1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học phân số cho học sinh lớp 4

55 2,5K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====***===== BÙI THỊ THANH TÚ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHÂN SỐ CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Tiểu học HÀ NỘI - 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====***===== BÙI THỊ THANH TÚ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHÂN SỐ CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Phạm Huyền Trang HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn, giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Giáo dục tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ làng cảm ơn sâu sắc đến cô Phạm Huyền Trang – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận Trong q trình thực đề tài khóa luận, dù cố gắng nhƣng thời gian lực có hạn nên chƣa sâu khai thác hết đƣợc, cịn nhiều thiếu sót hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc tham gia đóng góp ý kiến thầy cô bạn Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Bùi Thị Thanh Tú LỜI CAM ĐOAN Đề tài khóa luận: “Vận dụng phương pháp phát giải vấn đề dạy học phân số cho học sinh lớp 4” đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn cô giáo Phạm Huyền Trang Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Kết thu đƣợc đề tài hoàn toàn trung thực không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Bùi Thị Thanh Tú Danh mục viết tắt DHPH GQVĐ: Dạy học phát giải vấn đề DH: Dạy học THGVĐ: Tình gợi vấn đề SGK: Sách giáo khoa GV: Giáo viên MSC: Mẫu số chung T: Thầy H: Học sinh Nxb ĐHSP: Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 10.Nxb GD: Nhà xuất Giáo dục MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tƣợng, phạm vi khách thể nghiên cứu Những đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề dạy học phát giải vấn đề 1.1.1 Vài nét thuật ngữ lịch sử dạy học phát giải vấn đề 1.1.2 Cơ sở khoa học dạy học phát giải vấn đề 1.1.3 Những khái niệm 1.1.4 Đặc điểm, chức cấp độ dạy học phát giải vấn đề 1.1.5 Quy trình thực dạy học phát giải vấn đề hoạt động giáo viên - học sinh 12 1.1.6 Những cách thông dụng để tạo tình gợi vấn đề 15 1.1.7 Yêu cầu dạy học phát giải vấn đề 17 1.2 Thực trạng việc dạy học phân số cho học sinh trƣờng Tiểu học 18 1.2.1 Thực tiễn việc dạy học phân số học sinh trƣờng Tiểu học 18 1.2.2 Tình hình vận dụng dạy học phát giải vấn đề vào dạy học phân số trƣờng Tiểu học 19 1.3 Kết luận chƣơng 20 Chƣơng 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC PHÂN SỐ Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 22 2.1 Nội dung phân số 22 2.2 Định hƣớng vận dụng DHPH GQVĐ vào DH phân số 22 2.2.1 Tôn trọng nội dung phân số chƣơng trình SGK 22 2.2.2 GV thiết kế THGVĐ tổ chức, điều khiển học sinh tham gia phát giải vấn đề 23 2.3 Một số biện pháp sƣ phạm 26 2.3.1 Giáo viên đƣa câu hỏi tập mà ngƣời học chƣa biết sau hƣớng dẫn ngƣời học sử dụng thủ thuật giải để giải tập 26 2.3.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm giúp học sinh phát giải vấn đề theo bốn bƣớc giải G Polya 28 2.3.3 Giáo viên chủ động sƣu tầm, xây dựng khai thác tình có chứa sai lầm lời giải phân số; xây dựng tình gợi vấn đề tổ chức học sinh phát nguyên nhân sai lầm, tìm cách sửa chữa 31 2.4 Kết luận chƣơng 36 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 38 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 38 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 38 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 38 3.2 Kế hoạch, đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 38 3.2.1 Kế hoạch đối tƣợng thực nghiệm 38 3.2.2 Nội dung khảo nghiệm 39 3.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 39 3.2.4 Tiến hành thực nghiệm 40 3.3 Kết thực nghiệm 40 3.3.1 Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 40 3.3.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm 41 3.3 Kết luận chƣơng 42 Kết luận 43 Tài liệu tham khảo 44 Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với nghiệp phát triển đất nƣớc thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa, giáo dục vấn đề đƣợc Đảng nhà nƣớc trọng Trong nhà trƣờng, đặc biệt nhà trƣờng Tiểu học, việc nâng cao chất lƣợng dạy học giáo viên học sinh quan tâm hàng đầu bao trùm chi phối hoạt động khác Ở trƣờng Tiểu học mơn Tốn mơn học có số tiết tƣơng đối lớn (5 tiết tuần ) Qua việc học toán, học sinh bƣớc đầu nắm đƣợc kiến thức tốn học bản, có sở để học tốt môn học khác, giúp em luôn tự tin, vƣơn tới tìm tịi, sáng tạo Chƣơng trình Tốn 4, tiếp tục phát triển Toán 1, 2, đƣợc thực năm học trƣớc em (chƣơng trình sách giáo khoa mới) Trong chƣơng trình mơn Tốn bậc Tiểu học, số học nội dung trọng tâm, hạt nhân q trình dạy học Tốn Một đặc điểm bật mơn Tốn lớp “Bổ sung tổng kết trình dạy học số tự nhiên thức dạy phân số” Việc dạy phân số chiếm vị trí quan trọng Cấu trúc nội dung dạy học phân số bao gồm: (khái niệm ban đầu phân số số nội dung liên quan nhƣ: Phân số nhau, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số phân số, so sánh phân số…) Tƣơng tự với cấu trúc nội dung tƣơng ứng Toán Đây hội tạo hỗ trợ lẫn dạy học phân số Tiểu học Trung học sở Nếu học sinh học tốt phân số giúp em học tốt mạch kiến thức: đo lƣờng, yếu tố hình học, giải tốn Khơng vậy, phân số cịn có tầm quan trọng sống ngày ngƣời Giáo viên dạy tốt nội dung phân số góp phần: - Rèn luyện phẩm chất cần thiết cho ngƣời lao động xã hội đại - Hình thành nhân cách học sinh dƣới mái trƣờng Xã Hội Chủ Nghĩa - Giúp học sinh phát triển tƣ trừu tƣợng, dễ dàng giải toán nâng cao, giải vấn đề nảy sinh sống ngày Trong chƣơng trình mơn Tốn năm 2000, phân số trở thành mục tiêu dạy học số học, đồng thời chủ đề phân số đƣợc dành thời lƣợng thích hợp Trong chƣơng trình dạy học tiểu học bao gồm nhiều mạch kiến thức từ số học đến hình học phong phú đa dạng Ở đây, nội dung học đƣợc hình thành 175 học có 19 học phân số chiếm khoảng 1/3 thời lƣợng học kì II lớp Có thể nói rằng, nội dung mẻ học sinh lớp 4, nhƣng em vào tìm hiểu đào sâu sở làm quen dần với phân số dạng đơn giản Ở lớp 3, học sinh bƣớc đầu sớm có biểu tƣợng phân số Tuy nhiên, việc dạy học phân số lại vấn đề khó mở rộng hệ thống số tự nhiên, tiền đề để hình thành khái niệm số hữu tỉ trung học sở Bên cạnh đó, học sinh gặp nhiều khó khăn việc nắm khái niệm phân số Thực tế địi hỏi, giáo viên phải có cách truyền thụ phù hợp để học sinh hiểu tiếp thu tốt Giáo viên phải hƣớng dẫn học sinh tự chiếm lĩnh, tự phát vấn đề học giúp học sinh sử dụng kinh nghiệm thân để tìm mối quan hệ vấn đề với kiến thức hiểu (hiểu biết phân số dạng…) từ tự tìm cách giải vấn đề Tuy nhiên việc đổi phƣơng pháp trƣờng phổ thông chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội Cách dạy chủ yếu thông báo kiến thức, cách học thụ động; tiết dạy theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học sinh đa phần xuất thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi… Nếu tiếp tục cách dạy học thụ động, đất nƣớc ta đứng trƣớc thách thức, nguy tụt hậu kinh tế tri thức, bùng nổ thơng tin tồn cầu Tất đòi hỏi phải đổi giáo dục, đổi Vậy: Quy đồng mẫu số hai phân số 1 , ta đƣợc hai phân số 12 12 b) 12 MSC: 12 Ta có: 5  10   ; 6  12 giữ nguyên 12 Vậy: Quy đồng mẫu số hai phân số , ta đƣợc hai phân số 12 10 12 12  GV rút học cần ghi nhớ cho HS - Sai lầm: HS thƣờng chọn MSC chƣa nhỏ nên thƣờng đƣa toán phức tạp với số lớn Khi trình bày lời giải, em thể số sai sót trầm trọng em hiểu - Khắc phục: Cần chọn MSC nhỏ ý cách trình bày lời giải phù hợp với dạng quy đồng mẫu số 2.3.3.1.3 Một số sai lầm so sánh hai phân số Ví dụ: Em quan sát làm so sánh hai phân số Lan nhƣ sau: a) 2 : < ; 5 c) 3 : 1> ; 4 b)1 d) 5 : 1> ; 2 7 7 : > 9 Theo em, bạn Lan làm hay sai? Nếu sai, em giúp bạn lỗi sai 33 mà bạn mắc phải sửa giúp bạn cho - Bài làm Lan sai - Sai lầm:  Sai câu a Bạn chủ quan thấy phân số có chữ số lớn em cho phân số lớn  Sai câu b, c Bạn quên quy tắc so sánh phân số với  Sai câu d Lan khơng thuộc quy tắc so sánh hai phân số (khác 0) có tử số - Khắc phục: +) Câu a: Áp dụng quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số: “Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh tử số hai phân số mới” Cụ thể là: Ta có: 1 5 ;   2  10 Vì: 2   5  10 > nên > 10 10 +) Câu b, c: Áp dụng quy tắc so sánh phân số với 1: “Phân số có tử số bé mẫu số phân số bé ngược lại” Cụ thể là: 3 : Vì tử số bé mẫu số nên > 4 5 : Vì tử số lớn mẫu số nên < 2 +) Câu d: Áp dụng quy tắc so sánh hai phân số mẫu số: “Trong hai phân số (khác 0) có tử số nhau, phân số có mẫu số bé phân số lớn hơn” Cụ thể là: 7 : Vì tử số hai phân số (bằng 7) mà mẫu số phân số thứ lớn mẫu số phân số thứ hai 34 (9 > 8) nên 7 <  GV rút học cần ghi nhớ cho HS - Nguyên nhân sai lầm: +) Do chủ quan thấy phân số có chữ số lớn em cho phân số lớn +) Quên quy tắc so sánh phân số với +) Không thuộc quy tắc so sánh hai phân số (khác 0) có tử số - Khắc phục: Yêu cầu HS học thuộc quy tắc so sánh hai phân số mẫu số; quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số; quy tắc so sánh phân số với Nhƣ vậy: Việc so sánh phân số góp phần quan trọng việc thực phép tính phân số Chính mà q trình dạy kiến thức so sánh phân số, giáo viên cần giúp em nắm vững kiến thức, quy tắc so sánh để sau em thực phép tính phân số đƣợc tốt 2.3.3.1.4 Một số sai lầm thực phép tính phân số Ví dụ: Bài 1(SGK trang 138) Trong phép tính sau, phép tính đúng? a) 5 1     ; 63 b) 5 1    ; 63 - Phép tính là: c) c) 5 1    ; 6  18 d) 1 5 :    3 18 5 1    6  18 - Phép tính sai là: a) 5 1     ; 63 +) Sai lầm là: Bắt chƣớc quy tắc cộng hai phân số mẫu số +) Khắc phục: Muốn cộng hai phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu số hai 35 phân số, cộng hai phân số Cụ thể là: 5     6 6 b) 5 1    ; 63 +) Sai lầm: Bắt chƣớc quy tắc trừ hai phân số mẫu số +) Khắc phục: Muốn trừ hai phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu số hai phân số, trừ hai phân số Cụ thể là: 5      6 6 d) 1 5 :    3 18 +) Sai lầm: Áp dụng sai quy tắc phép chia hai phân số +) Khắc phục: Để thực phép chia hai phân số, ta làm nhƣ sau: Lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngƣợc Cụ thể là: 5 15 :     6  GV rút học cần ghi nhớ cho HS - Nguyên nhân sai lầm phép tính là: Do áp dụng lẫn lộn quy tắc cộng hai phân số mẫu số với quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số; quy tắc trừ hai phân số mẫu số với quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số; quy tắc nhân chia hai phân số - Khắc phục: Yêu cầu HS học thuộc bốn quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai phân số vận dụng làm nhiều tập để có kĩ làm thành thạo 2.4 Kết luận chƣơng Trong chƣơng 2, đƣa định hƣớng để làm cho việc đề biện pháp dạy học phân số theo hƣớng phát giải vấn đề, xây dựng số biện pháp cụ thể vào dạy học tình điển hình 36 mơn Tốn giúp cho học sinh lớp tìm đƣợc cách giải hợp lý nhất, khắc phục khó khăn, sai lầm, từ học tốt nội dung theo hƣớng dạy học tích cực Để kiểm chứng tính hiệu đắn biện pháp nêu trên, khóa luận tiếp tục thực nghiệm sƣ phạm chƣơng 37 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm - Để kiểm nghiệm tính đắn nhƣ tính khả thi việc vận dụng phƣơng pháp phát giải vấn đề dạy học nội dung phân số cho học sinh lớp 4, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm học sinh khối lớp Tuy nhiên, điều kiện thời gian có hạn, tơi tiến hành thực nghiệm với học sinh trƣờng Tiểu học Thị Trấn A huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Thông qua kết thực nghiệm, điều chỉnh, bổ sung hoàn thành nghiên cứu thực hành đề tài, đồng thời định hƣớng cho trình nghiên cứu 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Để đạt đƣợc mục đích trên, thực nghiệm tiến hành hƣớng vào giải nhiệm vụ cụ thể sau: + Tổ chức thực nghiệm học sinh lớp học nội dung phân số + Tiến hành xử lí kết thực nghiệm, phân tích kết đó, rút đánh giá từ thực tế dạy học từ điều chỉnh hoàn thiện đề tài nghiên cứu 3.2 Kế hoạch, đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 3.2.1 Kế hoạch đối tượng thực nghiệm a) Kế hoạch thực nghiệm + Biên soạn tài liệu thực nghiệm + Tổ chức dạy tiết chọn theo hai lớp thực nghiệm + Đánh giá kết đợt thực nghiệm b) Thời gian thực nghiệm sƣ phạm 38 Tiến hành thực nghiệm “Quy đồng mẫu số phân số” Theo phân phối chƣơng trình Bộ Giáo dục - Đào tạo c) Địa điểm đối tƣợng tham gia thực nghiệm Để đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp sƣ phạm mà đề xuất, cần tiến hành diện rộng, nhiều trƣờng với nhiều đối tƣợng học sinh khác Tuy nhiên, thời gian điều kiện có hạn tiến hành dạy thực nghiệm số tiết trƣờng Tiểu học Thị Trấn A, huyện Đông Anh, Hà Nội 3.2.2 Nội dung khảo nghiệm Thực nghiệm vận dụng phƣơng pháp phát giải vấn đề vào dạy học phân số theo nội dung phân số cho học sinh lớp trƣờng Tiểu học thông qua kiểm tra 40 phút 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm Chúng hƣớng dẫn giáo viên (tham gia thực nghiệm) sử dụng tài liệu để soạn giáo án thực bƣớc lên lớp dạy thuộc nội dung “Phân số - Các phép tính với phân số”, theo phƣơng pháp nêu chƣơng khóa luận Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc thực song song lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm lớp đối chứng giáo viên dạy theo giáo án thiết kế hƣớng dẫn lớp thực nghiệm, dạy giáo án bình thƣờng giáo viên tình tự soạn lớp đối chứng Để lựa chọn mẫu thực nghiệm sát với đối tƣợng học sinh tiến hành thực hiện: + Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp để biết tình hình học tập học sinh + Xem xét kết học tập mơn Tốn + Trao đổi với học sinh để tìm hiểu lực học tập, mức độ hứng thú em nội dung phân số 39 + Dự giáo viên dạy nội dung “phân số” 3.2.4 Tiến hành thực nghiệm + Chúng dự quan sát ghi nhận hoạt động giáo viên học sinh tiết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng + Sau tiết dạy thực nghiệm, rút kinh nghiệm giáo án soạn thảo, xin định hƣớng, tổ chức việc học tập học sinh để rút kinh nghiệm cho tiết dạy sau + Cho học sinh làm kiểm tra sau thực nghiệm (cả lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm đề với thời gian kiểm tra) 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Dựa vào nhận xét, ý kiến đóng góp giáo viên tham gia thực nghiệm sƣ phạm kết kiểm tra: Bảng thống kê Điểm Kém Yếu Đối chứng 6,2% 26,8% Thực nghiệm 5,4% 20,6% Lớp Trung Khá Giỏi Số 28,4% 19,5% 19,1% 236 30,5% 22,4% 21,1% 236 bình Biểu đồ cột kết điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 40 35 30 25 20 Đối Chứng 15 Thực nghiệm 10 Kém Yếu TB Khá Giỏi 3.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm Các xét giáo viên đƣợc tổng hợp lại thành ý kiến chủ yếu sau đây: + Các tình gợi vấn đề đƣợc xây dựng khóa luận góp phần tạo đƣợc hứng thú, lôi cuấn học sinh vào trình tìm hiểu, giải câu hỏi tốn; từ em tình tự phát vấn đề giải vấn đề (tuy nhiên, có vấn đề cần giúp đỡ giáo viên) + Mức độ khó khăn đƣợc thực tình gợi vấn đề xây dựng mức, kiến thức vừa học sinh + Sau học, đa số học sinh nắm đƣợc kiến thức bản, có kĩ vận dụng vào việc giải toán đƣợc giao + Học sinh bƣớc đầu làm quen đƣợc với số phƣơng pháp thủ thuật tìm đốn Đặc biệt có thói quen “bắt trƣớc” “thực hành” tƣ có lý nhƣ: tƣơng tự hóa, đặc biệt hóa, khái quát hóa tổng quát hóa… Nhờ phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề với tình đƣợc nêu trên, học sôi động hơn, học sinh làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn,hoạt động cách độc lập sáng tạo + Một số giáo viên có ý kiến đồng ý với kết luận rằng: Phƣơng pháp phát 41 giải vấn đề vạn Để thực đổi phƣơng pháp dạy học, phải kết hợp với phƣơng pháp khác Hiệu sử dụng phƣơng pháp tùy thuộc vào lực sƣ phạm giáo viên trình độ nhận thức học sinh Do đó, bƣớc đầu khẳng định tính khả thi việc vận dụng phƣơng pháp phát giải vấn đề dạy học nội dung “Phân số” Nhƣ vậy, mục đích đạt đƣợc 3.3 Kết luận chƣơng Qua trình thực nghiệm, kết bƣớc đầu cho thấy: Vận dụng phƣơng pháp phát giải vấn đề dạy học phân số trƣờng tiểu học đạt đƣợc số hiệu định Phƣơng án mà khóa luận đề xuất có tính khả thi, bƣớc đầu nâng cao chất lƣợng học tập nội dung phân số cho học sinh tiểu học 42 Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phƣơng pháp phát giải vấn đề vào dạy học phân số cho học sinh lớp 4” khóa luận thu đƣợc số kết sau: + Khóa luận hệ thống hóa sở lí luận dạy học phát giải vấn đề Tìm hiểu khó khăn, thực trạng việc vận dụng kiểu dạy học trƣờng tiểu học + Khóa luận đƣa đƣợc định hƣớng, xây dựng đƣợc số biện pháp sƣ phạm dạy học Toán + Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tổ chức nhằm kiểm tra tính khả thi hiệu biện pháp sƣ phạm đƣợc đề luận văn Từ kết ta nhận thấy phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề phƣơng pháp dạy học hay, phù hợp với tình hình nƣớc ta giáo viên trình sử dụng phƣơng pháp dạy học kết hợp với phƣơng pháp dạy học khác để tiến hành giảng dạy Kiến nghị -Ngay từ học trƣờng chuyên nghiệp, giáo viên cần cung cấp cho sinh viên sƣ phạm phƣơng pháp dạy học toán cần thiết, tích cực hiệu cho việc dạy học phân số -Nhà trƣờng tiểu học cần tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất để giáo viên ứng dụng phƣơng pháp phát giải vấn đề phục vụ cho công việc dạy học có hiệu 43 Tài liệu tham khảo TS Dƣơng Giáng Thiên Hƣơng, Dạy học theo cách tiếp cận giải vấn đề Tiểu học, Nxb ĐHSP Bùi Thị Huệ ( 1997), Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, Nxb GD Đỗ Đình Hoan (2000), Chương trình Tiểu học, NCGD 12/1998, trang 1, Nxb GD Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt (2006), Hỏi đáp dạy học toán 4, Nxb GD 2006 Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Nguyễn Áng, Vũ Quốc Chung, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Kiều Đức Thành, Lê Tiến Thành, Vũ Dƣơng Thụy, Sách giáo khoa Toán 4, Nxb GDVN Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dƣơng Thụy, Vũ Quốc Chung (2004), Giáo trình phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học, Nxb ĐHSP G Polya, Sáng tạo toán học, ngƣời dịch: Phạm Tất Đắc, Nguyễn Giản, Hồ Thuần Hoàng Đức Nhuận (1968), Giáo dục tiểu học - Bậc học móng, Nxb GD Nguyễn Đức Tấn (chủ biên), Tô Thị Yến, Nguyễn Văn Sơn, Nâng cao phát triển Toán 4, Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 10 TS Dƣơng Giáng Thiên Hƣơng, Dạy học theo cách tiếp cận giải vấn đề Tiểu học, Nxb ĐHSP 11 Dạy học lớp theo chương trình tiểu học - Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên 44 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT TOÁN LỚP PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Bài Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: 53     13 c) 45 32 13     40 40 40 7  35    9  36 d) 1 3 :   10  10 80 Bài Khoanh vào chữ đặt trƣớc câu trả lời đúng: a) x :  A x  35 32 B x  10 C x  32 35 B x  32 C x  32 D x  40 b) x   A x  c) Các phân số A 10 11 ; 11 12 B 11 12 10 13 15 11 ; ; ; 11 14 16 12 D x  37 12 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 13 12 13 15 ; ; 13 14 16 C 15 13 12 11 ; ; 16 14 13 12 12 13 10 15 ; ; ; 13 14 11 16 D 12 13 11 12 10 11 10 15 13 ; ; 11 16 14 PHẦN II: TỰ LUẬN Bài Tính: a)  b) 6 14 c) 15 : d) 47  45 Bài Tính hai cách: 1 1 a)     4 6 Bài Lớp 4A có 3 2 b)     2 5 1 số học sinh học sinh giỏi, số học sinh học sinh lại học sinh trung bình Hỏi lớp 4A có phần học sinh trung bình? Bài 4* Cho phân số 17 Tìm số tự nhiên a, biết thêm a vào tử số 35 phân số cho giữ nguyên mẫu số ta đƣợc phân số có giá trị ... hình vận dụng dạy học phát giải vấn đề vào dạy học phân số trƣờng Tiểu học 19 1.3 Kết luận chƣơng 20 Chƣơng 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC PHÂN... 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC PHÂN SỐ Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 2.1 Nội dung phân số Chúng ta phân dạng phân số - phép tính với phân số nhƣ sau: 1 .Phân số  Phân số. .. giải vấn đề dạy học phân số cho học sinh lớp 4? ?? để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề, nghiên cứu nội dung dạy học phân số cho học sinh

Ngày đăng: 04/11/2015, 08:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Dương Giáng Thiên Hương, Dạy học theo cách tiếp cận giải quyết vấn đề ở Tiểu học, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo cách tiếp cận giải quyết vấn đề ở Tiểu học
Nhà XB: Nxb ĐHSP
2. Bùi Thị Huệ ( 1997), Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lí học Tiểu học
Nhà XB: Nxb GD
3. Đỗ Đình Hoan (2000), Chương trình Tiểu học, NCGD 12/1998, trang 1, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Tiểu học
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2000
4. Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt (2006), Hỏi đáp về dạy học toán 4, Nxb GD 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về dạy học toán 4
Tác giả: Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt
Nhà XB: Nxb GD 2006
Năm: 2006
6. Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung (2004), Giáo trình phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học
Tác giả: Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2004
7. G. Polya, Sáng tạo toán học, người dịch: Phạm Tất Đắc, Nguyễn Giản, Hồ Thuần Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo toán học
8. Hoàng Đức Nhuận (1968), Giáo dục tiểu học - Bậc học nền móng, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục tiểu học - Bậc học nền móng
Tác giả: Hoàng Đức Nhuận
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1968
9. Nguyễn Đức Tấn (chủ biên), Tô Thị Yến, Nguyễn Văn Sơn, Nâng cao và phát triển Toán 4, Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao và phát triển Toán 4
Nhà XB: Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
10. TS. Dương Giáng Thiên Hương, Dạy học theo cách tiếp cận giải quyết vấn đề ở Tiểu học, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo cách tiếp cận giải quyết vấn đề ở Tiểu học
Nhà XB: Nxb ĐHSP
11. Dạy học lớp 4 theo chương trình tiểu học mới - Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lớp 4 theo chương trình tiểu học mới

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN