Thử nghiệm tận dụng chất thải thực phẩm tạo khí sinh học và làm phụ phẩm bón cho cây trồng góp phần phát triển năng lượng sinh khối tại gia đình

71 605 1
Thử nghiệm tận dụng chất thải thực phẩm tạo khí sinh học và làm phụ phẩm bón cho cây trồng góp phần phát triển năng lượng sinh khối tại gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Thử nghiệm tận dụng chất thải thực phẩm tạo khí sinh học làm phụ phẩm bón cho trồng góp phần phát triển lượng sinh khối gia đình Giáo viên hướng dẫn: TS Đỗ Phương Khanh Sinh viên thực hiện: Trần Quang Anh Lớp: K19 −1202 Hà Nội − 2016 HÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Với biết ơn chân thành, lời em xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Phương Khanh nhận tạo điều kiện cho em thực tập Phòng thí nghiệm Khoa Công nghệ Sinh học Viện Đại Học Mở Hà Nội Em xin cảm ơn TS Đỗ Phương Khanh - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình truyền đạt cho em kiến thức cần thiết bổ ích suốt trình thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cản bộ, nhân viên Khoa Công nghệ Sinh học, Viện Đại Học Mở Hà Nội hướng dẫn em suốt trình học tập tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành thủ tục cần thiết trình thực tập nghiên cứu luận văn hoàn thành tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè, động viên khích lệ em suốt trình học tập thực luận văn Một lần em xin gửi tới cá nhân, tổ chức giúp đỡ em thực để tài lời cảm ơn chân thành sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên TRẦN QUANG ANH TRẦN QUANG ANH LỚP 1202 HÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát chất thải thực phẩm 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm chất thải thực phẩm 1.1.2 Vấn đề môi trường chất thải thực phẩm giới Việt Nam 1.2 Xử lý chất thải thực phẩm giới Việt Nam 1.2.1 Phương pháp thông thường 1.2.2 Giải pháp tiêu hủy chất thải thực phẩm bồn rửa 10 1.3 Nhu cầu sử dụng lượng sinh khối gia đình 12 1.3.1 Khái niệm sinh khối 12 1.3.2 Tiềm sinh khối giới 12 1.3.3 Tiềm sinh khối Việt Nam 14 1.3.4 Tình hình sử dụng sinh khối gia đình Việt Nam 14 1.3.5 Hạn chế lượng sinh khối 15 1.4 Đại cương khí sinh học 15 1.4.1 Khái niệm biogas 16 1.4.2 Lợi ích công nghệ biogas 16 1.4.3 Hạn chế công nghệ biogas 18 1.4.4 Cơ sở lý thuyết công nghệ biogas 18 1.4.5 Quy trình sản xuất biogas 22 1.4.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động biogas 23 1.4.7 Làm biogas 25 1.4.8 Ứng dụng biogas 25 1.5 Sự cần thiết vườn rau dinh dưỡng gia đình 26 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 TRẦN QUANG ANH LỚP 1202 HÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 2.1 Nguyên liệu 29 2.2 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 29 2.3 Bố trí thí nghiệm 30 2.3.1 Hệ thống ủ thu khí sinh học 30 2.3.2 Hệ thống trồng rau sử dụng phụ phẩm khí sinh học làm phân bón31 2.4 Phương pháp phân tích 32 2.4.1 Phân tích tiêu hóa lý chất thải thực phẩm 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Xác định tính chất chất thải thực phẩm 35 3.1.1 Thành phần chất thải thực phẩm 35 3.1.2 Các thông số vật lý, hóa học, sinh học chất thải thực phẩm 37 3.2 Sử dụng chất thải thực phẩm phẩm làm nguyên liệu ủ biogas 39 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình ủ biogas 39 3.2.2 Ảnh hưởng độ thô nguyên liệu đến trình ủ biogas 39 3.2.3 Ảnh hưởng phụ gia đến trình ủ biogas 40 3.3 Sử dụng chất thải thực phẩm làm phân bón trồng 41 3.3 Bón tưới rau trồng 41 3.3.2 Bón tưới ăn ăn thu hoạch 44 3.4 Phát triển lượng sinh khối gia đình 45 3.4.1 Tính toán cho gia đình sử dụng 45 3.4.2 Tính toán cho nhóm gia đình sử dụng 46 3.4.3 Tính toán cho người sử dụng 47 3.5 Thiết kế vườn rau dinh dưỡng gia đình chi phí thấp 48 3.5.1 Chuẩn bị dụng cụ trồng rau 48 3.5.2 Thiết kế vườn rau chai nhựa 49 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 TRẦN QUANG ANH LỚP 1202 HÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3-1 Thành phần mẫu chất thải thực phẩm Bảng 3-2 Các thông số hóa lý sinh học chất thải thực phẩm Bảng 3-3 Điều kiện ủ có kiểm soát nhiệt độ Bảng 3-4 Điều kiện nguyên liệu ủ sơ chế với độ thô khác Bảng 3-5 Điều kiện ủ có không bổ sung vi sinh vật Bảng 3-6 Dữ kiện hệ thống ủ biogas sử dụng chất thải thực phẩm quy mô gia đình TRẦN QUANG ANH LỚP 1202 HÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1 Máy tiêu hủy chất thải thực phẩm lắp bồn rửa (InSinkErtor, 2013) Hình 1-2 Các giai đoạn trình phân hủy yếm khí hợp chất hữu (Nguyễn Văn Phước, 2012) Hình 1-3 Sơ đồ quy trình tạo biogas (Nguyễn Văn Nhân, 2009) Hình 2-1 Bình cầu cổ nhám Hình 2-2 Mô hình thùng xốp trồng rau Earth Box Hình 2-3 Thùng xốp trồng rau thí nghiệm (trước đổ đất trồng) Hình 3-1 Tỷ lệ phần trăm thành phần mẫu chất thải thực phẩm Hình 3-2 Sự phát triển rau mầm thí nghiệm Hình 3-3 Rau mầm đậu tương rau mầm cải thí nghiệm (từ trái sang: ngày 0, 5, 10, 15) Hình 3-4 Sự phát triển rau cải xanh thí nghiệm Hình 3-5 Rau cải xanh trồng đất bón phụ phẩm ủ (ngày 0, 10, 20) Hình 3-6 Kiểu vườn chai nhựa thẳng đứng (cột trái) nằm ngang (cột phải) Hình 3-7 Kiểu vườn chai nhựa ngược: Chuỗi chai ngược riêng rẽ (hàng trên), Chuỗi chai ngược nối đầu với đáy (hàng dưới) Hình 3-8 Các cách cố định chai nhựa ngược: Cố định thành tầng (ảnh hàng trên), Cố định theo hình kim tự tháp (ảnh hàng dưới, bên trái), Đặt khít vào phần thân (ảnh hàng dưới, bên phải) Hình 3-9 Sử dụng vật liệu sẵn có để trồng rau; nồi cũ, bình đong nước, ống nước (hàng trên), thùng phuy, lốp xe (hàng dưới) TRẦN QUANG ANH LỚP 1202 HÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Biogas Khí sinh học (Biological Gas) CDM Cơ chế Phát triển (Clean Development Machenism) COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) FAO Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (Food and Agriculture Oganization of the United Nations) HRT Thời gian lưu thủy lực (Hydraulic Retention Time) iEVN Viện Năng lượng Việt Nam (Institute of Energy in Vietnam) TS Tổng chất rắn, gọi Hàm lượng khô (Total Solids) VS Chất rắn bay (Volatile Solids) WEC Hội đồng Năng lượng Thế giới (World Energy Council) TRẦN QUANG ANH LỚP 1202 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện vấn đề tìm nguồn lượng thay cho lượng hóa thạch đề tài lớn mà quốc gia phải đối mặt Năng lượng tái tạo giải pháp hàng đầu ưu tiên nghiên cứu Ngoài nguồn lượng tái tạo phổ biến lượng mặt trời, lượng gió, lượng thủy triều, v.v… lượng sinh khối nguồn lượng giàu tiềm năng, lượng khí sinh học (biogas) áp dụng rộng rãi Khí sinh học (biogas) giới thiệu thực hành Việt Nam từ lâu, áp dụng chủ yếu để xử lý phân gia súc, gia cầm gia đình nông thôn Việc tạo khí sinh học từ nguồn chất thải khác, đặc biệt chất thải thực phẩm hướng nghiên cứu bỏ ngỏ Việc chế biến chất thải thực phẩm làm thức ăn chăn nuôi hay bón cho trồng phổ biến gia đình nông thôn Cách xử lý thông thường băm vụn dao nên đối tượng xử lý chất thải thực phẩm dạng mềm không dính dầu mỡ thân rau, rễ củ, vỏ quả, v.v… Những phần cứng, kích thước lớn xương xẩu, thân cành thức ăn thừa chứa nhiều dầu mỡ khó băm vụn nên đổ vào thùng rác Ở Mỹ phát triển thiết bị lắp chậu rửa bếp để xử lý toàn chất thải thực phẩm, gọi máy tiêu hủy thực phẩm có khả xay vụn loại chất thải thực phẩm xả trôi qua đường ống thoát nước Như vài giây đồng hồ, chất thải thực phẩm biến hoàn toàn qua đường ống nước nhà bếp, không mùi không rác hữu thùng rác Máy tiêu hủy rác nhiều gia đình Mỹ sử dụng với ưu điểm xử lý nhanh Nếu áp dụng Việt Nam cách thức xử lý chất thải thực phẩm nhiều người yêu thích giúp giữ gìn vệ sinh nhà bếp, chi phí cho thiết bị đại nhỏ so với mức sống Việt Nam, tính phổ cập không cao Ngoài ra, chất thải thực phẩm xả theo đường ống nước nên tái sử dụng TRẦN QUANG ANH LỚP 1202 gia đình, chất thải thực phẩm nguồn lượng sinh khối Chúng muốn kết hợp công máy tiêu hủy chất thải để xay vụn toàn chất thải thực phẩm, sau tận dụng toàn phần xay vụn để tạo khí sinh học làm phân bón cho trồng gia đình nhằm tìm hiểu khả quay vòng lượng sinh khối chất thải thực phẩm Vì vậy, thực đề tài “Thử nghiệm tận dụng chất thải thực phẩm tạo khí sinh học làm phụ phẩm bón cho trồng góp phần phát triển lượng sinh khối gia đình” Mục tiêu đề tài Mục tiêu nghiên cứu kết hợp máy tiêu hủy chất thải thực phẩm (một thiết bị chưa có nhiều ứng dụng Việt Nam) với việc ủ khí sinh học làm phân bón trồng (hai số hoạt động thực gia đình) để tìm hiểu khả tái sử dụng chất thải thực phẩm, góp phần giảm thiểu chất thải thực phẩm nguồn Mục tiêu cụ thể nghiên cứu là: - Xác định tính chất khối lượng chất thải thực phẩm gia đình; - Vận hành máy tiêu hủy chất thải thực phẩm lắp chậu rửa (loại bán thị trường) để xay nhỏ toàn chất thải thực phẩm; - Thiết lập phòng thí nghiệm hệ thống ủ biogas tử chất thải thực phẩm; - Trồng thu hoạch số loại rau dinh dưỡng sử dụng chất thải thực phẩm làm phân bón; - Đánh giá khả phát triển lượng sinh khối gia đình từ chất thải thực phẩm Nội dung nghiên cứu Trên sở mục tiêu trên, nội dung đề tài bao gồm: TRẦN QUANG ANH LỚP 1202 Nghiên cứu tính chất sinh học, vật lý, hóa học chất thải thực phẩm Nghiên cứu sử dụng chất thải thực phẩm phẩm làm nguyên liệu ủ biogas − Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến trình ủ biogas − Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần chất thải thực phẩm đến trình ủ biogas − Nghiên cứu ảnh hưởng mức độ nghiền chất thải thực phẩm đến trình ủ biogas − Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ pha loãng đến trình ủ biogas − Nghiên cứu ảnh hưởng tần suất nạp nguyên liệu đến trình ủ biogas − Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ khuấy trộn đến trình ủ biogas − Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia đến trình ủ biogas Nghiên cứu sử dụng chất thải thực phẩm làm phân bón trồng: − Bón tưới rau trồng (rau mầm, rau cải) − Bón tưới ăn (cây khế) ăn thu hoạch (lá lốt, dấp cá) Nghiên cứu phát triển lượng sinh khối gia đình: − Tính toán thông số cho bể biogas gia đình − Thiết kế vườn rau dinh dưỡng gia đình TRẦN QUANG ANH LỚP 1202 Tạo lỗ thoát nước: Dùng đầu kéo chọc hai lỗ đối diện vị trí cách nắp khoảng cm Đường kính hai lỗ to đầu đũa Hai lỗ có tác dụng thoát nước cho thác rau Cho đất: Cho hỗn hợp đất vườn, phân hữu vào thân chai Dùng tay ấn nhẹ từ phía để đổ đầy đất vào ống, để thừa lại đoạn khoảng cm không cho đất Cố định tháp rau: Buộc ngược chai vào hàng rào, khung cửa dây thừng TRẦN QUANG ANH 50 LỚP 1202 Bước 2: Tạo tầng tháp phía Tương tự tạo phần gốc cho tháp rau, dùng dao dọc giấy cắt bỏ đáy chai, loại bỏ nắp chai Tiếp tục thêm đầy đất vào thân chai để thừa đoạn 3cm phía Cắm miệng chai vào phần gốc tháp rau vừa tạo bước 1, dùng dây buộc lại cho chắn TRẦN QUANG ANH 51 LỚP 1202 Tiếp tục làm thêm tầng tháp phía cách tương tự Bước 3: Tạo hệ thống tưới nước Dùng dao cắt bỏ nửa chai nước để phần chai lại ngắn tầng tháp rau Phần thân chai có tác dụng trữ nước cung cấp nước cho rau Đục lỗ nhỏ nắp chai Đặt phễu đỉnh tháp, buộc chắn với tầng tháp phía TRẦN QUANG ANH 52 LỚP 1202 Bước 4: Trồng chăm sóc rau Dùng bút vẽ 2-3 ô vuông xung quanh thân chai Dùng dao rạch theo cạnh hình vuông giữ nguyên cạnh không cắt Dùng tay gấp phần vạt cắt xuống thành giá đỡ Phần có tác dụng giữ đất giống không rơi Gieo hạt vào lỗ nhỏ tạo Tưới thêm nước vào phễu phía vài ngày lần Nếu chai nước tưới không nhỏ giọt, kiểm tra lỗ thoát nước nắp tránh tắc nghẽn Có thể thêm nắm cát vào bình tưới TRẦN QUANG ANH 53 LỚP 1202 nước để làm chậm tốc độ nhỏ giọt có ích gia đình phải vắng Phương pháp thích hợp với loại rau nhỏ ngắn ngày rau diếp, cải xoong, loại rau mầm, củ cải, dấp cá, v.v Ngoài ra, trồng loại thảo mộc, dược liệu lô hội, rau mùi tây, bạc hà, húng quế, bỏng hoa TRẦN QUANG ANH 54 LỚP 1202 Hình 3-6 Kiểu vườn chai nhựa thẳng đứng (cột trái) nằm ngang (cột phải) TRẦN QUANG ANH 55 LỚP 1202 B Hình 3-8 Các cách cố định chai nhựa ngược: Cố định thành tầng (ảnh hàng trên), Cố định theo hình kim tự tháp (ảnh hàng dưới, bên trái), Đặt khít vào phần thân (ảnh hàng dưới, bên phải) TRẦN QUANG ANH 56 LỚP 1202 TRẦN QUANG ANH 57 LỚP 1202 Hình 3-9 Sử dụng vật liệu sẵn có để trồng rau; nồi cũ, bình đong nước, ống nước (hàng trên), thùng phuy, lốp xe (hàng dưới) TRẦN QUANG ANH 58 LỚP 1202 KẾT LUẬN Từ kết ủ chất thải nhà bếp tạo khí sinh học phun tưới/trồng rau, rút số kết luận sau: Chất thải nhà bếp có hàm lượng dinh dưỡng cao, dễ phân hủy, sử dụng làm nguyên liệu ủ tạo khí sinh học xay nhỏ để bón cho trồng, bã ủ nước xả hệ thống ủ dùng để bón cho rau Khí sinh học tạo từ hệ ủ khoảng thời gian 30 ngày khoảng nhiệt độ 25-35oC Trong thí nghiệm, khí sinh học dẫn vào bình chia vạch để đo thể tích chưa đủ để xác định thành phần khí Tại bình ủ trì nhiệt độ ổn định 35oC, trình phân hủy sinh học diễn với 73% COD đầu vào loại bỏ so với 66% COD xử lý bình ủ kiểm soát nhiệt độ Độ thô nguyên liệu ủ ảnh hưởng đến tỷ lệ loại bỏ COD Mẫu chất thải thực phẩm sơ chế thủ công sau ủ có tỷ lệ COD xử lý 67%, hai mẫu chất thải thực phẩm xay nhuyễn máy sau ủ có tỷ lệ COD xử lý 72-74% Bổ sung phụ gia vào hệ ủ giúp nâng cao khả phân hủy sinh học COD bình ủ có bổ sung phụ gia xử lý với tỷ lệ 80-81% Khi không bổ sung phụ gia, tỷ lệ loại bỏ COD 75% Đã thực trồng thành công hai loại rau mầm rau cải đất vườn có bổ sung bã ủ nước xả hệ thống ủ chất thải thực phẩm Kết bước đầu cho thấy tác dụng việc sử dụng phụ phẩm ủ khí sinh học từ chất thải thực phẩm Xác định kích thước bể phân hủy biogas cho gia đình bước trình vận hành để làm tối ưu lượng khí sinh học sản xuất với vật liệu thô ban đầu chất thải thực phẩm Đưa số gợi ý để thiết kế vườn rau dinh dưỡng cho gia đình với chi phí thấp, sử dụng phụ phẩm khí sinh học để trồng số loại rau ngắn ngày TRẦN QUANG ANH 59 LỚP 1202 KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu tìm hiểu tài liệu tái sử dụng chất thải thực phẩm phát triển lượng sinh khối gia đình, đưa số kiến nghị sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu tận dụng chất thải thực phẩm hướng nghiên cứu mới, ứng dụng thực tế đem lại ích lợi cho gia đình có giá trị bổ sung lý thuyết - Tiếp tục sử dụng bã ủ nước xả để bón ăn ăn thí nghiệm chưa thu kết Hạn chế đề tài: - Chưa tiến hành phân tích vi sinh vật: Vi sinh vật chất thải thực phẩm, Vi sinh vật bình ủ giai đoạn, Vi sinh vật đất trồng trước sau bón phụ phẩm khí sinh học - Chưa tiến hành phân tích thành phần khí sinh học Vì kiến nghị tiến hành phân tích thí nghiệm TRẦN QUANG ANH 60 LỚP 1202 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục Chăn Nuôi - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011), Công nghệ khí sinh học quy mô hộ gia đình, Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội Hoàng Thị Thu Hường (2014), Thực trạng lượng tái tạo Việt Nam hướng phát triển bền vững, Vụ Công nghiệp, Ban Kinh tế Trung ương, Hà Nội Mirko Barz (2013), Năng lượng từ sinh khối nông nghiệp – Kinh nghiệm yếu tố định thành công, Diễn đàn Đức – Việt lượng sinh học Việt Nam, TP HCM Nguyễn Quang Khải (2002), Giáo trình Công nghệ Khí sinh học, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Nguyễn Quang Khải (2006), Những vấn đề phát triển lượng sinh khối Việt Nam, Báo cáo Hội thảo Phát triển lượng bền vững Việt Nam, Trung tâm Năng lượng Môi trường, Viện Những vấn đề phát triển, Hà Nội Nguyễn Văn Hoan (2009), Vườn rau dinh dưỡng gia đình chọn lọc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Nhân (2009), Công nghệ sản xuất biogas ứng dụng, Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Phước (2012), Giáo trình Quản lý Xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 10 Barker, H A (1956), Bacterial Fermentations, John Wiley & Sons, Inc., New York, p.1 TRẦN QUANG ANH 61 LỚP 1202 11 Biomass Energy Center (2016), What is biomass, Renewable Energy Association, London, UK 12 Dueblein, D & Steinhauser, A (2008), Biogas from Waste and Renewable Resources – An Introduction, Weinheim, Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KgaA, ISBN 978-3-527-31841-4, page 116 13 Down the Sink (2016), Best 16 Garbage Disposer Reviews, Amazon Services LLC Associates Program 14 Elizabeth Royte (2014), One-third of Food is Lost or Wasted: What can We Done, National Georaphic 15 Eric Bridgwater and Tom Quested (2013), Synthesis of Food Waste Compositional Data 2012: Final report, WRAP, Oxford, United Kingdom, ISBN: 978-1-84405-460-2 16 FAO (2013), Food wastage footprint: Impacts on natural resources – Summary Report, ISBN 978-92-5-107752-8 17 FAO (2015), Save food: Global initiative on food loss and waste production, Rome, Italy 18 Food & Brand Lab (2015), The Food-Waste Paradox: Household Food Waste and What to Do About It, Cornell University, USA 19 InSinkErator (2008), Badger Installation Care and Use Manual, Emerson Appliance Solutions, USA 20 InSinkErator (2013), The Practical Idea that Build a Powerful Brand, Emerson Commercial & Residental Solutions, USA 21 Jeff Harrison (2004), Study: Nation Waste Nearly Half Its Food, The University of Arizona News, USA 22 Swedish Institute for Food and Biotechnology (2011), Global food losses and food waste, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, Italy 23 Porpino, Gustavo, Juracy Parente, and Brian Wansink (2015), Food waste paradox: Antecedents of food disposal in low income households, TRẦN QUANG ANH 62 LỚP 1202 International Journal of Consumer Studies, 39(6), 619-629 doi: 10.1111/ijcs.12207 24 Uri Marchaim (1992), Short historical background on anaerobic digestion: Biogas processes for sustainable development M-09 ISBN 92-5-103126-6, Migal Galilee Technological Centre Kiryat Shmona, Israel, Page 18-21 25 World Energy Council (2014), 2014 World Energy Issues Monitor, Office of World Energy Council, United Kingdom ISBN: 978 946121 34 TÀI LIỆU TỪ INTERNET 26 http://biogas-technology.blogspot.com/2013/10/homemade-mediumsize-biogas-plant-for.html 27 https://en.wikipedia.org/wiki/Food_waste 28 https://en.wikipedia.org/wiki/Garbage_disposal_unit 29 http://hoahocngaynay.com/vi/phat-trien-ben-vung/nang-luong-taitao/1282-06062011.html 30 http://mayhuyrac.net/index.php/may-huy-rac.html 31 http://nangluongvietnam.vn/news/vn/bao-ton-nang-luong/tong-quanthi-truong-biogas-o-viet-nam-2012.html 32 https://vi.wikipedia.org/wiki/Sinh_kh%E1%BB%91i 33 http://www.cunglamvuon.com 34 http://www.eco-farm.vn 35 http://www.foodshift.net 36 http://www.moitruongxanhcomposite.com/index.php?option=com_cont ent&view=article&id=133&Itemid=113 37 http://www.nongnghieppho.vn/20-y-tuong-lam-vuon-rau-qua-tai-nhabang-chai-nhua-phan-2/ 38 http://www.renewableenergy.org.vn TRẦN QUANG ANH 63 LỚP 1202 39 http://www.sangtaoxanh.net/2016/05/mo-hinh-trong-rau-sach-tren-santhuong.html 40 http://www.trongrausachtainha.vn 41 http://www.waste360.com TRẦN QUANG ANH 64 LỚP 1202 [...]... thiểu khả năng sinh mầm bệnh đồng thời tạo ra thêm nhiều sản phẩm sinh học Con đường tận dụng chất thải thực phẩm chia ra làm ba loại: - Tận dụng làm thức ăn chăn nuôi; - Tận dụng làm phân bón; và - Tận dụng làm nhiên liệu Đối với chất thải thực phẩm chưa biến chất có thể sử dụng làm thức ăn chăn nuôi, đối với chất thải thực phẩm không thể làm thức ăn chăn nuôi thì ưu tiên sử dụng làm phân bón Biện... tính chất bền vững của năng lượng sinh khối • Tiến bộ trong các kỹ thuật khai thác chuyển đổi năng lượng sinh khối • Xã hội bắt đầu nhận thức một cách rộng rãi hơn vai trò của năng lượng sinh khối như một phương thức chuyển hóa năng lượng Không giống các năng lượng tái tạo khác, năng lượng sinh khối không chỉ thay thế năng lượng hóa thạch mà còn góp phần xử lý chất thải vì tận dụng các nguồn chất thải. .. việc tận dụng để tiến hành phân hủy kỵ khí sản xuất phân bón và tạo khí sinh học mới trở nên khả thi Vì thu gom chất thải thực phẩm và xử lý chúng ngay từ đầu nguồn là điều kiện rất quan trọng để có thể tận dụng tối đa chất thải thực phẩm, tại Mỹ đã sử dụng một thiết bị xay rác ngay tại gia đình và được lắp dưới chậu rửa tại nhà bếp Đó là một cách rất hữu hiệu để tập trung chất thải thực phẩm không... sử dụng máy tiêu hủy chất thải thực phẩm Ngoài ra, việc nghiền nhỏ chất thải thực phẩm thành hỗn hợp lỏng và thải ra ngoài theo đường thoát nước sinh hoạt gia đình sẽ làm tăng hàm lượng hữu cơ trong nước thải dân dụng, điều này chưa được các cơ quan quản lý môi trường tại Việt Nam xem xét ảnh hưởng và ban hành các quy định 1.3 Nhu cầu sử dụng năng lượng sinh khối trong gia đình 1.3.1 Khái niệm sinh khối. .. biến chất thải thực phẩm thành phân bón gồm có ủ phân hiếu khí và phân hủy kỵ khí Trong đó việc phân hủy kỵ khí vừa sản xuất ra phân bón vừa tạo ra khí sinh học Nếu như trong chất thải thực phẩm có lẫn các tạp chất , chi phí cho việc xử lý tạp chất để sản xuất phân bón là khá cao, khi đó chất thải thực phẩm cần được đưa tới các bãi rác Việc xử lý ở bãi rác bao gồm chôn lấp hoặc đốt Ví dụ, thực phẩm. .. rác Tại Thụy Điển, máy tiêu hủy chất thải thực phẩm được khuyến khích sử dụng để chế biến chất thải thực phẩm sản xuất khí sinh học Trong khi đó, tại Việt Nam, máy tiêu hủy chất thải thực phẩm được giới thiệu bởi một số công ty là bạn hàng với InSinkErator (Mỹ), tuy nhiên, do giá thành cao và thói quen tập trung chất thải thực phẩm trong thùng rác, phần lớn các gia đình ở Việt Nam chưa từng biết đến và. .. được chia ra làm ba nhóm: 1) Chất thải khô hay còn gọi là chất thải vô cơ, 2) Chất thải ướt hay còn gọi là chất thải hữu cơ, 3) Chất thải nguy hại Chất thải thực phẩm là chất thải hữu cơ gồm thực phẩm không được ăn, bị hỏng, bị thừa và bị bỏ đi Chất thải thực phẩm sinh ra từ các quá trình sơ chế nguyên liệu để nấu nướng hay đồ ăn thừa từ gia đình, nhà bếp trong trường học, bệnh viện, cơ quan, nhà hàng... thế giới tồn tại các định nghĩa khác nhau về chất thải thực phẩm như sau: Liên Hợp Quốc định nghĩa chất thải thực phẩm là thực phẩm bị mất mát trong khâu bán lẻ và tiêu thụ do hành vi của người bán hàng và người mua hàng, đó là hành vi vứt bỏ thực phẩm Phân biệt với chất thải thực phẩm là thất thoát thực phẩm Liên Hợp Quốc định nghĩa “Thất thoát thực phẩm là sự giảm khối lượng thực phẩm ăn được trong... 1.3.3 Tiềm năng sinh khối tại Việt Nam Với lợi thế một quốc gia nông nghiệp và điều kiện tự nhiên nóng ẩm, mưa nhiều nên sinh khối ở Việt Nam phát triển rất nhanh Đó là các chất thải hữu cơ có khả năng phân hủy yếm khí từ trồng trọt, chăn nuôi, sinh hoạt trong gia đình Tiềm năng về năng lượng sinh khối của Việt Nam được đánh giá là rất đa dạng và có trữ lượng khá lớn Theo tính toán của Viện Năng lượng Việt... đất và khí thải các-bon, đặc biệt ở các nước thu nhập cao và Mỹ La tinh, chiếm tới 80% tổng lượng chất thải thịt Chất thải trái cây đóng TRẦN QUANG ANH 7 LỚP 1202 góp một phần lớn vào dòng chất thải thực phẩm ở châu Á, Mỹ La tinh và châu Âu, chủ yếu do lượng thải đặc biệt cao; Tương tự, lượng lớn chất thải rau củ ở các khu vực công nghiệp hóa tại châu Á, châu Âu, Nam Á và Đông Nam Á chuyển thành lượng

Ngày đăng: 03/10/2016, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan