Biomass - năng lượng sinh khối trong nghành nông lâm nghiệp

15 763 0
Biomass -  năng lượng sinh khối trong nghành nông lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biomass - năng lượng sinh khối trong nghành nông lâm nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA - TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ HÓA HỮU CƠ ĐỀ TÀI: BIOMASS - NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI TRONG NGÀNH NÔNG LÂM NGHIỆP GVHD: TS LÊ THỊ THANH HƯƠNG SVTH: MSSV: 11046851 HỌC KÌ: NĂM HỌC: 2013- 2014 Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 MỤC LỤC 2 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI:  1.1 Định nghĩa bio- mass (năng lượng sinh khối): Sinh khối toàn thực thể hữu môi trường sống , bao gồm nhiên liệu sử dụng rộng rãi gỗ củi, bao gồm thực thể thường coi rác chất thải nông nghiệp, phân động vật, chất thải rắn, rác công nghiệp số loại trồng với mục đích để làm củi đun Năng lượng sinh khối (NLSK) nguồn lượng cổ xưa người sử dụng bắt đầu biết nấu chín thức ăn sưởi ấm Củi nguồn lượng đầu kỷ 20 nhiên liệu hoá thạch thay Trong năm gần ý tới công nghệ NLSK đại nói riêng lượng tái tạo nói chung tăng mạnh toàn cầu để thay nguồn lượng hoá thạch hai lý Một nguồn lượng hoá thạch ngày cạn kiệt dần (dự trữ dầu đánh giá cuối năm 2002 vào khoảng 40 năm tiêu thụ với mức độ tiêu thụ nay) hai nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Vì NLSK giữ vai trò quan trọng kịch lượng soạn thảo nhiều tổ chức quốc tế có khả giữ vai trò sống việc đáp ứng nhu cầu lượng giới tương lai Nguồn sinh khối phong phú đa dạng Do công nghệ NLSK đa dạng  1.2 Tình hình lượng Việt Nam: Là nước nông nghiệp, Việt Nam có tiềm lớn nguồn lượng sinh khối Các loại sinh khối là: gỗ, phế thải - phụ phẩm từ trồng, chất thải chăn nuôi, rác thải đô thị chất thải hữu khác Khả khai thác bền vững nguồn sinh khối cho sản xuất lượng Việt Nam đạt khoảng 150 triệu tấn/ năm Trong bối cảnh đó, Quyết định số 1208 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổng sơ đồ phát triển điện giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến 2030 (Tổng sơ đồ phát triển điện VII) xem sở pháp lý cho phát triển lượng tái tạo Việt Nam Kế hoạch mục tiêu cho điện gió sinh khối định nêu rõ: Đến năm 2020, phát triển điện gió đạt 1.000 MW, sinh khối đạt 500 MW Đến năm 2030, phát triển đưa vào sử dụng lượng công suất từ gió đạt 6.200 MW, sinh khối 2.000 MW  1.3 Tầm quan trọng khả phát triển tương lai: Trên quy mô toàn cầu, sinh khối nguồn lượng lớn thứ tư, chiếm khoảng 14-15% tổng lượng tiêu thụ giới Vì lượng sinh khối giữ vai trò quan trọng có khả giữ vai trò sống việc đáp ứng nhu cầu lượng giới tương lai Ở nước phát triển, sinh khối thường nguồn lượng lớn, trung bình đóng góp khoảng 35% tổng cung cấp lượng Nước Mỹ nước sản xuất điện biomass lớn giới, với 350 nhà máy điện sinh học, sản xuất 7.500MW điện năm Những nhà máy sử dụng chất thải từ nhà máy giấy, nhà máy cưa, sản phẩm phụ nông nghiệp, cành từ vườn ăn Năng lượng biomass chiếm 4% tổng lượng tiêu thụ Mỹ 45% lượng tái sinh Ở Nhật Bản, phủ ban hành Chiến lược lượng sinh khối từ năm 2003 tích cực thực Dự án phát triển đô thị sinh khối (biomass town) Đến đầu năm 2011, Nhật Bản có 286 thị trấn sinh khối trải dài khắp đất nước Tại Hàn Quốc, lượng sinh học tích cực nghiên cứu, phát triển đất nước với mục tiêu đến năm 2030 lượng tái tạo đạt 11%, lượng từ sinh khối đạt 7,12% Còn Trung Quốc, quốc gia có Luật lượng tái tạo 80 nhà máy điện sản xuất từ sinh khối với công suất đến 50MW/nhà máy Tiềm đạt 30GW điện từ loại hình lượng NỘI DUNG:  2.1 Lợi ích lượng sinh khối:  Sinh khối chứa lượng hóa học, nguồn lượng tử mặt trời tích lũy thực vật qua trình quang hợp Sinh khối phế phẩm từ nông nghiệp (rơm rạ, bã mía, vỏ, xơ bắp v v ), phế phẩm lâm nghiệp (lá khô, vụn gỗ v.v…), giấy vụn, mêtan từ bãi chôn lấp, trạm xử lý nước thải, phân từ trại chăn nuôi gia súc gia cầm Nhiên liệu sinh khối dạng rắn, lỏng, khí… đốt để phóng thích lượng Sinh khối, đặc biệt gỗ, than gỗ (charcoal) cung cấp phần lượng đáng kể giới Ít nửa dân số giới dựa nguồn lượng từ sinh khối Khác với công nghệ lượng tái tạo khác, công nghệ lượng sinh khối không thay lượng hoá thạch mà nhiều góp phần xử lý chất thải chúng tận dụng nguồn chất thải để sản xuất lượng Hiện quy mô toàn cầu, sinh khối nguồn lượng lớn thứ tư, chiếm tới 14-15% tổng lượng tiêu thụ giới Ở nước phát triển, sinh khối thường nguồn lượng lớn nhất, trung bình đóng góp khoảng 35% tổng cung cấp lượng  Ích lợi lượng sinh khối: (1) Lợi ích kinh tế:  Phát triển nông thôn lợi ích việc phát triển NLSK, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động (sản xuất, thu hoạch…)  Thúc đẩy phát triển công nghiệp lượng, công nghiệp sản xuất thiết bị chuyển hóa lượng.v.v  Giảm phụ thuộc vào dầu, than, đa dạng hóa nguồn cung cấp nhiên liệu (2) Lợi ích môi trường : Đây nguồn lượng hấp dẫn với nhiều ích lợi to lớn cho môi trường  NLSK tái sinh  NLSK tận dụng chất thải làm nhiên liệu Do vừa làm giảm lượng rác vừa biến chất thải thành sản phẩm hữu ích Tuy nhiên, ta cần lưu ý rằng, tăng cường sử dụng gỗ nguồn nhiên liệu sinh khối gây tác động tiêu cực đến môi trường Khai thác gỗ dẫn đến phá rừng, xói mòn đất, sa mạc hóa hậu nghiêm trọng khác Năng Lượng Sinh Khối có nhiều dạng, ích lợi kể chủ yếu tập trung vào dạng sinh khối mang tính tái sinh, tận dụng từ phế thải nông lâm nghiệp  2.2 Nguồn nguyên liệu dồi từ tự nhiên: Trong tự nhiên, sinh khối bao gồm cối, trồng công nghiệp, tảo loài thực vật khác, bã nông nghiệp lâm nghiệp (rơm rạ, bã mía, vỏ, xơ bắp, khô, vụn gỗ v.v ), giấy vụn, mêtan từ bãi chôn lấp, trạm xử lý nước thải, phân từ trại chăn nuôi gia súc gia cầm Bên cạnh tiềm phong điện, thủy điện, điện mặt trời, nói, Việt Nam nước có tiềm lớn nguồn lượng sinh khối từ chất thải từ nông nghiệp, rác, nước thải đô thị phân bố rộng khắp toàn quốc, đó, số dạng sinh khối sản xuất điện áp dụng công nghệ đồng phát lượng (sản xuất điện nhiệt) Lượng sinh khối khổng lồ này, không xử lý nguồn ô nhiễm lớn phát sinh liên tục, gây nên ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái (đất, nước không khí) sức khỏe người Thêm vào đó, với phát triển sản xuất đô thị hóa, sức chịu tải hệ sinh thái giảm đi, chắn xung đột môi trường liên quan gia tăng Với lợi quốc gia nông nghiệp, Việt Nam có nguồn sinh khối lớn đa dạng từ gỗ củi, trấu, bã cà phê, rơm rạ bã mía Phế phẩm nông nghiệp phong phú dồi vùng Đồng sông Cửu Long, chiếm khoảng 50% tổng sản lượng phế phẩm nông nghiệp toàn quốc vùng Đồng sông Hồng với 15% tổng sản lượng toàn quốc Hằng năm Việt Nam có gần 60 triệu sinh khối từ phế phẩm nông nghiệp 40% sử dụng đáp ứng nhu cầu lượng cho hộ gia đình sản xuất điện, theo số liệu tính toán, kg trấu tạo 1kWh điện, với lượng trấu hàng triệu trấu năm thu lại hàng trăm MW điện Việt Nam có tiềm nhiên liệu sinh khối lớn phụ phẩm chế biến nông lâm sản rơm rạ, trấu, mùn cưa, bã mía …Ước tính trữ lượng nhiên liệu sinh khối 12GW/th Hiện nhà máy đường sử dụng bã mía để đốt sinh hơi, nhiên hết nguồn nhiên liệu sinh khối chưa sử dụng hiệu Trên giới nhiên liệu sinh khối khai thác sử dụng hiệu nhằm giảm phần sức ép sử dụng nhiên liệu hóa thạch, giảm khí thải CO2… Bảng: Tiềm sinh khối gỗ lượng Nguồn cung cấp Tiềm (triệu tấn) Quy dầu tương đương (triệu tấn) Tỷ lệ (%) Rừng tự nhiên 6842 2390 27,2 Rừng trồng 3718 1300 14,8 Đất không rừng 3850 1350 15,4 Cây trồng phân tán 6050 2120 24,1 Cây công nghiệp ăn 2400 0,840 9,6 Phế liệu gỗ 1649 0,580 6,6 Tổng 25090 8,780 100,0 Bảng: Tiềm sinh khối phụ phẩm nông nghiệp Nguồn cung cấp Tiềm (triệu tấn) Quy dầu tương đương (triệu tấn) Tỉ lệ (%) Rơm rạ 32.52 7.3 60.4 Trấu 6.5 2.16 17.9 Bã mía 4.45 0.82 6.8 Các loại khác 1.8 14.9 Tổng 53.43 12.08 100  2.3 Tình hình phát triển lượng sinh khối Việt Nam: Việt Nam có số dự án xây dựng nhà máy điện sinh học triển khai; dự kiến hoàn thành phát điện thời gian sớm miền Bắc miền Nam Tại miền Bắc, Dự án xây dựng nhà máy điện sinh học Biomass khu Rừng Xanh, thị trấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng mức đầu tư 1.160 tỉ đồng, công suất 40MW, dự kiến đến hoàn thành vào hoạt động vào năm 2013 với sản lượng điện 331,5 triệu kWh/năm Tại miền Nam, Tập đoàn Doosan (Hàn Quốc) chuẩn bị thủ tục để đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện sinh khối (biomass) khu công nghiệp Minh Hưng – Hàn Quốc (huyện Chơn Thành) có công suất thiết kế 19MW, cung cấp nước 70m3/giờ Nguyên liệu thô cung cấp cho nhà máy hoạt động chủ yếu từ thực vật ngành nông - lâm nghiệp Tập đoàn hoàn tất thủ tục pháp lý dự án hoàn thành vào năm 2015 Ngoài ra, nhà máy nhiệt điện đốt trấu KCN Trà Nóc TP Cần Thơ Công ty Cổ phần Nhiệt điện Đình Hải đầu tư, hoàn thành đưa vào hoạt động giai đoạn với công suất 20 hơi/giờ Nhà máy có công suất phát điện 2MW nhà máy vận hành chế độ không sản xuất nước Giai đoạn đầu tư turbine 3,7MW cấp điện lên lưới quốc gia Việt Nam lại có tiềm to lớn để phát triển điện sinh khối tương lai Tuy nhiên, số dự án lượng tái tạo vào hoạt động tính đến thời điểm có vài dự án điện sinh khối nối lưới, việc đầu tư mang nặng tính tự phát, thiếu quy hoạch tổng thể chưa tương xứng với tiềm có quốc gia  2.4 Hiệu sử dụng: Năng lượng sinh khối lượng chiết xuất từ sinh thể vừa chết Năng lượng sinh khối không góp phần vào biến đổi khí hậu khí cacbonic (CO2) mà thải chiết xuất từ cacbon tồn bầu khí dạng thực thể sống khác vừa chết Đốt sinh khối thải CO2 mức S tro thấp đáng kể so với việc đốt than bitum Ta cân lượng CO2 thải vào khí nhờ trồng xanh hấp thụ chúng Vì vậy, sinh khối lại tái tạo thay cho sinh khối sử dụng nên cuối không làm tăng CO2 khí Như vậy, phát triển NLSK làm giảm thay đổi khí hậu bất lợi, giảm tượng mưa axit, giảm sức ép bãi chôn lấp v v… Một đặc điểm hấp dẫn khác sinh khối có mặt khắp nơi không tập trung vài quốc gia định Sinh khối dễ dàng nuôi trồng, thu thập, sử dụng thay mà không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, vậy, lượng sinh học không tái tạo mà bền vững  2.5 Phát triển vững mạnh tận dụng nguồn nguyên liệu: Theo Bộ Công Thương, tỷ lệ tăng trưởng nhu cầu lượng Việt Nam tăng mức gấp đôi so với tỷ lệ tăng trưởng GDP Trong đó, nước phát triển, tỷ lệ mức xấp xỉ Tiêu thụ lượng Việt Nam ngày gia tăng tăng lần từ 2005-2030, tiêu thụ lượng điện tăng gần 10 400% vòng 10 năm từ 1998-2008 Với tình hình này, Việt Nam trở thành nước nhập lượng vào năm 2015 Trong bối cảnh cạn kiệt nhiên liệu hóa thạch nội địa, giá dầu giới tăng cao phụ thuộc ngày nhiều vào giá lượng giới, khả đáp ứng lượng đủ cho nhu cầu nước ngày khó khăn trở thành thách thức lớn Một số dạng sinh khối khai thác mặt kỹ thuật cho sản xuất điện, áp dụng công nghệ đồng phát lượng (sản xuất điện nhiệt) là: trấu Đồng Sông Cửu Long, bã mía nhà máy đường, rác thải sinh hoạt đô thị lớn, chất thải chăn nuôi từ trang trại gia súc, hộ gia đình chất thải hữu khác từ chế biến nông - lâm - hải sản Trong tiềm nguồn lượng tái tạo Việt Nam lớn, kèm theo nhu cầu sử dụng điện nhiệt cho sản xuất cao việc xem xét khai thác nguồn lượng tái tạo sẵn có cho sản xuất điện, đồng phát lượng (cả điện nhiệt) khả thi công nghệ lẫn hiệu kinh tế môi trường  2.6 Những hội thách thức việc phát triển lượng sinh khối Việt Nam: 2.6.1 Cơ hội: • Tiềm lớn chưa khai thác: Việt Nam nước nhiệt đới nhiều nắng mưa nên sinh khối phát triển nhanh Ba phần tư lãnh thổ đất rừng nên tiềm phát triển gỗ lớn Là nước nông nghiệp nên nguồn phụ phẩm nông nghiệp phong phú • Nhu cầu ngày phát triển: Cùng với tăng trưởng kinh tế - xã hội đất nước, nhu cầu ứng dụng công nghệ NLSK ngày phát triển • Các sách thể chế bước hình thành tạo thuận lợi cho phát triển lượng tái tạo nói chung lượng sinh khối nói riêng: 11 Mặc dù chưa có sách lượng nói chung lượng tái tạo nói riêng bước lượng tái tạo đề cập đến văn nhà nước có định hướng để phát triển • Môi trường quốc tế thuận lợi: Năng lượng tái tạo ngày quan tâm đầu tư phát triển Đến cuối năm 2005, có 43 nước (trong có 25 nước Cộng đồng Châu Âu 10 nước phát triển: Ai Cập, Ấn Độ, Bra-xin, Cộng hoà Đô-mi-nic, Ma-lai-xi-a, Ma-li, Nam Phi, Phi-lip-pin, Thái Lan Trung Quốc) có mục tiêu quốc gia lượng tái tạo, 48 nước (34 nước phát triển có kinh tế chuyển đổi, 14 nước phát triển) có sách khuyến khích phát triển điện tái tạo Kế hoạch hành động lượng giai đoạn 2005 – 2010 nước ASEAN có đề mục tiêu đạt 10% điện tái tạo cấu sản xuất điện 2.6.2 Thách thức: • Sự cạnh tranh nhu cầu nguyên liệu sinh khối: Một phát triển NLSK xuất cạnh tranh nguyên liệu Ví dụ: ngô khoai, sắn để sản xuất etanol, đậu tương, dừa để sản xuất biodiesel dùng làm lương thực, thực phẩm cho người gia súc • Sự cạnh tranh chi phí công nghệ: Hiện nhiều công nghệ sinh khối đắt công nghệ truyền thống sử dụng nhiên liệu hoá thạch trang thiết bị lẫn nhiên liệu nên việc đưa công nghệ vào Việt Nam gặp trở ngại lớn Việt Nam nước nghèo nên thiếu kinh phí đầu tư phát triển công nghệ rào cản lớn • Trở ngại môi trường: Năng lượng sinh khối có số tác động môi trường Khí đốt, nguồn sinh khối phát thải vào không khí bụi khí sulfurơ (SO2) Mức độ khí thải tuỳ thuộc vào nguyên liệu sinh khối, công nghệ biện pháp kiểm soát ô nhiễm • Thiếu nhận thức xã hội lượng sinh khối: 12 Hiện nói tới lượng thường người ta nghĩ tới điện, than, dầu khí Các nhà hoạch định sách thường không quan tâm tới NLSK • Thiếu sách thể chế cụ thể phủ: Việt Nam chưa có sách lượng nói chung sách lượng tái tạo nói riêng Năng lượng tái tạo mục tiêu cụ thể kế hoạch phát triển nhà nước trung ương địa phương  2.7 Các nguồn lượng khác :  Ethanol : sản xuất từ chuyển hóa tinh bột nguyên liệu sinh khối (bắp, khoai tây, mía ) thành rượu Quá trình lên men tương tự trình sản xuất nước giải khát chứa cồn Các tính toán cho thấy, việc sản xuất alcohol từ hoa màu tiêu tốn nhiều lượng cho trình trồng trọt, thu hoạch…Vì vậy, nhiên liệu alcohol sản xuất từ hoa màu không kinh tế  Công nghệ khí sinh học: năm qua chủ yếu phát triển quy mô gia đình Sử dụng cuối chủ yếu dùng khí sinh học để đun nấu , thắp sáng phát điện  Etanol dầu thực vật: làm nhiên liệu chưa áp dụng Việt Nam Hiện dùng etanol pha với xăng nghiên cứu thử nghiệm thành công dừng lại nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguồn liệu chủ yếu lấy từ hội nghị hội thảo tổ chức phủ tổ chức có quy mô lớn uy tín, tham gia đông đảo cá nhân tổ chức uy tín, thông tin có giá trị thực tiễn cao: [1] A case study on wood energy data collection and assessment and decentralized wood energy planning in Vietnam; Instutute of Energy; Hanoi, 2001 [2] Potentials of fuel ethanol production and use in Vietnam; Nguyen Thi Thu Vinh; Seminar “Capacity Building in Clean Technologies in the Industry and Transport Sectors”; held by Britcham, VITO and RCEE; Ha Long, 22 – 24 February 2006 [3] Renewables 2005 Global Status Report; REN21 - Renewable Energy Policy Network for the 21st Century; http://www.ren21.net/ 13 [4] Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài Nghiên cứu định lượng tính khảthi việc sử dụng lượng mặt trời, thuỷ điện nhỏ sinh khối quy mô công nghiệp Việt Nam; Viện Năng lượng; chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Khánh Toàn; Hà Nội-7/2005 [5] Công nghệ lượng sinh khối khuôn khổ lượng nông thôn; Báo cáo hợp phần đề tài cấp nhà nước mã số KHCN 09-09 “Chiến lược sách phát triển lượng cho nông thôn miền núi Việt Nam”; Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Đình Thống; người thực hiện: Nguyễn Quang Khải cộng sự; Hà Nội - 1998 [6] Dự thảo báo cáo kết thực chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 1999-2005, đề xuất kế hoạch giai đoạn 2006-2010; Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn; http://www.mard.gov.vn/ [7] Đánh giá khả liên kết, trao đổi xuất lượng tái tạo với nước khu vực; Báo cáo hợp phần đề tài cấp nhà nước mã số KHCN 09-03 “Đánh giá khả liên kết, trao đổi xuất lượng với nước khu vực”; Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Ngọc Tùng; người thực hiện: Nguyễn Quang Khải cộng sự; Hà Nội – 6/1999 [8] Đổi mới, đại hoá công nghệ thiết bị lượng tái tạo; Báo cáo hợp phần đề tài cấp nhà nước mã số KHCN 09-06 “Đổi mới, đại hoá công nghệ thiết bị lượng”; Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Ngọc Tùng; người thực hiện: Nguyễn Quang Khải; Hà Nội – 1998 [9] Đồng sông Cửu Long: Máy sấy lúa "nóng lên" mùa mưa; Thanh Hoàng; Quốc tế điện tử số 32 (499) ngày 8/8/2002; http://www.mofa.gov.vn/quocte/ [10] Luật Điện lực Nghị định hướng dẫn thi hành; Nxb Chính trị quốc gia; Hà Nội – 2006 [11] Máy sấy lúa; VietLinh:vietnamese website for aquaculture, agriculture ; www.vietlinh.com.vn/ [12] Ngành dầu thực vật; Thông tin kinh tế - xã hội; Bộ Kế hoạch đầu tư; http://www.mpi.gov.vn/ [13] Quy hoạch phát triển ngành Dầu thực vật Việt Nam đến năm 2010; Bộ Côngnghiệp; http://www.moi.gov.vn/ [14] Quy hoạch phát triển ngành Rượu – Bia – Nước giải khát Việt Nam đến năm 2010; Bộ Công nghiệp; http://www.moi.gov.vn/ [15] Quy hoạch tổng thể nguồn lượng giai đoạn 2000 – 2005 2010; Viện Năng lượng; chủ nhiệm dự án: Nguyễn Quang Khải; Hà Nội-10/2001 [16] Quyết định số: 176/2004/QĐ-TTg ban hành ngày 05 tháng 10 năm 2004 Thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004 – 2010, định hướng đến năm 2020 14 [17] Sản xuất điện từ vỏ trấu, mùn cưa; khoahoc.com.vn; 14/3/2006; www.khoahoc.com.vn/ [18] Sử dụng lượng từ chất phế thải sinh khối; Trang tin ngành điện; 29/5/2006; http://www.icon.evn.com.vn/ 15 [...]... REN21 - Renewable Energy Policy Network for the 21st Century; http://www.ren21.net/ 13 [4] Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài Nghiên cứu định lượng tính khảthi của việc sử dụng năng lượng mặt trời, thuỷ điện nhỏ và sinh khối quy mô công nghiệp ở Việt Nam; Viện Năng lượng; chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Khánh Toàn; Hà Nội-7/2005 [5] Công nghệ năng lượng sinh khối trong khuôn khổ năng lượng nông. .. là một rào cản rất lớn • Trở ngại về môi trường: Năng lượng sinh khối có một số tác động môi trường Khí đốt, các nguồn sinh khối phát thải vào không khí bụi và khí sulfurơ (SO2) Mức độ khí thải tuỳ thuộc vào nguyên liệu sinh khối, công nghệ và biện pháp kiểm soát ô nhiễm • Thiếu nhận thức của xã hội về năng lượng sinh khối: 12 Hiện nay khi nói tới năng lượng thường người ta chỉ nghĩ tới điện, than, dầu... Cộng hoà Đô-mi-nic, Ma-lai-xi-a, Ma-li, Nam Phi, Phi-lip-pin, Thái Lan và Trung Quốc) có mục tiêu quốc gia về năng lượng tái tạo, 48 nước (34 nước phát triển và có nền kinh tế đang chuyển đổi, 14 nước đang phát triển) có chính sách khuyến khích phát triển điện tái tạo Kế hoạch hành động năng lượng giai đoạn 2005 – 2010 của các nước ASEAN trong đó có đề ra mục tiêu đạt ít nhất 10% điện tái tạo trong cơ...400% trong vòng 10 năm từ 199 8-2 008 Với tình hình này, Việt Nam sẽ trở thành nước nhập khẩu năng lượng vào năm 2015 Trong bối cảnh cạn kiệt nhiên liệu hóa thạch nội địa, giá dầu thế giới tăng cao và sự phụ thuộc ngày càng nhiều hơn vào giá năng lượng thế giới, khả năng đáp ứng năng lượng đủ cho nhu cầu trong nước ngày càng khó khăn và trở thành một thách thức lớn Một số dạng sinh khối có thể... 199 9-2 005, đề xuất kế hoạch giai đoạn 200 6-2 010; Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn; http://www.mard.gov.vn/ [7] Đánh giá khả năng liên kết, trao đổi và xuất khẩu về năng lượng mới và tái tạo với các nước trong khu vực; Báo cáo hợp phần trong đề tài cấp nhà nước mã số KHCN 0 9-0 3 “Đánh giá khả năng liên kết, trao đổi và xuất khẩu về năng lượng với các nước trong khu vực”; Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Ngọc... là đất rừng nên tiềm năng phát triển gỗ lớn Là một nước nông nghiệp nên nguồn phụ phẩm nông nghiệp phong phú • Nhu cầu ngày càng phát triển: Cùng với sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của đất nước, nhu cầu ứng dụng các công nghệ NLSK ngày càng phát triển • Các chính sách và thể chế đang từng bước hình thành tạo thuận lợi cho phát triển năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng sinh khối nói riêng: 11... thể chế cụ thể của chính phủ: Việt Nam chưa có chính sách năng lượng nói chung và chính sách năng lượng tái tạo nói riêng Năng lượng tái tạo không có các mục tiêu cụ thể trong kế hoạch phát triển của nhà nước trung ương và địa phương  2.7 Các nguồn năng lượng khác :  Ethanol : được sản xuất từ sự chuyển hóa tinh bột trong các nguyên liệu sinh khối (bắp, khoai tây, mía ) thành rượu Quá trình lên men... sách năng lượng nói chung và năng lượng tái tạo nói riêng nhưng từng bước năng lượng tái tạo đã được đề cập đến trong các văn bản nhà nước và đã có những định hướng để phát triển • Môi trường quốc tế thuận lợi: Năng lượng tái tạo ngày càng được quan tâm và đầu tư phát triển Đến cuối năm 2005, ít nhất đã có 43 nước (trong đó có 25 nước Cộng đồng Châu Âu và 10 nước đang phát triển: Ai Cập, Ấn Độ, Bra-xin,... xem xét khai thác nguồn năng lượng tái tạo sẵn có cho sản xuất điện, đồng phát năng lượng (cả điện và nhiệt) là rất khả thi cả về công nghệ lẫn hiệu quả kinh tế và môi trường  2.6 Những cơ hội và thách thức đối với việc phát triển năng lượng sinh khối của Việt Nam: 2.6.1 Cơ hội: • Tiềm năng lớn chưa được khai thác: Việt Nam là một nước nhiệt đới nhiều nắng và mưa nên sinh khối phát triển nhanh Ba... thuật cho sản xuất điện, hoặc áp dụng công nghệ đồng phát năng lượng (sản xuất cả điện và nhiệt) đó là: trấu ở Đồng bằng Sông Cửu Long, bã mía ở các nhà máy đường, rác thải sinh hoạt ở các đô thị lớn, chất thải chăn nuôi từ các trang trại gia súc, hộ gia đình và chất thải hữu cơ khác từ chế biến nông - lâm - hải sản Trong khi tiềm năng nguồn năng lượng tái tạo của Việt Nam rất lớn, kèm theo nhu cầu sử ... lượng tái sinh Ở Nhật Bản, phủ ban hành Chiến lược lượng sinh khối từ năm 2003 tích cực thực Dự án phát triển đô thị sinh khối (biomass town) Đến đầu năm 2011, Nhật Bản có 286 thị trấn sinh khối. .. điện sản xuất từ sinh khối với công suất đến 50MW/nhà máy Tiềm đạt 30GW điện từ loại hình lượng NỘI DUNG:  2.1 Lợi ích lượng sinh khối:  Sinh khối chứa lượng hóa học, nguồn lượng tử mặt trời... tập trung vào dạng sinh khối mang tính tái sinh, tận dụng từ phế thải nông lâm nghiệp  2.2 Nguồn nguyên liệu dồi từ tự nhiên: Trong tự nhiên, sinh khối bao gồm cối, trồng công nghiệp, tảo loài

Ngày đăng: 04/11/2015, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sinh khối là toàn bộ các thực thể hữu cơ trong một môi trường sống , bao gồm cả các nhiên liệu được sử dụng rộng rãi như gỗ củi, nhưng cũng bao gồm cả những thực thể vẫn thường được coi là rác như chất thải nông nghiệp, phân động vật, chất thải rắn, rác công nghiệp và một số loại cây có thể được trồng chỉ với mục đích để làm củi đun.

  • Năng lượng sinh khối (NLSK) là nguồn năng lượng cổ xưa nhất đã được con người sử dụng khi bắt đầu biết nấu chín thức ăn và sưởi ấm. Củi là nguồn năng lượng chính cho tới đầu thế kỷ 20 khi nhiên liệu hoá thạch thay thế nó.

  • Trong những năm gần đây sự chú ý tới các công nghệ NLSK hiện đại nói riêng và năng lượng tái tạo nói chung đã tăng mạnh trên toàn cầu để thay thế các nguồn năng lượng hoá thạch vì hai lý do. Một là do các nguồn năng lượng hoá thạch đang ngày càng cạn kiệt dần (dự trữ dầu như được đánh giá cuối năm 2002 vào khoảng 40 năm tiêu thụ với mức độ tiêu thụ như hiện nay) và hai là các nguồn này gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

  • Vì vậy NLSK giữ một vai trò quan trọng trong các kịch bản năng lượng soạn thảo bởi nhiều tổ chức quốc tế và có khả năng sẽ giữ vai trò sống còn trong việc đáp ứng nhu cầu năng lượng của thế giới trong tương lai. Nguồn sinh khối rất phong phú và đa dạng. Do vậy công nghệ NLSK cũng rất đa dạng.

  • Trên quy mô toàn cầu, sinh khối là nguồn năng lượng lớn thứ tư, chiếm khoảng 14-15% tổng năng lượng tiêu thụ của thế giới. Vì vậy năng lượng sinh khối giữ vai trò quan trọng và có khả năng sẽ giữ vai trò sống còn trong việc đáp ứng nhu cầu năng lượng của thế giới trong tương lai.

  • Ở các nước đang phát triển, sinh khối thường là nguồn năng lượng lớn, trung bình đóng góp khoảng 35% trong tổng cung cấp năng lượng.

  • Nước Mỹ là nước sản xuất điện biomass lớn nhất thế giới, với hơn 350 nhà máy điện sinh học, sản xuất trên 7.500MW điện mỗi năm. Những nhà máy này sử dụng chất thải từ nhà máy giấy, nhà máy cưa, sản phẩm phụ nông nghiệp, cành lá từ các vườn cây ăn quả... Năng lượng biomass chiếm 4% tổng năng lượng được tiêu thụ ở Mỹ và 45% năng lượng tái sinh.

  • Ở Nhật Bản, chính phủ đã ban hành Chiến lược năng lượng sinh khối từ năm 2003 và hiện nay đang tích cực thực hiện Dự án phát triển các đô thị sinh khối (biomass town). Đến đầu năm 2011, Nhật Bản đã có 286 thị trấn sinh khối trải dài khắp đất nước.

  • Tại Hàn Quốc, năng lượng sinh học đang được tích cực nghiên cứu, phát triển ở đất nước này với mục tiêu đến năm 2030 năng lượng tái tạo sẽ đạt 11%, trong đó năng lượng từ sinh khối sẽ đạt 7,12%.

  • Còn ở Trung Quốc, hiện quốc gia này đã có Luật năng lượng tái tạo cùng hơn 80 nhà máy điện sản xuất từ sinh khối với công suất đến 50MW/nhà máy. Tiềm năng là có thể đạt được 30GW điện từ loại hình năng lượng này.

  • Khác với các công nghệ năng lượng tái tạo khác, công nghệ năng lượng sinh khối không chỉ thay thế năng lượng hoá thạch mà nhiều khi còn góp phần xử lý chất thải vì chúng tận dụng các nguồn chất thải để sản xuất năng lượng.

  • Hiện nay trên quy mô toàn cầu, sinh khối là nguồn năng lượng lớn thứ tư, chiếm tới 14-15% tổng năng lượng tiêu thụ của thế giới. Ở các nước đang phát triển, sinh khối thường là nguồn năng lượng lớn nhất, trung bình đóng góp khoảng 35% trong tổng cung cấp năng lượng.

  • Năng Lượng Sinh Khối có nhiều dạng, và những ích lợi kể trên chủ yếu tập trung vào những dạng sinh khối mang tính tái sinh, tận dụng từ phế thải nông lâm nghiệp.

  • Trong tự nhiên, sinh khối bao gồm cây cối, cây trồng công nghiệp, tảo và các loài thực vật khác, hoặc là những bã nông nghiệp và lâm nghiệp (rơm rạ, bã mía, vỏ, xơ bắp, lá khô, vụn gỗ v.v...), giấy vụn, mêtan từ các bãi chôn lấp, trạm xử lý nước thải, phân từ các trại chăn nuôi gia súc và gia cầm...

  • Thêm vào đó, với sự phát triển sản xuất và đô thị hóa, sức chịu tải của các hệ sinh thái giảm đi, chắc chắn các xung đột môi trường liên quan sẽ gia tăng. Với lợi thế một quốc gia nông nghiệp, Việt Nam có nguồn sinh khối lớn và đa dạng từ gỗ củi, trấu, bã cà phê, rơm rạ và bã mía.

  • Ngoài ra, nhà máy nhiệt điện đốt trấu tại KCN Trà Nóc 2 TP Cần Thơ do Công ty Cổ phần Nhiệt điện Đình Hải đầu tư, đã hoàn thành và đưa vào hoạt động giai đoạn 1 với công suất 20 tấn hơi/giờ. Nhà máy có công suất phát điện 2MW khi nhà máy vận hành ở chế độ không sản xuất hơi nước. Giai đoạn 2 của sẽ đầu tư turbine 3,7MW cấp điện lên lưới quốc gia.

  • Việt Nam lại có tiềm năng to lớn để phát triển điện sinh khối cả trong hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, số các dự án năng lượng tái tạo đi vào hoạt động tính đến thời điểm này vẫn còn quá ít và chỉ có vài dự án là điện sinh khối nối lưới, việc đầu tư mang nặng tính tự phát, thiếu quy hoạch tổng thể và chưa tương xứng với tiềm năng hiện có của quốc gia.

  • Năng lượng sinh khối là năng lượng được chiết xuất từ các sinh thể vừa mới chết. Năng lượng sinh khối không góp phần vào sự biến đổi khí hậu vì khí cacbonic (CO2) mà nó thải ra được chiết xuất từ cacbon tồn tại trong bầu khí quyển dưới dạng một thực thể sống khác vừa mới chết.

  • Như vậy, phát triển NLSK làm giảm sự thay đổi khí hậu bất lợi, giảm hiện tượng mưa axit, giảm sức ép về bãi chôn lấp v..v…

  • Một đặc điểm hấp dẫn khác của sinh khối là nó có mặt ở khắp mọi nơi chứ không chỉ tập trung ở một vài quốc gia nhất định. Sinh khối có thể dễ dàng được nuôi trồng, được thu thập, được sử dụng và thay thế mà không làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên, vì vậy, năng lượng sinh học không chỉ có thể tái tạo mà còn rất bền vững.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan