WHO: KNS là năng lực để có được hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.. UNICEF: KNS là
Trang 1GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO
HỌC SINH THCS
TS Lưu Thu Thủy, Viện Khoa học giáo dục VN
1
Trang 2• Sự cần thiết phải GD KNS cho HS THCS
• Những KNS cần giáo dục cho HSTHCS
• Các con đường giáo dục KNS cho HS
Trang 3IV Giới thiệu bộ sách Thực hành KNS
V Thực hành dạy thử một vài chủ đề KNS
NỘI DUNG
3
3.1
Trang 4I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KNS
Trang 6WHO: KNS là năng lực để có
được hành vi thích ứng và
tích cực, giúp các cá nhân có
thể ứng xử hiệu quả trước
các nhu cầu và thách thức
của cuộc sống hàng ngày.
UNICEF: KNS là năng lực điều chỉnh và hình thành HV mới, giúp cá nhân có khả năng điều chỉnh và quản lí hiệu quả
những nhu cầu của mình.
UNESCO: KNS là năng lực cá nhân
để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày KNS gắn với 4 trụ cột của GD.
Trang 73.1
Trang 81.2 Đặc điểm của KNS
8
3.1
Trang 9- Các KNS thường ko tách rời mà có mối liên quan chặt chẽ với nhau
- KNS được hình thành
thông qua GD ở GĐ, nhà
trường và tự học hỏi, rèn
luyện trong cuộc sống
1.2 Đặc điểm của KNS
- KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội.
Trang 101.3 PHÂN LOẠI KNS
10 3.1
Trang 111.3 PHÂN LOẠI KNS
11 3.1
KNS chung/
Giáo dục công dân
Theo UNESCO, KNS bao gồm:
Bảo vệ môi trường
Giới tính
Bảo vệ hòa bình
Phòng chống HIV/AIDS
Phòng chống tai nạn thương tích
….,…
Trang 12sống với người khác
3
Các KNS để ra quyết định
hiệu quả
12
Trang 13Hợp tác nhóm
Tự quản
Tư duy sáng
tạo
Tham gia hiệu quả
Tư duy phê phán
13
Trang 153.1 15
II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
Trang 162.1 NHIỆM VỤ GD KNS CHO HS
Trang 17Nhiệm vụ GD KNS cho HS:
17 3.1
1 Thay đổi hành vi/thói quen tiêu cực, Hình thành hành vi/thói
quen tích cực
2 Ứng phó tích cực, hiệu quả trước những tình huống, thử thách của cuộc sống; kiên định trước những áp lực tiêu cực; không sa vào hành vi phạm pháp và TNXH
3 Thực hiện các quyền trẻ em và quyền công dân
4 Nâng cao chất lượng cuộc sống
Trang 192.3 QUY TRÌNH GIÁO DỤC KNS
Trang 202.3 QUY TRÌNH GIÁO DỤC KNS
Trang 212.3 QUY TRÌNH GIÁO DỤC KNS
và chia sẻ , KWL, Trò chơi,
….
21
Trang 22PHIẾU BÀI TẬP KWL
Những điều em
đã biết (K)
Những điều em
muốn biết
(W)
Những điều em
đã học được
(L)
-……….
-……….
-……….
-……….
-……….
-……….
-……….
-……….
-……….
Trang 232.3 QUY TRÌNH GIÁO DỤC KNS
PP/KTDH thường
sử dụng: Thảo luận nhóm, n/cứu trường hợp điển hình, xử
lí tình huống,
Trang 242.3 QUY TRÌNH GIÁO DỤC KNS
Tạo cơ hội cho
24 3.1
Trang 252.3 QUY TRÌNH GIÁO DỤC KNS
Tạo cơ hội cho
25 3.1
Trang 26Lưu ý:
Quy trình giáo dục KNS không cứng
nhắc mà rất linh hoạt, mềm dẻo
Trong một số trường hợp, các bước
có thể đan xen, hòa quyện vào nhau.
Trang 27III GIÁO DỤC KNS CHO HS THCS
Trang 283.1 VÌ SAO CẦN GD KNS CHO HS THCS?
a KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân
b KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội
c Đặc điểm tâm sinh lí HS THCS
d Sự phát triển nền KT theo cơ chế thị trường và yêu cầu hội nhập quốc tế
e Mục tiêu đổi mới GDPT
g Xu thế GD thế giới
Trang 30NỘI DUNG GD KNS CHO HS THCS
Trang 32- Có thể GD KNS cho HS thông qua nhiều
con đường
- Mỗi con đường đều có ưu điểm/hạn chế
riêng Vì vậy nên sử dụng kết hợp nhiều
con đường trong GD KNS cho HS
3.3 CÁC CON ĐƯỜNG GD KNS CHO HS THCS
Trang 33CÁCH TIẾP CẬN GD KNS QUA DẠY HỌC
CÁC MÔN HỌC
(sử dụng các PP, KTDH tích cực để
HS luyện tập, thực hành KNS)
33 3.1
Trang 3434 3.1
Trang 35Cùng chia sẻ:
• Qua phần thực hành của các nhóm, theo thầy/cô khi dạy KNS cho HS THCS nên sử dụng những phương pháp và kĩ thuật dạy học nào?
Trang 36PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY KNS
- Phương pháp nghiên cứu phân tích truyện/ trường hợp điển hình
- Phương pháp quan sát, phân tích tranh ảnh/băng hình
Trang 37ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN KNS CỦA
Trang 38NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Chủ yếu là đánh giá hành vi thể hiện KNS của HS trong các tình huống thực của cuộc sống hoặc trong các tình huống mô phỏng/giả định
Tuy nhiên, trong một số bài, một số trường hợp cụ thể, còn cần đánh giá cả nhận thức của HS (về bản chất, các biểu hiện, cách thực hiện và ý nghĩa của KNS) ở mức
độ phù hợp với lứa tuổi.
Trang 39HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
Chủ yếu là đánh giá thường
xuyên/quá trình
Trang 40PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH
1 Phương pháp quan sát (quan sát HS thực hiện các HĐ học tập, quan sát các sản phẩm HĐ của
HS, quan sát cách ứng xử của HS trong cuộc