Để nhận dạng học sinh cần đọc thật kỹ đề và dựa vào một số cụm từ gợi ý & một số yếu tố cơ bản từ đề bài để xác định mình cần phải vẽ dạng nào cho thích hợp... Biểu đồ miền Nếu đề cho
Trang 1MỘT SỐ PHÉP TÍNH THƯỜNG GẶP KHI VẼ BIỂU ĐỒ
Diện tích
2 Sản lượng Tấn hoặc nghìn tấn hoặctriệu tấn Sản lượng = Năng suất x Diện tích
3 Năng suất Kg/ ha hay tạ/ ha hoặc tấn/ha Năng suất = Sản lượng
Diện tích
4
Bình quân đất
2 / người Bình quân đất = Diện tích đất
Số người Bình quân
Tổng thu nhập
Số người Bình quân
Sản lượng LT
Số người
5 Từ % tính giá trị
Tổng thể
7 Lấy năm gốc 100% tính cácnăm kế tiếp %
Số thực của năm sau x 100 rồi chia số thực
của nă m g ốc (Năm gốc là năm đầu trong bảng thống kê)
Lư
u ý: 1 tấn = 10 tạ = 1.000 kg
1 ha = 10.000 m2
LƯU Ý DÀNH CHO LỚP 12: KỸ NĂNG THỰC HÀNH
Những điều lưu ý khi học sinh thực hiện kỹ năng vẽ biểu đồ :
Nếu đề thi ghi rõ yêu cầu vẽ cái gì thì chỉ cần đọc kỹ, gạch dưới
để tránh lạc đề và thực hiện theo đúng yêu cầu
Nếu đề không ghi rõ yêu cầu cụ thể là vẽ gì mà là vẽ dạng thích hợp nhất thì
học sinh phải phân tích đề thật kỹ trước khi thực hiện – Đây là dạng đề khó học sinh phải biết phân tích để nhận dạng thích hợp
Để nhận dạng học sinh cần đọc thật kỹ đề và dựa vào một số cụm từ gợi ý &
một số yếu tố cơ bản từ đề bài để xác định mình cần phải vẽ dạng nào cho thích
hợp
Trang 2Ví dụ :
+ 1 : Khi đề bài có cụm từ cơ cấu hoặc nhiều thành phần của một tổng thể
Ì Thì vẽ biểu đồ tròn (Nếu chỉ 1 hoặc 2 mốc thời gian) Biểu đồ miền (Nếu đề cho
ít nhất 3 mốc thời gian)
+ 2 : Khi đề bài có cụm từ Tốc độ phát triển , Tốc độ tăng trưởng Dùng
+ 3 : Khi đề bài có cụm từ : Tình hình, so sánh, sản lượng, số lượng Thường dùng biểu đồ cột
+ 4 : Khi đề bài cho nhiều đối tượng, nhiều đơn vị khác nhau hãy nghĩ đến.
Việc xử lý số liệu để quy về cùng một đơn vị (%) để vẽ Hoặc phải dùng đến các
dạng biểu đồ kết hợp
+ 5 Khi đề bài có cụm từ Tốc độ phát triển, Tốc độ tăng trưởng lại có nhiều
xử lý số liệu trước khi vẽ