Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
455,33 KB
Nội dung
Cho xin vé tuổi thơ [Truyện dài] Nguyễn Nhật Ánh Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh "Cho xin vé tuổi thơ" (*) Từ lâu, Nguyễn Nhật Ánh độc giả nhỏ tuổi nhắc đến với tình cảm trìu mến anh nhà văn em, viết em, cho em Giống tác giả tự thú nhận, Cho xin vé tuổi thơ "không giống với sách nào" Cuốn sách mở đầu nhận xét đời nhân vật Mùi, bé tám tuổi: "Cuộc sống thật buồn chán tẻ nhạt" Với loạt dẫn chứng hùng hồn, cậu cho "cuộc sống thật cũ kỹ" Mở đầu thế, sách khiến độc giả giật mình, tự hỏi, tuổi thơ thời phải già rồi? Và cu Mùi "trẻ" lại bạn bắt đầu loay hoay tìm cách thoát khỏi buồn chán, vô vị "bảo bối" sẵn có trẻ thơ - trí tưởng tượng Với bảo bối ấy, em chơi trò "vợ chồng, bố mẹ, cái" nội dung xã hội bé bỏng lại không chép sống người lớn, mà hoàn toàn lật ngược, đảo tung hết trật tự quen thuộc Với bảo bối ấy, cu Mùi "tập tành làm nhà cách mạng tí hon", không gọi "con gà gà, tập tập, viết viết" Ngay đến bảng cửu chương, nhân không muốn 8, mà "phải được, miễn khác đi!" Thậm chí, cu Mùi cho rằng, chuyện trái đất quay quanh mặt trời việc buồn tẻ mà trái đất, "tìm cách quay theo hướng khác"! Nó quan sát, phân tích sống chung quanh, đưa triết lý sắc bén quan hệ xã hội, khái niệm đối nghịch ngoan hư, đơn điệu ổn định, êm đềm vô vị, giống tính cá biệt, tri thức cấp Nó thử định nghĩa tình yêu, "yêu học bơi vậy, lười bị chìm"! Và cuối cùng, đứa trẻ phán xét người lớn nữa! Phiên tòa "trẻ xử người lớn" ban đầu, cách thông thường, tạo cho người đọc cảm giác khó chịu, người lớn nhăn mặt thẳng thắn đáng bọn trẻ Thế nhưng, phiên tòa phản ánh thật, đòi hỏi đáng tuổi thơ - công Ở em, "đòi hỏi công bằng" không đồng nghĩa với "vô lễ" - hai khái niệm mà người lớn thường nhầm lẫn, như, với em, "tình thương" "sự tôn trọng" mà cha mẹ dành cho hoàn toàn không một! Cho dù sách có nội dung khác thường thế, Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Nhật Ánh anh giữ nét đặc trưng văn phong - chất hài hước nhẹ nhõm, đáng yêu - khiến đọc từ đầu tới cuối, nụ cười thú vị không rời môi ta Song, lại khác với tác phẩm trước, sách không dừng lại chương thứ 12 Nó có phần "vĩ thanh" vô hình với nhiều điều khiến độc giả - người lớn day dứt Là người theo học ngành sư phạm, với Cho xin vé tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh viết "sách giáo khoa" cho môn học "Tâm lý học lứa tuổi" Chỉ khác là, luận đề, luận điểm môn học trình bày ngòi bút dí dỏm nhà văn khiến học thấm thía hơn, dễ "vào" sách giáo khoa soạn cẩn thận nào! Cho xin vé tuổi thơ thực truyện hữu ích cho người lớn trẻ Tác giả kéo hệ lại gần Đọc nó, người lớn vô tâm mải miết 2|Trang Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh với sống cơm áo gạo tiền dừng bước đôi chút mà ngoái phía sau, nhớ lại thời thơ ấu, nhà văn gắng hiểu em để có phương cách tiếp cận chúng từ tư khác - tư người bạn - nhằm xóa "lằn ranh trẻ người lớn" mà nhà văn cho "khó ngang với xóa bỏ ranh giới giàu, nghèo xã hội" Không vậy, sách cho độc giả - người lớn có hội hiểu rõ cách "chịu đựng" phán xét xác đáng trẻ thơ với loạt so sánh "các trò chơi" trẻ người lớn! Còn với lứa tuổi thiếu niên, sách hẳn đem lại cho em niềm vui thích, góc độ khác cung bậc khác Các em nhìn thấy sách với tư cách người ngang hàng với nhà văn! Ở đây, "ngang hàng" có nghĩa "được trân trọng thấu hiểu"! Thụy Anh (từ LB Nga) 'Cho xin vé tuổi thơ' - tàu miền ký ức Thằng cu Mùi tám tuổi thích làm đảo lộn giới, Tí sún nấu mì dở tệ, thằng Hải cò Tủn khoái chơi trò vợ chồng đứa trẻ câu truyện nhà văn Nguyễn Nhật Ánh hình ảnh người lớn thời trẻ " Đêm bước vội khỏi nhà Đến ga, xếp hàng mua vé Lần nghìn năm Có lẽ Cho xin vé tuổi thơ Vé hạng trung - Người bán vé hững hờ Khe khẽ đáp - Hôm hết vé! " (thơ Robert Rojdesvensky, Thái Bá Tân chuyển ngữ) Đây thơ in cuối tập truyện dài nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Lấy cảm hứng từ câu tác phẩm Robert Rojdesvensky, tác giả Kính vạn hoa lần làm tim nhiều độc giả reo vui thổn thức sách nhẹ nhàng Qua lời kể thằng cu Mùi - mà tác giả hóa thân vào - giới mênh mông trẻ em Ở đó, trẻ em tự lập phiên tòa phán xét cha mẹ, nghĩ trò chơi tìm kho báu, đảo lộn trật tự - vị trí mà xã hội quy định, thay ăn cơm chén ăn cơm thau, gọi thằng bạn thân Thày hiệu trưởng Trẻ em biết yêu, biết buồn khổ nhớ nhung Là bút hoi Việt Nam bám sát đề tài văn học cho thiếu nhi tuổi lớn, với Cho xin vé tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh tiếp tục khẳng định chuyên nghiệp phong cách viết "độ rung" cảm xúc Dù bìa sách, Nguyễn Nhật Ánh khẳng định: "Tôi viết sách không dành cho trẻ em, viết cho trẻ em", chắn không thiếu nhi hiểu tác giả kể Vì người lớn phải ngoái đầu nhìn lại, trẻ hành khách tàu tuổi thơ lăn bánh 3|Trang Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh LTS: Cho xin vé tuổi thơ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, sau tác phẩm Tôi Bêtô - trích đăng Thanh Niên Online tháng 5.2007 NXB Trẻ giới thiệu Cho xin vé tuổi thơ trang web mình: “Bạn yêu thích truyện nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, đón đọc tập truyện dễ thương NXB Trẻ phát hành vào đầu tháng 3.2008 Nhà văn mời người đọc lên chuyến tàu quay ngược trở lại thăm tuổi thơ tình bạn dễ thương bốn bạn nhỏ Những trò chơi dễ thương thời bé, tính cách thật thà, thẳng thắn cách thông minh dại dột, ước mơ tự lòng… khiến sách làm bậc phụ huynh lo lắng thở phào Không thích hợp với người đọc trẻ, sách hấp dẫn thực có ích cho người lớn quan hệ với mình” Kể từ hôm nay, Thanh Niên Online trích đăng số chương rút từ tác phẩm Kỳ - Tóm lại hết ngày Một ngày, nhận thấy sống thật buồn chán tẻ nhạt Năm tám tuổi Sau này, nhiều lần thấy sống đáng chán thi trượt tuổi mười lăm, thất tình tuổi hăm bốn, thất nghiệp tuổi ba mươi ba gặt hái thành công tuổi bốn mươi Nhưng tám tuổi có buồn chán tuổi lên tám Đó ngày không hiểu lại có ý nghĩ sống chờ đợi Rất nhiều năm sau, biết triết gia nhà thần học loay hoay tìm ý nghĩa sống tới Tết Ma Rốc họ chưa tìm Nhưng năm tám tuổi, thấy sống chả có mẻ để khám phá Vẫn ánh mặt trời chiếu rọi ngày Vẫn đen buông xuống đêm Trên mái nhà cành sau vườn, gió than thở giọng gió Chim hót giọng chim Dế ri ri giọng dế, gà quang quác giọng gà Nói tóm lại, sống thật cũ kỹ Cuộc sống cũ kỹ Mỗi đêm, trước ngủ, biết tỏng ngày mai kiện diễn đời 4|Trang Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Tôi kể nhé: Sáng, phải cố để thức dậy muốn ngủ tiếp Tất nhiên trước giả vờ ngủ mê mặc cho mẹ kêu khản giọng lay lay người tôi, dĩ nhiên trơ khúc gỗ mẹ cù vào lòng bàn chân Khi đặt chân xuống đất rồi, phải đánh rửa mặt, tóm lại làm vệ sinh buổi sáng trước bị ấn vào bàn ăn để uể oải nhai chóp chép thứ thường không hợp vị Mẹ luôn quan tâm đến sức khỏe cụ thể hóa mối quan tâm cách bắt (và nhà) ăn ăn có nhiều chất dinh dưỡng khoái xực mà bà cho chẳng bổ béo gì, mì gói chẳng hạn Quan tâm đến sức khỏe điều tốt, lớn tuổi mối quan tâm tỏ đắn Chẳng dám nói quan tâm điều không tốt Tôi Khi trưởng thành, có nhà báo vấn tôi, sức khỏe, tình yêu tiền bạc, ông quan tâm điều nhất? Lúc đầu nói nhiều tình yêu, sau nói nhiều sức khỏe Tôi phớt lờ tiền bạc, nhận thấy bất công: tiền bạc chưa người ta thừa nhận mối quan tâm hàng đầu dù tiền bạc ngày chạy mua quà tặng cho tình yêu thuốc men cho sức khỏe Nhưng thôi, chuyện người lớn - chuyện sau Còn tôi, lúc tám tuổi, nhớ không thích ăn bổ dưỡng Nhưng tất nhiên buộc phải ăn, dù ăn miễn cưỡng lười nhác, lý mẹ than thở Ăn xong phần ăn buổi sáng (chả sung sướng gì), vội vàng truy lùng sách để nhét vào cặp, nhặt đầu tivi quyển, đầu tủ lạnh khác moi từ đống chăn gối khác nữa, dĩ nhiên thiếu đó, ba chân bốn cẳng chạy vù khỏi nhà Trường gần nhà nên bộ, thực tế chưa thưởng thức thú tới trường Tôi toàn phải chạy Vì luôn dậy trễ, luôn làm vệ sinh trễ, luôn ăn sáng trễ nhiều để thu gom tập cho buổi học Về chuyện này, ba bảo: “Con à, hồi tuổi con, ba xếp gọn gàng tập vào cặp trước ngủ, sáng hôm sau việc ôm cặp khỏi nhà!” Nhưng hồi ba tuổi tôi đâu có mặt cõi đời để kiểm tra ông nói, tuổi ba chắn lặp lại với điều ông nói với - chuyện xếp tập trước ngủ hàng đống chuyện khác nữa, chuyện mà không làm Chà, với chuyện này, bạn đừng đòi hỏi phải chứng minh Đôi lý mà buộc phải bịa chuyện Chúng ta lặp lại câu chuyện bịa ngày không nhớ có thật bịa hay không, sau thời gian tiếp tục lặp lại câu chuyện nhiều lần tin có thật Thậm chí niềm tin thông thường, niềm tin vô điều kiện, gần xác tín Như nhà toán học tin vào định đề Euclide hay tín đồ Thiên Chúa tin vào sống lại Jesus Ôi, lại vấn đề người lớn Tôi kể tiếp câu chuyện hồi tám tuổi 5|Trang Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Như vậy, khỏi nhà lát tới trường Trong lớp, luôn ngồi bàn chót Ngồi bàn chót tán gẫu, cãi cọ, cấu véo hay giở đủ trò nghịch ngợm mà không sợ bị cô giáo phát hiện, điều hấp dẫn vị trí tối tăm bị kêu lên bảng trả Điều có quy luật Bạn nhớ lại đi, có phải bạn có nhiều bạn bè, yêu quí nhiều người lúc bạn nhớ tới họ Bộ nhớ nhỏ để chứa lúc nhiều khuôn mặt hay nhiều tên, nhìn thấy người phố hay bắt gặp tên mẩu tin báo chẳng hạn nhớ cảm động lên “Ôi, lâu không gặp Năm ngoái kẹt tiền, có cho vay năm trăm ngàn!” Cô giáo Làm cô nhớ tới kêu lên bảng trả mà cô nhìn thấy đống đầu cổ lúc nhúc che chắn trước mặt Ngày ngày nào, ngồi đó, vừa xì xầm trò chuyện vừa cựa quậy lung tung, mong ngóng tiếng chuông chơi đến chết Trong năm tháng mà người ta gọi cách văn hoa mài đũng quần ghế nhà trường (tôi nói thẳng bị giam cầm lớp học), chẳng thích cả, từ toán, tập viết đến tập đọc, tả Tôi thích chơi Ra chơi có lẽ điều tuyệt vời mà người lớn nghĩ cho trẻ Ra chơi có nghĩa lời vàng ngọc thầy cô tuột khỏi trí nhớ nhanh gió, trơn tru Ra chơi có nghĩa tháo cũi sổ lồng (tất nhiên sau phải bấm bụng chui vào lại), hít thở không khí tự Suốt năm học, lũ bạn sử dụng khoảnh khắc tự hoi vào việc đá bóng, bắn bi, thường xuyên hăng hái trò rượt đuổi, đánh hay vật xuống đất không đứa hình thù học sinh ngoan ngoãn thôi, tức lúc khuỷu tay trầy xước, mắt bầm tím, chân cà nhắc áo quần trông tệ mớ giẻ lau nhà Tại không kể vào Vì có nghĩa rời khỏi nhà giam để đến nhà giam khác, y người ta chuyển trại cho tù nhân, có hay ho đâu Tôi không nói lên đâu, ngày chào đón đầu ngõ khuôn mặt lo lắng mẹ khuôn mặt hầm hầm ba - Trời ơi, ngày nông nỗi con? Đại khái mẹ nói thế, giọng thảng thốt, vừa nói vừa nắn nót cánh tay rướm máu để xem rụng khỏi người chưa 6|Trang Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Ba có cách nói khác, gần với cách rồng phun lửa: - Mày lại đánh phải không? - Con không đánh Tụi bạn đánh đánh lại Tôi nói dối (mặc dù nói dối thật nói thật) ba tiến phía với dáng điệu bão cấp mười tiến vào đất liền mẹ kịp kéo xa: - Ông ơi, nát nhừ rồi! Mẹ có cách nói cường điệu giống tôi, vừa chạy theo bà vừa cười thầm điều Sau đó, không nói biết bị mẹ tống vào nhà tắm Khi tinh tươm thơm phức ổ bánh mì lò mẹ bắt đầu bôi lên người đủ thứ thuốc xanh xanh đỏ đỏ khiến chẳng chốc giống tắc kè Dĩ nhiên từ bữa cơm, không phép bước khỏi nhà để tránh phải sa vào trò đánh khác hấp dẫn không với bọn nhóc xóm, đối thủ thay xứng đáng cho tụi bạn trường Ăn trưa xong làm vào thời tám tuổi? Đi ngủ trưa! Trên giới rộng lớn này, có lẽ có nhiều đứa nhóc trạc tuổi bị bậc phụ huynh cột chặt vào giấc ngủ trưa theo cách người ta cột bò vào cọc để chúng khỏi chạy lung tung mà hậu hàng xóm kéo đến nhà chửi bới om sòm Chứ thực với đứa bé tám tuổi giấc ngủ trưa chẳng có giá trị mặt sức khỏe Khi lớn lên phải công nhận giấc ngủ trưa người lớn tuổi quý vàng Lớn tuổi sức khỏe suy giảm Làm việc nhiều đầu nhức, mắt mờ, lưng mỏi, tay run, giấc ngủ ban đêm chưa đủ liều để sửa chữa thành công chỗ hỏng hóc thể Buổi trưa phải chợp mắt thêm lát buổi chiều đủ tỉnh táo mà không nện búa vào tay hay hụt chân bước xuống cầu thang Nhưng bạn sống đời có tám năm bạn lý đáng để coi trọng giấc ngủ trưa Với dân tộc thói quen ngủ trưa, dân Mỹ chẳng hạn, trẻ không tìm thấy chút xíu ý nghĩa việc phải leo lên giường sau cơm trưa Hồi tám tuổi dĩ nhiên nhìn thông thái Nhưng lờ mờ nhận ba ngủ buộc phải ngủ, giống cừu thức người chăn cừu không yên tâm chợp mắt 7|Trang Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Tôi nằm cựa quậy bên cạnh ông đi-văng, thở dài thườn thượt nghĩ đến đấm mà lũ bạn nghịch ngợm vung lên - Đừng cựa quậy! Cựa quậy hoài không ngủ được! Ba nói, vờ nghe lời ông Tôi không cựa quậy mắt mở thao láo - Đừng mở mắt! Mở mắt hoài không ngủ được! Ba lại nói, ông nằm ngắn nên nghĩ ông không nhìn thấy mở mắt, ông đoán Chẳng may cho lần ông đoán Tôi nhắm mắt lại, lim dim thôi, mi mắt hấp háy, bắt mi mắt đừng hấp háy Một lát, ba hỏi: - Con ngủ phải không? - Dạ Tôi đáp, ngây ngô ngoan ngoãn, rơi vào bẫy ba cách dễ dàng Tôi nằm vậy, thao thức lát, tủi thân sầu muộn, thiếp lúc không hay Khi thức dậy đường đời vạch sẵn Tôi từ giường ngủ đến phòng tắm để rửa mặt từ phòng tắm thẳng tới bàn học để làm công việc chán ngắt học làm tập Thỉnh thoảng phép chạy đằng trước nhà chơi với lũ trẻ hàng xóm trước ánh mắt giám sát mẹ (từ vị trí bí hiểm đằng sau ô cửa mà mãi không khám phá được), dám chơi trò ẻo lả nhảy lò cò hay bịt mắt bắt dê, đại khái trò dành cho bọn gái hay khóc nhè (Về sau, tinh khôn hơn, biết cách ỉ ôi để mẹ thả qua nhà hàng xóm, nhờ thời gian dài có hội làm thích) Chơi lát, lại phải vào ngồi ê a tụng tiếp, tụng quên, tụng cho mẹ yên lòng nấu cơm Từ giây phút trở đời sống tẻ nhạt vô bờ bến Tôi uể oải học chờ cơm chín Cơm chín uể oải ăn cơm chờ tiếp tục học 8|Trang Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Tivi tiveo mó tay vào được, trông thứ để trang trí Bao vậy, rời khỏi bàn học thuộc tất ngày hôm sau Ba người trực tiếp kiểm tra điều Khác với mẹ tôi, ba người kiên đến mức có cảm tưởng ông thăng tiến vùn vô ngành cảnh sát, tòa án hay thuế vụ Ông không lùi bước trước giọt nước mắt tôi, dù lúc trông giống kẻ sầu đời đến mức cách chết có bước chân - Con học xong ba - Thường mở miệng trước Ba tiến lại nhìn ánh mắt nghi ngờ: - Chắc không con? - Dạ, chắc! Tôi mau mắn đáp ba bắt đầu dò phủ nhận trơn cách ngắc ngứ chỗ mà nghĩ dù có va đầu phải gốc quên - Học lại lần con! Ba nhún vai nói quay với tờ báo cầm chặt tay, rõ ràng ông muốn gửi đến thông điệp ông sẵn sàng chờ đợi cho dù ông buộc phải đọc tới mẩu rao vặt cuối không đọc Qua cách ông vung vẩy tờ báo tay, e ẩn ý ông xa hơn: cần, ông bắt đầu đọc lại tờ báo đến lần thứ hai Nghĩ vậy, đành vùi đầu vào chữ mà lúc kẻ tử thù, tâm trạng khiến khó mà ghi nhớ chúng vô đầu óc Cho nên bạn đoán thuộc tàm tạm, nghĩa không trôi chảy thể bị giấc ngủ đánh gục cách không thương tiếc thường lết vào giường bước chân xiêu vẹo, nửa tỉnh nửa mê trước ánh mắt xót xa mẹ Như vậy, tóm lại hết ngày Bố mẹ tuyệt vời Bây bạn hình dung ngày Tôi cần kể ngày đủ, không cần phải kể thêm ngày khác 9|Trang Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Đơn giản ngày giống ngày Một ngày ngày, người ta nói Và sống thật đơn điệu, lặp lặp lại biểu xác rõ rệt đơn điệu Mãi sau này, khám phá có cách nhìn khác lặp lặp lại Người ta gọi ổn định Một công việc đặt trước, nghiệp tính toán trước, niềm ao ước nhiều người, nhiều quốc gia Tất nhiên thật hay tiên liệu số tăng trưởng kinh tế đất nước bạn tiên liệu xác số tăng trưởng tình cảm thân điều có lại chán ngắt Sẽ thật kỳ cục bạn tin tháng bạn bắt đầu yêu, ba tháng sau bạn yêu - thôi, sáu tháng sau bạn yêu nhiều Tôi thấy có nhiều người trẻ tuổi lên kế hoạch cho đời mình: 22 tuổi tốt nghiệp đại học, 25 tuổi lập gia đình, 27 tuổi mở công ty, 30 tuổi sinh đầu lòng, vân vân vân vân Thật sít sao! Nhưng đời người lập trình chặt chẽ khoa học đến tất vào khuôn dự tính liệu bạn có bão hòa cảm xúc hay không? Khi nói cảm xúc có lẽ không gắn với tính cách người Người lạc quan bảo ổn định điều mà người bi quan cho đơn điệu Cuộc sống vợ chồng thôi, kẻ bảo êm đềm, người cho vô vị, biết làm nào! Quả thật, hai vợ chồng mà sống với êm đềm lại giống êm đềm hai người hàng xóm lành tính, người khích lại có dịp bô bô lên êm đềm không bà với hạnh phúc, biết nói làm sao! Nhưng ôi thôi, lại nói chuyện lúc người lớn Lại nói chuyện vợ chồng cấm kỵ vô nữa! Tôi quay lại chủ đề sách này, quay lại đây, tức nói chuyện hồi tám tuổi Chuyện kể đây, khổ thay, lại liên quan đến chuyện vợ chồng Nhưng bên cạnh khổ có may, trò chơi vợ chồng - trò mà đứa trẻ tuổi thích chơi lớn lên chúng dè chừng Tôi Tí sún cạnh nhà cặp Tôi chồng, Tí sún vợ 10 | T r a n g Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh - Thì chuyện vụn vặt tụi hồi nhỏ Tôi lấy giọng êm ái, cố nhấn mạnh từ “vụn vặt” để trấn an thằng bạn cũ Bằng ánh mắt cảnh giác, Hải cò nhìn lúc, đột ngột chìa tay ra: - Cậu đưa xem thử Thoạt đầu định từ chối nhận thấy làm khiến Hải cò nghi ngờ cuối không thoát nó, rút ngăn kéo lấy xấp thảo thảy lên bàn: - Cậu đọc đi! Chẳng có nghiêm trọng Tôi tặc lưỡi nói thêm, cố tình xoáy vào khía cạnh tình cảm: - Chỉ kỷ niệm đẹp đẽ tuổi thơ Hải cò không bị mỹ từ đánh lừa Nó thận trọng lật trang thảo nhìn cách săm soi chữ, có cảm giác đọc mà sục sạo dò tìm Thỉnh thoảng lại giật nảy chỗ ngồi: - Chà chà, đánh lộn đánh lạo! Không ổn rồi! - Úi chà! Không thể được! Giám đốc công ty lớn dạy theo kiểu bá láp Tôi lo lắng: - Kiểu gì? Hải cò đập tay lên bàn đánh chát: - “Mày giữ gìn tập mày không sợ thầy cô bảo ba mẹ mày dạy thằng kia?” Hừ, giám đốc không đời quát thế! Đây nữa! - Hải cò gí mạnh ngón tay vô trang giấy cố đè bẹp ruồi - “Đến cơm ngồi vô ăn, có kẻ không giáo dục đến nơi đến chốn làm vậy!” Nó giơ hai tay lên trời: - Ối trời ơi! Cậu muốn giết hả, Mùi? 30 | T r a n g Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Hải cò bỏ chữ “cu” trước tên quát quát thằng cu - Đây chuyện hồi nhỏ Hồi tụi tám tuổi - Tôi phân trần giọng nói lẫn vẻ mặt - Tám tuổi - Mặt Hải cò đỏ gay - Giám đốc công ty lớn ăn nói hồi tám tuổi Các đối tác nghĩ biết hồi bé đứa hư hỏng - Mình không nghĩ hư hỏng - Đó ý nghĩ cậu - Nhưng có bịa đâu Mình ghi lại cậu nói hồi tám tuổi Hồi - Hồi hồi Bây Tám tuổi người ta làm chuyện ngốc nghếch Bây cậu lôi bêu riếu để làm Tôi tiêu hóa lập luận Hải cò Nhưng biết không thuyết phục Thằng Hải cò hồn nhiên phóng khoáng ông giám đốc Hải cò tính toán cố chấp nhiêu Thằng Hải cò sẵn sàng làm muốn, ông Hải cò muốn làm người khác muốn Có lẽ lại điểm khác biệt trẻ người lớn Điều cho thấy cần tẻ nhạt đời sống người lớn tẻ nhạt gấp trăm lần so với trẻ Cuối cùng, thở dài: - Thế cậu muốn sao? - Cậu phải gạch bỏ hết chi tiết dở - Hải cò đáp giọng dứt khoát - Không được! Thế tham luận - Đó chuyện cậu - Hải cò lạnh lùng, dồn vào chân tường Tôi uống hớp nước để dằn giận - Thế - Tôi đặt vội ly xuống bàn để xáng vào tường - Mình không gạch bỏ hay tẩy xóa hết Nhưng đổi tên nhân vật oOo Con Tủn đến, ngồi vào ghế Hải cò ngồi hôm qua 31 | T r a n g Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Tôi khỏi cần giải thích, bạn biết lý thứ hai mang hình hài Tủn Con Tủn ngồi vào ghế Hải cò ngồi hỏi câu Hải cò hỏi: - Nghe nói anh viết tụi hồi bé phải không? Chỉ có phản ứng khác Tôi gật đầu máy: - Đúng Và anh biết không nên lôi chuyện ngốc nghếch hồi bé bêu riếu Hiệu trưởng trường lớn em nhận tin nhắn kiểu “Chiều lên giường chút chăng?” hồi tám tuổi Học sinh phụ huynh học sinh nghĩ em, không? Con Tủn gật đầu máy, giống hệt tôi: - Đúng, đúng! Tôi tiếp tục phục thiện: - Vì mà anh định đổi tên nhân vật Cái cô bé nhận mẩu tin sức hư hỏng cô Tủn mà cô Hồng Hạnh hay cô Anh Đào Cuộc gặp gỡ Tủn hôm ngào ướp đường Nó không đòi đọc thảo Cũng không giở giọng quan tòa Mà có quan tòa thật dịu dàng hoan hỉ chưa hỏi câu bị cáo khai nhận thành khẩn hứa hẹn sửa chữa lỗi lầm thằng cu Mùi Con Tủn hồi bé khác xa Tủn Nghĩa đáng yêu nhiều, cho dù không yêu Sau vụ tin nhắn, ngoắt hè, chửi té tát: - Mày đưa cho mẹ mày đọc mẩu tin chi vậy? - Tại không hiểu bạn muốn rủ làm - Bây mày hiểu chưa? - Chưa hiểu - Chưa hiểu đừng hiểu 32 | T r a n g Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Tôi nói hiểu Chính Nhiên giải thích cho Chú vừa giải thích vừa cười khà khà mặt méo phút Kể từ hôm lỡ lầm chút đó, đời thứ chút khác Ba cấm không nghịch điện thoại Nhiên Không gửi tin nhắn rủ Tủn dạo chút, lai rai chút, đời trở nên buồn nhiều chút Ngày tháng trở lại ngày tháng cũ Lẽo đẽo hành lang hiu quạnh sống, lại từ trường nhà, từ phòng ngủ đến phòng tắm, từ bàn ăn đến bàn học với nhịp điệu không đổi, y trái đất buồn tẻ quay quanh mặt trời Nếu trái đất, lẩn thẩn nghĩ, không cam chịu sống sống máy móc đơn điệu Tôi không thèm quay nữa, tìm cách quay theo hướng khác Mặc cho thứ Nhưng trái đất Tôi thằng cu Mùi Thằng cu Mùi không lái trái đất theo ý bắt sống theo cách mà nghĩ Khi khát nước, không thèm rót nước vô ly Tôi rót nước vô chai xá xị Những chai xá xị uống xong, mẹ chất hàng đống đầu tủ, chờ bán cho gánh ve chai Tôi uống nước chai, thấy thú vị Hải cò qua nhà chơi, thấy ba chân bốn cẳng chạy nhà đòi mẹ mua xá xị cho Xưa nhà Hải cò không uống loại nước đóng chai Mẹ bảo loại nước toàn chất hóa học, có họa điên nốc ba thứ độc hại vào người Nhưng thằng Hải cò bù lu bù loa ghê quá, bà đành chợ tha cho chai Hôm sau, Hải cò cầm chai nước chạy qua nhà tôi, mặt hiu hiu tự đắc: - Mày xem! Hôm qua đến tao uống nước chai nè Tôi tủm tỉm: - Mày thấy nào? - Ờ, nước chai mát nước ly mày Lạ ghê! Tôi bày cho Hải cò nhiều chuyện lạ khác Hết uống, chuyển sang ăn Tôi không thèm bới cơm vô chén trước Tới bữa ăn, trước ánh mắt sửng sốt ba 33 | T r a n g Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh mẹ tôi, đổ cơm thức ăn vào thau nhôm, trộn lên thập cẩm Rồi bưng thau hè, ngồi xổm nhìn đường vừa lấy muỗng xúc cơm tọng vô miệng, cảm thấy sống vô tươi đẹp Trông ăn cơm thau giống heo nhà ăn cơm máng, Hải cò tắc: - Hay quá! Kiểu à? - Ừ, kiểu mới! Thích lắm! Hôm sau, Hải cò lại háo hức tìm tôi, để khoe: - Tao vừa ăn cơm thau Lần không đợi dò hỏi, Hải cò hớn hở nói luôn: - Ăn cơm thau ngon tuyệt mày Ngon ăn chén nhiều Lạ ghê mày? Hải cò lại “lạ ghê” Tôi thấy lạ, lường trước điều Bây giờ, tức lúc ngồi viết lại câu chuyện này, dĩ nhiên thừa biết hồi yếu tố tâm lý tác động đến vị bọn Sự thay đổi hoàn cảnh dẫn đến thay đổi cảm xúc Tại lời tỏ tình cạnh bờ sông hay đồng cỏ dễ thành công lời quảng trường hay nơi chợ búa? Tại đôi vợ chồng thích du lịch đến nơi xa lạ để tìm lại cảm giác ngày đầu, điều mà họ tìm thấy quanh quẩn nhà quen thuộc? Tất có lý Con người ta cần đến hoàn cảnh để trước tiên làm lại cảm xúc mình, sau tiện tiếp tục làm thứ khác Do vậy, người lớn có điều kiện họ thay đổi hoàn cảnh, cách cực đoan thay người vợ (hay người chồng này) người vợ khác (hay người chồng khác) Tóm lại, người lớn thường cho phép làm tất thích, kể ý thích vớ vẩn cấm trẻ làm tất họ không thích, cấm cản họ nhiều vớ vẩn nốt 34 | T r a n g Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Tôi Hải cò thay đổi thói quen ăn uống đâu có ảnh hưởng đến hòa bình giới Không phải bọn không thích uống nước ly mà hết ông tổng thống đến bà thủ tướng bị ám sát Cũng thế, người Israel người Palestine nã pháo vào chắn không bắt nguồn từ việc bọn thay chén thau Nhưng mắt ông bố bà mẹ, việc đứa nhiên thích ăn uống theo kiểu trái khoáy nghiêm trọng, không liên quan đến chiến tranh có khả dính dáng đến điên rồ - Con có điên không con? - Mẹ hỏi, cách bà nhìn thể vừa khoác vào đồ trắng toát bệnh viện Tôi hiểu mẹ tôi, nhìn vẻ lo âu ánh lên đáy mắt bà Nhưng buồn bà không hiểu tôi hiểu bà - Không đâu, mẹ - Tôi ủ rũ đáp - Tại lại làm thế? Tất người uống nước ly, lại thích uống nước chai? Chính tất người uống nước ly nên thích uống nước chai Lý đơn giản dám nghĩ đầu Tôi nói điều miệng, e làm cho mẹ thêm hoảng Nếu mẹ đủ minh mẫn để nhớ lại câu chuyện hồi lặp lại câu hỏi kia, sẵn sàng giải thích cho bà hiểu bọn trẻ giới thích làm tất đứa chẳng có đứa bị điên hết Ba mũi: - Ly dùng để uống nước, chai dùng để chứa nước, chén để ăn cơm, thau để đựng rau, đựng thịt cá, mày có biết không thằng kia? Thằng tức thằng cu Mùi Khi ba chuyển sang gọi thằng kia, tức ông giận - Dạ biết - Biết mày trở chứng vậy? Tôi giải thích cho ba tôi, trước giải thích cho mẹ Sau này, ông bố hẳn hoi phát trẻ trở chứng thứ đầy rẫy trái đất 35 | T r a n g Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Rất nhiều đứa trẻ không đứng bình thường thiên hạ mà thích nhảy chân sáo đường Thậm chí nhiều đứa thích mũi chân gờ tường cheo leo sải bước vững vàng mặt đất Nhiều đứa trẻ khác đội nón thích quay ngược lưỡi trai đằng sau Nhiều đứa trẻ khác thích dùng bút để đọ gươm xé giấy tập để xếp tàu thuyền dùng thứ để viết lên thứ Nếu có thời gian tìm hiểu hẳn tìm thấy bé thích rót nước vô chai xới cơm vô thau Chắc chắn Thật sáng tạo, đứa trẻ Chúng làm chẳng qua đời bớt nhạt Lý lành mạnh làm sao! Nhưng người lớn lại coi ngổ ngáo, ngược đời không giống điều mà bọn trẻ đơn giản coi thú vị Người lớn nói, nghiêm khắc: - Này con, phải rượt đuổi bị rượt đuổi, người phải chạy, cần vượt qua chướng ngại vật vũng nước hay mô đất, người phải nhảy Còn lúc khác, người đứng đắn đứng khoan thai Chẳng đứa trẻ ngoan lại nhảy cóc gờ tường khỉ kia! Người lớn tiếp tục bảo ban: - Người ta tạo lưỡi trai để che nắng cho gương mặt, có kẻ ngốc nghếch quay ngược nón lại thế! Tới lần thứ ba người lớn răn đe: - Tao sắm tập bút cho mày đánh xé làm đồ chơi thằng kia? Tất người lớn dạy dỗ mặt lý thuyết, bọn trẻ thấy Nhưng bọn chúng có thúc vô hình làm cho khác thực tế Chẳng qua so với người lớn, trẻ sống bầu khí khác thứ ánh sáng khác Ở đó, bọn trẻ tiếp cận giới theo cách chúng, nghĩa chúng không nhìn thứ chung quanh khía cạnh sử dụng Đó điểm khác biệt trẻ người lớn Với người lớn, ý nghĩa giá trị thứ đời thu gọn vào hai chữ chức Bạn lật từ điển người lớn mà coi Người ta định nghĩa giới chức năng, chức Áo để mặc, ghế để ngồi, để nhai lưỡi để nếm 36 | T r a n g Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Cho nên trách ba ly thứ dùng để uống nước, chai dùng để đựng nước, ông bố bà mẹ khác nhanh chóng đồng ý với nón lưỡi trai dùng để che nắng, bút để viết tập tất nhiên dùng để ghi chép Trẻ không quan tâm đến chức Đơn giản trẻ có kho báu vô giá: óc tưởng tượng Chiếc gối với người lớn thứ để gối đầu với Tí sún nghèo rớt mùng tơi búp bê hay khóc nhè mà phải ru ngày Với Hải cò, áo không dùng để mặc mà thứ để nắm lấy tụi cần trì níu để vật xuống đất Nếu áo mà dùng để mặc chán chết Mà thực trời không lạnh trẻ chẳng cần mặc áo Với mẹ thằng Hải cò, hiển nhiên chổi dùng để quét nhà Nhưng thấy Hải cò đứng tần ngần trước chổi, đoán nghĩ xem nên làm với chổi, nên ném vào cửa kiếng nhà hàng xóm để xem điều xảy sau hay nên cưỡi lên chổi đọc thần để biết có bay phù thủy truyện hay không (Chuyện thần tiên người lớn viết ra, thường họ quên khuấy họ viết chuyện thần tiên để trẻ sống giới chừng trẻ trở thành người lớn họ) Những ngày ngồi cặm cụi gõ chữ nghiệm đứa trẻ thích trở chứng đứa trẻ muốn thể tôi, tất nhiên thể theo kiểu trẻ Quay ngược nón lưỡi trai phía sau, đứa trẻ muốn khẳng định ta khác với phần lại giới, thực khó mà khác giới bao la có nhiều đứa trẻ đội nón kiểu oăm vậy, khác với thằng bạn bên cạnh Tất nhiên đứa trẻ Cũng có đứa trẻ thích giống nhau, bên cạnh đứa trẻ thích khác Người lớn dĩ nhiên vỗ tay hoan nghênh đám trẻ thứ Vì giống lẫn nhau, thứ nguyên tắc mà người lớn sùng bái Giống tức không cá biệt, không phá phách, không loạn Là nề nếp, quan trọng an toàn Nếu thật giống đám đông, giống đến mức lẫn lộn người với người khác, chí tư tưởng trùng khít với tuyệt đối an toàn Nghĩ khác, nói khác làm khác đám đông, dù nghĩ đúng, nói làm lựa chọn tiềm ẩn nhiều nguy cơ, nhiều trường hợp đường dẫn đến giàn thiêu mà Bruno ví dụ bi thương lịch sử nhân loại (Khi người tin mặt trời quay quanh trái đất kẻ khăng khăng cho trái đất quay quanh mặt trời có cách dùng chết để bảo vệ cho chân lý - điều khác) 37 | T r a n g Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Rất may - tôi, Hải cò, Tủn Tí sún - không trở thành Bruno vào năm tám tuổi Chúng làm ba mẹ phiền lòng không đụng chạm đến trật tự quyền lực bất khả xâm phạm Tôi Hải cò không lên giàn thiêu Nhưng hai đứa buộc phải thừa nhận ly chai (cũng chén thau) hoàn toàn khác công dụng để bảo đảm sống diễn theo khuôn phép ý ba mẹ, đành phải đồng ý chức đứa trẻ ngoan phải sử dụng đồ vật theo chức mà người lớn quy định Sầu buồn! N.N.A Những trích đoạn rút từ tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, Nhà xuất Trẻ vừa phát hành 38 | T r a n g Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Thành phố tuổi thơ Robert Rojdesvensky Ở nơi xa xôi Có thành phố giấc mơ im ắng Đầy bụi bám Một dòng sông lẳng lặng, Một dòng sông nước gương lờ trôi… Ở nơi xa xôi Có thành phố, ngày xưa, có thành phố Nơi ấm, tuổi thơ ta Từ lâu, từ lâu, trôi qua… Đêm bước vội khỏi nhà, Đến ga, xếp hàng mua vé: “Lần nghìn năm, Có lẽ, Cho xin vé Tuổi Thơ.” Vé hạng trungNgười bán vé hững hờ Khe khẽ đáp: Hôm vé hết!Biết làm sao! Vé hết, biết làm sao! Đường tới Tuổi Thơ biết hỏi nơi nào? Nếu không kể ta tới Qua trí nhớ Của Từ nhỏ… Thành phố Tuổi Thơthành phố chuyện thần kỳ 39 | T r a n g Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Cơn gió đùa, tinh nghịch dẫn ta Ở đấy, làm ta say, chóng mặt, Là thông vươn tới mây, Là nhà, cao, cao ngất Và mùa đông rón bước đêm, Qua cánh đồng phủ tuyết trắng êm… Ôi thành phố Tuổi Thơbài ca ngày nhỏ Chúng hátXin cảm ơn điều đó! Nhưng không trở lại, Đừng chờ! Trái đất nhiều đường Từ thành phố Tuổi Thơ Chúng lớn, xa… Hãy tin! Và thứ lỗi! (Robert Rojdesvensky, Thái Bá Tân chuyển ngữ) 40 | T r a n g Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh "Cho xin vé tuổi thơ " Robert Rojdesvensky Nơi Tuổi thơ cao Cầu thang nắng Hành lang nắng Buổi chiều mơ Quả chò vò xoay Xoay Xoay tròn Xoay tròn Dẫn Những ngày khám phá vùng đất giới to " vui!" đường lạ Gió lạ cành đánh đu tiếng cười kiếng thấy ấm lòng ấm bàn tay nắm chặt đẫm mồ hôi Bốn bánh xe tròn lăn lăn Lăn lăn lọc xọc Lọc xọc Xao xuyến buộc chặt nỗi mong nhớ đếm mặt trời Chiều buông mí mắt chùng tim nghe sương thầm ráng chiều xoa tay níu bước vướng lưới nhện giăng giăng hẹn hò nhé! Ngày chồng ngày Tháng chồng tháng Năm chồng năm Mảnh ghép lạc Vỗ tròn ký ức thủy tinh Có chuyến tàu tuổi thơ, xin cho vé! 41 | T r a n g Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Cho xin vé tuổi thơ Azzurri Cho xin vé tuổi thơ lại mái nhà quê nghe mưa rơi lộp độp bước khúc sông đỉa bám khúc sông nước khúc sông in tán dừa chiều giông mưa mùa hè mưa đường mưa quê Cho xin vé tuổi thơ … nói với ông bà cháu biết ông bà thương cháu nói với ba mẹ biết ba mẹ kỳ vọng vào nói với bạn quý bạn vô bao điều muốn nói ngượng trẻ làm dễ lỡ làm người lớn nên biết Cho xin vé tuổi thơ … chỗ ngồi có chật đứng đường có xa đợi năm tháng có qua thêm nhiều chờ chờ hoài vé tuổi thơ (Azzurri lấy cảm hứng từ câu “Cho xin vé tuổi thơ” Robert Rojdesvensky) 42 | T r a n g Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Cho xin vé tuổi thơ " Đêm bước vội khỏi nhà Đến ga, xếp hàng mua vé: Lần nghìn năm, Có lẽ, Cho xin vé tuổi thơ Vé hạng trung Người bán vé hững hờ Khe khẽ đáp: Hôm vé hết! " (Robert Rojdesvensky) Lần 20 năm có lẽ Con muốn quay thuở bé thơ Con muốn ba ôm vào lòng hát Hai ca mà nhớ đến Lần 20 năm có lẽ Con muốn cô bé tí ti Được mẹ cột tóc, cột dây nơ sau áo Cột tuổi thơ vào yêu thương Lần 20 năm có lẽ Em muốn kể với anh tuổi thơ em Về nụ cười giọt nước mắt Về suối nguồn tạo em hôm Chiếc vé hôm hết Ngày mai liệu bán ko anh? Hay nằm trái tim ta Để em tìm ký ức mong manh Lần cuối em tìm Sẽ em- cô bé Ấu thơ trôi qua có lấy lại Giữ lòng sáng tuổi thơ em 15/03/08 " Ôi thành phố Tuổi Thơ ca ngày nhỏ Chúng hát43 | T r a n g Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Xin cảm ơn điều đó! Nhưng không trở lại, Đừng chờ! Trái đất nhiều đường Từ thành phố Tuổi Thơ Chúng lớn, xa Hãy tin! Và thứ lỗi!" (Robert Rojdesvensky) 44 | T r a n g [...]... lẽ đó, tôi chỉ cho phép con Tí sún nấu mì giùm tôi tổng cộng ba lần Tới lần thứ tư thì tôi gắt (dù lúc này chúng tôi không chơi trò vợ chồng nhưng con Tí sún vẫn ngoan ngoãn nghe lời tôi) : - Mày xê ra! Đưa ấm nước sôi đây, tự tao làm! oOo Khi tôi được chín tuổi thì mẹ tôi sinh em bé 22 | T r a n g Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Khi tôi mười bảy tuổi thì em gái tôi lên tám, bằng tuổi con... ngờ vớ được một ông bố đi n đi n như thế, cười toét miệng: - Vậy con đi đánh lộn đây! Nói xong, nó co giò chạy mất 11 | T r a n g Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Nhưng tôi không giận nó Tôi đang khoái chí Tôi tình cờ phát hiện ra cách làm cho cuộc sống bớt tẻ nhạt - Tủn! - Tôi hét - Dạ Rót nước hả ba? Tôi cười khảy: - Mày đừng làm ra vẻ ta đây thông minh Tao hết khát rồi Tôi nói như... Nguyễn Nhật Ánh Tôi nói vậy vì tôi đã hiểu rồi Chính chú Nhiên đã giải thích cho tôi Chú vừa giải thích vừa cười khà khà trong khi mặt tôi méo đi từng phút một Kể từ hôm tôi lỡ lầm một chút đó, đời tôi mất đi bao nhiêu thứ một chút khác Ba tôi cấm tôi không được nghịch chiếc đi n thoại của chú Nhiên nữa Không được gửi tin nhắn rủ con Tủn đi dạo một chút, lai rai một chút, đời tôi trở nên buồn quá nhiều... thích thế 26 | T r a n g Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Một lần, tôi đọc thấy chú nhắn cho cô Linh: “Chiều nay chúng ta đi dạo một chút chăng? Buồn ơi là sầu!” Tôi thấy tin nhắn đó hay hay (tại sao hay hay thì tôi cũng không rõ), liền vội vàng chạy qua nhà con Tí sún: - Mày có đi n thoại di động không? Con Tí sún bảo “không” Tôi chạy qua nhà con Tủn: - Mày có đi n thoại di động không?... khi cả bọn đi học về - Thằng cu Mùi đâu? - Hải cò oang oang, giọng rất chi là hào hứng Cu Mùi là tên ở nhà của tôi Ba mẹ tôi gọi tôi như thế có lẽ do tôi sinh năm Mùi - Dạ - Tôi ứng tiếng thưa 13 | T r a n g Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh - Con đem tập vở ra đây cho ba xem nào Tôi lôi cuốn tập nhét trong lưng quần, hồi hộp đưa cho Hải cò, bụng cố đoán xem nó định “dạy dỗ” tôi như thế... ba thì tôi gặp nạn 27 | T r a n g Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Mẩu tin mới nhất của chú Nhiên đã hại tôi Tôi háo hức nhắn cho con Tủn: “Chiều nay chúng ta lên giường một chút chăng? Buồn ơi là sầu!” Dĩ nhiên một chú bé tám tuổi thì không thể hiểu nội dung thực sự của mẩu tin quái ác đó Chiều, tôi lại ra đứng trước cổng ngó mông qua nhà con Tủn thấp thỏm chờ đợi theo thói quen Một lát,... vừa bắt quả tang tôi đang làm chuyện gì phạm pháp Tôi liếm môi: - Đó chỉ là một bản tham luận Hải cò cắt ngang: - Nó là bản tham luận hay không phải bản tham luận, đi u đó không quan trọng Tôi chỉ quan tâm cậu viết cái quái gì trong đó Hải cò rặt một giọng gây hấn Tôi nhìn chăm chăm vào mặt nó, cảm giác nó đã biết tôi viết những gì về nó 29 | T r a n g Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh... đang cất giấu đi u gì đáng kể ở đằng sau nó hay không Ôi, tôi đang vung vít gì thế này? Tôi đang nói chuyện chú Nhiên Chú Nhiên yêu cô Linh Họ là một cặp Một cặp hoàn toàn khác với tôi và con Tí sún hay thằng Hải cò và con Tủn Cái khác dễ thấy nhất là họ sắp cưới nhau Họ sắp là vợ chồng Vợ chồng thật 21 | T r a n g Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Bọn tôi thì còn khuya Tôi không biết... hơn nước trong ly mày ạ Lạ ghê! Tôi còn bày cho Hải cò nhiều chuyện lạ khác nữa Hết uống, tôi chuyển sang ăn Tôi không thèm bới cơm vô chén như trước nay Tới bữa ăn, trước ánh mắt sửng sốt của ba 33 | T r a n g Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh mẹ tôi, tôi đổ cơm và thức ăn vào chiếc thau nhôm, trộn lên như một món thập cẩm Rồi bưng cái thau ra ngoài hè, tôi ngồi xổm nhìn ra đường vừa lấy... cũng như buộc phải thừa nhận rằng một đứa trẻ siêng học dứt khoát không phải là một đứa trẻ hư hỏng Cuộc sống lại quay lại đường ray cũ kỹ của nó và đời tôi lại có nguy cơ mòn mỏi theo nhịp sống đơn đi u kể từ khi tôi được sinh ra 16 | T r a n g Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Làm thế nào bây giờ nhỉ? Tôi nghĩ, nghĩ mãi, và nhờ thượng đế phù hộ cuối cùng tôi cũng nghĩ ra lối thoát - Này, ... Vỗ tròn ký ức thủy tinh Có chuyến tàu tuổi thơ, xin cho vé! 41 | T r a n g Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Cho xin vé tuổi thơ Azzurri Cho xin vé tuổi thơ lại mái nhà quê nghe mưa rơi lộp... T r a n g Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh Cho xin vé tuổi thơ " Đêm bước vội khỏi nhà Đến ga, xếp hàng mua vé: Lần nghìn năm, Có lẽ, Cho xin vé tuổi thơ Vé hạng trung Người bán vé hững hờ... xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh LTS: Cho xin vé tuổi thơ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, sau tác phẩm Tôi Bêtô - trích đăng Thanh Niên Online tháng 5.2007 NXB Trẻ giới thiệu Cho xin vé tuổi thơ