1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần kinh doanh thương mại hưng vượng

26 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 315 KB

Nội dung

Cũng như mọi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, Công ty cổ phầnkinh doanh thương mại Hưng Vượng với hoạt động buôn bán, kinh doanh hàng hóaluôn đặt mục tiêu tối đa hóa lợi n

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay trước sự đổi mới của cơ chế thị trường, đất nước ta đang có nhữngbước tiến mới về mọi mặt đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế Nhất là nước ta vừa làthành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO), cơ chế thị trường mởcửa đó là những thuận lợi để phát triển nền kinh tế của Đất nước,và đây cũng là cơ sởvững chắc để Việt Nam mở rộng hội nhập với các nước trên thế giới Xác định đượctầm quan trọng đó nhiều Doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần đã được thành lập,phát triển Cùng với chính sách mở cửa của Nhà nước, các Doanh nghiệp cũng bướcvào một thời kì kinh doanh mới phải đương đầu không những với Doanh nghiệp bạn

mà các Doanh nghiệp ở nước ngoài Nhưng cũng nhờ có chính sách đó mà các Doanhnghiệp năng động hơn có điều kiện nắm bắt được những thông tin kinh tế mới nhất,

mở rộng thị trường học hỏi kinh nghiệm Bản báo cáo của em nghiên cứu về tinh hìnhkinh doanh của công ty cổ phần kinh doanh thương mại Hưng Vượng

Cũng như mọi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, Công ty cổ phầnkinh doanh thương mại Hưng Vượng với hoạt động buôn bán, kinh doanh hàng hóaluôn đặt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm từ đó cảithiện đời sống cán bộ công nhân viên, thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước

Trong thời gian em tham gia thực tập tại công ty, nhờ có sự hướng dẫn tận tình củacác cô chú nhân viên đã giúp em hoàn thành bản báo cáo thực tập

Báo cáo thực tập của em gồm 3 phần chính:

Phần 1: Quá trình hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần kinhdoanh thương mại Hưng Vượng

Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần kinh doanhthương mại Hưng Vượng

Phần 3: Nhận xét và kết luận

Trang 2

PHẦN 1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THƯƠNG MẠI HƯNG VƯỢNG 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần kinh doanh thương mại Hưng Vượng

Công ty được thành lập theo giấy phép đăng kí kinh doanh số 0102002998 đăng kílần đầu ngày 21/07/2006 do phòng đăng kí kinh doanh Sở kế hoạch và đầu tư thànhphố Hà Nội cấp, cấp lại lần 3 ngày 22/12/2010

- Tên công ty: Công ty cổ phần kinh doanh thương mại Hưng Vượng

- Trụ sở: số 99C Linh Quang, phường Văn Chương, quận Đống Đa – Hà Nội

và dần mở rộng phạm vi hoạt động Tháng 5/2010 công ty mở thêm một chi nhánh tạithành phố Hồ Chí Minh, địa chỉ số 6/11, đường số 6 Cư xá Bình Thới, phường 8 quận11

Trang 3

1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần kinh doanh thương mại Hưng Vượng

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của công ty

(Nguồn: Văn phòng công ty)

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty cổ phần kinh doanh thương mại Hưng Vượngtheo cơ cấu trực tuyến–chức năng để tránh cồng kềnh, quá tải Bao gồm: Hội đồngquản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát và các phòng ban Ban giám đốc trực tiếp chỉđạo mọi hoạt động của công ty, các phòng ban giúp Giám đốc điều hành, quản lý côngty

1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

1.3.1 Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có quyền nhân danh Công

ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, của ngườilao động, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông; có quyền bổnhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng của công ty

Ban giám đốc

Phòng

tổchức

hành

chính

PhòngKếtoán

PhòngkinhdoanhHội đồng quản trị Ban kiểmsoát

Trang 4

1.3.2 Ban kiểm soát

Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều

hành hoạt động sản xuất kinh doanh; thẩm định báo cáo tài chính hằng năm của côngty; thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty; kiến nghị các biện pháp bổ sung, sửa đổi cơ cấu tổ chức quản lý,điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

1.3.3 Ban giám đốc

Quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của Công

ty, chịu trách nhiệm trước các cơ quan quản lý nhà nước, các đối tác, các cổ đông vàtoàn thể cán bộ công nhân viên về các hoạt động của Công ty; tổ chức thực hiện cácquyết định của Hội đồng quản trị

1.3.4 Phòng tổ chức hành chính

-Tham mưu cho giám đốc trong việc đổi mới, kiện toàn cơ cấu tổ chức quản lý

kinh doanh của công ty

-Chịu trách nhiệm về công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đápứng yêu cầu không ngừng về khả năng quản lý của hệ thống chất lượng, góp phầnnâng cao năng lực hoạt động và hiệu quả tổ chức của công ty

-Thiết lập các chính sách về nguồn lực dựa trên quyết định sản xuất kinh doanh củacông ty như: tổ chức tuyển dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên, soạn thảo hợp đồngtuyển dụng; phân tích đánh giá đội ngũ lao động toàn công ty, phối hợp và ra các quychế về tiền lương, thưởng, phụ cấp

1.3.5 Phòng kế toán

Là bộ phận tham mưu quan trọng giúp Giám đốc nắm rõ thực lực tài chính củacông ty trong quá khứ, hiện tại và tương lai và là nơi cung cấp đầy đủ, kịp thời cơ sở

dữ liệu về tài chính giúp Giám đốc ra các quyết định về tài chính Tổ chức hạch toán

kế toán trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tiếp nhận và phân phốicác nguồn tài chính, đồng thời thanh toán, quyết toán với nhà cung cấp, khách hàng.Thực hiện các thủ tục pháp lý, các nghĩa vụ nộp ngân sách Chấm công và tính toántiền lương, tổ chức đào tạo nghiệp vụ cho các nhân viên chuyên môn mới

Trang 5

PHẦN 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THƯƠNG MẠI HƯNG VƯỢNG 2.1 Khái quát về ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần kinh doanh thương mại Hưng Vượng

Công ty tổ chức bán buôn, bán lẻ các loại sản phẩm, hàng hóa cho các cửa hàng,

đại lý và tới tận tay người tiêu dùng Hiện tại công ty kinh doanh các mặt hàng sau:

- Mỹ phẩm, chế phẩm vệ sinh: đây là hai mặt hàng chính, chiếm tỉ lệ lớn trong quátrình tạo doanh thu của công ty

- Trang thiết bị y tế, hóa chất

- Một số loại thực phẩm chức năng: đây là mặt hàng công ty mới kinh doanh 2 nămtrở lại đây

- Hàng công nghệ phẩm, bao bì đóng gói và một số mặt hàng nhỏ lẻ khác

2.2 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần kinh doanh thương mại Hưng Vượng

2.2.1 Mô tả hoạt động sản xuất kinh doanh chung của công ty

Sơ đồ 2.1 Quy trình kinh doanh của công ty

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Mô tả công việc:

Bước 1: Tìm kiếm khách hàng/ nguồn cung ứng

+Tìm kiếm khách hàng: trong những năm gần đây, công ty đã xây dựng được hệthống khách hàng đông đảo, nhiều đối tượng, có nhiều khách hàng thân quen, từnhững khách hàng là cá nhân tới những đại lý, cửa hàng…

+ Nguồn cung ứng: ngoài những nguồn cung ứng thân quen và truyền thống, mởrộng nguồn hàng cũng là yếu tố quan trọng của công ty Công ty chú trọng đa dạnghóa các mặt hàng, đáp ứng nhu cầu phong phú của khách hàng Do các nhà cung ứngngày càng nhiều nên nguồn cung ứng của công ty cũng rất linh động, tùy thuộc vào độthân quen, tín nhiệm cũng như giá cả

Bước 2: Kí kết hợp đồng

+Với nguồn cung ứng: Công ty tìm kiếm và tham khảo giá ở các nhà cung ứngkhác nhau, so sánh chính sách chiết khấu, khuyến mại và vị trí của nguồn hàng HaiTìm kiếm

khách hàng/

nguồn cung

ứng

Kí kếthợp đồng Giao/ nhậnhàng hóa Theo dõicông nợ

Trang 6

bên tiến hành thỏa thuận, tiến hành kí kết hợp đồng dựa trên các điều khoản ràng buộc

do mỗi bên đưa ra

+Với khách hàng: Sau khi trao đổi, giới thiệu về sản phẩm, công ty tiến hành báogiá cho khách hàng và nắm được điều mà khách hàng cần Sau khi hai bên đã thỏathuận xong, tiến hành kí kết hợp đồng

Bước 3: Giao/nhận hàng hóa

_Hàng nhập về kho của công ty: kiểm tra theo hợp đồng đã kí và theo hóa đơngiao nhận hàng, kiểm tra kĩ lưỡng về chủng loại, số lượng, bao bì, tình trạng của hànghóa sau đó mới tiến hành nhập

Bước 4: Theo dõi công nợ

+Kế toán theo dõi tình hình biến động của các khoản phải thu, phải trả

+Kiểm tra tình hình hàng hóa biến động trong kho, số lượng hàng nhập xuất theo hóađơn

+Công ty tiến hành thu tiền sau khi hoàn tất thủ tục giao hàng cho khách hàng

2.2.2 Quy trình hoạt động tại phòng kinh doanh

Sơ đồ 2.2 Quy trình bán hàng

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Bước 1: Lập kế hoạch chỉ tiêu bán hàng

Trưởng phòng kinh doanh lập kế hoạch phân phối chỉ tiêu kinh doanh theo năm, tháng.Chỉ tiêu bán hàng được lập trên cơ sở chiến lược kinh doanh chung của công ty Cácchỉ tiêu bán hàng được bán hàng lập cho từng thời kỳ cụ thể, lên kế hoạch thực hiện

Bán hàng cho kháchLưu

hồ sơThực hiện

chỉ tiêu

Nhận và

xử lýyêu cầukhách hàng

Tiếp xúckhách hàngLập kế

hoạch

chỉ tiêu

bán hàng

Trang 7

Bước 2: Thực hiện chỉ tiêu

Triển khai thực hiện chỉ tiêu kinh doanh cho phòng Việc triển khai bao gồm hướngdẫn các mục tiêu, chỉ tiêu bán hàng, phân chỉ tiêu cho các bộ phận trực thuộc, hướngdẫn các bước cần thực hiện, nhiệm vụ của các cá nhân liên quan

Bước 3: Nhận và xử lý yêu cầu khách hàng:

- Liên lạc, nhận các thông tin của khách hàng Bắt đầu quá trình thực hiện theo kếhoạch thực hiện mục tiêu chỉ tiêu Liên lạc, ghi nhận yêu cầu khách hàng theo kếhoạch đã triển khai

- Ngoài ra ghi nhận yêu cầu khách hàng từ bên ngoài trực tiếp

- Yêu cầu khách hàng được phân loại theo khu vực, theo tính chất mua (mua lẻ haymua sỉ) Trường hợp khách hàng cần thêm thông tin như tên cửa hàng trưởng, nhânviên, đại diện đại lý, mẫu báo giá, mẫu sản phẩm, phần giới thiệu tính năng sản phẩmthì cung cấp cho khách hàng

- Trường hợp khách hàng mua hàng tại các khu vực, người nhận được thông tinchuyển thông tin của khách cho người phụ trách của khu vực đó

- Đối với khách hàng mua lẻ, giới thiệu khách đến công ty

- Đối với khách hàng muốn mua sỉ hoặc các cửa hàng, đại lý mua với số lượng lớn thìthực hiện theo quy trình ký kết và thực hiện hợp đồng

Bước 4: Tiếp xúc khách hàng:

- Giới thiệu khách hàng về catolog của công ty, giới thiệu lịch sử, các lĩnh vực kinhdoanh, quy mô của công ty cho khách hàng

- Gởi khách hàng bản báo giá của sản phẩm

- Giới thiệu các tính năng của sản phẩm cho khách hàng, cách thức sử dụng cho khách

- Giới thiệu cho khách các chính sách bảo hành, chăm sóc – dịch vụ khách hàng củacông ty

- Giải đáp các thắc mắc của khách hàng, trường hợp khách hàng có những câu hỏikhông thể giải đáp được thì phải liên hệ bộ phận có trách nhiệm xin ý kiến giải quyết

Bước 5: Bán hàng cho khách

- Để đảm bảo số lượng hàng hoá trong công ty luôn đầy đủ, bộ phận bán hàng phải để

ra định mức tồn kho cho công ty Trong quá trình bán hàng phải theo dõi để số lượnghàng tại quầy phù hợp với định mức tồn kho tối thiểu

- Cho hàng vào túi theo mẫu của công ty, kèm theo các hướng dẫn sản phẩm,catologue

- Hướng dẫn khách hàng cách thức sử dụng, cách thức sử dụng dịch vụ bảo hành, dịch

vụ chăm sóc khách hàng sau bán hàng

- Chuyển phiếu bảo hành cho khách, ghi đầy đủ thông tin

Trang 8

- Xuất hoá đơn cho khách theo mẫu của công ty, hoá đơn phải có dấu vuông của công

ty Đối với khách hàng yêu cầu hoá đơn VAT, phải chuyển hoá đơn thường cho phòng

kế toán xuất hoá đơn VAT, sau đó chuyển hoá đơn VAT cho khách

- Ghi đầy đủ các thông tin về loại sản phẩm bán, thông tin liên lạc của khách hàng theobiểu mẫu nhật ký bán hàng

- Cảm ơn khách hàng đã mua hàng, mong khách sẽ quay trở lại, trường hợp phát sinhtrong quá trình sử dụng, hãy động viên khách mang hàng tới trung tâm bảo hành công

ty sửa chữa

Bước 6: Lưu hồ sơ:

-Toàn bộ thông tin bán hàng gồm tên khách, thông tin liên loại, loại sản phẩm phảiđược ghi nhận đầy đủ trong phần theo dõi doanh thu

2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần kinh doanh thương mại Hưng Vượng năm 2009 và 2010

2.3.1 Tình hình doanh thu- chi phí - lợi nhuận năm 2009 và 2010 của công ty

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, phản ánh tình hình tài chính của một công ty trong một thời kỳ nhất định Nócho phép dự đoán khả năng hoạt động của công ty trong tương lai, cung cấp nhữngthông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹthuật và trình độ quản lý của doanh nghiệp Sau đây là báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh của công ty cổ phần kinh doanh thương mại Hưng Vượng năm 2009 và 2010

Trang 9

Bảng 2.1 Báo cáo kết quả kinh doanh công ty cổ phần KDTM Hưng Vượng

9 Lợi nhuận thuần từ

Trang 10

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong hai năm

2009 và năm 2010, ta thấy nhìn chung tình hình kinh doanh năm 2010 đã có nhữngtiến triển tốt hơn so với năm 2009 do có sự chỉ đạo thường xuyên trực tiếp của lãnhđạo Công ty cùng với sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong kinh doanh

Cụ thể như sau:

-Về doanh thu:

+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: năm 2010 tăng 7.147.573.780 đồng so vớinăm 2009, tương ứng tăng 252,29% Mức tăng doanh thu có được là do năm 2010công ty bán một lượng lớn hàng hóa, sản phẩm, có nhiều đơn đặt hàng Đây là dấuhiệu cho thấy niềm tin của khách hàng và hợp đồng thương mại tăng đáng kể Với mứctăng như vậy chứng tỏ công ty đã mở rộng kinh doanh, thu hút được nhiều khách hàng,

uy tín công ty ngày càng cao Đây là điều rất khả quan

+ Các khoản giảm trừ doanh thu: năm 2009 công ty không có khoản giảm trừ doanhthu nào Tuy nhiên năm 2010 công ty có phát sinh khoản giảm trừ doanh thu là34.786.115 đồng Do năm 2010 lượng hàng hóa thực hiện cho khách hàng là rất lớn sovới năm 2009 nên việc quản lý chất lượng không được tốt bằng, cung cấp thông tin đôikhi còn thiếu sót dẫn đến tình trạng đánh giá chưa tốt về nhu cầu của khách hàng.Chính vì vậy công ty cần giảm giá hàng bán để có thể tiêu thụ được lô hàng

+ Doanh thu thuần: năm 2010 doanh thu thuần là 9.945.807.941 đồng tăng so với năm

và vận chuyển hàng hóa khá cao dẫn đến một phần làm cho giá vốn hàng bán tăng.Tốc độ tăng của chi phí (239,24%) nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu (251,06%)chứng tỏ công ty đã có các chính sách tiết kiệm chi phí

+ Chi phí tài chính chủ yếu là chi phí lãi vay Năm 2009 công ty không phát sinh chiphí lãi vay Năm 2010 chi phí lãi vay là 93.966.166 đồng do sự gia tăng khoản nợ củacông ty, do lãi suất ngân hàng

+ Chi phí QLKD: chi phí QLKD năm 2010 là 1.349.631.079 đồng, tăng 1.016.906.475đồng, tương ứng 306,04% so với năm 2009 Mức tăng này do năm 2010 hoạt động

Trang 11

kinh doanh của công ty được mở rộng, công ty ký nhiều hợp đồng hơn nên chi phí chohoạt động bán hàng như giới thiệu sản phẩm, chi phí tiếp khách hàng, chi phí liên lạc,vận chuyển, cũng tăng lên Thêm vào đó trong năm 2010 công ty thuê thêm một sốnhân viên, cùng với quyết định tăng lương cơ bản của Thủ tướng Chính Phủ cũng dẫnđến chi phí quản lý của công ty gia tăng như giá điện nước, lương nhân viên quản lý

+ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2010 tăng so với năm 2009 là 22.489.315đồng, tương ứng 474,70% do doanh thu tương ứng năm 2010 tăng

-Về lợi nhuận:

+ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: lợi nhuận gộp năm 2010 tăng1.193.216.993 đồng so với năm 2009, tương ứng tăng 332,70% do tốc độ tăng của chiphí giá vốn hàng bán (239,24%) nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu (251,06%) Điều nàychứng tỏ công ty đã thực hiện tốt việc tăng doanh thu và giảm chi phí

+ Lợi nhuận thuần: trong năm 2010 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đạt108.272.310 đồng tăng hơn so với năm 2009 là 80.735.404 đồng tương ứng với mứctăng của tỷ lệ là 293,19% Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy Công ty đang có sự tăngtrưởng khá tốt

+ Lợi nhuận khác: lợi nhuận khác là chênh lệch của thu nhập khác và chi phí khác.Trong cả năm 2009 và 2010 công ty đều có nghiệp vụ thanh lý, nhượng bán TSCĐ.Tuy nhiên năm 2009 lại phát sinh chi phí khác từ nghiệp vụ thanh lý này là 464.759đồng, năm 2010 công ty lại tạo ra khoản thu nhập khác là 635.451 đồng Điều này làmcho lợi nhuận khác năm 2010 tăng so với năm 2009 là 1.100.210 đồng

+ Lợi nhuận sau thuế TNDN: lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2010 tăng59.346.299 đồng, tương ứng tăng 265,71% so với năm 2009 Nguyên nhân chính là do

sự gia tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Đây là điều đáng mừng tronghoạt động kinh doanh của công ty

Nhận xét: Qua phân tích trên, ta thấy năm 2010 hoạt động kinh doanh của công ty tốt

hơn năm 2009 với sự tăng thêm của lợi nhuận sau thuế Công ty cần duy trì được sựtăng trưởng này cho những năm tiếp theo

2.3.2 Tình hình tài sản – nguồn vốn năm 2009 và 2010 của công ty cổ phần KDTM Hưng Vượng

Trang 12

Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán công ty cổ phần KDTM Hưng Vượng

Chênh lệch Tuyệt đối

(3)=(1)-(2)

Tỷ lệ(%)

(4)=(3)/(2) TÀI SẢN

-3 Các khoản phải thu khác 2.150.000.000 2.150.000.000 0 0

-4 Thuế và các khoản phải

-6 Các khoản phải trả ngắn

Trang 13

2 Lợi nhuận sau thuế

II Quỹ khen thưởng, phúc

Nhìn vào số liệu trên bảng cân đối kế toán ta có thể thấy tình hình tài sản của công ty

đã có nhiều thay đổi, thay đổi theo chiều hướng tốt, quy mô tài sản của Công ty ngàycàng lớn Năm 2009 tổng tài sản là 3.758.588.015 đồng sang đến năm 2010 tổng tàisản của công ty đã là 5.936.368.406 đồng tăng 2.177.780.391 đồng, tương ứng vớităng 57,95%

-Tài sản ngắn hạn: tài sản ngắn hạn năm 2010 là 5.936.277.405 đồng, tăng2.181.667.623 đồng so với năm 2009, tương ứng tăng 58,11% Trong đó:

+ Tiền và các khoản tương đương tiền: năm 2010, tiền trong công ty tăng cao hơn

so với năm 2009 là 60,86% tương ứng 46.617.500 đồng Tiền tăng làm tăng khả năngthanh toán của công ty Tuy nhiên đây chủ yếu là tiền mặt tại quỹ của công ty, làm chocông ty có thể mất chi phí cơ hội của việc giữ tiền mặt tại quỹ

+ Phải thu khách hàng: Khoản phải thu khách hàng năm 2010 là 3.062.908.976đồng, tăng 1.617.013.144 đồng so với năm 2009, tương đương 111,83% Khoản phảithu khách hàng tăng đáng kể là do công ty áp dụng chính sách nới lỏng tín dụng chokhách hàng để mở rộng hoạt động kinh doanh và tăng doanh thu Tuy nhiên chính sáchnày có thể là con dao hai lưỡi, công ty sẽ phải cân nhắc chi phí quản lý các khoản vàkhả năng thanh toán của khách hàng Công ty cần có biện pháp để làm giảm tỉ lệ vốn

bị khách hàng chiếm dụng

+ Hàng tồn kho: năm 2010 hàng tồn kho là 591.062.223 đồng, tăng 529.854.028đồng tương ứng tăng 865,66% so với năm 2009 Hàng tồn kho tăng mạnh cho thấycông ty bị ứ đọng vốn rất nhiều, cần phải giải phóng lượng vốn nhanh chóng, xoayvòng vốn nhanh để tạo điều kiện thuận lợi về vấn đề vốn, mở rộng kinh doanh góp

Ngày đăng: 06/11/2015, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w