1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống tài chính của thái lan (1)

23 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Thái lan hiện nay được đánh giá là một nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ ở khu vực Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung, trong suốt quá trình phát triển nền kinh tế Thái Lan không thể tránh khỏi những lúc thất bại, khó khăn. Tuy nhiên những khó khăn đó đều được Thái Lan vượt qua và coi đó là bài học kinh nghiệm để phát triển kinh tế. Vào thập niên 90 của thế kỉ XX một cuộc khủng hoảng tài chínhtiền tệ đã đổ bộ vào nền kinh tế Châu làm chao đảo cả những nước lớn. Và cuộc khủng hoảng đó bắt nguồn tại Thái Lan. Vào ngày 271997 khủng hoảng đã chính thức bùng nổ khi chính phủ Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng Baht, sau đó cuộc khủng hoảng đã lan rộng ra một số nước trong khu vực đã làm cho nền kinh tế khu vực nói chung và đặc biệt là kinh tế Thái Lan nói riêng thụt lùi về tăng trưởng trong một thời gian khá dài. Cuộc khủng hoảng tài chính –tiền tệ đã làm cho Thái Lan lâm vào một tình trạng khó khăn kinh tế chưa từng có trong lịch sử hàng thập kỷ phát triển của mình. Đứng trước những khó khó khăn thách thức to lớn đó chính phủ Thái Lan đã có những chính sách để vực dậy đất nước mình sau cuộc khủng hoảng trên tất cả mọi mặt. Thái Lan luôn được xem là một nơi thu hút các nhà đầu tư, một nơi mà nền kinh tế có tốc độ phát triển qua từng giai đoạn khá vững chắc và có những bước tiến mạnh trong tiến trình phát triển để khẳng định mình, để không bị tụt lại so với nền kinh tế thế giới, cũng như để tránh những sai làm đáng tiếc dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước. Và để không một lần nữa lặp lại lịch sử của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Đông Á 1997 1998, Thái Lan cần phải thận trọng trong những bước đi của mình, hướng đến tương lai nhưng không thể bỏ qua quá khứ, vì quá khứ là tiền đề của tương lai. Vì vậy việc nghiên cứu về “hệ thống tài chính của Thái Lan” có thể giúp tất cả các quốc gia đang trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế ở Châu Á, mà đặc biệt trong đó có Việt Nam rút ra được bài học kinh nghiệm, tiếp thu những cái tốt và tránh những cái sai lầm mà Thái Lan đã mắc phải.

Trang 1

Hệ thống tài chính của Thái Lan

LỜI NÓI ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Thái lan hiện nay được đánh giá là một nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ ở khu vực Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung, trong suốt quá trình phát triển nền kinh tế Thái Lan không thể tránh khỏi những lúc thất bại, khó khăn Tuy nhiên những khó khăn đó đều được Thái Lan vượt qua và coi đó là bài họckinh nghiệm để phát triển kinh tế

Vào thập niên 90 của thế kỉ XX một cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ đã đổ

bộ vào nền kinh tế Châu làm chao đảo cả những nước lớn Và cuộc khủng hoảng đó bắt nguồn tại Thái Lan Vào ngày 2-7-1997 khủng hoảng đã chính thức bùng nổ khi chính phủ Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng Baht, sau đó cuộc khủng hoảng đã lan rộng ra một số nước trong khu vực đã làm cho nền kinh tế khu vực nói chung và đặc biệt là kinh tế Thái Lan nói riêng thụt lùi về tăng trưởng trong một thời gian khá dài Cuộc khủng hoảng tài chính –tiền tệ đã làmcho Thái Lan lâm vào một tình trạng khó khăn kinh tế chưa từng có trong lịch

sử hàng thập kỷ phát triển của mình Đứng trước những khó khó khăn thách thức to lớn đó chính phủ Thái Lan đã có những chính sách để vực dậy đất nướcmình sau cuộc khủng hoảng trên tất cả mọi mặt

Thái Lan luôn được xem là một nơi thu hút các nhà đầu tư, một nơi mà nền kinh tế có tốc độ phát triển qua từng giai đoạn khá vững chắc và có những bước tiến mạnh trong tiến trình phát triển để khẳng định mình, để không bị tụt lại so với nền kinh tế thế giới, cũng như để tránh những sai làm đáng tiếc dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước Và để không một lần nữa lặp lại lịch sử của cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ ở Đông Á 1997 - 1998, Thái Lan cần phải thận trọng trong những bước đi của mình, hướng đến tương lai nhưng không thể bỏ qua quá khứ, vì quá khứ là tiền đề của tương lai

Vì vậy việc nghiên cứu về “hệ thống tài chính của Thái Lan” có thể giúp tất cả các quốc gia đang trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế ở Châu Á, mà đặc biệt trong đó có Việt Nam rút ra được bài học kinh nghiệm, tiếp thu những cái tốt và tránh những cái sai lầm mà Thái Lan đã mắc phải

là ở giai đoạn hiện nay

3. Bố cục bài nghiên cứu

Để làm rõ được chủ đề nghiên cứu nhóm, chúng tôi xin được đưa ra 3 phần:Phần 1: Lý thuyết chung về hệ thống tài chính

Phần 2: Thực trạng về hệ thống tài chính của Thái Lan

Trang 2

Phần 3: Phân tích, đánh giá hệ thống tài chính của Thái Lan và bài học rút ra cho Việt Nam.

I : LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

1 Khái niệm và thành phần của HTTC:

a) Khái niệm: Hệ thống tài chính (Financial System) là một tổng thể bao gồm các

chủ thể dư thừa và thiếu hụt vốn (người tiết kiệm và nhà đầu tư), tổ chức tài chính, thị trường tài chính, các tổ chức quản lý giám sát và điều hành hệ thống tài chính để tổ chức phân bổ nguồn lực tài chính theo thời gian

b) Thành phần HTTC

Người tiết kiệm và người đầu tư

Người tiết kiệm là các chủ thể có nhu cầu về các công cụ tài chính hay là ngườicung cấp nguồn vốn dư thừa tạm thời cho thị trường

Người đầu tư là các chủ thể kinh tế có nhu cầu vốn để thực hiện kế hoạch sảnxuất kinh doanh hoặc tiêu dùng Họ đạt nguồn vốn cần thiết thông qua phát hành cáccông cụ tài chính đa dạng

Trang 3

Người tiết kiệm Người đi vay

Người môi giới Công cụ tài chính

Vốn Vốn

Các tổ chức tài chính

Các ngân hàng trung gian Các tổ chức tài chính cung cấp các dịch vụ và sảnphẩm tài chính cho khách hàng

• Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng

• Các trung gian đầu tư

• Các tổ chức tài chính khác

Các tổ chức quản lý và giám sát hệ thống tài chính

Mục tiêu hoạt động của hệ thống giám sát tài chính: đảm bảo quyền lợi củacông chúng, duy trì sự ổn định, đảm bảo sự lành mạnh và đảm bảo hiệu quả của hệthống tài chính

Mô hình tổ chức các cơ quan giám sát hệ thống tài chính

 Mô hình GS theo đặc điểm thể chế

 Mô hình GS theo chức năng

 Mô hình GS lưỡng đỉnh

 Mô hình GS hợp nhất

2 Phương thức luân chuyển vốn

a) Luân chuyển vốn trực tiếp: vốn được chuyển giao trực tiếp từ người tiết kiệm đến người đầu tư

Hình thức chuyển giao vốn này phần lớn thông qua vai trò của người môi giới( hưởng hoa hồng)

Trang 4

Trung gian tài chính

Cổ phiếu, trái phiếu, các giấy nhận nợ khác,

CD, sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, hợp đồng bảo hiểm

b) Luân chuyển vốn gián tiếp: theo phương thưc này vốn được chuyển giao từ

người tiết kiệm điến người đầu tư thông qua vai trò các trung gian tài chính

3 Phân loại cấu trúc hệ thống tài chính

- Dựa vào cách thức luân chuyển vốn

+ Kênh dẫn vốn trực tiếp

+ Kênh dẫn vốn gián tiếp

- Dựa vào tầm quan trọng của kênh dẫn vốn và cấu trúc tài chính quốc gia

+ Hệ thống tài chính dựa vào thị trường

+ Hệ thống tài chính dựa vào ngân hàng

Trang 5

II : THỰC TRẠNG VỀ HTTC THÁI LAN

1. Khái quát hệ thống tài chính của Thái Lan trước cuộc khủng hoảng

Những năm trước năm khủng hoảng kinh tế - tài chính nền kinh tế của Thái Lan

phát triển rất tích cực: GDP tăng cao liên tục, xuất khẩu phát triển, lạm phát thấp,

ngân sách chính phủ luôn dư thừa và cán cân thanh toán có thể kiểm soát được,

đầu tư tăng vọt và tình trạng thất nghiệp hầu như không có

Các doanh nghiệp hoạt động ngày càng kém hiệu quả

Tăng trưởng GDP ở mức cao, kéo dài nhiều thập kỷ, cộng với lãi suất tiết kiệm trong nước cao (bình quân 16,3% năm, trong khi ở Mỹ là 7,6), và tỉ giá hối đoái gần như cố định đã tạo nên một môi trường kinh doanh rất hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt đầu tư tài chính, cho vay ngắn hạn

và tín dụng thương mại Một điểm đặc biệt ở Thái Lan là trong giai đoạn 1991-1996, đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Thái Lan chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với đầu tư tài chính gián tiếp và sử dụng vốn vay ngắn hạn nước ngoài Việc sử dụng đến gần 90% nguồn vốn nước ngoài ở dạng đầu tư tài chính và tín dụng ngắn hạn sẽ tạo áp lực tài chính rất lớn lên các công ty, vì phải trả nợ thường xuyên và bằng ngoại tệ (với tín dụng ngắn hạn) Hậu quả, là nếu doanh nghiệp kinh doanh không tốt thì hiệu quả ản xuất kinh doanh của các công ty sẽ thấp

Thế nhưng, tỉ suất thu hồi hay tỉ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) bình quân của các doanh nghiệp đã giảm từ 8%/năm vào năm 1991 xuống chỉ còn 1%/năm năm vào 1996 Trong một nền kinh tế mà lãi xuất cho vay là 16,3%/năm còn hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là 1%/năm thì rõ ràng là đang tích lũy nguy cơ khủng hoảng “phá sản doanh nghiệp”

Bảng 1: Số liệu nền kinh tế Thái Lan từ năm 1991 - 1998

Nhập khẩu (tỷ USD) -34.2 -36.2 -40.1 -48.2 -63.4 -60.9 -55.1 -40.6

Cán cân thương mại

(tỷ USD) -5.9 -4.16 -4.3 -3.7 -7.7 -9.5 -1.5 12.3 Tổng(91-96)=-35.26Cán cân tài khoản

vãng lai (tỷ USD)

-7.59 -6.3 -6.36 -8.08 -13.5 -14.7 -3.02 14.3

Cán cân tài khoản

vốn (tỷ USD) 11.7 9.47 10.5 14.1 21.9 10.5 -15.8 -9.5 Tổng(91-96)=-85.29Đầu tư trực tiếp

thuần (tỷ USD)

Tổng(91-96)=8.844Đầu tư tài chính -0.08 0.92 5.45 7.48 4.18 5.54 4.36 Tổng(91-

Trang 6

thuần (tỷ USD) 96)=16.4Đầu tư khác thuần

Ngân hàng hoạt động ngày càng kém hiệu quả

Trước nhu cầu vốn của các doanh nghiệp và do có phần buông lỏng vai trò giám sát

hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đi vay nên các ngân hàng và công ty tài

chính của Thái Lan đã rất tích cực vay nợ nước ngoài để tài trợ cho doanh nghiệp

trong nước

Tổng nợ nước ngoài so với tổng tài sản nước ngoài mà hệ thống ngân hàng có tăng

từ 171% (1991) lên 694% (1996) Đồng thời ROA của hệ thống ngân hàng Thái

Lan chỉ còn 0,99%/năm Rõ ràng Thái Lan đang tích lũy nguy cơ khủng hoảng

“phá sản Ngân hàng”

Quốc gia tiến đến bờ vực mất khả năng thanh toán

Trong suốt các năm 1991-1996, cán cân thương mại của Thái Lan luôn bị thâm hụt,

tổng cộng là 35,26 tỉ USD Thâm hụt tài khoản vãng lai năm 1996 tới 14,7 tỉ USD

Một lí do của tình trạng này là do xuất khẩu bị kìm hãm, nhập khẩu được khuyến

khích do tỉ giá hối đoái danh nghĩa gần như cố định (25baht/USD), lạm phát trong

nước cao hơn so với ở Mỹ ( 5% so với 3%), đồng baht bị định giá cao hơn so với

đồng USD Để bù đắp thâm hụt thương mại và để có vốn đầu tư bình quân

40%GDP mỗi năm thì con đường không tránh khỏi là phải vay tiền nước ngoài (từ

các ngân hàng, doanh nghiệp, nhà đầu tư tài chính, chính phủ các nước ) Vì vậy

nợ nước ngoài của Thái Lan không ngừng tăng, từ 35,99 tỉ USD năm 1991 lên 89 tỉ

USD năm 1996, gấp 2,47 lần trong vòng 5 năm, và bằng 54% GDP Nợ ngắn hạn

chiếm: 67% tổng nợ nước ngoài (1995), 51% tổng nợ nước ngoài (1996) Nợ ngắn

hạn năm 1995 và 1996 gấp gần 1,18 lần dự trữ ngoại tệ của quốc gia Tức là Thái

Lan thực tế đã mất khả năng thanh toán nợ nước ngoài từ năm 1995 Nếu các nhà

đầu tư Thái Lan cũng phải thả nổi đồng nội địa Baht, thì chính họ sẽ bán cổ phiếu,

trái phiếu, đòi nợ ngắn hạn, đổi từ tiền Baht ra USD, làm tăng cầu ngoại tệ đột

ngột Kết quả là tỉ giá hối đoái sẽ tăng, dự trữ ngoại tệ cạn kiệt, nguy cơ mất khả

năng thanh toán của quốc gia sẽ ngày càng cao Đến tháng 6/1997 nợ nước ngoài

của Thái Lan đã bằng 1,5 lần dự trữ ngoại tệ của Thái Lan

Tóm lại, cuối 1996 đầu 1997, Thái Lan đã tích lũy cả 3 nguy cơ khủng hoảng ở

mức cao

2. Tình hình Thái Lan khi khủng hoảng xảy ra

Trang 7

Ngân hàng công ty tài chính phá sản

Người dân dút tiền tiết kiệm mua ngoại tệ, vàngNội tệ mất giá nhanh từ 3.1997

Các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn và đầu tư vào ngoại tệ

Tác động nhanh từ 3/1997

1

Doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, tỷ suất lợi nhuận 1%/năm

Ngân hàng, công ty tài chính kém hiệu quả, tỷ suất lợi nhuận 0,99%/năm

Tỷ giá hối đoái gần như cố định (25,34 bath/USD) Đồng bath bị lên giá 25%, thâm hụt tài khoản vãng lai 14,7 tỷ

Nguy cơ Quốc gia mất khả năng thanh toán 1996: Nợ nước ngoài ngắn hạn: 45,7 tỷ USD, dự trữ ngoại tệ: 38,7 USD, thâm hụt tài khoản vãng lai 14,69 tỷ USD

Tích lũy nguy cơ khủng hoảng

Đầu năm đến tháng 3 năm 1997, người dân và các nhà đầu tư bắt đầu rút vốn củamình ở dạng tiền mặt ra khỏi các ngân hàng và các công ty tài chính, buộc chínhphủ phải đóng cửa thị trường chứng khoáng ngày 3/3/1997 Chính phủ yêu cầu các

tổ chức tài chính phải tăng cường dự trữ tiền mặt, thông báo 10 công ty tài chính ởtrạng thái không bình thường (Unico housing Co.Ltd; Thai-Fuji; RoyalInternational; Sri Dhana; Eastern Finance; County….)

Ngày 4 và 5/3/1997 hơn 21,4 tỉ Baht (820tr USD) đã được rút khỏi các ngân hàng

và công ty tài chính Ngày 9/4/1997, tỉ giá hối đoái tăng lên mức 26,08baht/USD

và cho đến ngày 25/6/1997, tổng số công ty tài chính bị đóng cửa là 58/91 cty(64%) trên toàn quốc Để giữ tỉ giá hối đoái, chính phủ phải bán ngoại tệ làm dựtrữ ngoại tệ giảm mạnh từ 38,78 tỉ USD vào tháng 6/1996 xuống còn 37.7 tỉ USDvào tháng 12/1996 và còn 31.4 tỉ USD vào 30/6/1997 Nếu mức độ giảm sút dự trữquốc gia của quý 2 năm 1997 kéo dài thêm khoảng 2-3 quý nữa thì lúc đó dự trữngoại tệ quốc gia chỉ còn khoảng 10 tỉ USD , bằng 1/3 mức dự trữ ngoại tệ năm

1996 , và chính phủ sẽ buộc phải thả nổi tỉ giá hối đoái vì hoàn toàn không còn khảnăng bán ngoại tệ để duy trì tỉ giá hối đoái Có lẽ thấy trước nguy cơ này, ngày2/7/1997 chính phủ Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng Baht, kết quả là tỉ giá tăng từ

25 Baht/USD (vào tháng 6/1997) lên 53Baht/USD (tháng 1/1998) nghĩa là tăng112% trong 6 tháng

Như vậy, cuộc khủng hoảng ở Thái Lan bùng nổ do hoạt động trước hết của vòngxoáy khủng hoảng số 3 (Sơ đồ 1) khi người dân và nhà đầu tư rút vốn ra khỏi cácngân hàng, làm phá sản hàng loạt ngân hàng và các công ty tài chính, kế đó là tácđộng của vòng xoáy khủng hoảng số 2 và số 1 (sơ đồ 1), khi họ đổi đồng Baht lấyngoại tệ USD, làm tỷ giá hối đoái tăng vọt Chỉ trong năm 1997, hơn 22 tỷ USDcho vay ngắn hạn đã được thu hồi và rút ra khỏi Thái Lan Sự phá sản của cácngân hàng, các công ty tài chính và sự tăng vọt của tỷ giá hối đoái sẽ làm cho cácdoanh nghiệp vốn đã kém hiệu quả bị thua lỗ, phá sản (Sơ đồ 1) Trong năm thángđầu năm 1998, gần 4000 doanh nghiệp ở Thái Lan bị phá sản, tạo nền vòng xoáykhủng hoảng số 4 (Sơ đồ 1) Lúc này sự phá sản của các doanh nghiệp, tuy tácđộng chậm hơn, song sẽ thúc đẩy quá trình phá sản của các ngân hàng, công ty tàichính Trong tổng số 108 ngân hàng, công ty tài chính của Thái Lan, từ tháng4/1997 đến tháng 3/1998, 64 Ngân hàng, công ty tài chính có vấn đề (chiếm 59%),trong đó 56 ngân hàng bị đình chỉ hoạt động, 4 bị quốc hữu hóa hoặc Chính phủgiám sát và 4 bị bán cho các Công ty nước ngoài

Trang 8

Hậu quả trực tiếp của khủng hoảng kinh tế - tài chính ở Thái Lan là:

- Các ngân hàng, công ty tại chính, doanh nghiệp phá sản hàng loạt, kinh tế quốcgia suy thoái Tăng trưởng kinh tế từ 6,7% năm 1996 giảm còn -0,4% năm 1997,-8,3% năm 1998 và 1% năm 1999

- Gần 2 triệu người lao động mất việc làm, mất thu nhập

- Các nhà đầu tư nước ngoài mất niềm tin, rút vốn ra khỏi đất nước, làm xấu đi môitrường đầu tư Năm 1995, 1996, mỗi năm có khoảng 20 tỷ USD vốn được rót vàoThái Lan nhưng năm 1997, 15,8 tỷ USD được rýt ra khỏi quốc gia, năm 1998,thêm 9,5 tỷ USD vốn chạy ra nước ngoài

Trong tiến trình khủng hoảng, sau khi thả nổi đồng Baht, tỷ giá hối đoái đã khôngngừng tăng lên, từ tháng 7/1997 tới tháng 1/1998 đã đạt mức 53 baht/USD, bằng212% mức tháng 6/1997 Chỉ lúc này, 1/1998, khi chính phủ cam kết chính thức sẽtrả tất cả các khoản nợ của ngân hàng thương mại, kể cả nước ngoài, thì tỷ giá hốiđoái mới giảm

3 Tình hình hoạt động của hệ thống tài chính Thái Lan sau cuộc khủng hoảng đến hiện nay

3.1 Năm 2013

Trong năm 2013, hệ thống tài chính của Thái Lan đã phát triển và mở rộng nhanhchóng để đáp ứng nhu cầu của các hoạt động kinh tế và hỗ trợ sự phát triển của đấtnước Trong đó, hệ thống tài chính Thái Lan đã trở thành kết nối chặt chẽ hơn với các

hệ thống tài chính quốc tế thông qua việc mở rộng thương mại quốc tế và đầu tư, đổimới tài chính và tiến bộ trong công nghệ và truyền thông Do đó, hệ thống tài chínhnhạy cảm hơn với các yếu tố trong nước và sự biến động trong hệ thống kinh tế và tàichính toàn cầu

Cơ cấu hệ thống tài chính Thái Lan: các tổ chức tài chính, thị trường tài chính và hệthống thanh toán

3.1.1 Các tổ chức tài chính

Trang 9

Bảng 2: Số lượng và kích thước tài sản của các tổ chức tài chính Quý 3 năm 2013

Các tổ chức tài chính Số lượng % tổng tài sản của các tổ

Tổ chức tài chính mà không được nhận

tiền gửi

Thẻ tín dụng và công ty cho vay cá nhân 39 3,2

(Nguồn: Ngân hàng Thái Lan)

Tính đến tháng 9 năm 2013, tổng tài sản của các tổ chức tài chính lên tới 4090 tỷ baht,57% trong số đó đã được nắm giữ bởi công ty lưu ký, trong khi các tập đoàn phi lưu

ký và BOT chỉ chiếm 28% và 15% Xét về quy mô tài sản, các công ty lưu ký nổi bậthơn so với các tập đoàn phi lưu ký

Các công ty lưu ký quan trọng nhất là ngân hàng thương mại và SFIs vì với mạng lướichi nhánh rộng cho phép nó phục vụ các doanh nghiệp và người tiêu dùng rộng rãihơn các loại khác của các tổ chức tài chính Vào cuối năm 2013, các ngân hàngthương mại và SFIs cùng nhau sở hữu khoảng 8.200 chi nhánh và 55.400 máy ATMtrên toàn quốc

Ngân hàng thương mại

Sự ổn định tổng thể của các ngân hàng thương mại được duy trì tốt Khả năng kiếmlời vẫn tiếp tục tạo cho ngân hàng nguồn vốn và các khoản trích lập dự phòng lớn,giúp tăng cường khả năng cho ngân hàng thương mại để đối phó với những rủi rotrong tương lai, đặc biệt là rủi ro tín dụng, đó là nguy cơ chính của hệ thống ngânhàng Thái, các khoản vay chiếm 70% trong tổng tài sản của các ngân hàng

Trong năm 2013, sự biến động của thị trường tài chính như thị trường vốn và thịtrường ngoại hối đã ảnh hưởng đến các ngân hàng thương mại

Trang 10

Danh mục đầu tư của ngân hàng thương mại: chứng khoán giao dịch và sẵn sàng bánchiếm 13% trong đó cổ phiếu chiếm 0,8% và trái phiếu chiếm 12,2%; trái phiếu đếnngày đáo hạn chiếm 2%; các khoản cho vay chiếm 66,6%; các khoản đầu tư khácchiếm 1,1% và các tài sản khác chiếm 17,2%.

Từ số liệu trên ta có thấy xu hướng sử dụng nguồn vốn chủ yếu của các ngân hàngthương mại Thái Lan năm 2013 chủ yếu là cho vay

Biểu đồ 1: Danh mục đầu tư của NHTM

(Nguồn: Ngân hàng Thái Lan)

Ngân hàng thương mại cũng đã quan tâm nhiều hơn trong việc hỗ trợ đầu tư ra nướcngoài của khu vực tư nhân cho việc mở rộng thương mại quốc tế và đầu tư, và tự dohóa đầu tư ra nước ngoài Trong quý 3 năm 2013, cho vay ngân hàng thương mại chomục đích thương mại và đầu tư quốc tế đạt 913.000.000 baht 7, tăng hơn gấp đôi sovới năm 2008, mặc dù cho vay như vậy vẫn chỉ chiếm 8,8 % của tổng số tiền vay.Tăng trưởng trong cho vay tiêu dùng vẫn tiếp tục ở mức cao, mặc dù nó đã giảm tốcđáng kể đến 15,7 % trong tất cả các loại cho vay Tăng trưởng giảm tốc này là songsong với một sự suy giảm trong tiêu dùng cá nhân và tiêu chuẩn bảo lãnh nghiêm ngặthơn các ngân hàng thương mại, sau khi nợ hộ gia đình đã tăng lên rõ rệt như một kếtquả của các biện pháp kích thích kinh tế của chính phủ trong giai đoạn trước đây

Biểu đồ 2: Danh mục và sự tăng trưởng của các khoản vay trong quý 3 năm 2013

Trang 11

(Nguồn: Ngân hàng Thái Lan)

Chất lượng cho vay chung vẫn mạnh, có dấu hiệu giảm nhẹ trong cho vay tiêu dùng.Chất lượng cho vay chung vẫn mạnh nhờ vào những nỗ lực liên tục của các ngân hàngtrong quản lý rủi ro, theo phản ánh của các tỷ lệ nợ xấu đó giảm xuống còn 2,2 % và

tỷ lệ SM mà ổn định ở mức 2,2 % trong quý 3 năm 2013 Chất lượng của các khoảnvay DN tiếp tục cải thiện, trong đó cả tỷ lệ nợ xấu và SM giảm liên tục đạt 2.2 và 1.9

%, tương ứng Chất lượng tín dụng của các công ty lớn là tốt hơn so với các DN vừa

và nhỏ (với tỷ lệ nợ xấu là 1,2 so với 3,4 %) Hơn nữa, tỷ lệ nợ xấu của SMEs đã có

xu hướng tăng lên, đặc biệt là trong sản xuất và thương mại do chi phí lao động caohơn và sự chững lại của nền kinh tế Chất lượng cho vay tiêu dùng bắt đầu xấu đi, với

sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu và SM cho vay tự động, cho vay thẻ tín dụng và vay cá nhân

Tiền gửi tiếp tục là nguồn chính của quỹ, mặc dù một số thay đổi trong cơ cấunguồn vốn gần đó (chiếm 68,4 % tổng số quỹ) Tuy nhiên, trong năm qua, cơ cấu tiền gửi có sự thay đổi do tỉ lệ tiền gửi bán lẻ, tiền gửi không kì hạn, tiền gửi tiết kiệm giảm

Biểu đồ 3: Khoản cho vay, tiền gửi và khoản vay

Ngày đăng: 07/11/2015, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w