Mô phỏng hệ thống SAN trên môi trường Cluster

104 1.1K 4
Mô phỏng hệ thống SAN trên môi trường Cluster

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu , thực để hoàn thành đồ án, gặp không khó khăn, nhận động viên, khích lệ giảng viên, TS Nguyễn Minh Nhật Thầy giúp đỡ nhiều trình thực hiện, hướng dẫn tận tình cách thức phương pháp thực hỗ trợ việc tìm tài liệu Để có kết đồ án này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên, TS Nguyễn Minh Nhật khoa Công nghệ thông tin trường Đại Học Duy Tân Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô bạn lớp trường ĐH Duy Tân Đà nẵng, ngày… tháng 11 năm 2010 Nguyễn Trọng Hoàng Lớp K13TMT Khoa CNTT Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .2 DANH MỤC THUẬT NGỮ DANH MỤC HÌNH .5 LỜI NÓI ĐẦU .7 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯU TRỮ 1.1 GIỚI THIỆU VỀ MẠNG LƯU TRỮ (STORAGE AREA NETWORKS) 1.2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIẢI PHÁP MẠNG LƯU TRỮ HIỆN NAY .10 1.2.1 Giải pháp lưu trữ DAS (Direct Attached Storage) 10 1.2.2 Giải pháp lưu trữ NAS (Network Attached Storage) 11 1.2.3 Giải Pháp lưu trữ SAN (Storage Area Network) 14 1.3 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC HỆ THỐNG LƯU TRỮ DAS, NAS, SAN 19 1.3.1 Hệ thống Direct Attached Storage - DAS 19 1.3.2 Hệ thống Network Attached Storage - NAS .19 1.3.3 Hệ thống Storage Area Network - SAN 20 CHƯƠNG II 23 GIẢI PHÁP MẠNG LƯU TRỮ SAN 23 2.1 GIỚI THIỆU MẠNG LƯU TRỮ STORAGE AREA NETWORK (SAN) 23 2.2 CÁC DẠNG CỦA MẠNG LƯU TRỮ .24 2.3 CÁC THÀNH PHẦN CỦA MẠNG LƯU TRỮ - SAN COMPONENTS 26 2.3.1 Hệ thống máy chủ .26 2.3.2 Kết nối SAN 29 2.3.3 Các thiết bị kết nối SAN .35 2.3.4 Hệ thống lưu trữ 36 2.4 KIẾN TRÚC CỦA STORAGE AREA NETWORK (SAN) .41 2.4.1 Kết nối trực tiếp điểm – điểm (Poin to Point topology) 43 2.4.2 Topology Arbitrated Loop 43 2.4.3 Topology SAN Fabric 44 2.4.4 Topology dự phòng .49 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - 2.5 ỨNG DỤNG TRONG STORAGE AREA NETWORK (SAN) .51 2.6 QUẢN LÝ STORAGE AREA NETWORK (SAN) 54 2.7 LƯU TRỮ DỮ LIỆU DỰA TRÊN NGUYÊN LÝ PHÂN MỨC .57 2.7.1 Tiered-storage .57 2.7.2 Informate Lifecycle Management .60 2.8 SAO LƯU PHỤC HỒI DỮ LIỆU TRONG MẠNG LƯU TRỮ 62 2.9 ẢO HÓA HỆ THỐNG LƯU TRỮ (STORAGE VIRTUALIZATION) 65 2.10 MỘT SỐ THIẾT BỊ STORAGE AREA NETWORK (SAN) 67 2.10.1 IBM BladeCenter S Server 67 2.10.2 IBM BladeCenter PS700, PS701, PS702 69 2.10.3 IBM System x3850 X5 .72 CHƯƠNG III .74 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG SAN TRÊN MÔI TRƯỜNG CLUSTER 74 3.1 GIỚI THIỆU MÔI TRƯỜNG CLUSTERS .74 3.1.1 Giới thiệu mạng Clusters 74 3.1.2.Cấu trúc mạng Clusters 75 3.1.3 Nguyên tắc hoạt động Cluster 77 3.1.4 Cluster nhiều địa điểm phân tán 78 3.1.5 Tối ưu hoá thiết bị lưu trữ cluster 79 3.1.5 Tính mở rộng mạng Clusters 81 3.1.6 Kết luận .83 3.2 GIỚI THIỆU KỊCH BẢN 84 3.2.1 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 84 3.2.3 KẾT QUẢ DEMO 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - DANH MỤC THUẬT NGỮ Viết tắt SCSI Tên đầy đủ Small Computer System Interface iSCSI Internet Small Computer System Interface FC Fibre Channel Fibre Channel over IP Internet Fibre Channel Protocol FCIP iFCP Fabric FC-AL SSA Fibre Channel-Arbitrated Loop Serial Storage Architecture ESCON Enterprise Systems Connection Bus-and-Tag Bus-and-Tag Interface HIPPI High-Performance Parallel Interface ISL Inter-Switch Lịnk DWDM ATM Dense Wavelength Division Multiplexer Assynchronous Transfer Mode SONET Synchronous Optical Network SNIA Storage Networking Industry Association SNMWG Storage Network Management Working Group Chú giải Một chuẩn giao diện dùng để kết nối thiết bị phần cứng Một công nghệ kết nối sử dụng Gigabit Ethernet Network sử dụng sở hạ tầng IP có sẵn hệ thống Kênh quang Giao thức Kênh quang sử dụng TCP/IP Thuật ngữ “chuyển mạch nối thiết bị” Chuẩn giao diện nối tiếp F Giao diện lớp vật lý, sử dụng với SCSI Một giao diện kết nối liệu dược đưa IBM năm 1990 Là giao diện cho phép kết nối kênh Bus and Tag tới điểm không tương thích TCP/IP Printer PC/Server Một chuẩn Point-to-Point để truyền lượng lớn liệu lên đến hàng tỷ bit/s khoảng cách tương đối ngắn Một giao diện kết nối độc quyền Cisco Kết nối Point-to-Point Bộ ghép kênh quang theo bước sóng Chế độ truyền không đồng Có thể truyền đồng thời liệu, âm hình ảnh số hoá mạng LAN mạng WAN Một chuẩn dùng cho kết nối quang học, xây dựng hãng Exchange Hiệp hội tiêu chuẩn (ECSA) cho viện Tiêu chuẩn Quốc gia Mỹ (ANSI) Hiệp hội nhà sản xuất người tiêu dùng sản phẩm kết nối mạng lưu trữ, với mục tiêu công nghệ tiếp nối mạng lưu trữ ứng dụng Được hợp vào 12/2007 Tổ chức thành lập để tập trung vào ngành công nghiệp xây dựng chuẩn giao Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - DIMM Dual in-line memory module diện Bao gồm loạt module nhớ truy cập ngẫu nhiên tích hợp gắn mạch in DANH MỤC HÌNH Hình Mô hình thiết bị lưu trữ gắn trực tiếp Hình 1.1 Mô hình DAS (tổng quan) 10 Hình 1.2 Mô hình NAS (tổng quan) 12 Hình 1.3 Mô hình NAS (tổng quan) 13 Hình 1.4 Mô hình SAN (tổng quan) 15 Hình 1.5 Một mô hình SAN 16 Hình 1.6 So sánh NAS SAN 18 Hình 2.1 Hình mô tả khái quát SAN 23 Hình 2.2 thành phần mạng SAN 26 Hình 2.3 Giao diện kết nối vi xử lý vào thiết bị lưu trữ 27 Hình 2.4 Giao diện kết nối vi xử lý pSeries vào thiết bị lưu trữ .28 Hình 2.5 Thiết kế phần cứng iSeries 29 Hình 2.6 Mô hình backup Tape Internal 40 Hình 2.7 Topology điểm – điểm 43 Hình 2.8 Topology Arbitrated Loop 43 Hình 2.9 Topology chuyển mạch nối tầng 45 Hình 2.10 Liên kết chuyển mạch Topology lưới 45 Hình 2.11 Liên kết chuyển mạch Topology lưới 46 Hình 2.12 Mạng SAN dựa Building-Block chuyển mạch liên kết 47 Hình 2.14 Mạng SAN trở thành Metropolitan Are SAN sử dụng DWDM 48 Hình 2.15 Mạng SAN trở thành Wide Are SAN sử dụng ATM qua SONET .48 Hình 2.16 Topology Remote mirroring sử dụng Fibre Channel 50 Hình 2.17 Topology Remote mirroring sử dụng WAN cho đường nối xa .50 Hình 2.18 Các ứng dụng SAN .51 Hình 2.19 Chia sẻ không gian lưu trữ chia sẻ liệu .51 Hình 2.20 Kiến trúc phần mềm quản lý SAN 54 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - Hình 2.21 Mô hình giao diện chung cho phần mềm quản lý SAN 55 Hình 2.22 So sánh mức lưu trữ on-line, near-line off-line .59 Hình 2.23 Tầm quan trọng liệu thay đổi theo thời gian 60 Hình 2.24 Sao lưu qua mạng SAN .63 Hình 2.25 Sao lưu qua mạng SAN, giảm thiểu vai trò máy chủ backup .64 Hình 2.26 Mô hình chức sản phẩm ảo hóa lưu trữ IBM SVC 66 Hình 2.27 Máy chủ IBM BladeCenter S .67 Hình 2.28 Máy chủ PS702, PS701 PS700 69 Hình 2.29 Máy chủ IBM System x3850 X5 72 Hình 3.1 Hệ thống cluster có ứng dụng hoạt động song song node 76 Hình 3.2 Hai hệ thống cluster độc lập chứa ứng dụng khác 76 Hình 3.3 Hai node Active dự phòng node Passive 77 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - LỜI NÓI ĐẦU Trước hệ thống máy tính lớn thường sử dụng để quản lý tập trung dịch vụ liệu Ở hệ thống thiết bị lưu trữ gắn trực tiếp vào kênh vào/ra máy chủ Máy chủ độc quyền truy xuất quản lý tất thiết bị lưu trữ gắn trực tiếp vào chúng Khi đó, ứng dụng máy trạm truy xuất liệu cách gián tiếp thông qua mạng Hình Mô hình thiết bị lưu trữ gắn trực tiếp Mô hình “thiết bị lưu trữ gắn trực tiếp” hoạt động hiệu thời gian dài, đặc biệt môi trường xí nghiệp vừa nhỏ Tuy nhiên áp dụng mô hình cho doanh nghiệp lớn (doanh nghiệp sử dụng ứng dụng có lượng liệu luân chuyển lớn có nhiều yêu cầu đặc biệt) mô hình bộc lộ nhiều hạn chế Những hạn chế mô hình “thiết bị lưu trữ gắn trực tiếp” lý thúc đẩy công nghệ lưu trữ sang hệ mới, hệ “mạng lưu trữ” Mạng lưu trữ có tiềm ứng dụng rộng rãi ưu điểm sau: o Mạng lưu trữ đưa khả mở rộng, cho phép kết nối hàng ngàn thiết bị lưu trữ phân tán phạm vi rộng lớn Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - o Mạng lưu trữ cho phép lưu chuyển liệu thiết bị lưu trữ mà không chiếm dụng băng thông mạng cục trung chuyển qua máy chủ o Mạng lưu trữ cho phép cấu hình lại bảo trì hệ thống lưu trữ mà không yêu cầu dừng hoạt động hệ thống o Mạng lưu trữ cung cấp giải pháp quản lý tập trung lực lưu trữ Những năm đầu phát triển, thị trường SAN không ý nhiều yêu cầu cao cài đặt, vận hành, đầu tư Tuy nhiên nhiều năm trở lại công nghệ SAN áp dụng nhiều Việt Nam, giải yêu cầu cao triển khai hệ thống mạng lưu trữ, áp dụng mà phát triển mạnh doanh nghiệp lớn Đồ án tập trung tìm hiểu công nghệ SAN, công nghệ liên quan Cluster…Qua xây dựng mô mô hình đơn giản thấy nhìn tổng quan công nghệ SAN Cấu trúc đồ án bao gồm: Chương 1: “ Tổng quan công nghệ lưu trữ” giới thiệu công nghệ lưu trữ trước SAN tiềm SAN Chương 2: “ Giải pháp mạng lưu trữ SAN” giới thiệu khái niệm bản, thành phần chính, ứng dụng mạng SAN, việc quản lý khai thác mạng SAN Chương 3: “ Mô hệ thống SAN môi trường Cluster” triển khai demo hệ thống mạng lưu trữ đơn giản dựa kiến thức thu Cuối cùng, phần “Kết luận” tổng hợp lại nghiên cứu luận văn, giới thiệu số hướng phát triển SAN Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯU TRỮ 1.1 GIỚI THIỆU VỀ MẠNG LƯU TRỮ (STORAGE AREA NETWORKS) Xét tổng quan phương diện kết nối, điểm khởi đầu trình phát triển công nghệ lưu trữ máy tính máy chủ nhỏ trang bị ổ đĩa riêng chúng Với cách lưu trữ này, dung lượng lưu trữ không lớn, thường có khả đáp ứng nhu cầu người sử dụng đầu cuối Bước phát triển máy chủ có kết nối riêng đến thiết bị lưu trữ bên (có thể đĩa cứng băng từ) qua đường kết nối hoạt động theo giao thức SCSI (Small Computer System Interface) Mỗi máy tính/máy chủ có quyền kiểm soát, quản trị thiết bị lưu trữ Với cách kết nối quản lý cục vậy, khó xây dựng hệ thống liệu có dung lượng cao, chưa nói đến việc khả quản trị tập trung từ xa Một hướng phát triển khác thiết bị lưu trữ thiết kế để liệu truy nhập qua mạng LAN thông thường Điển hình thiết bị NAS (Network Attached Storage) chứa liệu tập trung cho phép chia sẻ liệu mức file Mặc dù phần giải vấn đề dung lượng quản lý tập trung, việc truyền tải liệu thiết bị có nhu cầu sử dụng thiết bị lưu trữ xảy hạ tầng mạng LAN thông thường, dùng giao thức mạng TCP/IP, gây hạn chế tốc độ truyền tải, dẫn đến hiệu hoạt động hệ thống không cao Những nhược điểm tốc độ hiệu đẩy lùi bước phát triển với xuất cộng nghệ thiết lập mạng lưu trữ riêng biệt SAN (Storage Area Network) Mặc dù tận dụng mạng IP để truyền tải luồng liệu mạng lưu trữ, điển hình phát triển giao thức iSCSI (Internet SCSI), FCIP (Fibre Channel over IP), iFCP (Internet Fibre Channel Protocol) Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - 1.2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIẢI PHÁP MẠNG LƯU TRỮ HIỆN NAY 1.2.1 Giải pháp lưu trữ DAS (Direct Attached Storage) 1.2.1.1 Giới thiệu DAS Direct Attached Storage ( DAS ) hệ thống lưu trữ mà HDD , thiết bị nhớ lưu trữ trực tiếp vào Server , thích hợp cho nhu cầu nhỏ đến cao cấp khả chạy cực nhanh Một Server với HDD bên , Client với HDD bên truy xuất trực tiếp đến HDD DAS Hình 1.1 Mô hình DAS (tổng quan) 1.2.1.2 Lợi ích sử dụng DAS (Direct Attached Storage) Việc đầu tư ban đầu cho giải pháp kết nối trực tiếp DAS tốn Đây điểm thuận lợi cho nhà quản trị IT với ngân sách hạn chế nhanh chóng nâng cao dung lượng lưu trữ mà không cần lập kế hoạch, chi phí độ phức tạp cao hệ thống lưu trữ mạng 10 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - - Click chuột phải vào biểu tượng StarWind Servers chọn Add Host, địa Host điền địa IP máy DC Port mặc định dành riêng cho dịch vụ 3261 - Chọn OK tiến hành connect vào Host add với User: root|Password: starwind (mặc định) 90 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - - Sau login thành công, bên tên host thêm phân cấp Targets để add thiết bị cần thiết Click chuột phải vào Targets chọn Add Target, đặt tên Quorum, đánh dấu check vào ô Target Name - Chọn Next để chọn nơi lưu file ảnh (.img) Mục đích tạo file ảnh để ánh xạ file đến máy SAN, máy nhận file ảnh ổ đĩa lưu toàn data vào file image Ở ta lưu file ảnh vào ổ Q máy DC 91 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - - Tiến hành đặt tên Quorum.img Cấu hình size cho file img 10GB (10240 MBs) - Next → Check “Allow multipe concurrent iSCSI connections (clustering)”→ Finish (hoàn thành cấu hình) o Kết nối máy Node1,Node2 với hệ thống SAN - Để máy Node1, Node2 sử dụng tài nguyên hệ thống lưu trữ tạo phần trên, ta phải tiến hành cài đặt service iSCSI initiator Đối với hệ điều hành sau (Windows Server 2008 Windows 7) iSCSI initiator cài đặt sẵn Ở ta dùng Windows Server 2003 nên ta tiến hành download trang web Microsoft địa chỉ: http://www.microsoft.com/downloads - Cài đặt iSCSI initiator hai máy Node1, Node2 đơn giản hệ thống tự động Enable iSCSI initiator service Hai máy tiến hành 92 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - - Sau cài iSCSI initiator ta tiến hành chạy để thiết lập kết nối tới hệ thống lưu trữ Chạy Microsoft iSCSI Initiator desktop, chọn tab Discovery → Add điền IP domain, port mặc định cài StarWind 3260 Chọn Ok - Chọn tab Targets → Log On → Check “Automatically restore this connection when the system boots” → OK → OK 93 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - - My Computer → Manage → Disk Management ta thấy có thêm Disk với dung lượng 10GB (chính size file img ta cấu hình StarWind) , tiến hành format để sử dụng - Sau thực hai máy, ta truy cập vào StarWind (ở máy DC) ta thấy có phiên kết nối từ hai máy đến SAN - Như ta thiết lập xong phần chia sẻ tài nguyên dùng chung Node1,Node2 Hai máy kết nối tới thiết bị lưu trữ dùng ổ đĩa SAN 94 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - o Thiết lập Cluster Node1 Node2 Ta tiến thành cài Cluster Ta tiến hành cài Cluster máy Node1 bằng: Start → Administrative Tools → Cluster Administrator Chọn Create new cluster → OK - Đặt tên cho Cluster: cluster.SAN 95 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - - Chọn Next Cửa sổ tiếp tục yêu cầu chọn máy làm NODE Cluster (ở ta chọn máy có tên Node1) Chọn OK - Tiến trình kiểm tra thông tin cần thiết: - Sau hoàn tất việc phân tích thông tin cần thiết Chọn Next, điền địa IP Cluster 172.16.0.5 (địa dùng trường hợp Client sử dụng dịch vụ truy cập đến địa này,cùng lớp với địa card NIC1 hai máy Node1, Node2 ) 96 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - - Điền tài khoản có quyền thực cài Cluster (Administrator) - Chọn Next, sau chọn tài nguyên dùng chung hai máy ( ta chọn ổ đĩa SAN) - Chọn Next để trình cài đặt bắt đầu Sau cài đặt , máy Node1 NODE Cluster Ta tiếp tục bước thêm Node2 vào Cluster 97 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - - Sau Finish ta thấy sau: - Tiến hành thêm NODE2 : Click chuột phải vào CLUSTERSAN (ô phân cấp bên trái) chọn New → Node: 98 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - - Chọn Next → Chọn tên máy Node2 → OK→ Add - Cửa sổ Analyzing xuất để phân tích thông tin, kiểm tra kết nối đến máy Node2 Các thủ tục cần thiết nhập tài khoản Administrator phép gia nhập vào Cluster giống với bước làm Node1 - Vậy ta hoàn tất việc thiết lập Cluster hai máy, hai máy sử dụng tài nguyên ổ đĩa dùng chung SAN 99 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - o Thiết lập dịch vụ Web máy Cluster - Để cài đặt dịch vụ Web Windows Server 2003 ta sử dụng dịch vụ IIS có sẵn hệ điều hành Các bước cài đặt tương đối đơn giản: Control Panel → Add or Remove Programs → Add/Remove Windows Components → Application Server → Check vào ô Internet Information Services (IIS) → OK →OK Bỏ đĩa cài đặt hệ điều hành vào để máy tự bổ sung file cần thiết cho trình cài đặt - Sau cài đặt thành công IIS , tiếp đến xây dựng Website.Adminsitrator Tools → IIS → Web Sites → New → Web Site… 100 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - - Chú ý cài đặt website, đường dẫn đặt website ổ đĩa SAN (Quorum) - Ta tiến hành chạy thử: 101 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - o Dùng máy Client kiểm tra hệ thống - Ta tiến hành chạy máy Client XP để kiểm tra hệ thống chạy theo ý muốn hay chưa: 3.2.3 KẾT QUẢ DEMO Sau trình demo hoàn tất thu kết sau: o Đã tạo hệ thống Storage chia sẻ cho nhiều máy sử dụng Với dung lượng chia sẻ tùy ý , đáp ứng yêu cầu tối thiểu o Triển khai thành công hệ thống Cluster hai máy o Xây dựng thành công website đặt tài nguyên ổ đĩa dùng chung o Các client truy cập thành công vào website 102 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu trình bày đồ án, tổng kết rút điều sau tính mở công nghệ SAN: o FC SAN giải pháp hoàn thiện Không có tốc độ luân chuyển liệu lớn mà đáp ứng tiêu chí ổn định, bảo mật đảm bảo chất lượng dịch vụ Để triển khai FC SAN điều dễ dàng, nhiên công nghệ Fibre Channel nước ta phát triển mạnh, việc triển khai tất nhiên có nhiều thuận lợi o IP SAN lên nhờ tính phổ dụng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu mạng Internet Triển khai IP SAN dễ dàng sản phẩn phần cứng, phần mềm hỗ trợ cho giao tức TCP/IP phong phú IP SAN vượt qua khoảng cách lớn nhờ kết nối thông qua mạng internet mà đảm bảo an ninh liệu Một điểm bất lợi IP SAN hiệu không cao độ trễ gặp phải trình xử lý gói số liệu TCP/IP Hạn chế khắc phục phần nhờ công nghệ tiên tiến o Nằm giải pháp IP SAN, giao thức iSCSI chìa khóa đưa hệ thống lưu trữ SCSI chuyển sang hệ lưu trữ mới, vượt qua giới hạn kênh SCSI truyền thống iSCSI SAN vừa có ưu điểm IP SAN vừa tiếp thu thành tựu công nghệ SCSI sau nhiều năm phát triển Các công nghệ SAN phát triển nhờ tiến công nghệ kết nối nên theo dõi phát triển công nghệ kết nối cách dự đoán xu hướng phát triển SAN Trong thời gian tời, bắt gặp SAN dựa sở kết nối không dây “ Wireless SAN” hướng tiềm định hướng phát triển SAN Sự phong phú loại hình dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp làm thay đổi quan niệm liệu, khuôn dạng liệu ngày đa dạng yêu cầu không 103 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ triển khai Clusters - băng thông mà đòi hỏi chất lượng dịch vụ Do đó, công nghệ SAN phát triển thuận theo xu hướng người dùng, nhà cung cấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tiếng Anh: [1] Ravi Kumar Khattar, Introduction to Storage Area Network, pp.52-61 [2] Tom Clarl (2002), A Guid to iSCSI, iFCP, and FCIP Protocols for Storage Area Networks, pp.126-149 [3] International Business Machines Corporation (IBM) (2008), IBM System Storage DS400 and Storage Manager V10.10 [4] Chris Beauchamp, Josh Judd, Benjamin Kuo (2001), Buiding SANs with Brocade Fabric Switches Trang Web: [5] Thegioimaychu: http://thegioimaychu.vn/forum/san-storage-area-network/555-mang-luutru-san-chi-tiet.html [6] VnExpert: http://vnexperts.net/bai-viet-ky-thuat/networking/296-storage-area-networksan.html [7] Kenhgiaiphap: http://kenhgiaiphap.vn/Detail/154/Giai-phap-Topology-Mang-SAN(Storage-Area-Network).html [8] Kenhgiaiphap: http://kenhgiaiphap.vn/Detail/155/Tim-hieu-iSCSI-Fiber-Channel-SAN-lagi -.html [9] Kenhgiaiphap: http://kenhgiaiphap.vn/Detail/246/Storage Backup.html [10] Red Book IBM: http://www.redbooks.ibm.com/ [11] IBM website: http://www-03.ibm.com/systems/storage/disk/ds4000/ ád 104 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân [...]... năng chia sẻ dữ liệu không đồng nhất Với DAS, mỗi máy chủ có hệ điều hành riêng của mình, vì vậy không có một hệ thống lưu trữ chung nào trong một môi trường bao gồm các máy trạm Windows, Mac và Linux Các hệ thống NAS có thể tích hợp vào bất kỳ môi trường nào và phục vụ các tập tin qua tất cả các hệ điều hành khác nhau Trên mạng, một hệ thống NAS hiện diện như là 13 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT... bày về các hệ thống máy chủ, các thành phần, cách thức kết nối Hình 2.2 các thành phần trong mạng SAN 2.3.1 Hệ thống máy chủ Máy chủ SAN là những phần tử tính toán được gắn trực tiếp vào mạng SAN Máy chủ SAN có nhiệm vụ quản lý và trừu tượng hóa thiết bị lưu trữ Máy chủ SAN có thể hoạt động trên nhiều hệ điều hành khác nhau như Windows NT, UNIX, OS/390 Một mạng SAN có thể có nhiều máy chủ SAN hoạt động... tán trên các hệ thống khác nhau, khó cho việc quản trị Xét về mặt tổng thể sẽ làm tăng chi phí lưu trữ trên toàn bộ hệ thống mạng 1.3.2 Hệ thống Network Attached Storage - NAS Ưu điểm: o Tận dụng được khả năng lưu trữ với dung lượng lớn và các ứng dụng tích hợp sẵn là một điểm mạng của hệ thống NAS o Cài đặt tương đối dễ dàng, khả năng tương thích cao o Các thiết bị NAS tự quản lý các chức năng hệ thống. .. này như đối với các hệ thống lưu trữ đĩa cứng truyền thống SAN cung cấp các phương pháp mới cho việc bổ sung thêm tài nguyên lưu trữ cho các server Các phương pháp mới này cũng giúp tăng cường hiệu suất và nâng cao tính sẳn sàng của toàn bộ hệ thống Ngày nay, SAN được dùng chủ yếu để kết nối các hệ thống lưu trữ và hệ thống sao lưu dự phòng cho nhiều server và được dùng bởi các cluster server cho mục... FCP trên các hệ thống mở Ngoài ra để FICON cho những hệ điều hành zSeries truyền thống, IBM nhứng bộ tiếp hợp kênh sợi có thể thực thi trên hệ điều hành linux 2.3.1.2 UNIX-based servers Ban đầu được thiết kế cho thống máy tính công suất cao, chẳng hạn như mainframes, các hệ điều hành UNIX ngày hôm nay là dựa trên một loạt các nền tảng phần cứng, từ Linux khác nhau, dựa trên máy tính dành cho quy mô. .. yêu cầu mở rộng sau này Các doanh nghiệp mà sau cùng sẽ chuyển sang hệ thống lưu trữ mạng có thể bảo vệ vốn đầu tư của mình cho các hệ thống DAS truyền thống Một lựa chọn là nối DAS vào mạng thông qua các thiết bị bridge, cho phép các nguồn tài nguyên hiện hữu được sử dụng trong một môi trường mạng mà không phải chi phí ngay lập tức cho hệ thống lưu trữ mạng Khi quá trình chuyển tiếp hoàn tất, DAS vẫn... thông qua hệ thống cáp 24 Nguyễn Trọng Hoàng – Lớp K13TMT – Khoa CNTT – Đại học Duy Tân Đồ án chuyên ngành CNTT Tìm hiểu mạng lưu trữ và triển khai trên Clusters - quang Ngày nay hầu hết các hệ thống SAN đều sử dụng giải pháp định tuyến Fibre Channel, và mang lại khả năng mở rộng lớn cho cấu trúc SAN cho phép kết hợp các hệ thống SAN lại... dữ liệu SCSI, có thể chia SAN thành 2 loại: Fibre Channel SAN (FC -SAN) : Fibre channel được thiết kế để dành riêng cho việc truyền tải dữ liệu dạng khối (tương phản với mạng IP truyền tải dữ liệu ở mức độ file) Ngày nay, fibre channel được dùng chủ yếu cho mục đích truyền tải dòng dữ liệu SCSI trong các hệ thống SAN và các hệ thống SAN dùng fibre channel được gọi là FCSAN IP -SAN: Người ta đã định nghĩa... trên Clusters - Ứng dụng cho các hệ thống Data centrer và các Cluster Mỗi thiết bị lưu trữ trong mạng SAN được quản lý bởi một máy chủ cụ thể Trong quá trình quản lý của SAN sử dụng Network Attached Storage (NAS) cho phép nhiều máy tính truy cập vào cùng một file trên một mạng Và ngày nay có thể tích hợp giữa SAN và NAS tạo nên một hệ thống. .. đặt, cấu hình hệ thống tương đối dễ dàng vì các nhà cung cấp đã lập trình thiết bị này một cách hoàn hảo sao cho khi khởi động thiết bị, chúng sẽ nhận ra môi trường điều hành của chúng, khả năng tương thích với các hệ thống truy cập tên/mật khẩu hiện có và tương thích với các hệ thống chia sẻ file, tận dụng khả năng lưu trữ với dung lượng lớn và các ứng tích hợp sẵn là những điểm mạnh của hệ thống NAS ... .74 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG SAN TRÊN MÔI TRƯỜNG CLUSTER 74 3.1 GIỚI THIỆU MÔI TRƯỜNG CLUSTERS .74 3.1.1 Giới thiệu mạng Clusters 74 3.1.2.Cấu trúc mạng Clusters ... mạng lưu trữ SAN giới thiệu khái niệm bản, thành phần chính, ứng dụng mạng SAN, việc quản lý khai thác mạng SAN Chương 3: “ Mô hệ thống SAN môi trường Cluster triển khai demo hệ thống mạng lưu... hệ thống lưu trữ chung môi trường bao gồm máy trạm Windows, Mac Linux Các hệ thống NAS tích hợp vào môi trường phục vụ tập tin qua tất hệ điều hành khác Trên mạng, hệ thống NAS diện 13 Nguyễn

Ngày đăng: 05/11/2015, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC THUẬT NGỮ

  • DANH MỤC HÌNH

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • Hình 1 Mô hình thiết bị lưu trữ gắn trực tiếp

    • CHƯƠNG I

    • TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯU TRỮ

      • 1.1 GIỚI THIỆU VỀ MẠNG LƯU TRỮ (STORAGE AREA NETWORKS)

      • 1.2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIẢI PHÁP MẠNG LƯU TRỮ HIỆN NAY

        • 1.2.1 Giải pháp lưu trữ DAS (Direct Attached Storage)

          • 1.2.1.1 Giới thiệu DAS

            • Hình 1.1 Mô hình DAS (tổng quan)

            • 1.2.1.2 Lợi ích khi sử dụng DAS (Direct Attached Storage)

            • 1.2.2 Giải pháp lưu trữ NAS (Network Attached Storage)

              • 1.2.2.1 Giới thiệu NAS

                • Hình 1.2 Mô hình NAS (tổng quan)

                • 1.2.2.2 Chức năng giải pháp lưu trữ NAS (Network Attached Storage)

                  • Hình 1.3 Mô hình NAS (tổng quan)

                  • 1.2.2.3 Lợi ích khi sử dụng NAS (Network Attached Storage)

                  • 1.2.3 Giải Pháp lưu trữ SAN (Storage Area Network)

                    • 1.2.3.1 Giới thiệu SAN

                      • Hình 1.4 Mô hình SAN (tổng quan)

                      • 1.2.3.2 Chức năng SAN

                        • Hình 1.5 Một mô hình SAN

                        • 1.2.3.4 Lợi ích khi sử dụng SAN

                          • Hình 1.6 So sánh NAS và SAN

                          • 1.3. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC HỆ THỐNG LƯU TRỮ DAS, NAS, SAN

                            • 1.3.1 Hệ thống Direct Attached Storage - DAS

                            • 1.3.2 Hệ thống Network Attached Storage - NAS

                            • 1.3.3 Hệ thống Storage Area Network - SAN

                            • CHƯƠNG II

                            • GIẢI PHÁP MẠNG LƯU TRỮ SAN

                              • 2.1 GIỚI THIỆU MẠNG LƯU TRỮ STORAGE AREA NETWORK (SAN)

                                • Hình 2.1 Hình mô tả khái quát SAN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan