Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xe máy –xe đạp Thống Nhất

81 263 0
Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xe máy –xe đạp Thống Nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xe máy –xe đạp Thống Nhất

1 LỜI MỞ ĐẦU Tài sản cố định (TSCĐ) là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD). Nó giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong q trình sản xuất tạo ra sản phẩm, góp phần tạo nên cơ sở vật chất, trang thiết bị kinh tế. Đối với một doanh nghiệp thì TSCĐ thể hiện năng lực, trình độ cơng nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất, nó là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế đất nước nói chung. Đứng trên góc độ kế tốn thì việc phản ánh đầy đủ, tính khấu hao và quản lý chặt chẽ TSCĐ là một tiền đề quan trọng để các doanh nghiệp tiền hành SXKD có hiệu quả, nó khẳng định vai trò vị trí của doanh nghiệp trước nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay. Sau một thời gian thực tập, nắm bắt tình hình thực tế tại Cơng ty xe máy - xe đạp Thống Nhất, em xin trình bày luận văn với các nội dung : Hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ tại Cơng ty Xe máy –xe đạp Thống Nhất . Ngồi “Lời nói đầu” và “Kết luận” nội dung của luận văn gồm 3 phần chính: Chương I :Lý luận chung về kế tốn TSCĐ Chương II: Thực trạng về cơng tác kế tốn TSCĐ tại Cơng ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất Chương III:Một số ý kiến đề xuất nhằm đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ tại Cơng ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 CHƯƠNG I LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1. Khái niệm về tài sản cố định TSCĐ là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. Theo Quyết định số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính, các tài sản được ghi nhận là TSCĐ phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. - Ngun giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy. - Có thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm trở lên. - Có giá trị 10.000.000 đồng trở lên. Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do u cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. 2. Đặc điểm của tài sản cố định Khi tham gia vào q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, TSCĐ có các đặc điểm chủ yếu sau: - Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau nhưng vẫn giữ ngun hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu cho đến lúc hư hỏng. - Giá trị của TSCĐHH bị hao mòn dần song giá trị của nó lại được chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm xản xuất ra. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 - TSCĐHH chỉ thực hiện được một vòng ln chuyển khi giá trị của nó được thu hồi tồn bộ. 3. Phân loại tài sản cố định hữu hình Sự cần thiết phải phân loại tài sản cố định nhằm mục đích giúp cho các doanh nghiệp có sự thuận tiện trong cơng tác quản lý và hạch tốn tài sản cố định. Thuận tiện trong việc tính và phân bổ khấu hao cho từng loại hình kinh doanh . TSCĐ được phân loại theo các tiêu thức sau: 3.1 Phân loại TSCĐHH theo kết cấu Theo cách này, tồn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp được chia thành các loại sau: - Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐ được hình thành sau q trình thi cơng, xây dựng như trụ sở làm việc, nhà xưởng, nhà kho, hàng rào,… phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Máy móc, thiết bị: là tồn bộ máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động của doanh nghiệp như máy móc thiết bị chun dùng, máy móc thiết bị cơng tác, dây chuyền cơng nghệ… - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phương tiện vận tải đường sắt, đường bộ, đường thuỷ… và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống điện, nước, băng truyền tải vật tư, hàng hố… - Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong cơng việc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, thiết bị điện tử, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng… - Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vườn cây lâu năm như cà phê, chè, cao su, vườn cây ăn quả…; súc vật làm việc như trâu, bò… súc vật chăn ni để lấy sản phẩm như bò sữa… 3.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu TSCĐ của doanh nghiệp được phân thành TSCĐ tự có và TSCĐ th ngồi. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 - TSCĐ tự có: là những TSCĐ được đầu tư mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp như được cấp phát, vốn tự bổ sung, vốn vay… - TSCĐ th ngồi: là những TSCĐ doanh nghiệp đi th của đơn vị, cá nhân khác, doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng trong suốt thời gian th theo hợp đồng, được phân thành: + TSCĐHH th tài chính: là những tài sản cố định mà doanh nghiệp th của cơng ty cho th tài chính. Khi kết thúc thời hạn th, bên th được quyền lựa chọn mua lại tài sản th hoặc tiếp tục th theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng th tài chính. Tổng số tiền th một loại tài sản quy định tại hợp đồng th tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng. + TSCĐ th hợp đồng: mọi hợp đồng th tài sản cố định nếu khơng thoả mãn các quy định trên được coi là tài sản cố định th hoạt động. 3.3 Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng - TSCĐHH đang dùng. - TSCĐHH chưa cần dùng. - TSCĐHH khơng cần dùng và chờ thanh lý. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm được tình hình sử dụng tài sản cố định để có biện pháp tăng cường TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh chóng các TSCĐ khơng cần dùng, chờ thanh lý để thu hồi vốn. 3.4 Phân loại TSCĐHH theo mục đích sử dụng - TSCĐHH dùng trong sản xuất kinh doanh: là TSCĐ đang sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đối với những tài sản này bắt buộc doanh nghiệp phải tính và trích khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh. - TSCĐHH dùng trong hoạt động phúc lợi: là TSCĐ mà đơn vị dùng cho nhu cầu phúc lợi cơng cộng như nhà văn hố, nhà trẻ, xe ca phúc lợi… - TSCĐ chờ xử lý: TSCĐ khơng cần dùng, chưa cần dùng vì thừa so với nhu cầu hoặc khơng thích hợp với sự đổi mới cơng nghệ, bị hư hỏng chờ thanh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 lý TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết. Những tài sản này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu tư đổi mới TSCĐ. II. NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA KẾ TỐN TSCĐ TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong cơng tác hạch tốn kế tốn của doanh nghiệp vì nó là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản của doanh nghiệp nói chung cũng như TSCĐ nói riêng. Cho nên để thuận lợi cho cơng tác quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp, kế tốn cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: * Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐHH hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐHH trong phạm vi tồn đơn vị, cũng như tại từng bộ phận sử dụng TSCĐHH, tạo điều kiện cung cấp thơng tin để kiểm tra, giám sát thường xun việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐHH và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐHH trong từng đơn vị. * Tính tốn và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐHH vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định. Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự tốn chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữa TSCĐHH về chi phí và kết quả của cơng việc sửa chữa. * Tính tốn phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm ngun giá TSCĐHH cũng như tình hình quản lý, nhượng bán TSCĐHH. * Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐHH, mở các sổ, thẻ kế tốn cần thiết và hạch tốn TSCĐ theo chế độ quy định. III. ĐÁNH GIÁ TSCĐ Mục đích của đánh giá TSCĐ là nhằm đánh giá đúng năng lực SXKD của doanh nghiệp, thực hiện tính khấu hao đúng để đảm bảo thu hồi vốn đầu tư để tái sản xuất TSCĐ khi nó hư hỏng và nhằm phân tích đúng hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp. Đánh giá TSCĐHH là xác định giá trị TSCĐHH bằng tiền theo những ngun tắc nhất định. TSCĐHH được đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 trong q trình sử dụng. TSCĐ được đánh giá theo ngun giá, giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại. 1. Ngun giá TSCĐ ( giá trị ghi sổ ban đầu ) Ngun giá TSCĐHH là tồn bộ các chi phí bình thường và hợp lý mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản đó và đưa TSCĐ đó vào địa điểm sẵn sàng sử dụng. TSCĐHH được hình thành từ các nguồn khác nhau, do vậy ngun giá TSCĐHH trong từng trường hợp được tính tốn xác định như sau: 1.1. Ngun giá TSCĐHH do mua sắm - TSCĐ mua sắm: ngun giá TSCĐHH mua sắm bao gồm giá mua ( trừ các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá), các khoản thuế ( khơng bao gồm các khoản thuế được hồn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử ( trừ các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử), chi phí chun gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác. - Trường hợp TSCĐHH được mua sắm theo phương thức trả chậm: Ngun giá TSCĐHH đó được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch tốn và chi phí theo kỳ hạn thanh tốn, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào ngun giá TSCĐHH theo quy định chuẩn mực chi phí đi vay. - Trường hợp TSCĐHH do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu: Đối với TSCĐHH hình thành do đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ (nếu có). Trường hợp mua TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng phải được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vơ hình. 1.2. TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế Ngun giá TSCĐ tự xây dựng là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì ngun giá là giá thành THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong các trường hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ khơng được tính vào ngun giá của tài sản đó. Các khoản chi phí khơng hợp lệ như ngun liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt q mức bình thường trong q trình xây dựng hoặc tự chế khơng được tính vào ngun giá TSCĐ. 1.3. TSCĐ th tài chính Trường hợp đi th TSCĐ theo hình thức th tài chính, ngun giá TSCĐ được xác định theo quy định của chuẩn mực kế tốn. 1.4. TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi Ngun giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ khơng tương tự hoặc tài sản khác được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về. Ngun giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ tương tự hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự (tài sản tương tự là tài sản có cơng dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương). Trong cả hai trường hợp khơng có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào được ghi 4nhận trong q trình trao đổi. Ngun giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi. 1.5. TSCĐ tăng từ các nguồn khác - Ngun giá TSCĐ thuộc vốn tham gia liên doanh của đơn vị khác gồm: Giá trị TSCĐ do các bên tham gia đánh giá và các chi phí vận chuyển lắp đặt (nếu có ) - Ngun giá TSCĐ được cấp gồm: giá ghi trong “ Biên bản giao nhận TSCĐ” của đơn vị cấp và chi phí lắp đặt chạy thử ( nếu có ). - Ngun giá TSCĐ được tài trợ, biếu tặng: Được ghị nhận ban đầu theo giá trị hợp lý ban đầu. Trường hợp khơng ghi nhận theo giá trị hợp đồng ban đầu thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng các chi phí liên quan trực tiếp dến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Đánh giá TSCĐ theo ngun giá có tác dụng trong việc đánh giá năgn lực, trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, quy mơ vốn đầu tư ban đầu của doanh nghiệp, đồng thời làm cơ sở cho việc tính khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu tư… Ngun giá TSCĐ hữu hình chỉ thay đổi trong các trường hợp: + Đánh giá lại TSCĐ. + Xây lắp, trang bị thêm TSCĐ. + Cải tạo, nâng cấp làm tăng năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng của TSCĐ. + Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ. 2.Giá trị hao mòn của TSCĐ Trong q trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mòn được dịch chuyển vào giá trị sản phẩm làm ra dưới hình thức trích khấu hao. Thực chất khấu hao TSCĐ chính là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trị TSCĐ đã hao mòn. Mục đích của trích khấu hao TSCĐ là biện pháp chủ quan nhằm thu hồi vốn đầu tư để tái tạo lại TSCĐ khi nó bị hư hỏng. 3. Xác định giá còn lại của TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ là phần chênh lệch giữa ngun giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế Giá trị còn lại của TSCĐ được xác định theo cơng thức: Giá trị còn lại = Ngun giá - Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ TSCĐ của TSCĐ Ngun giá TSCĐ được lấy theo sổ kế tốn sau khi đã tính đến các chi phí phát sinh ghi nhận ban đầu. Trường hợp ngun giá TSCĐ được đánh giá thì giá trị còn lại của TSCĐ được điều chỉnh theo cơng thức: = x Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại Giá trị còn lại của TSCĐ trước khi đánh giá lại Giá trị đánh giá lại của TSCĐ Ngun giá của TSCĐ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại giúp doanh nghiệp xác định được số vốn chưa thu hồi của TSCĐ biết được hiện trạng của TSCĐ là cũ hay mới để có phương hướng đầu tư và kế hoạch bổ sung thêm TSCĐ và có biện pháp để bảo tồn được cốn cố định. IV. KẾ TỐN TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP 1. Tổ chức kế tốn chi tiết TSCĐ 1.1 Kế tốn chi tiết TSCĐ ở địa điểm sử dụng bảo quản Để quản lý, theo dõi TSCĐ theo địa điểm sử dụng người ta mở “ sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng” cho từng đơn vị, bộ phận. Sổ ngày dùng để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng tại đơn vị trên cơ sở các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐ. 1.2 Kế tốn chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế tốn Tại phòng kế tốn ( kế tốn TSCĐ) sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết cho từng TSCĐ của doanh nghiệp, tình hình thay đổi ngun giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ. Thẻ TSCĐ do kế tốn TSCĐ lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ. Kế tốn lập thẻ TSCĐ căn cứ vào: - Biên bản giao nhận TSCĐ. - Biên bản đánh giá lại TSCĐ. - Biên bản thanh lý TSCĐ. Các tài liệu kỹ thuật có liên quan. * Thẻ TSCĐ được lập một bản và lưu ở phòng kế tốn trong suốt q trình sử dụng. Tồn bộ thẻ TSCĐ được bảo quản tập trung tại phòng thẻ, trong đó chia làm nhiều ngăn để xếp thẻ theo u cầu phân loại TSCĐ. Mỗi ngăn dùng để xếp thẻ của một nhóm TSCĐ, chi tiết theo đơn vị và số hiệu TSCĐ. Mỗi nhóm này được tập trung một phiếu hạch tốn tăng, giảm hàng tháng trong năm. Thẻ TSCĐ sau khi lập xong phải được đăng ký vào sổ TSCĐ. * Sổ TSCĐ : Mỗi loại TSCĐ ( nhà cửa, máy móc, thiết bị… ) được mở riêng một số hoặc một số trang trong sổ TSCĐ để theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu hao của TSCĐ trong từng loại. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 2. Kế tốn tổng hợp tăng, giảm TSCĐ Kế tốn tổng hợp nhằm ghi chép phản ánh về giá trị các TSCĐ hiện có, phản ánh tình hình tăng giảm, việc kiểm tra và giữ gìn, sử dụng, bảo quản, TSCĐkế hoạch đầu tư đổi mới trong doanh nghiệp, tính tốn phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh, qua đó cung cấp thơng tin về vốn kinh doanh, tình hình sử dụng vốn và TSCĐ thể hiện trên bảng cân đối kế tốn cũng như căn cứ để tính hiệu quả kinh tế khi sử dụng TSCĐ đó. 2.1 Tài khoản kế tốn sử dụng Theo chế độ hiện hành việc hạch tốn TSCĐ được theo dõi chủ yếu trên tài khoản 211 - TSCĐ : Tài khoản (TK) này dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giảm của TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo ngun giá. Tài khoản 211 có các TK cấp 2 sau: TK 2111 - Nhà cửa vật kiến trúc TK2113 - Máy móc thiết bị TK 2114 - Phương tiện vận tải truyền dẫn TK 2115 - Thiết bị dụng cụ quản lý Ngồi ra, trong q trình hạch tốn, kế tốn còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan như tài khoản 11, 112, 214, 331 … 2.2 Trình tự kế tốn tăng, giảm TSCĐ Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, TSCĐ tăng lên do nhiều ngun nhân như: Mua sắm trực tiếp, do nhận bàn giao cơng trình xây dựng cơ bản hồn thành, nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn đem đi liên doanh trước đây bằng TSCĐ, tăng TSCĐ do được cấp phát, viện trợ, biếu tặng … Trình tự hạch tốn tăng TSCĐ được thể hiện trên sơ đồ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11. 2.3 Kế tốn TSCĐ th ngồi Do nhu cầu của sản xuất kinh doanh, trong q trình hạch tốn, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng thêm một số TSCĐ. Có những TSCĐ mà doanh nghiệp khơng có nhưng lại có nhu cầu sử dụng và buộc phải th nếu chưa có điều kiện mua sắm, TSCĐ đi th thường có hai dạng: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... TR NG K TỐN TSC T I CƠNG TY XE MÁY - XE I L CH S P TH NG NH T HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N C A CƠNG TY 1 Q trình hình thành và phát tri n c a Cơng ty Xe máy - Xe p Th ng Nh t Cơng ty Xe máyXe ho t p Th ng Nh t là m t Doanh nghi p Nhà nư c ng trong lĩnh v c s n xu t và l p ráp xe t qu c t hi n nay, xe p Trong xu th h i nh p kinh p Vi t Nam r t khó c nh tranh ư c v i các lo i xe p ngo i c a Trung Qu c... cơng ty có m i quan h nghi p v m t thi t v i nhau Các b ph n này h tr cùng nhau h p s c xây d ng và phát tri n cơng ty ngày càng l n m nh i u này giúp cho vi c s n xu t – kinh doanh c a cơng ty thu n l i 3 c i m t ch c cơng tác k tốn t i Cơng ty xe máyxe p Th ng Nh t 3.1 c i m t ch c b máy k tốn c a cơng ty Cơng ty xe máyxe p Th ng Nh t áp d ng mơ hình t ch c b máy k tốn t p chung Tồn cơng ty có... ÁNH GIÁ CHUNG VÀ M T S Ý KI N XU T NH M HỒN THI N CƠNG TÁC K TỐN TSC T I CƠNG TY XE MÁY XE I P TH NG NH T ÁNH GIÁ CHUNG V CƠNG TÁC K TỐN T I CƠNG TY XE MÁY XE P TH NG NH T 1.Nh ng ưu i m Trong nh ng năm v a qua, cơng ty Xe máy xe ng ng c i thi n cơng tác h ch tốn TSC TSC p Th ng Nh t ã khơng nh m nâng cao hi u qu s d ng trong q trình SXKD c a cơng ty Vì v y vi c s d ng TSC c i thi n áng k , năng su t... Cơng ty Xe máy - Xe p Th ng Nh t (Ph l c 3) II CƠNG TÁC K TỐN TSC CƠNG TY XE MÁY - XE P TH NG NH T Cơng ty Xe máy - Xe p Th ng Nh t là m t ơn v v a s n xu t v a kinh doanh nên h ch tốn hàng t n kho theo phương th c khai thư ng xun 26 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN và tính thu GTGT theo phương pháp kh u tr Do v y quy trình h ch tốn nghi p v k tốn t i Cơng ty như sau: 1.Phân lo i TSC t i Cơng ty T i... theo t ng nhóm trong cơng ty c trưng và t tr ng c a t ng nhóm trong t ng s TSC hi n có 2 ánh giá TSC cơng ty Xe máy- xe p Th ng Nh t 27 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Vi c ánh giá TSC cơng ty Xe máy- xe p Th ng Nh t có ý nghĩa h t s c quan tr ng trong vi c qu n lý khai thác TSC c bi t là trong h ch tốn TSC và trích kh u hao TSC 2.1 ánh giá TSC theo ngun giá cơng ty Xe máy- xe p Th ng Nh t thì tài s n... giao TSC 29 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -Hố ơn GTGT -Biên b n thanh lý h p VD3: Căn c vào h p ng kinh t ng kinh t 02/05/2004 gi a cơng ty Xe máy- xe Lâm bán cho cơng ty Xe máy- xe s 160 ư c ký duy t ngày p Th ng Nh t và cơng ty cơ khí máy Gia p Th ng Nh t 1 máy c a máy là 38.000.000 , thu GTGT 5%, chi phí l p t d p 60T giá mua t và ch y th do bên bán ch ã thanh tốn b ng ti n m t và ư c mua b ng qu... m t ch c b máy qu n lý c a Cơng ty Xe máy – Xe p Th ng Nh t 21 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN B máy qu n lý c a cơng ty ư c t ch c ch t ch và khoa h c d a trên s k t h p c a 2 mơ hình qu n lý tr c tuy n, ch c năng nh m t hi u qu qu n lý cao nh t Vi c áp d ng mơ hình tr c tuy n – ch c năng ã phát huy và h n ch như c i m trong vi c t ch c i u hành cơng ty oc ưu i m m b o b máy qu n lý c a cơng ty g n nh... i t o… i cơng ty hi n nay là ghi theo TK c p 2, k t h p v i t ng ký hi u c a máy móc thi t b , nhóm lo i TSC nên cơng tác qu n lý tài s n ư c thu n ti n 4 K tốn t ng h p tăng, gi m TSC t i cơng ty Xe máy- xe p Th ng Nh t 4.1 Tài kho n k tốn s d ng T i cơng ty k tốn s d ng TK211 – TSC h u hình - TK211 và các tàI kho n c ơ 2 chi ti t như sau: +TK211.2: Nhà c a, v t ki n trúc +TK 211.3 :máy móc thi t b... nghi p v k tốn t i Cơng ty như sau: 1.Phân lo i TSC t i Cơng ty T i cơng ty Xe máy xe p Th ng Nh t, nhìn chung TSC r t a dang v s lư ng, ch ng lo i và c ch t lư ng qu n lý ch t ch và có hi u qu thì cơng ty ã ti n hành phân lo i TSC theo nh ng ch tiêu sau: + Phân lo i theo ngu n hình thành Ngu n hình thành TSC c a cơng ty Xe máy xe p Th ng Nh t ch y u ư c hình thành t 3 ngu n ch y u sau: TSC hình thành... ty Xe máy- xe p Th ng Nh t thì h u h t TSC gi m do thanh lý ho c như ng bán cho ơn v khác 4.3.1.Trư ng h p gi m do như ng bán T i cơng ty Xe máy- xe p Th ng Nh t, vi c như ng bán TSC là cơng vi c khơng di n ra thư ng xun do v y nó ư c coi là ho t ng b t thư ng c a ơn v Ch ng t s d ng: - H p ng kinh t bán TSC - Hố ơn thanh tốn - Biên b n thanh lý h p ng kinh t VD 4: Căn c vào s phê chu n c a cơng ty

Ngày đăng: 22/04/2013, 11:23

Hình ảnh liên quan

Bảng kê NKCT Sổ thẻ kế tốn - Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xe máy –xe đạp Thống Nhất

Bảng k.

ê NKCT Sổ thẻ kế tốn Xem tại trang 43 của tài liệu.
BẢNG KÊ SỐ1 - Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xe máy –xe đạp Thống Nhất

1.

Xem tại trang 57 của tài liệu.
SƠ ĐỒ HOẠCH TỐN TĂNG TSCĐ HỮU HÌNH DO NHẬN LẠI VỐN GĨP LIÊN DOANH TRƯỚC ĐÂY  - Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xe máy –xe đạp Thống Nhất
SƠ ĐỒ HOẠCH TỐN TĂNG TSCĐ HỮU HÌNH DO NHẬN LẠI VỐN GĨP LIÊN DOANH TRƯỚC ĐÂY Xem tại trang 64 của tài liệu.
SƠ ĐỒ KẾ TỐN TSCĐ HỮU HÌNH TĂNG DO TỰ CHẾ - Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xe máy –xe đạp Thống Nhất
SƠ ĐỒ KẾ TỐN TSCĐ HỮU HÌNH TĂNG DO TỰ CHẾ Xem tại trang 65 của tài liệu.
SƠ ĐỒ KẾ TỐN TSCĐ HỮU HÌNH TĂNG DO TỰ CHẾ - Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xe máy –xe đạp Thống Nhất
SƠ ĐỒ KẾ TỐN TSCĐ HỮU HÌNH TĂNG DO TỰ CHẾ Xem tại trang 65 của tài liệu.
SƠ ĐỒ HẠCH TỐN TĂNG TSCĐ HỮU HÌNH DO MUA SẮM TRẢ CHẬM TRẢ GĨP  - Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xe máy –xe đạp Thống Nhất
SƠ ĐỒ HẠCH TỐN TĂNG TSCĐ HỮU HÌNH DO MUA SẮM TRẢ CHẬM TRẢ GĨP Xem tại trang 66 của tài liệu.
2. Khi nhận được TSCĐ hữu hình do trao - Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xe máy –xe đạp Thống Nhất

2..

Khi nhận được TSCĐ hữu hình do trao Xem tại trang 67 của tài liệu.
SƠ ĐỒ HẠCH TỐN MUA TSCĐ HỮU HÌNH LÀ NHÀ CỬA, - Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xe máy –xe đạp Thống Nhất
SƠ ĐỒ HẠCH TỐN MUA TSCĐ HỮU HÌNH LÀ NHÀ CỬA, Xem tại trang 68 của tài liệu.
Nguyêngiá TSCĐHH hữu hình đưa đi trao đổi - Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xe máy –xe đạp Thống Nhất

guy.

êngiá TSCĐHH hữu hình đưa đi trao đổi Xem tại trang 68 của tài liệu.
SƠ ĐỒ HẠCH TỐN GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH DO GĨP VỐN LIÊN DOANH DO GĨP VỐN LIÊN DOANH  - Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xe máy –xe đạp Thống Nhất
SƠ ĐỒ HẠCH TỐN GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH DO GĨP VỐN LIÊN DOANH DO GĨP VỐN LIÊN DOANH Xem tại trang 69 của tài liệu.
SƠ ĐỒ HẠCH TỐN GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH DO TRẢ LẠI VỐN GĨP LIÊN DOANH  - Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xe máy –xe đạp Thống Nhất
SƠ ĐỒ HẠCH TỐN GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH DO TRẢ LẠI VỐN GĨP LIÊN DOANH Xem tại trang 70 của tài liệu.
SƠ ĐỒ HẠCH TỐN ĐÁNH GIÁ GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH - Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xe máy –xe đạp Thống Nhất
SƠ ĐỒ HẠCH TỐN ĐÁNH GIÁ GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan