1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 2

79 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Ngày soạn: / / Tiết 27: Bài 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN VÀ LÂM NGHIỆP I MỤC TIÊU Kiến thức -Phân tích thuận lợi, khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản -Hiểu đặc điểm phát triển phân bố ngành thuỷ sản -Biết vấn đề phát triển phân bố lâm nghiệp nước ta Kĩ -Kĩ đọc hệ thông hoá số kiến thức qua đoạn văn SGK II CHUẨN BỊ - Thầy: Soạn giáo án,,, - Trò: Học - Phương tiện: Bản đồ Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Lớp Sĩ số Ngày dạy 2.Kiểm tra cũ GV kiểm tra việc hoàn thiện thực hành học sinh 3.Bài HĐ Giáo viên HĐ học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: -Hãy trình bày điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản nước ta? HS vào kiến thức SGK trình bày, HS khác bổ sung GV: Việc phát triển ngành thuỷ sản gặp không khó khăn -Tình hình phát HS dựa vào triển ngành thuỷ SGK trả lời sản nước ta câu hỏi nay? GV xác định tỉnh dẫn đầu sản lượng Bản đồ 1.Ngành thuỷ sản a Những điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển ngành thuy sản Thuận lợi *Tự nhiện: -Đường bờ biển dài 3260 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng -Vùng biển có nguồn lợi hải sản phong phú(SGK) -Nước ta có nhiêu ngư trường lớn, có ngư trường đước xác định -Dọc bờ biển bãi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn->thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ Ven bờ có nhiều đảo vũng, vịnh tạo điều kiện hình thành bãi cá đẻ -Nhiều sông suối, kênh,rạnh,ao hồ, ô trũng-> nuôi thả cá, tôm nước *Kinh tế xã hội: -Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản -Các phương tiện trang bị ngày tốt -Dịch vụ thuỷ sản chế biến mở rộng -Nhu cầu tăng nhiều -Những sách Nhà nước có tác động tích cực Khó khăn: -Bão: Hàng năm có 9-10 bão xuất Biển Đông khoảng 30-35 đợt gió mùa Đông Bắc-> gây thiệt hại người tài sản ngư dân,hạn chế khơi -Tàu thuyền, phương tiện đánh bắt chậm đổi mới, suất lao động thấp -Hệ thông cảng cá chưa đáp ứng yêu cầu -Việc chế biển thuỷ hải sản, nâng cao chất lượng thương phẩm nhiều hạn chế -Một số vùng môi trường bị ô nhiễm, nguồn lợi thuỷ sản suy giảm b Sự phát triển phân bố ngành thuỷ sản *Tình hình chung:Phát triển đột phá: sản lượng 3,4 triệu tấn(2005), bình quân đầu người:khoảng 42 kg/năm -Khai thác: +Sản lượng 1791 nghìn tấn(2005), sản lương khai thác thuỷ sản nội địa đạt khoảng:200 nghìn +Phân bố:Tất tỉnh giáp biển đảy mạnh khai thác hải sản, nghề cá tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ có vai trò to lớn Các tỉnh dẫn đầu:Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình thuận, Cà Mau Dựa vào bảng HS dựa vào -Nuôi trồng: Phát triển mạnh nghề nuôi 24.2, SGK, em bảng, SGK trả tôm nuôi cá nêu tình lời câu hỏi +Nghề nuôi tôm: Năm 2005, sản lượng tôm hình phát triển nuôi:327194 tấn; kĩ thuật nuôi ngày tiến bô phân bố Vùng nuôi lớn nhất:Đồng sông Cửu Long, nghề nuôi tôm, đặc biệt tỉnh: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, cá nước ta Bến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang nay? +Nghề nuôi cá:Năm 2005, sản lượng cá nuôi 971179 HS dựa vào Phát triển Đồng sông Hồng HĐ2: kiến thức Đồng sông Cửu Long Nổi tiếng tỉnh -Hãy tìm ví thân trả lời câu An Giang dụ để làm sáng hỏi Lâm Nghiệp: tỏ ý nghĩa kinh a Lâm nghiệp nước ta có vài trò quan trọng tế sinh thái mặt kinh tế sinh thái lâm nghiệp? -Nước ta 3/4 diện tích đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển-> Lâm nghiệp có vị trí đặc biệt cấu kinh tế hầu hết vùng lãnh thổ: Cung cấp gỗ lâm sản, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tiểu thủ công nghiệp, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân, hàng cho xuất khẩu, giữ cân sinh thái, bảo vệ môi trường, đảm bảo cho phát an toàn vùng hạ lưu -Dựa vào 14, nêu số chứng minh rừng nước ta bị suy giảm nhiều phục hồi? GV chuẩn kiến thức -Nêu nguyên nhân HS dựa vào kiến thức học trả lời câu hỏi b Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu có, bị suy thoái nhiều *Vốn rừng nước ta giàu có bị suy thoái nhiều: Bài 14 -Tình trạng suy giảm -Được phục hồi phần -Nguyên nhân: Do khai thác bừa bãi, chiến tranh, cháy rừng, phá rừng dành đất cho mục đích khác -Dựa vào nôi dung SGK nêu số nét loại rừng? HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi *Rừng chia lam loại: -Rừng phòng hộ -Rừng đặc dụng -Rừng sản xuất (SGK-104) -Hoạt đông lâm nghiệp nước ta bao gồm lĩnh vực nào, phát triển phân bố sao? HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi c Sự phát triển phân bố lâm nghiệp Gồm: lâm sinh( trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng), khác thác, chế biến gỗ lâm sản -Trồng rừng: Cả nước có khoảng 2,5 triệu rừng tập trung, chủ yếu rừng làm nguyên liêu giấy, rừng gỗ trụ mỏ, rừng thông nhựa, rừng phòng hộ +Hàng năm nươcs trồng 200 nghìn rừng tập trung, nhiên có hàng nghìn bị chặt phá, cháy -Khai thác, chế biến gỗ lâm sản: Mỗi năm nước ta khai thác khoảng:2,5 triệu m3 gỗ, 120 triệu tre luồng gần 100 triệu nứa +Các sản phẩm:Gỗ loại, bột giấy gíây, củi gỗ than củi Củng cố học GV nhắc lại nôi dung cần nắm, hướng dẫn nhà Họat động nhà HS học cũ, trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bị trước KÍ DUYỆT: Ngày soạn: / / Tiết 28: Bài 25: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU Kiến thức -Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp -Hiểu đặc trưng chủ yếu vùng nông nghiệp nước ta -Biết xu hướng thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo vùng Kĩ -Rèn luyện củng cố kĩ so sánh -Rèn luyện kĩ chuyển thông tin từ bảng thông tin ngắn gọn thành báo cáo theo chủ đề II CHUẨN BỊ - Thầy: Soạn giáo án - Trò: Học - Phương tiện: Bản đồ Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Việt Nam Bản đồ kinh tế chung Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Lớp Sĩ số Ngày dạy 2.Kiểm tra cũ -Trình bày thuận lợi khó khăn phát triển ngành thuỷ sản nước ta? -Hãy chứng minh tài nguyên rừng nước ta giàu có bị suy giảm nghiêm trọng? 3.Bài HĐ Giáo viên HĐ 1: -Theo em, có nhân tố tác động đến phân hoá lãnh thổ nông nghiệp? HĐ Học sinh HS vào kiến thức SGK trình bày, HS khác bổ sung Nội dung kiến thức 1.Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp chịu tác động nhiều nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội, kĩ thuật, lịch sử -Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tạo chung cho phân hoá lãnh thổ nông Các nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội có tác đông nào? nghiệp VD: -Các nhân tố kinh tế-xã hội, lịch sử, có tác động khác nhau: +Trong điều kiện kinh tế tự cấp, tự túc, sản xuất nhỏ phân hoá lãnh thổ nông nghiệp bị chi phối chủ yếu điều kiện tự nhiên +Trong nông nghiệp hàng hoá nhân tố kinh tế-xã hội tác động mạnh, làm cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chuyển biến ->Sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp sở cho việc tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 2.Các vùng nông nghiệp nước ta HĐ 2: -Trung du miền núi Bắc Bộ GV chia lớp HS thảo luận -Đồng sông Hồng thành nhóm, theo nhóm, -Bắc Trung Bộ trả lời câu hỏi nhóm tìm -Duyên hải Nam Trung Bộ -Dựa vào bảng hiểu vùng -Tây Nguyên tóm tắt SGK, -Đại diện -Đông Nam Bộ đối chiếu với nhóm trình -Đồng sông Cửu Long đồ Địa lí tự bày (Bảng 25.1-SGK, trang 107-108 nhiên Việt Nam, đồ Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Việt Nam, trình bày đặc điểm chủ yếu vùng nông nghiệp? GV nhận xét, Những thay đổi tổ chức lãnh thổ nông chuẩn ý nghiệp nước ta a Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta HĐ 3: năm qua thay đổi theo hai hướng -Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, phát triển -Nêu phương HS dựa vào vùng chuyên canh quy mô lớn sản hướng thay đổi nội dung SGK phẩm nông nghiệp chủ yếu Điều xảy đặc tổ chức trả lời câu hỏi biệt Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng lãnh thổ nông sông Cửu Long nghiệp nước ta -Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp, đa dạng hoá kinh tế nông thôn Cũng trình năm quá? tăng cường thêm phân hoá lãnh thổ nông nghiệp Dựa vào bảng HS dựa vào 5.2, theo hàng bảng 25.2 trả ngang nêu đặc lời câu hỏi điểm phân bố sản xuất lúa gạo thuỷ sản nước ngọt; theo cột trình bày sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hoá Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long; xu hướng biến đổi sản xuất sản phẩm này? GV chuẩn kiến thức GV giải thích điều -Dựa vào 25.3, nhận xét thay đổi cấu trang trại phân theo loại hình sản xuất đất nước ta? HS dựa vào Bảng trả lời câu hỏi HS quan sát hình 25 -Giải thích kiến thức kinh tế học trả lời câu trang trại lại hỏi phát triển Đồng sông Cửu Long? b Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông- lâm nghiệp thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hoá -Phát triển từ kinh tế hộ gia đình -Từng bước đưa nông nghiệp thoát khỏi tình trạng tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hoá -Số lượng trang trại ngày phát triển:Từ 61017 trang trại (2001)-113730 trang trại (2006), tăng gần 1,9 lần -Năm 2005, Đồng sông Cửu Long 56582 trang trại, chiếm 49,5 % tổng số 114 362 trang trại toàn quốc Vì: Tiềm diện tích đất trồng, mặt nước nhiều, điều kiện khí hậu thuận lợi, người dân có kinh nghiệm sản xuất hàng hoá Củng cố học GV nhắc lại nôi dung cần nắm, hướng dẫn nhà Họat động nhà HS học cũ, trả lời câu hỏi SGK trang 111, chuẩn bị trước KÍ DUYỆT Ngày soạn: / / Tiết 29: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Bài 26: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU Kiến thức -Hiểu cấu ngành công nghiệp nước ta với đa dạng nó, số ngành công nghiệp trọng điểm, chuyển dịch cấu giai đoạn hướng hoàn thiện -Hiểu phân hoá lãnh thổ công nghiệp giải thích phân hoá -Phân tích cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế thay đổi vai trò thành phần Kĩ -Phân tích biểu đồ chuyển dịch cấu công nghiệp -Xác định lược đồ công nghiệp chung khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu nước ta II CHUẨN BỊ - Thầy: Soạn giáo án - Trò: Học - Phương tiện: Bản đồ Công nghiệp chung Việt Nam; Atlat Địa lí Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Lớp Sĩ số Ngày dạy 2.Kiểm tra cũ -Trình bày nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp? -Nêu đặc điểm vùng nông nghiệp: TDMNBB ĐBSH? 3.Bài HĐ Giáo viên HĐ 1: HĐ Học sinh Nội dung kiến thức 1.Cơ cấu công nghiệp theo ngành GV nêu khái niệm cấu công nghiệp theo ngành -Theo cách phân loại hành công nghiệp nước ta có cấu nào? -Thế ngành công nghiệp trọng điểm? -Quan sát biểu đồ, nhận xét chuyển dịch cấu công nghiệp theo ngành nước ta? -Để đáp ứng yêu cầu đất nước, cấu công nghiệp nước ta cần hoàn thiện theo hướng nào? HĐ 2: -Dựa vào hình 26.2 Atlát Địa lí Việt Nam, trình bày phân hoá lãnh thổ công nghiệp nước ta? HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi HS trả lời HS quan sát hình trả lời câu hỏi HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi a Cơ cấu công nghiệp nước ta tương đối đa dạng: -Khái niệm cấu công nghiệp theo ngành: SGK -Cơ cấu công nghiệp nước ta tương đối đa dạng: Theo cách phân loại hành, có nhóm với 29 ngành công nghiệp, gồm: +Công nghiệp khai thác: ngành +Công nghiệp chế biến: 23 ngành +Nhóm sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước: ngành -Trong cấu công nghiệp nước ta lên số ngành công nghiệp trọng điểm Đó ngành mạnh lâu dài, mang lại hiểu cao kinh tế xã hội có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển ngành kinh tế khác VD: SGK b Cơ câu công nghiệp nước ta chuyển dịch rõ rệt theo hướng tích cực: -Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến -Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác >Sự chuyển dịch nhằm thích nghi với tình hình để hội nhập vào thị trường khu vực giới c Phương hướng hoàn thiện cấu ngành công nghiệp -SGK-114 Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ * Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu số khu vực -Ở Bắc Bộ, Đồng sông Hồng vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nước Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với hướng chuyên môn hoá khác lan toả theo nhiều hướng dọc tuyến giao thông huyết mạch.(SGK) -Ở Nam Bộ hình thành dải công nghiệp, lên trung tâm công nghiệp hàng đầu nước ta Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà Hướng chuyên môn hoá đa dạng, có vài ngành công nghiệp tương đố non trẻ, lại phát triển mạnh: dầu khí, sản xuất điện, phân đạm từ khí -Dọc Duyên hải miền Trung, Đà Nẵng trung tâm công nghiệp quan trọng nhất, số trung tâm khác: Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang -Các vùng khác, công nghiệp phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc -Tại sao, vùng khác nhau, lại có khác biệt phát triển công nghiệp vây? HĐ 3: -Quan sát hình 26.3, trình bày cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta? HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi HS quan sát hình, trả lời câu hỏi *Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp nước ta kết tác động hàng loạt nhân tố -Những khu vực tập trung công nghiệp thường gắn liền với có mặt tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thi trường, kết cấu hạ tầng vị trí địa lí thuận lợi -Ở Trung du miền núi, gặp hạn chế phát triển công nghiệp thiếu đông nhân tố trên, đặc biệt giao thông vận tải -Do khac thác mạnh vốn có, Đông Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu với tỉ trọng chiếm 1/2 giá trị sản xuất công nghiệp nước, Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long, tỉ trọng thấp nhiều Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế -Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta gồm thành phần: +Khu vực Nhà nước +Khu vực Nhà nước +Khu vực có vốn đầu tư nước -Năm 2005: Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp nước ta khu vực tương ứng là: 25,1%, 31,2%, 43,7% -Xu hướng thay đổi: Giảm mạnh tỉ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực Nhà nước, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước Củng cố học: GV nhắc lại nội dung bản, hướng dẫn nhà 10 -Hiểu vai trò hệ thống đảo chiến lược phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền vùng biển, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế nước ta -Biết vấn đề chủ yếu khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển hải đảo Kĩ -Xác định đồ phân bố nguồn lợi biển, đảo quan trọng, huyện đảo nước ta Thái độ -Tăng tình yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ - Thầy: Soạn giáo án - Trò: Học - Phương tiện: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, Atlát Địa lí Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Lớp Sĩ số Ngày dạy 2.Kiểm tra cũ -Tại phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSCL ? -Phân tích mạnh hạn chế mặt tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội ? 3.Bài HĐ Giáo viên HĐ Học sinh Nội dung kiến thức HĐ 1: 1.Vùng biển thềm lục địa nước ta giàu -Hãy cho biết HS dựa vào kiến tài nguyên vùng biển nước thức học trả a Nước ta có vùng biển rộng lớn ta bao gồm lời câu hỏi -Bao gồm: Vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh phận hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nào? Tại -Nước ta có khoảng triệu km2 Biển Đông kinh tế biển lại có vai trò ngày cao kinh tế nước ta ? b Nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp Nguồn lợi sinh HS dựa vào nội kinh tế biển vật biển dung SGK trả lời -Nguồn lợi sinh vật: Phong phú, giàu chủng loài, nước ta phong câu hỏi nhiều loài có giá trị kinh tế cao phú +Cá, tôm, cua, mực ? HS dựa vào +Các loài đặc sản: Đồi mồi, vích, hải sâm, bào -Xác định đồ trả lời câu hỏi ngư, yến sào ngư trường trọng -Tài nguyên khoáng, dầu mỏ, khí tự nhiên: điểm nước +Muối vô tận: Hàng năm cánh đồng muối 65 ta? HS dựa vào -Xác định mỏ đồ trả lời câu dầu thuộc vùng hỏi trũng Cửu Long? HĐ 2: -Dựa vào đồ HS dựa đồ xác định trả lời câu hỏi đảo, quần đảo lớn nước ta ? -Xác định HS trả lời câu đồ huyện hỏi đảo ? HĐ 3: cung cấp 900 nghìn muối +Nhiều sa khoáng Ôxit titan, cát trắng +Dầu mỏ, khí đốt vùng thềm lục địa -Điều kiện phát triển giao thông vận tải biển: Do nước ta nằm gần tuyến giao thông hàng hải quốc tế Biển Đông, bờ biển thuận lợi xây dựng cảng nước sâu-> Nhiều thuận lợi phát triển giao thông vận tải biển -Nước ta có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch biển-đảo: Nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt, thuận lợi cho phát triển du lịch an dưỡng Các đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển a Thuộc vùng biển nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ -Các đảo đông dân Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc -Các quần đảo Vân Đồn, Cô Tô, Cát Bà, Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Đảo, Nam Du, Thổ Chu -Ý nghĩa:Các đảo, quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống để nước ta tiến biển đại dương, khai thác có hiệu nguồn lợi vùng biển, hải đảo thềm lục địa; sở để khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa quanh đảo b Các huyện đảo nước ta -Đến 2006, nước ta có huyện đảo sau: SGK Khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển hải đảo a Tại phải khai thác tổng hợp -Hoạt động kinh tế biển đa dạng: Đánh bắt -Tại phải nuôi trồng hải sản, khai thác đặc sản, khai thác khai thác tổng HS dựa vào nội khoáng sản, du lịch biển, giao thông vận tải biển hợp kinh tế vùng dung SGK trả lời Chỉ khai thác tổng hợp đem lại hiệu biển hải đảo ? câu hỏi kinh tế cao bảo vệ môi trường -Môi trường biển không chia cắt được, vùng biển bị ô nhiễm gây hại cho vùng bờ biển, cho vùng nước đảo xung quanh -Môi trường đảo nhạy cảm trước tác động người b Khai thác tài nguyên sinh vật biển hải đảo 66 -Cần tránh khai thác mức nguồn lợi ven bờ, Nêu biện tránh khai thác mức đối tượng đánh bắt có pháp khai thác HS dựa vào SGK giá trị kinh tế cao, cấm sử dụng phương tiện tài nguyên sinh trả lời câu hỏi đánh bắt có tính huỷ diệt nguồn lợi vật ? -Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ c Khai thác tài nguyên khoáng sản -Phát triển nghề làm muối -Công tác thăm dò khai thác dầu khí vùng -Tình hình khai thềm lục địa đẩy mạnh với việc mở thác tài nguyên HS dựa vào nội rộng dự án liên doanh với nước khoáng sản du dung SGK trả lời -Một vấn đề đặt phải tránh xảy lịch biển ? câu hỏi cố môi trường thăm dò, khai thác, vận chuyển chế biến dầu khí d Phát triển du lịch biển -Các trung tâm du lịch biển nâng cấp, nhiều vùng biển, đảo đưa vào khai thác -Đáng chu ý là: Hạ Long-Cát Bà-Đồ Sơn, Nha Trang e Giao thông vận tải biển -Cải tảo, nâng cấp cảng hàng hoá lớn: Sài Gòn, cụm cảng Hải Phòng, cụm cảng Quảng Ninh -Xây dựng cảng nước sâu: Cái Lân, Nghi Sơn, Xác định số Vũng tỉnh, thành phố HS trả lời câu -Hầu hết tỉnh ven biển có cảng nước ta hỏi -Các tuyến vận tải hàng hoá hành khách thường phát triển mạnh xuyên nối đảo với đất liền góp phần quan kinh tế biển ? trọng vào việc phát triển kinh tế xã hội tuyến đảo Tăng cường hợp tác với nước láng giềng giải quyế vấn đề biển thềm lục địa -Việc tăng cường đối thoại, hợp tác VN nước liên quan nhân tố tạo ổn định -Tại phải khu vực, bảo vệ lợi ích đáng tăng cường hợp HS dựa vào nội Nhà nước nhân dân ta, giữ vững chủ quyền tác với nước dung SGK trả lời toàn vẹn lãnh thổ nước ta láng giềng câu hỏi -Mỗi công dân có bổn phận bảo vệ vùng biển giải hải đảo đất nước, cho hôm cho hệ vấn đề biển mai sau thềm lục địa ? Củng cố học: GV nhắc lại nội dung bản, cần nắm, kiểm tra đánh giá học sinh Hướng dẫn nhà: GV hướng dẫn HS học cũ, trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bị trước 43 Ngày soạn: / / 67 Tiết 48: Bài 43: CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM I MỤC TIÊU Kiến thức -Hiểu vai trò đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) nước ta -Biết trình hình thành thực trạng phát triển vùng KTTĐ -Trình bày vị trí, vai trò, nguồn lực hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm Kĩ -Xác định đồ vùng KTTĐ tỉnh, thành phố thuộc vùng -Phân tích số liệu, xây dựng biểu đồ thích hợp nêu nhận xét vùng KTTĐ Thái độ -Tăng tình yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ - Thầy: Soạn giáo án - Trò: Học - Phương tiện: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, Kinh tế chung Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Lớp Sĩ số Ngày dạy 2.Kiểm tra cũ -Tại nói: Sự phát triển KT-XH huyện đảo có ý nghĩa chiến lược to lớn nghiệp phát triển kinh tế nước ta tương lai ? -Hãy chọn phân tích khía cạnh việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển mà em cho tiêu biểu ? 3.Bài HĐ Giáo viên HĐ Học sinh Nội dung kiến thức HĐ 1: Đặc điểm -Hãy cho biết HS dựa vào kiến -VKTTĐ vùng hội tụ đầy đủ điều kiện đặc điểm SGK trả lời câu phát triển có ý nghĩa định vùng kinh tế hỏi kinh tế nước ta Đặc điểm: trọng điểm ? +Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới thay đổi theo thời gian +Hội tụ đầy đủ mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế hấp dẫn nhà đầu tư +Có tỉ trọng lớn tổng GDP quốc gia, tạo tốc độ phát triển nhanh cho nước hỗ trợ cho vùng khác 68 +Có khả thu hút ngành công nghiệp dịch vụ để từ nhân rộng toàn quốc HĐ 2: -Dựa vào bảng 43.1, cho biết nước ta có vùng kinh tế trọng điểm, vùng bao gồm tỉnh, thành phố ? -Căn vào bảng số liệu thống kê, phân tích thực trạng phát triển kinh tế vùng KTTĐ? GV vùng tương ứng HĐ 3: Nhóm GV chia lớp làm nhóm, nhóm nghiên cứu vùng KTTĐ theo nội dung: Quy mô, vị trí; mạnh; phương hướng phát triển ? GV nhận xét chuẩn kiến thức, phân tích hình 43 HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi HS dựa vào bảng trả lời câu hỏi HS dựa nội dung SGK thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung Quá trình hình thành thực trạng phát triển a Quá trình hình thành -Nước ta có vùng KTTĐ, hình thành từ đầu thập kỉ 90 kỉ XX -Phạm vi vùng ngày mở rộng ( Bảng 43.1 ) b Thực trạng phát triển kinh tế -Ba vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trưởng nhanh đóng góp đáng kể vào tăng trưởng chung nước +Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm ( 20012005) đạt 11,7 % ( nước 7,5 % ) +Chiếm 66,9 % GDP nước -Cơ cấu kinh tế vùng thiên CN-XD DV: nhóm ngành I, II, III tương ứng 10,5%, 52,5%, 37% -Chiếm 64,5% giá trị kim ngạch xuất -Thu hút phần lớn số vốn đầu nước vào VN Ba vùng kinh tế trọng điểm a Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc *Quy mô, vị trí: -Diện tích gần 15,3 nghìn km2 (4,7 % diện tích nước) -Dân số: Năm 2006 13,7 triệu người( 16,3 % dân số nước) -Gồm tỉnh, thành phố trực thuộc TW *Thế mạnh: Vùng có nhiều mạnh để phát triển kinh tế -Có Hà Nội-Thủ đô, trung tâm trị, kinh tế, văn hoá thuộc loại lớn nước -Có hệ thống giao thông thuận lợi -Nguồn lao động dồi dào, chất lượng vào loại hàng đầu nước -Nhiều ngành kinh tế có ưu để phát triển *Xu hướng phát triển: -Về công nghiệp: Đẩy mạnh ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường, phát triển khu công nghiệp tập trung -Về dịch vụ: Chú trọng thương mại, du lịch -Về nông nghiệp: Chuyển dịch cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao 69 b Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung *Quy mô, vị trí -Diện tích: Gần 28 nghìn km2( 8,5%) -Dân số: 6,3 triệu người, năm 2006( 7,4 %) -Gồm tỉnh, thành phố trực thuộc TW * Thế mạnh: -Nhiều thuận lợi việc phát triển kinh tế giao lưu hàng hoá -Có nhiều mạnh khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng *Xu hướng phát triển: -Trong tương lai hình thành ngành công nghiệp trọng điểm có lợi taì nguyên thị trường -Phát triển vùng chuyên sản xuất hàng hoá nông nghiệp, thuỷ sản ngành thương mại, dịch vụ du lịch c Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam *Quy mô, vị trí -Diện tích: Gần 30,6 nghìn km2( 9,2%) -Dân số: 15,2 triệu người, năm 2006(18,1 %) -Gồm tỉnh, thành phố trực thuộc TW * Thế mạnh: -Có vị trí thuận lợi giao lưu, phát triển kinh tế -Nhiều ưu tự nhiên: +Nhiều khí đốt thềm lục địa -Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao -Cơ sở hạ tầng, sở vật chât kĩ thuật tương đối tốt đồng -Vùng tập trung tiềm lực kinh tế mạnh có trình độ phát triển kinh tế cao so với vùng khác *Xu hướng phát triển: -Tiếp tục trì phát triển ngành công nghiệp bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao hình thành hàng loạt khu công nghiệp tập trung -Tiếp tục đẩy mạnh ngành thương mại tín dụng, ngân hàng, du lịch Củng cố học: GV nhắc lại nội dung bản, cần nắm, kiểm tra đánh giá học sinh Hướng dẫn nhà: GV hướng dẫn HS học cũ, trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bị trước 44 KÍ DUYỆT 70 Ngày: / ./2010 Người kiểm tra Đinh Vũ Quỳnh Dương Ngày soạn: / / ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Tiết 49: Bài 44: TÌM HIỂU ĐỊA LÍ TỈNH, THÀNH PHỐ I MỤC TIÊU Kiến thức -Hiểu nắm vững mốt số đặc điểm bật vị trí, địa lí, đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội, số ngành kinh tế Phú Thọ Kĩ -Phát triển kĩ phân tích đồ, biểu đồ, số liệu thống kê -Biết thu thập, xử lí thông tin, viết báo cáo vấn đề địa phương Phú Thọ Thái độ -Tăng tình yêu quê hương đất nước, thấy rõ trách nhiệm thân xây dựng quê hương II CHUẨN BỊ - Thầy: Soạn giáo án - Trò: Học - Phương tiện: Các đồ Tự nhiên, Dân cư, Kinh tế Tỉnh Phú Thọ; Các tài liệu tỉnh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Lớp Sĩ số Ngày dạy 2.Kiểm tra cũ -Tại nước ta phải hình thành vùng kinh tế trọng điểm ? -Trình bày trình hình thành phạm vi lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm ? 3.Bài HĐ Giáo viên HĐ Học sinh Nội dung kiến thức HĐ 1: CHUẨN BỊ VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐỊA LÍ TỈNH PHÚ THỌ GV yêu cầu học HS ngồi theo sinh ngồi theo nhóm chuẩn bị 1.Phân nhóm nghiên cứu địa lí tỉnh Phú Thọ 71 nhóm; kiểm tra làm việc tư liệu thu thập GV giao nhiệm vụ cho nhóm HĐ 2: GV hướng dẫn HS làm việc theo học sinh cách thu hướng dẫn thập xử lí số GV liệu HĐ 3: -GV hướng dẫn nhóm viết báo cáo theo gợi ý SGK Nhóm HS tổng hợp kết nghiên cứu thành viên nhóm, chỉnh sửa đề cương báo cáo; viết báo cáo chuẩn bị biểu bảng để chuẩn bị trình bày trước lớp tiết sau -Gợi ý chủ đề nghiên cứu địa lí tỉnh: +Chủ đề 1:Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành +Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên +Chủ đề 3: Dân cư lao động +Chủ đề 4: Đặc điểm kinh tế -xã hội +Chủ đề 5: Địa lí số ngành kinh tế Thu thập, xử lí tài liệu: a Thu thập tài liệu: -Phác thảo đề cương -Xác định nguồn thu thập tài liệu -Các nhóm phân công trách nhiệm cho thành viên b Xử lí số liệu: -Đối chiếu, so sánh, xử lí tài liệu thu thập để chọn điểm chung mang tính thống đối tượng nghiên cứu -Tính toán số liệu thống kê, lập sơ đồ, bảng biểu Viết báo cáo: -Theo dàn ý SGK ( 203) Củng cố học: GV nhận xét học, nhắc lại nội dung Hướng dẫn nhà: GV hướng dẫn HS hoàn thiện báo cáo để chuẩn bị trình bày trước lớp tiết sau 72 Ngày soạn: / / ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (tiếp theo) Tiết 50: Bài 45: TÌM HIỂU ĐỊA LÍ TỈNH, THÀNH PHỐ I MỤC TIÊU Kiến thức -Hiểu nắm vững mốt số đặc điểm bật vị trí, địa lí, đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội, số ngành kinh tế Phú Thọ Kĩ -Biết cách trình bày báo cáo vấn địa lí địa phương -Bước đầu tổ chức hội thảo khoa học Thái độ -Tăng tình yêu quê hương đất nước, thấy rõ trách nhiệm thân xây dựng quê hương II CHUẨN BỊ - Thầy: Soạn giáo án - Trò: Học - Phương tiện: Các đồ Tự nhiên, Dân cư, Kinh tế Tỉnh Phú Thọ; Các tài liệu tỉnh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Lớp Sĩ số Ngày dạy 2.Kiểm tra cũ -GV kiểm tra báo nhóm học sinh 3.Bài HĐ Giáo viên HĐ Học sinh Nội dung kiến thức GV nêu mục XÂY DỰNG BẢN TỔNG HỢP VỀ ĐỊA LÍ đích tiết học, Mỗi nhóm HS TỈNH PHÚ THỌ cách tiến hành trình bày 1.Nội dung tổng hợp địa lí tỉnh Phú Thọ học, yêu cầu báo cáo a Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành người nhóm theo chuẩn 73 trình bày báo cáo người nghe báo cáo: -Xây dựng tổng hợp địa lí tỉnh phú thọ -Học sinh trình bày báo cáo ngắn gọn, đủ ý, vòng từ 5-7 phút, -Người nghe: Chú ý lắng nghe, ghi chép, nêu câu hỏi cho người trình bày -Trong trình học sinh trình bày báo cáo, GV lưu ý nội dung đề GV tổng kết kết quả, cho điểm số nhóm bị Các HS khác lắng nghe, ghi chép nội dung b Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên c Đặc điểm dân cư lao động d Đặc điểm kinh tế-xã hội e Địa lí số ngành kinh tế Cách tiến hành SGK Củng cố học: GV nhận xét học, đánh giá học sinh Hướng dẫn nhà: GV hướng dẫn HS hoàn thiện tổng hợp địa lí tỉnh Phú Thọ KÍ DUYỆT Ngày: / ./2010 Người kiểm tra Đinh Vũ Quỳnh Dương 74 Ngày soạn: / /2010 Tiết 51: ÔN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức -Nắm kiến thức học kì II -Liên hệ kiến thức với kiến thức thực tế Kĩ -Củng cố lại kiến thức phân tích-tổng hợp vấn đề, phân tích bảng số liệu, hình ảnh; vẽ nhận xét biểu đồ II CHUẨN BỊ -Thầy: Soạn giáo án -Trò: Ôn tập -Phương tiện: Bản đồ tự nhiên tự nhiên Việt Nam, Kinh tế chung Việt Nam, Atlat Địa lí Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Lớp Sĩ số Ngày dạy 2.Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài HĐ Giáo viên HĐ học sinh -Cơ cấu ngành HS dựa vào kiến kinh tế nước ta thức học trả chuyển dịch lời câu hỏi theo hướng ? Nội dung kiến thức A.Lí thuyết: Bài 20 1.Chuyển dịch cấu ngành kinh tế -Tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ trọng khu vực I, khu vực III có tỉ trọng cao chưa ổn định Bài 21 75 -Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhiệt đới ? Chứng minh nước ta khai thác có hiệu nông nghiệp nhiệt đới -Kinh tế nông thôn nước ta chuyển dịch ? -Nêu thuận lợi tình hình phát triển sản xuất lương thực nước ta ? -Nêu thuận lợi khó khăn phát triển ngành thuỷ sản nước ta ? -Trình bày cấu công nghiệp theo ngành nước ta? -Nêu tình hình phát triển ngành công chế biến lương thực thực phẩm ? -Nêu tình hình phát triển ngành thương mại nước ta ? GV hướng dẫn học sinh ôn tập địa lí vùng HS dựa vào kiến thức học trả lời câu hỏi Nền nông nghiệp nhiệt đới * Điều kiện sản xuất: -Thuận lợi -Khó khăn *Nước ta khai thác có hiệu nông nghiệp nhiệt đới Kinh tế nông thôn nước ta chuyển HS trả lời dịch rõ nét -Hoạt động nông thôn phận chủ yếu kinh tế nông thôn -Kinh tế nông thôn bao gồm nhiều thành phần kinh tế -Cơ cấu kinh tế nông thôn bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá HS dựa vào SGK Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp trả lời câu hỏi Ngành trồng trọt Ngành chăn nuôi Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thuỷ sản lâm nghiệp 1.Ngành thuỷ sản HS trả lời câu hỏi HS trả lời HS dựa vào kiến thức học trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp: -Cơ cấu công nghiệp theo ngành Bài 27: Vấn đề phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch -Ngành thương mại Địa lí vùng kinh tế Bài 32: Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành ĐBSH 76 GV định hướng dạng tập Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội Bắc Trung Bộ Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội DHNTB Bài 37: Vấn đề khai thác mạnh Tây Nguyên Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ĐNB Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSCL B Bài tập -Dạng tập: +Phân tích nhân xét bảng số liệu +Vẽ nhận xét biểu đồ cột, tròn -Bài tập ví dụ: Các tập SGK Củng cố học GV nhắc lại nôi dung cần năm, nhận xét học Hướng dẫn nhà GV hướng dẫn HS ôn tập, chuẩn bị kiểm tra Học kì II 77 Ngày soạn: ./ ./2010 Tiết 52: KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức Kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh học kì II Kỹ Kiểm tra kĩ tư duy, tổng hợp phân tích, vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu Thái độ Nghiêm túc làm II CHUẨN BỊ - Thầy: Ra đề đáp án - Trò: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Lớp Sĩ số Ngày dạy 2.Kiểm tra cũ: 78 Không kiểm tra Kiểm tra Đề bài: Củng cố học GV nhận xét kiểm tra, thu Hướng dẫn nhà: KÍ DUYỆT Ngày: / ./2010 Người kiểm tra Đinh Vũ Quỳnh Dương 79 [...]... dốc cao( thuỷ điện), tài nguyên than,dầu, khí đốt rất phong phú (nhiệt điện) -Sản lượng điện tăng rất nhanh, 5,2tỉ kWh(1985)-> 52, 1 tỉ kWh (20 05) -Mạng lưới tải điện cũng đã được cải thiện: đường dây siêu cao áp 500 kV từ Hoà Bình đến Phú Lâm( TPHCM) dài 1488km -Cơ cấu: Giai đoạn 1991-1996 thuỷ điện luôn chiếm hơn 70%, đến 20 05 ưu thế lại nghiêng về sản xuất 12 điện từ than, khí với khoảng 70% sản lượng... kinh tế Đơn vị:% Thành phần kinh tế 1996 20 05 Nhà nước 49,6 25 ,1 Ngoài Nhà nước 23 ,9 31 ,2 KV có vốn đầu tư nước 26 ,5 43,7 ngoài Tổng cộng 100 100 -Vẽ biểu đồ +Dạng biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ tròn +Vẽ biểu đồ: Yêu cầu: Có sự khác nhau về bán kính 2 đường tròn, có chú giải b.Nhận xét: -Khu vực Nhà nước giảm manh, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh -Nguyên nhân chủ yếu là do chính sách... gồm 2 phân ngành: Khai thác nguyên, nhiên liệu và Sản xuất điện a Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu: HS dựa vào Atlat, kiến thức *Công nghiệp khai thác than: đã học trả lời -Tài nguyên than ở nước ta: câu hỏi +Than antraxít tập trung ở khu vực Quảng Ninh với trữ lượng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt lượng 70008000calo/kg +Than nâu phân bố ở Đồng bằng sông Hồng, có trữ lượng hàng chục tỉ tấn +Than bùn... dạng hoá các thành phần kinh tế và chính sách thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, trong đó chú trọng đến công 18 HĐ 2 -Quan sát bảng 29 .2 hãy nhân xét sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ nước ta từ năm 1996 đến năm 20 05? nghiệp HS quan sát 2 Cho bảng số liệu sau bảng, dựa vào -Không đồng đều giữa các vùng (do khác kiến thức đã học nhau về nguồn lực) trả lời câu hỏi +Các... xét về HS quan sát hình VN đã trở thành thành viên của WTO 24 sự thay đổi cơ cấu xuất nhập -khẩu của nước ta -Nêu và giải thích tình hình xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta? 31 .2 trả lời câu hỏi -Cơ bản nước ta vẫn trong tình trạng nhập siêu HS dựa vào hình 31 .2, kiến thức trong bài trả lời câu hỏi -Tình hình xuất khẩu +Quy mô xuất khẩu liên tục tăng, từ 2, 4 tỉ USD (1990) > 32, 4 tỉ USD (20 05) +Các mặt... cả nước (20 05)) HS dựa vào nội -Trâu: 1,7 triệu con, chiếm hơn 1/ 2 đàn trâu cả -Kể tên các vật dung SGK trả lời nước (20 05) nuôi chính của câu hỏi -Ngựa, dê vùng ? -Lợn: 5,8 triệu con, chiếm 21 % đàn lợn cả nước( 20 05) 5 Kinh tế biển: -Đánh bắt hải sản, nhất là đánh bẵta bờ, nuôi trồng HS dựa vào nội thuỷ sản -Nêu các ngành dung SGK trả lời -Du lịch biển - đảo kinh tế biển đang câu hỏi -Giao thông... -Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp (20 01), cả HS dựa vào kiến nước được phân thành 6 vùng công nghiệp: thức đã học trả SGK- 127 lời câu hỏi 4 Củng cố bài học: GV nhắc lại nội dung cơ bản, hướng dẫn về nhà 5 Hoạt động ở nhà: HS học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK( 127 ), chuẩn bị trước bài mới KÍ DUYỆT Ngày: / . /20 10 Người kiểm tra Đinh Vũ Quỳnh Dương Ngày soạn: / / Tiết 32: Bài 29 : THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ,NHẬN... -Tình hình sản xuất: +Diện tích: 2, 5 triệu ha năm 20 05 +Cơ cấu: Cây công nghiệp lâu năm và cây hàng năm +Phân bố: SGK 2. 2 Ngành chăn nuôi -Vị trí: Chiếm 25 % giá trị sản xuất nông nghiệp -Chăn nuôi lợn -Chăn nuôi gia súc ăn cỏ III Địa lí ngành công nghiệp: 1 Cơ cấu ngành công nghiệp: 1.1 Cơ cấu công nghiệp theo ngành: -Khái niệm: -Cơ cấu công nghiệp nước ta tương đối đa dạng: 29 ngành, chia làm 3 nhóm -Nổi... nhất nước ta, trên 101 nghìn km2 , chiếm khoảng 35,5 % diện tích cả nước -Số dân: Hơn 12 triệu người (20 06), chiếm 14 ,2 % dân số cả nước =>Đây là vùng có vị trí địa lí đặc biệt lại có mạng -Hãy chứng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng minh nhân định cấp, nên ngày càng thuận lợi cho việc cho việc trên ? giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở b Thế mạnh HS dựa vào... điện của cả nước thuỷ điện của -Các nhà máy đã khai thác: vùng ? +Thuỷ điện Hoà Bình trên sông Đà (1 920 MW), Thuỷ điện Thác Bà trên sông Chảy (110 MW) -Các nhà máy đang xây dựng: Sơn La trên sông Đà GV xác định các (24 00 MW), Tuyên Quang trên sông Gâm (3 42 nhà máy thuỷ MW) và nhiều nhà máy thuỷ điện nhỏ đang được điện xây dựng trên các phụ lưu => Sẽ tạo động lực mới cho sự phát triển của vùng 3 Trồng ... lượng trang trại ngày phát triển:Từ 61017 trang trại (20 01)-113730 trang trại (20 06), tăng gần 1,9 lần -Năm 20 05, Đồng sông Cửu Long 565 82 trang trại, chiếm 49,5 % tổng số 114 3 62 trang trại... ĐBSH so với nước chuẩn ý Đơn vị: % Các số 1995 20 05 Dân số 22 ,4 21 ,7 DT gieo trồng LT 17,6 14,6 Sản lượng LT có hạt 20 ,4 16,5 Bình quân LT / người 91 ,2 75,9 b Nhận xét: -Em nhận HS dựa vào bảng... *Công nghiệp khai thác than: học trả lời -Tài nguyên than nước ta: câu hỏi +Than antraxít tập trung khu vực Quảng Ninh với trữ lượng tỉ tấn, cho nhiệt lượng 70008000calo/kg +Than nâu phân bố Đồng

Ngày đăng: 07/11/2015, 13:03

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w