Các bước tiến hành lập trình gia công trên sản phần mềm: Tạo Manufacturing Model Chọn máy và thiết lập gốc tạo độ lập trình, thiết lập retract
Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN PHẦN 3: CHẾ TẠO KHUÔN SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 78 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN Chương 1: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PRO\ENGINEER LẬP TRÌNH GIA CÔNG KHUÔN Các bước tiến hành lập trình gia công trên phần mềm: Tạo Manufacturing Model Chọn máy và thiết lập gốc tạo độï lập trình, thiết lập retract Chọn bước công nghệ (chu trình gia công) Chọn dụng cụ cắt Thiết lập parameter và các chiến lược chạy dao Chọn đối tượng gia công (mặt, thể tích, profile, curve…) Mô phỏng đường chạy dao Kiểm tra gia công với mô phỏng Vericut Điều chỉnh post professor Xuất chương trình gia công 1. Lập trình gia công khuôn 1.1. Tạo Manufacturing Model Thực hiện: File/ New/ Manufacturing/ NC Assembly 1.2. Lắp file gia công Hình 3.1 Lắp file gia công 1.3. Thiết lập nguyên công Thiết lập các thông số về máy, đồ gá, chuẩn lập trình, dung sao bề mặt, retract… trong Operation Setup và tạo phôi cho quá trình gia công. SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 79 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN Hình 3.2 Thiết lập nguyên công Hình 3.3 Tạo phôi 1.3.1. Thiết lập máy Trong hộp thoại Operation Setup vào mục NC Machine xuất hiện hộp thoại Machine Tool Setup Hình 3.4 Thiết lập máy Trong hộp thoại này cho ta thiết lập khá nhiều chức năng nhưng ta chỉ thiết lập một vài chức năng chính, còn lại ta thiết lập trong Parameter khi vào từng chu trình cụ thể. Machine Name: đặt tên máy Machine Type: chọn loại máy gia công SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 80 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN Number Of Axes: chọn số trục của máy, ta thiết lập là máy 3 trục 1.3.2. Thiết lập chuẩn lập trình Chuẩn lập trình ta thiết lập là gốc tọa độ mà ta chọn đó làm chuẩn lúc lập trình Để thiết lập chuẩn trong Machine Zero ta chọn vào dấu mũi tên sau đó chọn gốc tọa độ. Nếu trong trường hợp gốc tọa độ chưa thiết lập trước thì ta tạo gốc tọa độ trong này. 1.3.3. Thiết lập Retract: chọn vào dấu mũi tên và nhập vào giá trò Retract so với gốc tọa độ lập trình hoặc mặt phẳng ta chỉ ra. 1.4. Lập trình gia công khuôn trên (core) 1.4.1. Tính chế độ cắt Chế độ cắt khi gia công phụ thuộc vào dao, vật liệu gia công, độ nhám bề mặt và máy. Đối với gia công thép thì việc lựa chọn v, t phụ thuộc vào các yếu tố trên và tốc độ trục chính được được tính theo công thức : D V N × × = π 1000 Trong đó: • N(vòng/phút): tốc độ quay của trục chính • V(mm/ phút): vận tốc cắt • D(mm): đường kính dụng cụ cắt Đối với đồ án gia công Mica nên chế độ cắt được chọn theo kinh nghiệm trong quá trình gia công và việc tính chế độ cắt chỉ mang tính tương đối. SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 81 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN Chế độ cắt của các bước công nghệ: TT Bước công nghệ Dao Tốc độ trục chính S (vòng/ph) Vận tốc cắt V(mm/ph) Chiều sâu cắt T (mm) Máy 1 Khoan dẩn hướng Drill ø 7 1400 100 3 Phay CNC 2 Khoan 6 lỗ bulong M12 Drill ø 10.5 1000 80 3 Phay CNC 3 Khoan lỗ lắp bạc cuống phun Drill ø 12 900 100 3 Phay CNC 4 Phay 4 chốt đònh vò End Mill ø 12 2500 500 1 Phay CNC 5 Taro M12 Taro ø M12 100 Phay CNC 6 Phay phá thô mặt khuôn và 2 hốc hở End Millø16 2000 1000 1.5 Phay CNC 7 Phay tinh mặt khuôn và hai hốc hở End Millø16 2500 300 1 Phay CNC 8 Phay tinh profile biên dạng lồi End Mill ø8 2800 500 1 Phay CNC 9 Phay 4 hốc trong và 8 vấu lồi End Mill ø6 2500 400 Phay CNC 10 Phay tinh mặt cong Ball Mill ø4 3000 600 Phay CNC 11 Phay Runner ø 8 Ball Mill ø8 2500 600 0.5 Phay CNC 12 Phay Runner ø 4 Ball Mill ø4 3000 600 0.3 Phay CNC SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 82 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN 13 Phay rãnh 1mm End Mill ø1 3500 300 0.3 Phay CNC 14 Khoan đường nước Drill ø 8 500 80 Phay CNC 1.4.2. Lập trình gia công Khoan dẫn hướng Sau khi thiết lập chi tiết, phôi, máy, chuẩn lập trình, lùi dao (retract) như các bước đã nêu trên ta lập chu trình gia công. Trong Menu Manager/ Manufacture/ Machining/ NC Sequence/ Holemaking/ 3Axis/ Done/ Deep/ Constant Pẹck/ Done xuất hiện SEQ SETUP đánh dấu vào Name.Tools, Parameters, Hole và chọn Done - Name: khai báo tên chu trình - Tool: khai báo dụng cụ cắt - Parameters: khai báo các thông số gia công - Holes: khai báo lỗ gia công Đặt tên chu trình: “KHOAN_PHI7” Tiếp theo sẽ xuất hiện hộp thoại Tool Setup như hình: Hình 3.5 Thiết lập dao Ta thiết lập các thông số dao Sau khi thiết lập xong chọn OK xuất hiện hộp thoại Parameters và thiết lập các giá trò trong Parameters: SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 83 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN Hình 3.6 Parameter Khai báo lỗ gia công trong hộp thoại HoleSet (thiết lập lỗ) Hình 3.7 Holeset Hình 3.8 Mô phỏng gia công Sau khi khai báo ta mô phỏng đường chạy dao được kết quả như hình trên Phay thô mặt trên Để phay thô mặt này ta chọn chu trình phay volume. Thực hiện: Sau khi thiết lập phôi, máy gốc tọa độ, retract ta thực hiện các bước sau: Trong Machinning/ NCSequence/ Volume/ 3Axis/ Done Đánh dấu vào các mụcName, Tools, Parameters và Volume Đặt tên chu trình Chọn dao: nhập dao Endmill ø16 Thiết lập parameter như sau: SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 84 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN Hình 3.9 Parameter Để xuống dao tốt khi gia công ta thiết lập trong Parameter RAMP_ANGLE= 15 ¨ Tạo thể tích gia công Chọn biểu tượng: sau đó Extrude ra thể tích như sau: Hình 3.10 Tạo thể tích gia công Trim thể tích Extrude để được thể tích cần gia công Vào Edit/ Trim/ Chọn chi tiết gia công/ Kết thúc lệnh sẽ được thể tich cần xác đònh. SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 85 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN Hình 3.11 Thể tích gia công Playpath ta được kết quả như hình3.11 Tương tự như các bước để khoan trên ta lập trình cho các bước công nghệ tiếp theo và được các kết quả: Phay lỗ bạc đònh vò, gia công thô, tinh mặt trên Hình 3.12 Mô phỏng gia công Kết quả gia công mặt cong, runner, rãnh phi1 và mô phỏng đầy đủ. SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 86 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN Hình 3.13 Mô phỏng gia công dạng Wireframe Kết quả kiểm tra bằng Vericut: Hình 3.14 Mô phỏng gia công dạng Vericut 1.5. Gia công khuôn dưới (Cavity) 1.5.1. Chế độ cắt Chế độ cắt được tính toán tương tự như gia công khuôn trên SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 87 [...]... Nguyễn Xuân Tây 103 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN Quy trình lắp ráp khuôn trên: KHUÔN 1 TRÊN BẠC DẪN HƯỚNG 2 TẤM KẸP TRÊN 3 BẠC CUỐNG PHUN 4 VÒNG ĐỊNH VỊ 5 CO NỐI ĐƯỜNG NƯỚ1 C Bản vẽ: Vòng đinh vò Bạc cuống phun Tấm kẹp trên Khuôn trên Kết quả lắp ráp: SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 104 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN Quy trình lắp ráp khuôn dưới: 12 13 TẤM KẸP XL CAM & INSERT 1 1 14 4 XI LANH 1 KHUÔN DƯỚI 1 CHỐT DẪN... ráp như Cam, ty lói, ty hồi - Rà độ kín khít của mặt phân khuôn Một số vật dụng thường sử dụng trong quá trình rà khuôn : Máy mài tay: SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 101 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN Một số loại đá mài: Giũa: giũa thẳng và giũa cong, giữa móc Đá mài tay: Giấy nhám: SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 102 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN - Rà mối lắp chi tiết lõi mặt bên (cam và chi tiết gắn... phẩm Nếu không đảm bảo điều này khuôn khi ép sản phẩm thường bò bavia, bề mặt khuôn nhanh bò phá hủy Yêu cầu về khe hở của mặt phân khuôn tùy thuôïc vào yêu cầu của sản phẩm, yêu cầu của nơi chế tạo khuôn và thường giới hạn từ 0.01 đến 0.02 mm 6 Lắp ráp Sau khi làm nguội xong ta lắp các thành phần khuôn lại với nhau, việc lắp ráp cũng khá qua trọng, lắp ráp các thành phần khuôn phải đúng thứ tự các bước... Xuân Tây 94 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN - Trong PATH chọn File, phía dưới OUTPUT TYPE đánh dấu vào MCD file và click Done - Đặt tên cho file *.ncl/ OK/ OK/ Done/ Chọn UNCX01.P20 (post của Fanuc 16M) - Kết quả ta được file *.tap: Các tấm còn lại lập trình gia công tương tự SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 95 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN Chương 2: GIA CÔNG KHUÔN 1 Chuẩn bò phôi Phôi gia công khuôn yêu cầu độ chính... chương trình trước Ta kiểm tra mô phỏng chương trình phay thô lòng khuôn dưới: SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 98 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN Thiết lập phôi Trên menu vào Backplot/ Solid Setup/ nhập vào các giá trò kích thước phôi như hình Kết thúc hộp thoại ta được phôi gia công: SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 99 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN Thiết lập dao: trên menu Backplot/ Tool Setup Ta chọn loại... máy Sau khi thiết lập xong ta chuẩn bò trên máy CNC và truyền dữ liệu từ phần mềm CIMCO Edit sang máy 5 Đánh bóng khuôn (làm nguội khuôn) Làm nguội giai đoạn sau cùng của chế tạo khuôn Làm nguội là một trong những khâu rất quan trọng, nó mang tính chất quyết đònh của quá trình lắp ráp khuôn Khuôn sau khi gia công thường có những sai số do đó phải có nguyên công làm nguội trước lắp ráp Làm nguội đòi hỏi... vào giai đoạn chế tạo trên máy trước đó, với điều kiện máy móc thiết bò tốt thì ta giảm được đáng kể giai đoạn này Các chi tiết sau gia công thường không chính xác tuyệt đối nên ở các vò trí lắp ráp thường xảy ra các trường hợp như lắp không vào, mối lắp quá chặt, bề mặt của khuôn không kín khít, các ty lói hồi chặt… Để khắc phục các sai hỏng trên trong chế tạo khuôn có giai đoạn làm nguội khuôn: - Rà... Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 105 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN Bản vẽ: CAVITY CHỐT ĐỊNH VỊ INSERT CAM TẤM KẸP XILANH LANH XI LANH CO NỐI ĐƯỜNG NƯỚC TẤM KẸP DƯỚI GỐI ĐỢ LÒ XO TẤM KẸP LÓI TẤM LÓI TY LÓI Lắp bước thứ 1,2,3,4,5 và 6: khuôn cavity, chốt dẩn hướng, lò xo, tấm lói, chốt hồi và các ty lói và tấm kẹp lói: SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 106 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN Lắp bước thứ 7 và 8: lắp gối và tấm... Done/Return và Ok ta được kết quả như hình sau: Tương tự gia công các mặt còn lại ta được kết quả: SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 92 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN Mô phỏng dạng toolpaths toàn bộ các chu trình gia công mặt trên: SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 93 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN Mô phỏng dạng Vericut: 2 Xuất chương trình gia công Sau khi lập trình gia công và thiết lập Post Professor công việc cuối cùng của... Phay Taro M6x1 Drill Phay CNC 100 Phay CNC Phay CNC Phay CNC 1.5.2 Lập trình gia công Đối với khuôn dưới ( Cavity) việc thiết lập các chu trình gia công tương tự khuôn trên Chu trình gia công Surface Tương tự ta cũng thiết lập các thông số ban dầu như hình: SVTH: Ngô Tấn Phú, Nguyễn Xuân Tây 89 Phần 3: CHẾ TẠO KHUÔN Thực hiện Trong Manufacture/ Machining/ NC Sequence/ Surface Mill/ 3Axis/ Done Đánh