết đặc điểm hình vuông

a) Thực hành dùng ê ke kiểm tra các góc và đo độ dài các cạnh của hình vuông Cho hình vuông ABCD :

Trang 32

— Đo độ dài các cạnh của hình vuông ABC :

AB= cm AD = cm

CD = cm BC = cm

Em đồ bạn : — Các góc của hình vuông ABCD có đặc điểm gì ?

— Các cạnh của hình vuông ABCD có đặc điểm gì ?

b) Nhận biết đặc điểm của hình vuông

Đọc kĩ nội dung sau :

Trang 33

b) Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông ?

Trang 34

b) Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông

Trang 35

(2) Trải nghiệm Thực hiện Hoạt động 2 và 3 :

+ Dùng ê ke kiểm tra các góc của chữ nhật (hình vuông) + Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật (hình vuông) và

nhận biết đặc điểm của hình

(3) Phân tích — — Rút ra kiến thức mới (thể hiện trong khung màu xanh của

Khám phá — tài liệu)

Rút ra kiến — Thực hiện Ho¿/ động 4 : Củng cỗ trực tiếp kiến thức mới

thức mới thông qua hoạt động nhận dạng hình chữ nhật, hình vuông

để rèn luyện kĩ năng thực hành nhận biết hình vuông, hình chữ nhật

(5) Van dung — Thực hién Hoat déng 6 : HS củng cố, vận dụng kiến thức

đã học trong hoàn cảnh mới, trong những tình huống gắn với thực tế đời sống hằng ngày để bước đầu thấy được ý

nghĩa thực tế của tri thức toán học, từ đó khắc sâu kiến thức đã học

— HS thực hiện Hoạ/ động ứng dụng với sự giúp đỡ hợp lí của người lớn

—35-—

Trang 36

III.2 Mười bước học tập của VNEN

III.2.1 Như chúng ta đã biết, mọi ý tưởng canh tân hay đổi mới phương pháp

dạy học, suy cho cùng đều tìm cách chuyên quá trình thuyết trình một cách áp đặt

của người dạy thành quá trình tự học, tự tìm tòi, khám phá của người học Trong

đó, sự rải nghiệm và tự kiến tạo kiến thức cho bản thân của người học có vai trò

hàng đầu Những nỗ lực cá nhân của HS là trung tâm của quá trình giáo dục

Người học phải tự tạo dựng sự hiểu biết của riêng mình là chủ yếu chứ không chỉ

đơn giản là tiếp thu một cách thụ động từ môi trường bên ngoài Người GV phải

biết cách khéo léo đặt vấn đề và tổ chức môi trường sư phạm cho HS tự tìm tòi, khám phá, phát hiện, trong đó coi trọng việc học hợp rác, làm việc theo nhóm để

giải quyết vẫn đề

IIL2.2 Đối với HS tiểu học, quá trình tv hoc chỉ diễn ra với điều kiện :

— HS phải có nhận thức tự giác về mục đích học tập và tự lực, tích cực thực

hiện mục đích đó bằng hành động của chính mình

— HS được học tập theo khả năng và nhịp độ của riêng mình (phù hợp với

trình độ nhận thức của cá nhân HS) Vì vậy, kế hoạch dạy học cần được bồ trí một

HI.2.3 Để tổ chức các hoạt động // học trong môi trường có tính hợp tác

cao, cân bảo đảm một sô yêu câu :

— HS có kĩ năng làm việc theo nhóm hợp tác (kĩ năng tổ chức nhóm ; kĩ năng

chia sẻ, sàng lọc ý kiên ; kĩ năng thảo luận, tranh luận ), tự tin trong giao tiép, cd

ý thức tự giác, tự quản trong hoạt động tập thê

~ Môi trường học tập thân thiện, phát huy tỉnh thần dân chủ, hợp tác, ý thức

tập thê

~ HS luôn có cơ hội được GV chỉ dẫn khi cần thiết

—36—

Trang 37

II.2.4 Nội dung, phương pháp và hình thức dạy học cần bảo đảm một số yêu cầu :

— Nội dung học thiết thực, gắn bó chặt chẽ với đời sống hằng ngày của HS

— Tài liệu học có tính tương tác cao và thực sự là tài liệu hướng dẫn HS tự học

(với sự trợ giúp hợp lí của GV hoặc của người hướng dẫn)

— Mỗi HS luôn được giao nhiệm vụ và mục tiêu học tập cụ thé, nhưng luôn có

thể tự điều chỉnh hoạt động của chính mình để việc học phù hợp với nhịp độ tiếp thu của bản thân

— Phát huy tác dụng tích cực của hình thức dạy học theo nhóm, theo cặp HS

trong từng nhóm cùng nhau trao đổi, bàn bạc để hoàn thành nhiệm vụ được giao

GV chỉ tập trung HS để giảng giải khi cần nhận xét, đánh giá chung hoặc hướng

dẫn hoạt động cho toàn lớp

Lỗi dạy học theo hướng tổ chức các hoạt động tự học của HS vừa rèn luyện

tính độc lập, tích cực của HS, đồng thời thúc đây sự tham gia hợp tác, tăng cường ý thức tập thê của HS

HI.2.5 Ý tưởng chủ đạo của mô hình VNEN là : Trên cơ sở bảo đảm Chuẩn

kiến thức, kĩ năng của Chương trình tiểu học hiện hành, cấu trúc lại nội dung để có

thể tổ chức cho HS tự học Tiến trình tự học của HS được tô chức thông qua các hoạt động chủ yếu sau :

+ Tự đánh giá (có sự giúp đỡ của thầy/cô giáo) sau khi kết thúc bài học ;

+ Liên hệ và ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tế hằng ngày (tại

gia đình và địa phương) của HS

Tuy nhiên, để HS tiêu học dễ nhớ, dễ vận dụng và thuận tiện cho GV trong

tổ chức hoạt động tự học của HS, ở các lớp thử nghiệm đã gợi ý một quy trình gồm

10 bước học tập cụ thể như sau :

_-37—

Trang 38

Mười bước học tập :

1) Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm

2) Em đọc Tên bài học rồi viết tên bài học vào vở

3) Em đọc Mục tiêu của bài học

4) Em bắt đầu Hoại động cơ bản (nhớ xem phải làm việc cá nhân hay theo

nhóm)

5) Kết thúc Hoạt động cơ bản em tự đánh giá rồi báo cáo với thầy/cô giáo kết

quả những việc em đã làm được đê thầy/ cô xác nhận

6) Em thực hiện Hoạ/ động thực hành :

+ Đầu tiên em làm việc cá nhân ;

+ Em chia sẻ với bạn ngồi cùng bàn (giúp nhau sửa chữa những bài làm còn sai sot) ;

+ Em trao đổi với cả nhóm Chúng em sửa cho nhau, luân phiên nhau

đọc (lưu ý không làm ảnh hưởng đến nhóm khác)

7) Chúng em đánh giá cùng thâầy/ cô giáo

8) Em thực hiện Hoạ/ động ứng đụng (với sự giúp đỡ của gia đình, của người lớn)

9) Kết thúc bài, em viết vào Bảng đánh giá (nhớ suy nghĩ kĩ khi viết và lưu ý

về đánh giá của thầy/ cô giáo)

10) Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào ?

Trong mỗi phòng học đều treo một tắm bìa khổ lớn (xem ảnh minh hoạ ở trang sau), HS ngồi trong lớp đều có thể nhìn thấy rỡ, trên đó nêu lên 10 bước học tập (cùng với những lưu ý)

— 38 —

Trang 39

+ Đầu tiên em làm việc cá nhân ;

+ Em chia sẻ với bạn ngồi cùng bàn + Em trao đỏi với cả nhóm

Chúng em sửa cho nhau

luân phiên nhau đọc

Kết thúc hoạt động

cơ bản, em báo cáo thây, cỏ q

Em doc mục tiêu của

bài học

Chúng em làm việc nhỏ

¬

Trang 40

Trong mô hình "Trường học mới", mỗi HS đến trường luôn ý thức được mình

phải bắt đầu và kết thúc hoạt động học tập như thế nào, không cần chờ đến sự nhắc nhở của GV

Trong tài liệu Hướng dân học của "Trường học mới", ở mỗi bài học, các hoạt động học tập nói chung va tự học nói riêng đêu được chỉ dân cụ thê và chi tiệt HIL.2.6 Dưới đây chúng tôi xin minh hoạ việc tổ chức các hoạt động tự học

của HS thông qua một trích đoạn trong tiến trình dạy học bài “Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính " ở lớp 3

Bước 1 Chuẩn bị tài liệu, đồ dùng học tập

Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm

Bước 2 Đọc tên bài học rồi viết tên bài học vào vở

Bước 3 Nhận biết mục tiêu của bài học

HS nhận biết tên bài học “Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính” và đọc mục

tiêu của bài học : “— Em có nhận biết về hình tròn Biết được tâm, bán kính, đường

kính của hình tròn ; - Bước đầu biết đùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước `

Bước 4 Hoạt động cơ bản

1 Chơi trò chơi “Kê tên các vật có dạng hình tròn” : (chơi theo nhóm)

Ngày đăng: 07/11/2015, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w