TèM HIU NGHA NH GI TRONG NG T TèNH THI TING VIT AN INVESTIGATION INTO EVALUATIVE MEANING OF MODAL VERBS IN VIETNAMESE BI TRNG NGON Trng i hc S phm, i hc Nng TểM TT S ỏnh giỏ l mt ni dung ng ngha ph bin v quan trng ng t tỡnh thỏi ting Vit Ngha ỏnh giỏ ng t tỡnh thỏi cú th tn ti nhng cp khỏc nhau, biu th thỏi , tỡnh cm, mong mun, nhu cu ca ch th hnh ng hoc ca ngi núi Qua phõn tớch ngha ỏnh giỏ, chỳng tụi nhn thy ng t tỡnh thỏi ting Vit cú quan h trc tip vi ngi núi nhiu ng cnh c th ABSTRACT Evaluation is a common semantic meaning in Vietnamese modal verbs The evaluative meaning is inhenrent in verbs of modality at different levels, indicating the attitude, feelings, intentions and expectations of the agents or the speakers Upon analysing the evaluative meaning, we come to an understanding that the Vietnamese verbs of modality are directly linked to the speakers in certain contexts Đặt vấn đề Động từ tình thái (ĐTTT), theo Givón, l động từ biểu thị bắt đầu, kết thúc, kéo di liên tục, thnh công, thất bại, cố gắng, ý định, bắt buộc l khả tình đợc miêu tả bổ ngữ ĐTTT đòi hỏi động từ lm bổ ngữ cho Chủ thể động từ tình thái bắt buộc l chủ thể động từ bổ ngữ Qua khảo sát ĐTTT tiếng Việt, tìm đợc 100 đơn vị Nghiên cứu ngữ nghĩa chúng, ngời viết nhận thấy ĐTTT tiếng Việt có cấu nghĩa tơng đối Một nghĩa ĐTTT thờng có hai phần rõ rệt: phần nghĩa tờng minh v phần nghĩa hm ẩn Phần nghĩa hm ẩn có hai nội dung: nội dung chủ ý/không chủ ý v nội dung thực hữu/phản thực hữu/không thực hữu Phần nghĩa tờng minh thờng có nét nghĩa chính, mang nội dung tình thái từ; ngoi có nét nghĩa đánh giá, nét nghĩa sắc thái, nét nghĩa hạn chế biểu vật tuỳ vo nghĩa từ Ví dụ: ĐTTT "chịu" có nét nghĩa sau: - (chủ thể) lòng lm việc (nét nghĩa tình thái chính) - (chủ thể) không muốn, không thích lm việc (nét nghĩa đánh giá) - việc đã, xảy (nét nghĩa hm ý thực hữu) Bi viết ny tập trung tìm hiểu nội dung đánh giá động từ tình thái tiếng Việt Giải vấn đề Nội dung đánh giá ĐTTT đợc hiểu l nét nghĩa suy nghĩ, tình cảm, thái độ, đánh giá, ý muốn, nhu cầu ngời tình m động từ bổ ngữ biểu thị Khi phân tích nghĩa ĐTTT tiếng Việt, nhận thấy hầu hết từ tiểu loại ny có nét nghĩa đánh giá, đợc biểu nhiều cấp độ v ngời khác nhau, theo tiêu chuẩn khác 2.1 Về cấp độ nội dung đánh giá ĐTTT tiếng Việt (a) Sự đánh giá l nội dung kèm theo nét nghĩa từ: Ví dụ: "Đâm ra" có ba nét nghĩa: - trớc trạng thái khác (nét nghĩa tiền giả định); - chuyển sang trạng thái (nét nghĩa); - trạng thái thờng không hay (nét nghĩa đánh giá) Trong phát ngôn "Ông vụ phó thông gia đâm hoảng hốt, lm đổ rợu xuống váy cô dâu"[7, tr.26], nghĩa ĐTTT "đâm ra" đợc cụ thể hoá nh sau: - trớc (ông Vụ phó thông gia) trạng thái khác, cha hoảng hốt; - chuyển sang hoảng hốt; - trạng thái hoảng hốt l không hay, xấu so với trạng thái trớc Qua ví dụ trên, thấy cấp độ (a) đánh giá l nét nghĩa sắc thái ĐTTT, giống nét nghĩa biểu cảm nhiều động, tính từ tiếng Việt (b) Sự đánh giá l nội dung từ, trở thnh nét nghĩa tờng minh từ Nỡ có nghĩa l có đủ tn nhẫn để lm việc gì, trót có nghĩa l cảm thấy đáng tiếc xảy việc không nên, không đáng có, đợc có nghĩa l cảm thấy việc xảy l có ích, tốt, mong muốn Có thể xem nỡ, trót, đợc, bị, lỡ l ĐTTT đánh giá nội dung nghĩa chúng thể đánh giá chủ thể ngời nói (c) Sự đánh giá l nội dung nét nghĩa khái quát bao trùm lên nhóm từ Ví dụ: đánh giá thái độ cố ý chủ thể (cố ý, cố tình, giả, vờ, giả vờ, giả cách ), đánh giá nỗ lực chủ thể (cố, gắng, cố gắng, ráng, gợng ) Vì có tính khái quát, nét nghĩa đánh giá ny không xuất nghĩa từ cụ thể nhng l tiêu chí để xác lập nhóm ĐTTT Tuy nhiên, đánh giá phải dựa vo chuẩn mực định nên dấu hiệu để nhận biết nét nghĩa khái quát ny l: ĐTTT no có nét nghĩa đánh giá khái quát thờng có nét nghĩa chuẩn cụ thể Vờ có nét nghĩa chuẩn trái với thật, cố có nét nghĩa chuẩn (đa tinh thần v sức lực) nhiều mức bình thờng 2.2 Về ngời đánh giá Các nh ngôn ngữ học thờng cho rằng: khác với nhiều phơng tiện tình thái khác nh tiểu từ tình thái, quán ngữ tình thái, ĐTTT có ngời đánh giá l chủ thể hoạt động diễn động từ Tuy nhiên, qua khảo sát, thấy ĐTTT tiếng Việt có tính "hai mang" rõ rệt: vừa biểu thị đánh giá ngời nói vừa thể ý muốn, nhu cầu, thái độ, tình cảm chủ thể hnh động a Khi cấp độ (a), đánh giá thờng l chủ thể, thuộc ngời nói tuỳ theo ĐTTT v ngữ cảnh cụ thể Khi nói " Nó nên thi đại học", ngời nói có thể: (i) thuật lại ý nghĩ nó, (ii) bình luận khả thi đại học bình luận (ii), với từ nên, ngời nói diễn đạt suy nghĩ mình: "Tôi cho việc thi đại học l tốt, có lợi cho nó" Trong ĐTTT tiếng Việt, xuất trờng hợp hoi l tồn hai nét nghĩa đánh giá ngời nói v chủ thể hnh động từ Chẳng hạn động từ "hòng" "Hòng" mang nét nghĩa phù hợp với mong muốn chủ thể, nhiên nhiều ngữ cảnh, ĐTTT ny thể đồng thời hai cách đánh giá đối lập ngời nói v chủ thể hnh động Ví dụ: - Đế quốc Mỹ hòng biến nớc ta thnh thuộc địa kiểu - Chúng thủ tiêu nhân chứng, hòng bịt đầu mối [4, tr.439] - Hơ hơ đừng có hòng m mở my mở mặt với tao! [7, tr.156] Biến nớc ta thnh thuộc địa kiểu mới, bịt đầu mối, mở my mở mặt l mong muốn chủ thể: đế quốc Mỹ, chúng, ngời nghe Nhng hnh động bị ngời nói đánh giá l xấu không phù hợp với mong muốn ngời nói Trong phát ngôn trên, hòng có hai nét nghĩa đánh giá đối lập việc xảy động từ bổ ngữ : tốt, với mong muốn chủ thể v xấu, trái với mong muốn ngời nói b Các ĐTTT có nghĩa đánh giá nh nỡ, trót, lỡ, nhỡ, bị, đợc, dám thờng đánh giá ngời nói, ngữ cảnh khác đánh giá chủ thể Cũng cần lu ý l động từ có nghĩa đánh giá thuộc cấp độ (b) nh chiếm số lợng ĐTTT tiếng Việt Trong phát ngôn: Bốn đợc nh ngời nói đánh giá tình nh l tốt, may, có lợi, phù hợp với mong muốn Bốn, thực tế Bốn cảm thấy nh no (có muốn nh hay không, có nghĩ l tốt, may, có lợi hay không) lại l chuyện khác Trong lời bình luận: "Trong Thứ trởng ngoại giao R Armitage nớc dễ tính nh Nhật Bản v ấn Độ lập trờng chống đối NMD mạnh mẽ Trung Quốc khiến Washington dám cử trợ lý đến nớc ny." [6, số 117/2001, tr 7], "dám" đánh giá phóng viên Còn Washington cử trợ lý đến Trung Quốc l việc họ cân nhắc kỹ, chuyện họ dám hay không dám lm c Khi tồn nét nghĩa khái quát (cấp độ (c)), đánh giá thuộc ngời nói Những ĐTTT nh giả, giả vờ, giả cách, giả hình thnh qua đánh giá ngời nói hnh động chủ thể theo tiêu chuẩn chân lý theo lẽ thờng xã hội Trong thực tế, không tự nhận cố ý, cố tình hay giả vờ (trừ trờng hợp bất khả kháng) Do nét nghĩa đánh giá l nét nghĩa khái quát nhóm từ ny (ngời nói) đánh giá (chủ thể) cố ý lm việc trái với thật d Qua khảo sát ngữ liệu, nhận thấy ĐTTT thể thái độ, tình cảm, nhu cầu, mong muốn, đánh giá ngời nói trờng hợp sau: - ĐTTT xuất phát ngôn có từ ngữ ngời nói v quan hệ trực tiếp với từ ngữ Những từ ngữ ngời nói phong phú nh đại từ thứ (tôi, ta, chúng ta, ), danh từ lâm thời lm đại từ thứ (anh, em, mẹ, Lê Khanh ), quán ngữ tình thái (theo tôi, thiết nghĩ rằng, cho ) Trong phát ngôn "Theo tôi, cần hội ý chút trớc cho điểm", từ "cần" thể nhu cầu ngời nói quán ngữ "theo tôi" rõ điều - ĐTTT l dấu hiệu hnh vi lời thuộc lớp điều khiển nh khuyên, đề nghị, yêu cầu, lệnh, cho phép, cấm đoán v.v Khi nói " Chi cục quản lí thị trờng cần nhanh chóng vo ngăn chặn ln sóng nhập lậu điện thoại không dây vo Việt Nam" (6, số 228/ 001) ĐTTT "cần" không nhu cầu thiết chủ thể hnh động l "chi cục quản lí thị trờng" m đánh giá phóng viên - Chủ thể hnh động l thực thể không ý thức, thuộc lớp bất động vật tợng tự nhiên trừ trờng hợp thực thể đợc dùng để hm ngời Khi nói "Ly nớc chực đổ" ĐTTT "chực" đánh giá ngời nói tình cảnh vật - Từ ngữ chủ thể v động từ tình thái không phù hợp nghĩa Ta xem xét phát ngôn "Vì âm mu giết ngời ny, trởng thôn cần bị trừng phạt" Phát ngôn ny nằm thuyết minh phim "Thu Cúc kiện", trích từ đơn Thu Cúc gửi cho quan hnh pháp Có thể thấy, chủ ngữ chủ thể "trởng thôn" v ĐTTT "cần" không phù hợp ngữ nghĩa với Chẳng cần điều bất lợi cho cả, trởng thôn đơng nhiên không cần bị trừng phạt Phát ngôn tách lm hai vế: (i) Cần trừng phạt trởng thôn (ii) Trởng thôn bị trừng phạt âm mu giết ngời ny Nh chủ thể "cần trừng phạt" hm ẩn, theo ngữ cảnh hiểu l quan hnh pháp (công an tỉnh) Nhng rõ rng l quan công an cha thấy cần phạt trởng thôn cô Thu Cúc kiện đến lần thứ ba m họ chẳng chịu khởi tố Ngời nói gán cho chủ thể thuộc tính, nhu cầu m chủ thể Do chủ thể v nhu cầu đợc diễn đạt ĐTTT "cần" không phù hợp với Trong trờng hợp ny, ĐTTT nhu cầu ngời nói 2.3 Về chuẩn đánh giá Chuẩn đánh giá ĐTTT giống với chuẩn đánh giá từ khác Có thể kể số chuẩn đánh giá có ĐTTT: - chân lý: đúng/ trái thật - lợi ích: tốt, hay, có lợi/ xấu, không hay, bất lợi - ý muốn, nhu cầu: phù hợp/ không phù hợp ý muốn, nhu cầu - mức độ: trên/ dới mức bình thờng Kết luận Khi cho ĐTTT biểu thị tình thái hớng tác thể (Bybee), tình thái vị ngữ hạt nhân (Cao Xuân Hạo), tình thái tình đợc phản ảnh (Nguyễn Văn Hiệp), nh ngôn ngữ học công nhận chúng l yếu tố trực tiếp gắn với chủ thể hnh động, trạng thái đồng thời có quan hệ gián tiếp với ngời nói Tuy nhiên qua trình by trên, thấy khác với tiểu từ tình thái v quán ngữ tình thái, ĐTTT l loại đơn vị đa chức Nó vừa thể tình thái hớng tác thể vừa thể tình thái hớng ngời nói, biểu đạt suy nghĩ, đánh giá ngời nói tình đợc biểu thị phát ngôn Ti liệu tham khảo [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] Bybee J, Perkins R, Pagliuca W, The Evolution of Grammar - Tense, Aspect, and Modality in the languages of the world Chicago and London: The University of Chicago Press Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1, Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh, 1991 Nguyễn Văn Hiệp, "Hớng đến cách miêu tả v phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt", Ngôn ngữ (4), H Nội, 2001 Hong Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đ Nẵng, Đ Nẵng, 1997 Báo Tuổi trẻ (từ năm 1998 đến năm 2003) Báo Thanh niên (từ năm 1998 đến năm 2003) Ma Văn Kháng, Côi cút cảnh đời, Nxb Kim Đồng, H Nội, 2002 Nhiều tác giả, Truyện ngắn Việt Nam 1945-1985, Nxb Giáo dục, H Nội, 1985 ... với nhiều phơng tiện tình thái khác nh tiểu từ tình thái, quán ngữ tình thái, ĐTTT có ngời đánh giá l chủ thể hoạt động diễn động từ Tuy nhiên, qua khảo sát, thấy ĐTTT tiếng Việt có tính "hai mang"... dung đánh giá ĐTTT tiếng Việt (a) Sự đánh giá l nội dung kèm theo nét nghĩa từ: Ví dụ: "Đâm ra" có ba nét nghĩa: - trớc trạng thái khác (nét nghĩa tiền giả định); - chuyển sang trạng thái (nét nghĩa) ;... có nghĩa đánh giá nh nỡ, trót, lỡ, nhỡ, bị, đợc, dám thờng đánh giá ngời nói, ngữ cảnh khác đánh giá chủ thể Cũng cần lu ý l động từ có nghĩa đánh giá thuộc cấp độ (b) nh chiếm số lợng ĐTTT tiếng