Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
390,5 KB
Nội dung
THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng phần một: chuyên đề lý thuyết hoá học vô Chơng I : Cấu tạo nguyên tử - định luật tuần hoàn -Dạng 1: Câu hỏi đồng vị Câu 1: Tính thành phần % đồng vị cacbon Biết cacbon trạng thái tự nhiên có hai đồng vị bền 12 13 C C có khối lợng nguyên tử trung bình 12,011 Câu2: Khối lợng nguyên tử trung bình Brom 79,91 Brom có hai đồng vị bền 7935Br A35Br Biết 79 35Br chiếm 54,5 % Tìm số khối đồng vị thứ hai Câu3: Khối lợng nguyên tử trung bình Ag 107,87, tự nhiên Bạc có hai đồng vị, đồng vị 10947Ag chiếm hàm lợng 44% Xác định số khối đồng vị lại Câu 4: Hoà tan 4,84 gam Mg kim loại dung dịch HCl thấy thoát 0,4 gam khí Hidro a- Xác định nguyên tử lợng Mg b- Mg kim loại cho gồm hai đồng vị có đồng vị 2412Mg Xác định số khối đồng vị thứ hai, biết tỷ số hai loại đồng vị 4:1 Câu5: Một Đồng chứa mol Đồng Trong đồng có hai loại đồng vị 6329Cu với hàm lợng tơng ứng 25% 75% Hỏi đồnh nặng gam Câu6: Dung dịch A chứa 0,4 mol HCl có hai loại đồng vị 3517Cl 3717 Cl với tỉ lệ: 35 37 17Cl : 17Cl = 75 : 25 Nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3 thu đợc gam kết tủa Câu7: Ôxy có ba đồng vị 168O ; 178O ; 188O Tính khối lợng nguyên tử trung bình oxy, biết % đồng vị tơng ứng x1; x2; x3 x1 = 1,5 x2 x1 x2 = 21 x3 Câu8: Một nguyên tố X có đồng vị mà số nguyên tử có tỉ lệ 27:23 Hạt nhân thứ có 35 proton 44 nơtron Hạt nhân đồng vị thứ hai đồng vị thứ nơtron Tính khối l ợng nguyên tử trung bình X Câu 9: Khối lợng nguyên tử Hidro điều chế từ nớc 1,008 Có nguyên tử 21H ml nớc Biết Hidro có hai đồng vị phổ biến 11H 21H Câu 10: Khối lợng nguyên tử Bo 10,81 Bo gồm có hai đồng vị 105B 115B Hỏi có % đồnh vị 115B axit orthoboric H3BO3 (MH3BO3 = 61,84 đvC ) Câu 11: Đồng tự nhiên gồm hai đồng vị 6329Cu 6529Cu Khối lợng nguyên tử đồng 63,546 Tính hàm lợng % đồng vị 6329Cu CuSO4 ( cho O = 16 ; S = 32 ) Dạng : Xác định nguyên tố Câu12: Tổng số hạt proton, notron, electron nguyên tử nguyên tố 13 a- Xác định khối lợng nguyên tử nguyên tố b- Viết cấu hình electron nguyên tố Câu13: Tổng số hạt proton, notron, electron nguyên tử nguyên tố 2.1 a- Hãy xác định tên nguyên tố b- Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố c- Tính tổng số orbitan nguyên tử nguyên tố Câu 14: Tổng số hạt proton, notron, electron nguyên tử A 16, nguyên tử B 58 Tìm số proton, notron số khối nguyên tử A, B giả sử chênh lệch số khối khối lợng nguyên tử không đơn vị Câu 15 : Tổng số proton, notron, electron nguyên tử nguyên tố 34 a-Hãy mô tả cấu tạo nguyên tử nguyên tố Nguyễn Văn Tùng Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng c- Viết cấu hình electron phân bố electron vào orbitan nguyên tử d- Xác định tính chất hoá học nguyên tố Câu 16: Tổng số hạt proton ,notron ,electron nguyên tử nguyên tố 155 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 33 hạt Tìm số proton , notron số khối nguyêt tử Câu 17: Nguyên tử nguyên tố có tổng số hạt proton ,electron ,notron 115 hạt, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang đIện 25 hạt Xác định số hiệu nguyên tử , số khối tên nguyên tố Viết cấu hình electron nguyên tố Câu 18: Cho biết tổng số electron ion AB 32- 42 hạt nhân nguyên tử A nh B số proton số notron 1- Tính số khối A B Cho biết tên A, B 2- Viết cấu hình electron phân bố electron vào orbital nguyên tố A B Câu 19: Hợp chất M đợc tạo thành từ cation X+và anion Y2- Mỗi ion nguyên tử hai nguyên tố tạo nên Tổng số proton X+ 11, tổng số electron Y2- 50 Xác định công thức phân tử gọi tên M Câu 20: Nguyên tố A khí hiến, nguyên tử có phân lớp electron 4p Nguyên tử nguyên tố B có phân lớp electron 4s a- Nguyên tố kim loại, phi kim b- Xác định cấu hình electron A B biết tổng số electron hai phân lớp A B Câu 21: Hãy viết cấu hìng electron nguyên tố có electron độc thân lớp với điều kiện nguyên tử số Z < 20 Có nguyên tố ứng với cấu hìng electron nói Viết CTPT hợp chất có đợc từ nguyên tố nói Câu 22: Cho Fe có số thứ tự Z = 26 Hãy viết cấu hình electron Fe ion Fe 2+, F3+ Từ giải thích Sắt khó thể số oxy hoá dơng cao +3 Câu 23: Cho S có Z = 16 Viết cấu hình electron phân bố vào orbital electron S Viết cấu hình electron ion S2- ; S6+ ; S4+ Từ giải thích lu huỳnh có tính khử tính oxy hoá nhng S2- có tính khử Câu 24: Các ion X+ Y- nguyên tử Z có cấu hìng 1s22s22p6 ? Viết cấu hình electron nguyên tử trung hoà X, Y phân bố electron vào orbital ứng với nguyên tố nêu tính chất hoá học đặc trng Câu 25: Viết cấu hình electron nguyên tố tạo thành cation anion có cấu hình khí Agon Các ion đóng vai trò chất oxy hoá hay chất khử? Câu 26: Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X 5p Tỉ số notron proton 1,3962 số notron nguyên tử X gấp 3,7 lần số notron nguyên tử nguyên tố Y Khi cho 1,0725 gam Y tác dụng với lợng d X thu đợc 4,565 gam sản phẩm có công thức XY 1- Viết đầy đủ cấu hình electron X 2- Xác định số hiệu nguyên tử, số khối gọi tên X, Y 3- X Y, Chất kim loại, chất phi kim? Dạng 3: Xác định bán kính nguyên tử Câu 27: Kim loại Crom có cấu trúc tinh thể với phần rỗng tinh thể chiếm 32% Khối lợng riêng Crom d =7,19g/cm3 Hãy tính bán kính nguyên tử tơng đối Crom Cho Cr=52 Câu 28: Nếu thừa nhận nguyên tử Ca Cu có dạng hình cầu, xếp đặc khít bên cạnh thể tích chiếm nguyên tử kim loại 74% so với toàn khối tinh thể Hãy tính bán kính nguyên tử Ca Cu theo đơn vị anstron, biết khối lợng riêng chúng thể rắn tơng ứng 1,55 g/cm3 8,9 g/cm3 Cho Ca = 40,08; Cu = 63,546 Câu 29:Tính bán kính nguyên tử Fe Au 20 oC, biết nhiệt độ khối lợng riêng Fe 7,87 g/cm3 Au 19,32 g/cm3 với giả thiết tinh thể nguyên tử Fe hay Au hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần lại khe rỗng cầu Cho khối lợng nguyên tử Fe 55,85; Của Au 196,97 Nguyễn Văn Tùng Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng Dạng 4: từ cấu hình suy vị trí tính chất nguyên tố Câu 30: Nguyên tử nguyên tố R có cấu hình electron nh sau: 1s22s22p63s23p6 a- Cho biết vị trí R bảng HTTH b- Những ion có cấu hình electron nh Dạng 5: Từ vị trí nguyên tố bảng HTTH xác định nguyên tố tính chất hoá học đặc trng Câu 31: Một nguyên tố thuộc chu kì 3, phân nhóm nhóm VI bảng HTTH Hỏi nguyên tử nguyên tố có electron lớp cùng?Các electron lớp nằm lớp thứ mấy? Câu 32: Hai nguyên tố A B hai phân nhóm liên tiếp bảng HTTH, B thuộc nhóm V, trạng thái đơn chất A, B không phản ứng với Tổng số proton hạt nhân nguyên tử A B 23 Viết cấu hình A, B cho biết tính chất hoá học đặc trng A, B Câu 33: A B hai nguyên tố phân nhóm thuộc hai chu kì liên tiếp bảng HTTH Tổng số proton hai hạt nhân nguyên tử A B 32 Hãy viết cấu hình electron A , B ion mà A B có tthể tạo thành Câu 34: Hai nguyên tố A B hai phân nhóm liên tiếp bảng HTTH Tổng số hiệu nguyên tử A B 31 Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu hình electron nguyên tử A B Nêu tính chất đặc trng nguyên tố Viết cấu hình electron ion tạo thành từ tính chất dặc trng Câu 35: Một hợp chất ion đợc cấu tạo từ M+ X2- Trong phân tử M2X có tổng số hạt ( p, n, e) 140 hạt Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44 hạt Số khối ion M + lớn số khối ion X2- 23 Tổng số hạt (p, n, e) ion M + nhiều ion X 2- 31 Viết cấu hình electron ion M+, X2-, M, X Xác định vị trí M X bảng HTTH Chơng II liên kết hoá học -Câu 1: Thế liên kết cộng hoá trị? Liên kết cộng hoá trị có cực? Liên kết cộng hoấ trị không cực? Nêu ví dụ Câu 2: Thế liên kết cho-nhận?nêu ví dụ Liên kết cho nhận có thuộc loại liên kết cộng hoá trị không? Câu 3: Thế liên kết ion? Cho ví dụ Liên kết ion đợc hình thành từ nguyên tử nào? Đặc điểm hợp chất ion? Câu 4: Liên kết kim loại gì? Hãy so sánh liên kết cộng hoá trị liên kết kim loại Câu 5: Hãy nêu chất dạng liên kết phân tử chất sau: N 2, AgCl, HBr, NH3, H2O2, NH4NO3 Cho độ âm điện Ag = 0,9; Cl =3,0; H = 2,1; O = 3,5; N = 3,0; Br = 2,8 Câu 6: Thế liên kết pi liên kết xích ma? Bằng hình vẽ mô tả xen phủ orbitan nguyên tử tạo liên kết phân tử sau: H2 , O2 , N2 , HCl Câu 7: Dựa vào độ âm điện, nêu chất liên kết phân tử ion sau: HClO, KHS, HCO 3-, NH4Cl Cho biết độ âm điện nguyên tố tơng ứng nh sau: K=0,8; H=2,1; C=2,5; S=2,5; Cl=3,0; O=3,5; N=3,0 Câu 8: So sánh độ phân cực liên kết phân tử chất sau: NH , H2S , H2O , H2Te , CsC , CaS, BaF2 Cho biết độ âm điện nguyên tố nh sau: F = 4; N = 3,0; Cl = 3,0; H = 2,1; O = 3,5; S =2,5; Cs = 0,7; Ba = 0,9, Ca = 1,0; Te = 2,1 Câu 9: Dựa vào độ âm điện xếp theo chiều tăng độ phân cực liên kết hai nguyên tử phân tử chất sau: CaO, MgO, CH 4, AlN, N2, NaBr, BCl3, AlCl3 Cho độ âm điện nguyên tố có giá trị nh sau: Ca =1,0; Mg =1,2; C =2,5; Al =1,5; Na =0,9; B =2,0; O =3,5; H =2,1; N =3,0 C l=3,0 Nguyễn Văn Tùng Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng Câu 10: Từ hoá trị nguyên tố viết CTCT chất sau: CaOCl , Al(OH)3 , FeSO4 , CaC2 , Al4C3 , H2SO4 , H3PO4 , H2SO3 , H3PO3 Chơng III Lý thuyết phản ứng hoá học Câu 1: Định nghĩa tốc độ phản ứng hoá học Biểu thức xác định tốc độ phản ứng? Câu 2: Thế phản ứng thuận nghịch? Phản ứng bất thuận ngịch? Nêu ví dụ minh hoạ Cho phản ứng sau đây: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Phản ứng thuận ngịch? Phản ứng bất thuận ngịch? Câu 3: Định nghĩa cân hoá học Tại nói cân hoá học cân động? Nêu tóm tắt ảnh hởng nhiệt độ, áp suất nồng độ đến cân hoá học Câu 4: Sự chuyển dịch cân gì? Khi hoà tan SO2 vào nớc có cân sau đây: SO2 + H2O = HSO3- + H+ Cân dịch chuyển phía cho thêm: NaOH ? H2SO4 loãng? Câu 5: Cân phản ứng sau đây: 2NO(k) + O2(k) = 2NO2(k) + 124KJ dịch chuyển phía khi: - Tăng, giảm áp suất chung hệ? - Tăng, giảm nhiệt độ hệ? Câu 6: Cho cân hoá học sau: N2 + 3H2 = 2NH3 áp suất nhiệt độ ảnh hởng nh đến cân trên? Câu 7: Có phản ứng hoá học sau: N2 + 3H2 = 2NH3 Nồng độ lúc đầu N2 0,01mol/l, sau 10 giây nồng độ N 0,009mol/l Tính tốc độ phản ứng thời gian Câu 8: Tốc độ phản ứng hoá học tăng lên lần, tăng nhiệt độ từ 100 lên 140 oC Biết tăng 5oC tốc độ phản ứng lại tăng lên lần Câu 9: Thực phản ứng: 2CO + O2 = 2CO2 bình kín, nhiệt độ không đổi Nếu áp suất khí ban đầu bình tăng lên lần tốc độ phản ứng thay đổi nh nào? Câu 10: Nếu giảm thể tích hệ phản ứng: N2 + 3H2 = 2NH3 xuống lần cân dịch chuyển phía nào? Chứng minh dịch chuyển Câu 11: Cho khí HI vào bình kín đun nóng tới nhiệt độ xác định xảy trình nh sau: 2HI = H2 + I2 a- Tính % số mol HI bị phân li thành H2 I2 phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, biết kn = 64kt b- Khi lợng HI ban đầu cho vào 0,5 mol dung tích bình lít cân đạt đợc nồng độ mol chất phản ứng bao nhiêu? Chơng IV: Thuyết điện ly - - - Nguyễn Văn Tùng Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng Dạng1: Hoàn thành phơng trình phản ứng dạng phân tử ion Câu 1: Hoàn thành phơng trình phản ứng sau dạng phân tử ion ( có ) 1- Na2CO3 + BaCl2 2- Cu(NO3)2 + NaOH 3- H2SO4 + Na2CO3 4- (NH4)2SO4 + KOH 5- NaCl + AgNO3 6- NaHCO3 + NaHSO4 7- NaHCO3 + Ba(OH)2 8- FeCl3 + dd Na2CO3 9- NaAlO2 + dd AlCl3 10- NaAlO2 + dd NH4Cl 11- Ba(HCO3)2 + dd ZnCl2 12- CuSO4 + NaNO3 Câu 2: Viết phơng trình phân tử phản ứng có phơng trình ion thu gọn nh sau:Ba2+ + SO421- HCO3- + OH2- HCO3- + HSO43- NH4+ + OH4- CO32- + Fe3+ + H2O 5- Fe3+ + OH6- H+ + CO327- AlO2- + NH4+ + H2O 8- AlO2- + Al3+ + H2O 9- AlO2- + CO2 + H2O 10- HCO3- + Mg2+ + H2 Dạng 2: Khả tồn ion dung dịch Câu 1: Trong dung dịch đồng thời tồn chất sau không? 1- NaCl, AgNO3 , NH4NO3 , (NH4)2SO4 2- NaNO3 , CuSO4 , NH4Cl , (NH4)2SO4 3- NaAlO2 , NH4Cl , Na2SO4 , NaCl 4- FeCl3 , NaNO3 , Na2CO3 , NH4Cl 5- NaHCO3 , NH4Cl, Cu(NO3)2 , KHSO4 6- Cu(NO3)2 , Na2SO4 , KNO3 , NH4Cl Câu 2: Trong dung dịch đồng thời tồn ion sau không? 1- Na+ ; K+ ; Cu2+ ; Cl- ; SO42- ; NO3- 2- Na+ ; Cu2+ ; Mg2+ ; NO3- ; OH- 3- Ag+; Ba2+ ; Cl- ; NO3- 4- HCO3- ; OH- ; HSO4- ; NH4+ ; Na+ ; Ba2+ 5- K+ ; Na+ ; NH4+ ; AlO2- ; Cl- 6- Fe3+ ; Cl- ; Na+; SO42- ; CO32- 7- Na+ ; Mg2+ ; Cl- ; NO3- ; SO42- 8- HCO3- ; Na+ ; Mg2+ ; NO3- Dạng 3: Tính pH dung dịch Câu 1: Tính pH dung dịch sau: H2SO4 0,00005M; NaOH 0,0001M Câu 2: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH) a mol/l, thu đợc m gam kết tủa dung dịch sau phản ứng tích 500 ml có pH = 12 Tính m a Câu 3: Tính pH dung dịch thu đợc cho lít dung dịch H 2SO4 0,005M tác dụng với lít dung dịch NaOH 0,005M Câu 4: Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 ( dung dịch A ) Dung dịch HCl có pH = Nguyễn Văn Tùng Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng ( dung dịch B ) Đem trộn 2,75 lít A với 2,25 lít B Hãy tính nồng độ mol/l chất dung dịch sau trộn Câu 5: Một dung dịch có chứa gam axit CH 3COOH 250 ml dung dịch Cho biết độ phân ly axit 1,4% a- Tính nồng độ mol/l phân tử ion dung dịch axit b- Tính pH dung dịch axit Dạng 4: Pha loãng dung dịch Câu 1: Cho dung dịch HCl có pH = Hỏi phải pha loãng dung dịch nớc cất lần để thu đợc dung dịch HCl có pH = Câu 2: Cho dung dịch NaOH có pH = 13 Cần pha loãng dung dịch nớc cất lần để thu đợc dung dịch NaOH có pH = 10 Câu 3: Pha loãng 10 ml dung dịch HCl với H 2O thành 250 ml dung dịch có pH = tính nồng độ mol/l HCl trớc pha pH dung dịch Câu 4: Thêm từ từ 100 gam dung dịch H2SO4 98% vào nớc điều chỉnh để đợc lít dung dịch A Tính nồng độ mol/l ion H+ A pH dung dịch A Phải thêm vào lít dung dịch A dung dịch NaOH 1,8M để thu đợc: - Dung dịch có pH = - Dung dịch có pH = 12 Câu 5: Tìm nồng độ mol ion dung dịch H 2SO4 có pH = Cần pha loãng dung dịch lần dung dịch NaOH có pH = 12 để thu đợc dung dịch có pH = Dạng 5: Dự đoán pH dung dịch Câu 1: Các chất ion cho dới đóng vai trò lỡng tính, trung tính, axit hay bazơ: Al3+ ; NH4+ ; C6H5O- ; S2- ; Zn(OH)2 ; Al(OH)3 ; Na+ ; Cl- ; CO32- Tại sao? Hoà tan muối sau vào nớc: NaCl; NH4Cl ; AlCl3 ; Na2S ; Na2CO3 ; C6H5ONa thành dung dịch, sau cho vào dung dịch quỳ tím Hỏi dung dịch có màu gì? Câu 2: Theo định nghĩa axit- bazơ Bronsted ion: Na+ ; NH4+ ; CO32- ; CH3COO- ; HSO4 ; HCO3-; K+ ; Cl- axit, bazơ, lỡng tính hay trung tính? Tại sao? Trên sở dự đoán pH dung dịch cho sau có giá trị nh so với 7: Na2CO3 ; KCl ; CH3COONa ; NH4Cl ; NaHSO4 Câu 3: Dùng thuyết Brosted giải thích chất AlOH)3 ; Zn(OH)2 ; H2O ; NaHCO3 đợc coi chất lỡng tính Câu 4: Viết công thức tổng quát phèn, phèn Nhôm- Amoni, công thức Xôda Theo quan niệm axit- bazơ chúng axit hay bazơ Câu 5: Cho a mol NO2 hấp thụ vào dung dịch chứa a mol NaOH Dung dịch thu đợc có pH lớn hay nhỏ Dạng 6: Các loại muối tạo dung dịch Câu 1: Trong dung dịch có loại ion sau: Ba2+ ; Mg2+ ; Na+ ; SO42- ; CO32- NO3- Mỗi dung dịch chứa loại cation loại anion Cho biết dung dịch muối gì? Câu 2: Trong dung dịch có mặt ion sau: Na + ; NH4+ ; Cl- ; SO42- CO32- Hỏi hoà tan hỗn hợp muói trung tính để có dung dịch đó? Dạng 7: Mối liên hệ ion dung dịch Câu 1: Một dung dịch chứa: a mol Na+ ; b mol Ca2+ ; c mol Al3+; d mol Cl- ; e mol NO- a- Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d, e b- Lập công thức tính tổng khối lợng muối dung dịch Câu 2: Dung dịch A chứa a mol Na+ ; b mol NH4+ ; c mol HCO3- ; d mol CO32- ; e mol SO42- Thêm (c + d + e) mol Ba(OH) vào dung dịch A, đun nóng thu đợc kết tủa B, dung dịch X khí Y có mùi khai Tính số mol chất kết tủa B, khí Y ion dung dịch X theo a, b, c, d, e Nguyễn Văn Tùng Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng Câu 3: Một dung dịch chứa hai cation Fe2+ ( 0,1 mol ) Al3+ ( 0,2 mol) hai anion Cl- ( x mol ), SO42- ( y mol ) Tính x y biết cô cạn dung dịch thu đợc 46,9 gam chất rắn Chơng V khả phản ứng chất vô Câu 1: Cho cặp oxy hoá khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; I2/2I-; Fe3+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag; Br2/2Br- Từ trái sang phải theo dãy tính oxy hoá tăng đần theo thứ tự: Fe2+ , Cu2+ , I2 , Fe3+, Ag+ , Br2 Tính khử giảm dần theo thứ tự: Fe, Cu, I-, Fe2+, Ag, Br- Hãy cho biết sản phẩm phản ứng sau chất gì? Và hoàn thành phơng trình phản ứng a- Fe + Br2 b- Fe + I2 c- Fe + AgNO3 d- Cu + FeCl3 e- KI + dd FeCl3 f- Fe(NO3)3 + AgNO3 Câu 2: Cho dãy sau theo chiều tăng tính oxy hoá ion Zn2+/Zn , Fe2+/Fe , Cu2+/Cu , Fe3+/Fe , Ag+/Ag kim loại trên: a- Kim loại phản ứng đợc với dung dịch muối Fe(III)? b- Kim loại có khả đẩy đợc Fe khỏi dung dịch muối Fe(III) c- Có thể xảy phản ứng không cho AgNO tác dụng với dung dịch Fe(NO 3)2 Viết phơng trình phản ứng ( có ) Câu 3: Cho cặp oxy hoá khử sau: Sn4+/Sn2+, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+ Cho biết tính oxy hoá tăng dần theo thứ tự: Sn4+ , Cu2+, Fe3+ Tính khử giảm dần theo thứ tự: Sn2+, Cu, Fe2+ Dự đoán phản ứng sau có xảy không Viết phơng trình phản ứng có a- Cu + FeCl3 b- SnCl2 + FeCl3 Câu 4: Cho cặp oxy hoá khử sau: Fe2+/Fe , Cu2+/Cu , Fe3+/Fe2+ Từ tráI sang phảI theo dãy trên, tính oxy hoá tăng dần theo thứ tự: Fe 2+, Cu2+, Fe3+; Tính khử giảm dần theo thứ tự: Fe, Cu, Fe2+ Hỏi: a- Fe có khả tan đợc dung dịch FeCl3 dung dịch CuCl2 không b- Cu có khả tan dung dịch FeCl3 dung dịch FeCl2 không Câu 5: Viết phơng trình phản ứng sau: a- Ca + dd Na2CO3 b- Na + dd AlCl3 c- Zn + dd FeCl3 d- Fe(NO3)2 + dd AgNO3 e- Ba(HCO3)2 + dd ZnCl2 Cho biết thứ tự điện hoá theo trật tự sau: Zn2+/Zn < Fe2+/Fe < Fe3+/Fe2+ < Ag+/Ag Câu 6: Cho x mol Fe vào dung dịch chứa y mol AgNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu đợc dung dịch A chất rắn B Hỏi A, B có chất gì? Bao nhiêu mol.( Tính theo x, y ) Cho biết thứ tự điện hoá theo trật tự sau: Fe2+/Fe < Fe3+/Fe2+< Ag+/Ag Câu 7: Cho dãy điện hoá K Ca Na Mg - Cu Ag Hg Pt a- Có tợng xảy cho Ca vào dung dịch NaOH dung dịch MgCl2 b- Có phản ứng xảy cho a mol Zn vào dung dịch có chứa b mol AgNO3 c mol Hg(NO3)2 Nguyễn Văn Tùng Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng Câu 8: Cho chất: Na2CO3 , NaOH, KI, H2S , Fe, Cu Hãy viết phơng trình phản ứng xảy cho chất lần lợt tác dụng với dung dịch FeCl3 Câu 9: Tại hoà tan Al dung dịch HCl, thêm vài giọt muối Hg 2+ vào trình hoà tan xảy nhanh hơn, khí thoát mạnh Câu 10: Trong phòng thí nghiệm điều chế H2 phản ứng Zn axit H2SO4 loãng, ngời ta thờng cho thêm vào hỗn hợp phản ứng vài giọt muối CuSO Viết phơng trình phản ứng xảy trình bày chế trình Câu 11: Cho Fe kim loại vào: a- Dung dịch H2SO4 loãng b- Dung dịch H2SO4 loãng có lợng nhỏ CuSO4 Nêu tợng xảy ra, giải thích viết phơng trình phản ứng trờng hợp Câu 12: Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4 màu xanh dung dịch giảm dần, ngợc lại cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dung dịch không màu trở thành có màu xanh đậm dần Giải thích tợng xảy Câu 13: Viết phơng trình phản ứng Ba(HCO3)2 với dung dịch: HNO3 , Ca(OH)2 , Na2SO4 , NaHSO4 Câu 14: Viết phơng trình phản ứng Cu, CuO với H2 , dung dịch H2SO4 , dung dịch AgNO3 , dung dịch HNO3 Câu 15: Hãy nêu giải thích phơng trình phản ứng tợng xảy thí nghiệm sau: a- Cho CO2 d lội chậm qua dung dịch nớc vôi sau cho tiếp nớc vôi vào dung dịch vừa thu đợc d b- Cho KOH d tác dụng với dung dịch FeCl2 cho kết tủa thu đợc để lâu không khí Câu 16: Trong số chất sau chất phản ứng đợc với nhau: NaOH, Fe2O3 , K2SO4 , CuCl2 , CO2 , Al, NH4Cl Viết phơng trình phản ứng xảy ghi rõ đIều kiện phản ứng ( có ) Câu 17: Viết phơng trình phản ứng xảy cho: a- Mg d vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 HCl, biết sau phản ứng thu đợc đợc hỗn hợp khí không màu không hoá nâu không khí b- Dung dịch chứa H2SO4 FeSO4 tác dụng với dung dịch chứa NaOH, Ba(OH)2 d Câu 18: Viết phơng trình phản ứng ( nêu có ) dung dịch sau với dung dịch NH3 dd AlCl3 , dd K2SO4 , CaC2 , dd CuCl2 Câu 19: Cho chất: Fe, FeS , FeCO3 , FeO, Fe(OH)2 , lần lợt tác dụng với dung dịch HNO đặc nóng Viết phơng trình phản ứng xảy dạng phân tử ion Câu 20: Phản ứng nhiệt phân gì? phản ứng nhiệt phân có phải luôn phản ứng oxy hoá khử không? viết phơng trình phản ứng nhiệt phân chất sau: NaNO 3, Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3 , AgNO3 , FeSO4, Fe2(SO4)3 , Na2CO3 , BaCO3, FeCO3, NaHCO3, Ba(HCO3)2 , (NH4)2CO3 , KClO, KClO3 , KMnO4 , NaOH, Al(OH)3 , Fe(OH)2 , Fe(OH)3 Câu 21: Viết phơng trình phản ứng xảy cho Cu lần lợt vào dung dịch sau đây: hỗn hợp NaNO HCl, AgNO3 , FeCl3 , HCl có hoà tan O2 Câu 22: Viết phơng trình phản ứng xảy cho từ từ dung dịch H 2SO4 loãng, khí CO2 , dung dịch AlCl3 phản ứng đến d với dung dịch NaAlO2 đựng cốc khác Câu 23: Hoàn thành cân phản ứng sau đây: Cu + HNO3 đặc nóng khí A MnO2 + HCl khí B - Cho khí A tác dụng với H2O - Cho riêng khí A, B tác dụng với dung dịch NaOH d Viết phơng trình phản ứng xảy Câu 24: Cho kim loại Ba lần lợt vào dung dịch sau: CuSO4, (NH4)2SO4 , NaHCO3 , Al(NO3)3 , FeCl2 , NaOH , NaCl, FeCl3 Nêu tợng xảy viết phơng trình phản ứng Câu 25: Viết phơng trình phản ứng cho biết tợng xảy trờng hợp sau đây: a- Cho Na d vào dung dịch ZnCl2 b- Sục khí SO2 vào KMnO4 c- Cho dung dịch Al2(SO4)3vào dung dịch Na2CO3 Nguyễn Văn Tùng Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng d- Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 Câu 26: Viết phơng trình phản ứng xảy ( có ) cho dung dịch H 2SO4 loãng lần lợt vào chất: Na, NaOH, HCl, CuCl2 Na2CO3 , NaHCO3 , Clorua vôi Câu 27: Cho a mol CO2 vào dung dịch có chứa 2a mol NaOH đợc dung dịch A Cho A tác dụng lần lợt với dung dịch: BaCl2 , FeCl2 , FeCl3 , AlCl3 Viết phơng trình phản ứng Cho khí H2S hấp thụ vừa đủ vào dung dịch NaOH đợc dung dịch B chứa muối trung tính Cho B lần lợt vào dung dịch: Al(NO3)3 , Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 Viết phơng trình phản ứng Câu 28: Cho chất sau tác dụng với cặp một: a- HNO3 + Ca(HCO3)2 b- Ba(HSO3)2 + H2SO4 c- MnO2 + HCl d- NH4Cl + KOH Mỗi chất khí bay cho tác dụng lần lợt với dung dịch: Ba(OH) Br2 Viết phơng trình phản ứng xảy dạng phân tử ion Câu 29: Viết phơng trình phản ứng dung dịch HCl lần lợt với dung dịch: K2SO4 , K2SO3 , K2SiO3 , K2S, K2SO3 Các khí sinh có tính oxy hoá khử nh nào? Viết phơng trình phản ứng Câu 30: Cho cặp chất sau hoà tan H2O: a- NaHCO3 CaCl2 b- Na2CO3 AlCl3 c- MgCl2 NaOH d- NH4NO3 KOH Cặp tồn tại? Cặp không tồn tại? Viết phơng trình phản ứng ( có) Câu 31: Cho chất Fe, BaO, Al2O3 KOH lần lợt vào dung dịch: Na2CO3, HCl CuSO4 Viết phơng trình phản ứng xảy cho dung dịch nớc Brom, Cu kim loại tác dụng với sau: FeSO , FeBr2 , FeCl3 Câu 32: Có tợng xảy cho Na kim loại tác dụng với dung dịch sau: NaCl, CuCl 2, (NH4)2SO4 ,Fe2(SO4)3 Viết phơng trình phản ứng xảy Câu 33: Viết phơng trình phản ứng xảy cho: - Khí Clo tác dụng với H2O, Ca(OH)2 - axit HCl tác dụng với: HClO , KMnO4 , CaOCl2 - axit HNO3 đặc nóng tác dụng với: S, C, P, FeS, FexOy , FeCO3 , Al2O3 Câu 34: Cho khí SO2 dung dịch: KMnO , H2SO4 , BaCl2 , Br2 , Na2CO3 Những cặp ( 3) chất phản ứng đợc với nhau? Viết phơng trình phản ứng xảy Câu 35: Viết phơng trình phản ứng xảy dùng NaOH để loại bỏ khí độc sau: Cl , SO2 , H2S , NO2 Trong phản ứng phản ứng phản ứng oxy hoá khử? Câu 36: Viết phơng trình phản ứng xảy Al, Cl2 , Al(OH)3 , với dung dịch NaOH Các phản ứng thuộc loại phản ứng gì? Giải thích Câu 37: Hãy đánh giá gần pH dung dịch H2O chất sau: Ba(NO3)2 , CH3COOH, Na2CO3 , NaHSO4 , CH3NH2 Trong số chất trên, cặp chất phản ứng đợc với Hãy viết phơng trình phản ứng dạng ion Câu 38: Viết phơng trình phản ứng (nếu có) Fe , Fe3O4 lần lợt với Cl2 , dung dịch: Fe2(SO4)3 , H2SO4 loãng , HNO3 , CuCl2 Câu 39: Cho hai kim loại dạng bột riêng biệt Ba Mg tác dụng lợt với hai dung dịch muốiCuSO NH4NO3 Nêu tợng viết phơng trình phản ứng xảy (nếu có) Câu 40: Viết phơng trình phản ứng xảy cho kim loại: Na, Mg, Al, Fe tác dụng với Cl , H2O , dd NaOH, dd Cu(NO3)2 Câu 41: Trong chất sau đây: a- Chất có khả tồn dung dịch NaOH đặc: Mg(OH)2 , Al(OH)3 , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , NH4NO3 b- Muối tan đợc dung dịch H2SO4: MgCO3 , Ca3(PO4)2 , FeS Nguyễn Văn Tùng Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng c- Khí bị CaO hấp thụ: SO2 , CO2, O2 , H2O , CO Câu 42: Cho chất sau đây: SiO2 , CaO , CaCO3 , Al2O3 , Fe2O3 , Fe3O4 a- Chất tan H2O ? dung dịch kiềm? dung dịch axit? b- Chất khả tồn khí chứa CO2? c- Chất tồn tự nhiên ? dạng khoáng chất nào? ứng dụng quan trọng khoáng chất đó? Câu 43: Cho ống đựng dung dịch: MgSO4 , CaCl2 , Na2CO3 , HNO3 Nếu trộn cặp hai dung dịch chất có ion tồn dung dịch sau trộn ( coi nồng độ mol chất dung dịch ban đầu nhau) Câu 44: a- Viết phơng trình phản ứng cho Mg ion Mg 2+ lần lợt tác dụng với dung dịch: KOH , HCl, CuSO4 b- Khi hoà tan AlCl3 vào nớc dung dịch có ion gì? c- Viết phơng trình phản ứng xảy cho Al , Cl lần lợt tác dụng với: H2O, dd NaOH, dd H2SO4 loãng, dd KBr Câu 45: Hoàn thành phơng trình phản ứng sau: a- K + dd NaOH b- Ba + dd Na2SO4 c- Na + dd ZnCl2 d- Cu + dd FeCl3 e- Zn + Ni(NO3)2 Câu 46: Viết phơng trình phản ứng sau dạng phân tử ion thu gọn a- Cl2 + dd Ca(OH)2 b- Fe + FeCl3 c- SO2 + Br2 + H2O d- H2SO4 + H2S e- FeS2 + HNO3 Câu 47: Trình bày tợng xảy viết phơng trình phản ứng giải thích trờng hợp sau: a- Nhỏ dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3 b- Nhỏ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH c- Cho Na kim loại vào dung dịch AlCl3 Câu 48: Nêu tợng xảy có nhỏ từ từ dung dịch (NH 4)2CO3 lần lợt vào cốc chứa: dung dịch Na2CO3 ; dung dịch NH4Cl Giải thích tợng viết phơng trình phản ứng xảy Câu 49: Hãy giải thích sao: a- Xô Nhôm bị phá huỷ đựng vôi b- Để bảo quản dung dịch FeSO4 ngời ta thêm đinh Sắt vào dung dịch Viết phơng trình phản ứng để minh hoạ giải thích Câu 50: Thế phân bón hoá học? Hãy giải thích bón loại phân đạm NH 4NO3 (NH4)2SO4 vào đất độ chua đất tăng thêm Hãy giải thích Zn(OH)2 (NH2)2CO không tông môi trờng axit nh môi trờng kiềm Câu 51: Hãy cho biết giống khác cho từ từ đến d: - Dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 - Dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hãy cho biết giống khác cho từ từ đến d: - Khí CO2 vào dung dịch muối NaAlO2 - Dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2 Viết phơng trình phản ứng xảy Câu 52: Dung dịch A có FeSO4 Fe2(SO4)3 a- Cho giọt dung dịch NaOH vào ml dung dịch A thấy có kết tủa đỏ nâu xuất b- Cho giọt dung dịch KMnO4 giọt dung dịch H2SO4 vào ml dung dịch A thấy mầu tím dung dịch KMnO4 bị Nguyễn Văn Tùng 10 Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng Bài 43 Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO loãng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu đợc 2,24 lít khí NO đktc, dung dịch Y lại 1,46 gam kim loại 1- Viết phơng trình phản ứng xảy 2- Tính nồng độ mol/l dung dịch HNO3 3- Tính khối lợng muối dung dịch Y Chơng V Bài Toán Nhiệt nhôm Bài 1: Một hỗn hợp A gồm bột Al & Fe 3O4 Đun nóng hỗn hợp cho phản ứng hoàn toàn môi trờng không khí thu đợc hỗn hợp B Cho B phản ứng với dung dịch NaOH d sinh 6,72 lít khí H2 Còn cho B tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 26,88 lít khí H2 1- Viết ptp xảy 2- Tính số gam chất hỗn hợp A B 3- Tính thể tích dung dịch HNO3 10% ( d= 1,2) để hoà tan vừa hết hỗn hợp A( Biết phản ứng hoà tan xảy có khí thoát NO) Biết khí đo đktc Bài 2: Nung hỗn hợp A gồm Al & Fe2O3 nhiệt độ cao để phản ứng xảy hoàn toàn, thu đợc hỗn hợp B Cho hỗn hợp B tác dụng đủ với dung dịch H 2SO4 loãng thu đợc 2,24 lít khí đktc Nếu cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch NaOH d lại phần không tan nặng 13,6 gam 1- Xác định khối lợng chất hỗn hợp A B 2- Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5 M cần thiết để hoà tan hết 13,6 gam chất rắn Bài 3: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al & Fe3O4 ( hiệu suất 100%) thu đợc hỗn hợp Y Lợng dung dịch NaOH tối đa để phản ứng với Y 100 ml NaOH 0,8 M thu đợc 806,4 ml H2 đktc Tính % theo khối lợng chất hỗn hợp X Y Bài 4: Khi cho hỗn hợp X gồm Al & Fe 3O4 tác dụng với dung dịch NaOH d khối lợng lại sau phản ứng 78,05% so với khối lợng hỗn hợp ban đầu Nếu cho thêm 2,7 gam Al vào hỗn hợp X thành phần % Al hỗn hợp 36% 1- Tính khối lợng hỗn hợp X 2- Khi nung hỗn hợp B gồm hai chất ( nhng thành phần khác với hỗn hợp X) nhiệt độ cao thu đợc hỗn hợp C với hiệu suất phản ứng 100% Cho hỗn hợp C tan H 2SO4 loãng thu đợc 2,24 lít khí đktc Nếu cho C tan dung dịch NaOH d khối lợng chất rắn không tan 8,8 gam Xác định thành phần B C Bài 5:Trộn 10,44 gam Fe3O4 4,05 gam bột Al tiến hành phản ứng nhiệt nhôm điều kiện không khí, sau phản ứng kết thúc lấy chất rắn thu đợc cho tác dụng với dung dịch NaOH d thấy thoát 1,68 lít khí đktc Tính hiệu suất trình nhiệt nhôm Bài 6: Hoà tan hoàn toàn lợng oxyt FexOy dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đợc 4,48 lít khí SO2 đktc, phần dung dịch chứa 240 gam loại muối Sắt 1- Xác định công thức oxyt Sắt 2- Trộn 5,4 gam bột Al 17,4 gam bột oxyt Sắt tiến hành phản ứng nhiệt nhôm, giả sử xảy phản ứng khử trực tiếp Fe xOy thành Fe Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng dung dịch H2SO4 20% ( d=1,4) thu đợc 5,376 lít khí H2 đktc a- Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm b- Tính thể tích tối thiểu dung dịch H2SO4 20% dùng Bài 7: Hỗn hợp A gồm Al, CuO, Fe3O4 Hoà tan hết a gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO loãng thu đợc chất khí không màu hoá nâu không khí tích 12,544 lít đktc Nguyễn Văn Tùng 38 Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng Mặt khác, đem nung không khí a gam hỗn hợp A ( giả sử có phản ứng khử trực tiếp oxyt kim loại kim loại ) thu đợc chất rắn B Cho chất rắn B tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc chất rắn C có khối lợng nhỏ khối lợng chất rắn B 24,48 gam có khí thoát Cho khí H2 tác dụng từ từ với chất rắn B đun nóng đến phản ứng kết thúc thu đợc b gam hỗn hợp kim loại hết 12,096 lít H2 81,9oC 1,3 atm 1- Tính % theo khối lợng chất hỗn hợp A 2- Tính thể tích khí SO2 đktc thu đợc cho b gam hỗn hợp kim loại thu đợc với dung dịch H2SO4 đặc nóng Bài 8: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp bột A ( gồm Al, CuO, Fe 3O4) dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đợc 21,84 lít khí X Mặt khác, trộn m gam hỗn hợp A thực phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu đợc hỗn hợp chất rắn B Cho hết lợng B tác dụng với dung dịch NaOH d, thu đợc 3,36 lít khí Y Khi phản ứng kết thúc, cho tiếp dung dịch HCl đến d thu đợc dung dịch C, m1 gam chất rắn thu thêm đợc 10,08 lít khí Y Thổi khí O2 vào dung dịch C cho dung dịch NaOH vào tới d , thu đợc kết tủa D Đem nung kết tủa D chân không tới khối lợng không đổi, thu đợc 34,8 gam hỗn hợp rắn E 1- Viết ptp xảy 2- Tính số gam m, m1 % theo khối lợng hỗn hợp A hỗn hợp E Biết phản ứng xảy hoàn toàn, khí đo đktc Bài 9:Hỗn hợp A gồm 0,56 gam Fe 16 gam Fe2O3 Trộn A với m mol bột Al nung nhiệt độ cao không khí thu đợc hỗn hợp D Nếu cho D tan dung dịch H 2SO4 loãng d thu đợc a lít khí, nhng cho D tác dụng với dung dịch NaOH d thể tích khí thu đợc 0,25a lít điều kiện 1- Viết ptp xảy 2- Hỏi khối lợng Al có giá trị khoảng p nhiệt nhôm tạo Fe Bài 10: Đem m gam hỗn hợp A gồm Al oxyt Sắt chia thành hai phần nhau: - Cho phần tác dụng với lợng vừa đủ với dung dịch H2SO4 0,5M thu đợc dung dịch 0,672 lít khí - Phần hai thực phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, hỗn hợp thu đợc sau sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 0,1344 lít khí, tiếp tục cho dung dịch H2SO4 0,5M vào d thu đợc thêm 0,4032 lít khí dung dịch C Sau cho từ từ dung dịch Ba(OH) vào dung dịch C tới d thu đợc kết tủa D Đem nung kết tủa D không khí tới khối lợng không đổi thu đợc 24,74 gam chất rắn E 1- Xác định CTPT oxyt Sắt, Tính giá trị m % theo khối lợng hỗn hợp A 2- Tính khối lợng chất E thể tích dung dịch H 2SO4 dùng trình thí nghiệm Biết khí đo đktc Bài 11: Hỗn hợp A gồm Al oxyt Sắt đợc chia thành phần nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 d thu đợc 2,016 lít khí đktc - Phần Phần 3: Đem nung nóng nhiệt độ cao để thực phản ứng nhiệt nhôm Sản phẩm thu đợc sau nung phần hoà tan dung dịch NaOH d thu đợc chất rắn C khí bay Cho C phản ứng hết với dung dịch AgNO 1M cần 120 ml Sau phản ứng thu đợc 17,76 gam chất rắn dung dịch có Fe(NO)2 Sản phẩm thu đợc sau A phần cho vào bình có lít dung dịch H2SO4 0,095M thu đợc dung dịch D phần Sắt không tan 1- Xác định công thức Sắt oxyt, Tính khối lợng chất sau phản ứng nhiệt nhôm phần 2- Tính nồng độ mol chất dung dịch D, khối lơng Sắt không tan Coi thể tích chất rắn không đáng kể, thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể trình phản ứng, phản ứng xảy hoàn toàn Bài 12:Một hỗn hợp bột A gồm Al oxyt Sắt đợc chia thành phần nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl d, tạo 3,36 lít khí đktc - Phần Phần đem nung điều kiện không khí tới phản ứng hoàn toàn Sản phẩm thu đợc phần cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 0,672 lít khí H2,sau lấy sản phẩm thu đợc phần cho hoà tan dung dịch H2SO4 1,2M thu đợc 2,688 lít khí H2 Nguyễn Văn Tùng 39 Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng 1- Tính thành phần % theo khối lợng chất hỗn hợp ban đầu hỗn hợp thu đợc sau phản ứng nhiệt nhôm 2- Tính thể tích dung dịch H2SO4 tối thiểu cần dùng Biết khí đo ơt đktc Bài13: A B hỗn hợp chứa Al FexOy Sau phản ứng nhiệt nhôm mẫu A thu đợc 92,35 gam chất rắn C Hoà tan C dung dịch NaOH d thấy có 8,4 lít khí bay lại phần không tan D Hoà tan 1/4 lợng chất D H2SO4 đặc nóng thấy tiêu tốn 60 gam axit H2SO4 98% ( giả sử tạo thành loại muối Sắt (III)) 1- Tính khối lợng Al2O3 tạo thành nhiệt nhôm mẫu A 2- Xác định công thức FexOy 3- Tiến hành nhiệt nhôm 26,8 gam mẫu B sau làm nguội, hoà tan hỗn hợp thu đợc dung dịch H2SO4 loãng d, thấy thoát 11,2 lít khí Tính khối lợng Al Sắt oxyt mẫu B đem nhiệt nhôm Biết phản ứng xảy hoàn toàn Bài 14: Sau phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm bột Al Fe xOy thu đợc 9,39 gam chất rắn Y Cho toàn Y tác dụng với dung dịch NaOH d thấy có 336 ml khí bay đktc phần không tan Z Để hoà tan 1/3 lợng chất Z cần 12,4 ml dung dịch HNO3 65,3%(d=1,4) thấy có khí nâu đỏ bay 1- Xác định công thức FexOy 2- Tính thành phần % theo khối lợng bột Al hỗn hợp X ban đầu Cho biết phản ứng xảy hoàn toàn Bài 15: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al Sắt oxyt Fe xOy thu đợc hỗn hợp chất rắn B Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc dung dịch C, phần không tan D 0,672 lít khí H2 Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C đến thu đợc lợng kết tủa lớn lọc lấy kết tủa , nung tới khối lợng không đổi thu đợc 5,1 gam chất rắn Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu đợc dung dịch E chứa muối Sắt 2,688 lít khí SO2 Biết khí đo đktc, phản ứng xảy hoàn toàn 1- Xác định công thức phân tử Sắt oxyt tính m 2- Nếu cho 200 ml dung dịch HCl 1M tác dụng với dung dịch C đến phản ứng kết thúc thu đợc 6,24 gam kết tủa số gam NaOH có dung dịch NaOH lúc đầu bao nhiêu? Bài 16: Cho hỗn hợp A có khối lợng m gam gồm bột Al Sắt oxyt Fe xOy Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm điều kiện không khí, thu đợc hỗn hợp B Nghiền nhỏ, trộn B chia thành hai phần Phần có khối lợng 14,49 gam đợc hoà tan hết dung dịch HNO3 đun nóng, thu đợc dung dịch C 3,696 lít khí NO đktc Cho phần hai tác dụng với lợng d dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 đktc lại 2,52 gam chất rắn Các phản ứng xảy hoàn toàn 1- Viết ptp xảy 2- Xác định công thức Sắt oxyt Tính m Bài 17:Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với Fe2O3 điều kiện không khí Chia hỗn hợp sau phản ứng trộn thành hai phần, phần hai có khối lợng nhiều phần 134 gam Cho phần tác dụng với lợng d dung dịch NaOH thấy có 16,8 lít khí H bay Hoà tan phần hai lợng d dung dịch HCl thấy có 84 lít khí bay Biết phản ứng xảy hoàn toàn, khí đo đktc 1- Viết ptp xảy 2- Tính khối lợng Sắt tạo thành phản ứng nhiệt nhôm Chơng VI Bài toán tăng giảm khối lợng Bài 1: Ngâm Zn 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M 1- Viết ptp dạng phân tử ion 2- Phản ứng kết thúc thu đợc mol Ag khối lợng Zn tăng lên gam Nguyễn Văn Tùng 40 Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng Bài 2: Ngâm đinh Sắt 200 ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng kết thúc, lấy đinh Sắt khỏi dung dịch, rửa làm khô nhận thấy khối lợng đinh Sắt tăng thêm 0,8 gam Viết ptp, Xác định nồng độ mol dung dịch CuSO4 Bài 3: Ngâm vật Đồng có khối lợng 10 gam 250 gam dung dịch AgNO3 4% Khi lấy vật lợng AgNO3 dung dịch giảm 1,7% Xác định khối lợng vật sau phản ứng Bài 4: Ngâm Zn dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO , phản ứng xong khối lợng Zn tăng 2,35% Hãy Xác định khối lợng Zn trớc tham gia phản ứng Bài 5:Ngâm kim loại có khối lợng 50 gam dung dịch HCl Sau thu đợc 336 ml khí H2 đktc khối lợng kim loại giảm 1,68% Hãy Xác định tên kim loại đẫ dùng Bài 6:Hai kim loại chất có khối lợng Một đợc ngâm dung dịch CuCl 2, đợc ngâm dung dịch CdCl2 Sau thời gian phản ứng, ngời ta nhận thấy khối lợng kim loại ngâm dung dịch CuCl2 tăng 1,2% khối lợng kim loại tăng 8,4% Biết số mol CuCl2 CdCl2 dung dịch giảm nh Hãy Xác định tên kim loại dùng Bài : Một hỗn hợp A gồm Fe Fe 2O3 Nếu cho lợng khí CO d qua a gam hỗn hợp A đun nóng tới phản ứng hoàn toàn thu đợc 11,2 gam Fe Nếu ngâm a gam hỗn hợp A dung dịch CuSO d, phản ứng xong ngời ta thu đợc chất rắn có khối lợng tăng thêm 0,8 gam Xác định a Bài 8: Hoà tan 5,37 gam hỗn hợp gồm 0,02 mol AlCl3 muối halogenua kim loại M hoá trị vào nớc, thu đợc dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO , thu đợc 14,35 gam kết tủa Lọc lấy dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH d, thu đợc kết tủa B, nung B đến khối lợng không đổi thu đợc 1,6 gam chất rắn Mặt khác, nhúng kim loại D hoá trị vào dung dịch A, sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lợng kim loại D tăng 0,16 gam ( Giả thiết toàn kim loại M thoát bám vào kim loại D) 1- Xác định công thức muối halogenua kim loại M 2- D kim loại gì? 3- Tính nồng độ mol AgNO3 Bài 9: Nhúng Sắt có khối lợng 11,2 gam vào 200 ml dung dịch CuSO 0,5 M Sau thời gian lấy kim loại ra, cô cạn dung dịch thu đợc 15,52 gam chất rắn khan 1- Viết ptp xảy ra, Tính khối lợng chất có 15,52 gam hỗn hợp chất rắn thu đợc 2- Tính khối lợng kim loại sau phản ứng Hoà tan hoàn toàn kim loại dung dịch axit HNO3 đặc nómg d, thu đợc khí NO2 tích V lít 27,3oC 0,55 atm Tính V Bài 10: Lấy kim loại M có hoá trị hai khối lợng Nhúng thứ vào dung dịch Cu(NO3)2 thứ hai vào dung dịch Pb(NO 3)2 Sau thời gian khối lợng thứ giảm 0,2% khối lợng thứ hai tăng 28,4% so với ban đầu, số mol Cu(NO 3)2 Pb(NO3)2 hai dung dịch giảm nh 1- Xác định kim loại M 2- Nhúng kim loại với khối lợng 19,5 gam vào dung dịch có 0,2 mol Cu(NO 3)2 0,2 mol Pb(NO3)2 , sau thời gian kim loại tan hoàn toàn Tính khối lợng chất rắn khối lợng muối tạo dung dịch Bài 11: Một loại muối halogenua có công thức MX Lấy 8,1 gam muối hoà tan vào nớc chia vào cốc với thể tích nhau: 1- Cho dung dịch AgNO3 d vào cốc số kết tủa khô thu đợc 5,74 gam 2- Cho dung dịch NaOH d vào cốc số 2, kết tủa sau rửa làm khô, nung đến khối lợng không đổi đợc chất rắn có khối lợng 1,6 gam 3- Nhúng kim loại B hoá trị vào cốc số 3, sau phản ứng kết thúc, kim loại nặng thêm 0,16 gam Xác định CTPT MX2 kim loại B dùng Bài 12: Cho m1 gam hỗn hợp gồm Fe & Mg tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M thu đợc 4,48 lít khí H2 đktc dung dịch A Chia A làm hai phần nhau: - Phần cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc kết tủa, đem nung kết tủa không khí đến khối lợng khng đổi đợc 5,6 gam chất rắn Nguyễn Văn Tùng 41 Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng a- Tính khối lợng chất hỗn hợp đầu b- Tính thể tích dung dịch HCl - Phần hai nhúng Zn vào phản ứng kết thúc, lấy Zn thu đợc dung dịch B a-Tính khối lợng muối khan dung dịch B c- Tính khối lợng Zn khô sau phản ứng tăng hay giảm gam Bài 13: Cho kim loại M, A, B có hoá trị hai có khối lợng nguyên tử tơng ứng m, a, b Nhúng hai kim loại M có khối lợng p gam vào hai dung dịch A(NO3)2 B(NO3)2 Sau thời gian ngời ta nhận thấy khối lợng giảm x%, tăng y% so với ban đầu Giả sử kim loại A, B thoát bám hết vào kim loại M 1- a) Lập biểu thức tính m theo a, b, x, y Biết rắng số mol M(NO3)2 hai dung dịch n b) Tính giá trị m a = 64, b = 207, x = 1,2%, y = 28,4% 2- Khi m = 112, a = 64, b = 207 tỉ lệ x:y 3- a) Lập biểu thức tính m A kim loại hoá trị I, B kim loại hoá trị II, M kim loại hoá trị III, tăng x%, tăng y% Số mol M(NO3)2 dung dịch b) Trong kim loại Cu, Ag, Hg A B kim loại m = 52 Tỉ lệ x:y diều kiện cho 1:0,91 Chơng VII Bài toán điện phân Bài 1: Sau điện phân 20 ml dung dịch AgNO thu đợc dung dịch X, thử dung dịch X dung dịch có chứa Cl- kết tủa xuất Sau điện phân thấy khối lợng catot thay đổi 2,16 gam 1- Tính nồng độ mol dung dịch AgNO3 nồng mol dung dịch X 2- Tính thời gian điện phân, biết I = A 3- Tính thể tích khí thoát anot đktc Bài 2: Cho dòng điện I = A qua lít dung dịch KOH 10% ( d= 1,15), dừng điện phân anot thu đợc 3,36 lít khí đktc dung dịch Y 1- Trình bày điện phân ( có giải thích ) 2- Tính thời gian điện phân 3- Tính nồng độ dung dịch Y Bài 3:Dẫn dòng điện qua lít dung dịch KOH 6% ( d=1,05) sau thời gian thấy nồng độ dung dịch thay đổi 2% 1- Tìm lợng chất thoát điện cực sau điện phân 2- Nếu I = 5A điện phân Bài 4: Điện phân dung dịch chứa 10 gam hỗn hợp KCl & KOH với dòng điện A hết phút 25 giây 1- Tính thành phần hỗn hợp đầu 2- Phải dùng ml dung dịch HCl 10% ( d=1,1) đủ trung hoà dung dịch ban đầu dung dịch sau điện phân Bài 5: Điện phân lít dung dịch NaCl ( d= 1,2 ), trình điện phân có khí thoát khỏi bình điện phân Cô cạn dung dịch sau điện phân thu đợc 125 gam chất rắn khan Nhiệt phân chất rắn khối lợng chất rắn giảm gam 1- Tính hiệu suất trình điện phân 2- Tính nồng độ dung dịch NaCl 3- Tính khối lợng dung dịch sau điện phân Bài 6: Điện phân với điện cực trơ 200 ml dung dịch Cu(NO 3)2 đến bắt đầu có khí thoát catot dừng lại, để yên dung dịch khối lợng catot không thay đổi, thấy khối lợng catot tăng 3,2 gam so với lúc cha điện phân.Tính nồng độ mol dung dịch Cu(NO3)2 trớc điện phân Bài 7: Những trình xảy bề mặt điện cực Pt điện phân lít dung dịch AgNO Viết sơ đồ điện phân phơng trình dạng tổng quát Nguyễn Văn Tùng 42 Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng Nếu môi ttrờng dung dịch sau điện phân có pH = với hiệu suất điện phân 80%, thể tích dung dịch coi nh không đổi nồng độ chất dung dịch sau điện phân bao nhiêu? Khối l ợng AgNO3 dung dịch ban đầu Bài 8: Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01 M cần để tác dụng vừa hết với 10 ml dung dịch A chứa H 2SO4 0,1M CuSO4 0,05M Tính thời gian điện phân 100 ml dung dịch A với dòng điện 0,05A để thu đợc 0,016 gam Cu Biết hiệu suất điện phân 80% Bài 9: Trộn 200 ml dung dịch AgNO3 với 350ml dung dịch Cu(NO3)2 đợc 550 ml dung dịch A Điện phân 250 ml dung dịch A điện cực trơ với hiệu suất dòng điện 80%, cờng độ 0,429A sau 15 phút catot bắt đầu xuất khí, khối lợng catot tăng thêm 6,36 gam Viết sơ đồ điện phân Tính nồng độ mol chất trớc trộn Bài 10:Hoà tan 14,9 gam KClvà 54,6 gam Cu(NO 3)2 vào nớc điện phân dung dịch thu đợc với điện cực trơ có màng ngăn khí khối lợng dung dịch giảm 21,5 gam nhắt mạch điện, dung dịch sau điện phân tích 500 ml 1- Xác định nồng độ mol chất dung dịch sau điện phân 2- Tính thời gian điện phân cờng độ dòng A Bài 11: Khi điện phân 100 ml dung dịch chứa NaCl HCl ngời ta thu đợc catot 0,0448 lít khí đktc, sau trung hoà hoàn toàn dung dịch thu đợc sau điện phân 30 ml dung dịch NaOH 0,015M, ngời ta thêm tiếp 40 ml dung dịch AgNO3 0,1M vào hỗn hợp thu đợc Lợng AgNO3 d sau phản ứng tác dụng vứa đủ với 10 ml dung dịch NaCl 0,28 M 1- Giải thích trình thí nghiệm viết phơng trình phản ứng 2- Tính nồng độ mol dung dịch NaCl HCl trớc điện phân 3- Cho I = 0,15A Tính thời gian điện phân Bài 12 : dung dịch A chứa Zn(NO3)2 0,15M AgNO3 ( cha biết nồng độ ) Điện phân 200 ml dung dịch A với dòng điện A đợc dung dịch B, khí C, catot nặng thêm 4,97 gam 1- Viết phơng trình phản ứng điện phân 2- Tính thời gian điện phân 3- Tìm nồng độ dung dịch B, thể tích khí C 27,3oC 1atm Biết điện phân có điện thích hợp phải dùng 10 ml dung dịch CaCl 0,2 M vừa đủ tác dụng với 20 ml dung dịch A Bài 13: Điện phân 500 ml dung dịch chứa đồng thời CuSO4 HCl với cờng độ dòng điện I = 3,86 A, thấy catot có 1,28 gam Cu đợc tạo lại dung dịch A 1- Tính thời gian điện phân 2- Dung dịch A tác dụng vừa đủ với 1,08 gam Mg, sinh 0,784 lít khí H đktc Tính nồng độ mol CuSO4 HCl dung dịch ban đầu Chơng VIII Bài toán biện luận CO2 SO2 hoá học vô Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp Ag Cu lợng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đợc dung dịch X V lít khí SO đktc Lợng SO2 đợc hấp thụ hoàn toàn 70 ml dung dịch NaOH 0,5M thu đợc dung dịch Y, cô cạn Y thu đợc 3,435 gam chất rắn khan 1- Xác định thành phần % theo khối lợng kim loại hỗn hợp đầu 2- Tính V 3- Cô cạn X thu đợc gam muối khan Bài 2: Hoà tan hỗn hợp CaO & CaCO3 dung dịch HCl thu đợc dung dịch Y 448 cm3 khí CO2 đktc Cô cạn dung dịch Y thu đợc 3,33 gam muối khan 1- Tính số gam chất hỗn hợp ban đầu Nguyễn Văn Tùng 43 Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng 2- Cho tất khí CO2 nói hấp thụ hết 100 ml dung dịch NaOH 0,25M thu đợc muối gì? Bao nhiêu gam? Bài 3:Cho m gam hỗn hợp X gồm Na 2O & Al2O3 phản ứng hoàn toàn với H 2O d thu đợc 200 ml dung dịch Achỉ chứa chất tan có nồng độ 0,5M Thổi khí CO2 d vào dung dịch A thu đợc a gam kết tủa 1- Tính m % theo khối lợng chất X 2- Tính a thể tích khí CO2 đktc tham gia phản ứng Bài 4:Cho 45 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl d, toàn lợng khí sinh đợc hấp thụ cốc có chứa 500 ml dung dịch NaOH 1,5M tạo thành dung dịch X 1- Tính khối lợng muối có X 2- Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần thiết để tác dụng với chất có X tạo muối trung hoà Bài 5: Khử hoàn toàn 11,6 gam oxyt Sắt CO Khối lợng Sắt kim loại thu đợc khối lợng Sắt oxyt ban đầu 3,2 gam 1- Tìm công thức Sắt oxyt 2- Cho khí CO2 thu đợc phản ứng khử oxyt Sắt hấp thụ hoàn toàn vào 175 ml dung dịch NaOH 2M Tính khối lợng muối tạo thành Bài 6:Hoà tan hoàn toàn 4,24 gam Na 2CO3 vào nớc đợc dung dịch A Cho từ từ giọt 20 gam dung dịch HCl 9,125% vào A khuấy mạnh Tiếp theo cho vào dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)2 1- Hãy cho biết chất đợc hình thành khối lợng chất bao nhiêu? Chất chất lại dung dịch 2- Nếu cho từ từ giọt dung dịch A vào 20 gam dung dịch HCl 9,125 % khuấy mạnh, sau thêm dung dịch chứa 0,02mol Ca(OH)2 vào dung dịch Hãy giải thích tợng xảy Tính khối lợng chất tạo thành sau phản ứng Bài 7:Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat hai kim loại nhóm II A Cho A hoà tan hết dung dịch H2SO4 loãng thu đợc khí B Cho toàn B hấp thụ 450ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu đợc 15,76 gam kết tủa Xác định hai muối cacbonat tính % theo khối lợng chúng hỗn hợp A Bài 8: Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat hai kim loại A, B nhóm II A 120 ml dung dịch HCl 0,5M thu đợc 0,896 lít khí CO2 54,6 oC 0,9 atm dung dịch X 1- Tìm A, B tính khối lợng muối tạo thành dung dịch X 2- Tính % theo khối lợng muối hỗn hợp ban đầu 3- Nếu cho toàn khí CO2 hấp thụ 200 ml dung dịch Ba(OH) nồng độ Ba(OH) để thu đợc 3,94 gam kết tủa Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nớc đợc dung dịch A 1-Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A sau kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa có lít khí CO2 tham gia phản ứng? 2-Nếu hoà tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO BaCO3 có thành phần thay đổi, có a %MgCO3 dung dịch axit HCl cho tất khí thoát hấp thụ hết vào dung dịch A thu đ ợc kết tủa D Hỏi a có giá trị lợng kết tủa D nhiều nhất? Tính lợng kết tủa Bài 10: Hỗn hợp X gồm Fe & Fe3O4 đợc chia lầm hai phần nhau: - Phần hoà tan vào dung dịch H2SO4 loãng d thu đợc 2,24 lít khí H2 dung dịch Y Dung dịch Y làm màu vừa 30ml dung dịch KMnO4 1M - Phần hai nung với khí CO thời gian, Fe3O4 bị khử thành Fe Cho toàn khí CO2 sinh hấp thụ hết vào bình Z chứa 200 ml dung dịch Ba(OH) 0,6Mthì có m1 gam kết tủa Cho thêm nớc vôi d vào bình Z lại có thêm m2 gam kết tủa Biết m1 +m2 = 27,64 gam 1- Viết phơng trình phản ứng xảy Tính khối lợng hỗn hợp X ban đầu 2- Hỏi có % Fe3O4 bị khử Nguyễn Văn Tùng 44 Hè 2009 THPT Quế Võ I Chơng IX Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng Bài toán hỗn hợp kim loại Bài 1: Hoà tan 3,28 gam hỗn hợp X gồm Al Fe 500 ml dung dịch HCl 1M thu đợc dung dịch Y Thêm 200 gam dung dịch NaOH 12% vào Y, phản ứng xong lọc thu kết tủa, làm khô đem nung không khí tới khối lợng không đổi thu đợc 1,6 gam chất rắn Các phản ứng xảy hoàn toàn Hãy tính % theo khối lợng kim loại X Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X chứa hai kim loại Al & Mg dạng bột nguyên chất vào dung dịch HCl vừa đủ, thu đợc 7,84 lít khí dung dịch A 1- Tính % theo khối lợng kim loại X 2- Cho lợng dung dịch NaOH d vào dung dịch A Viết phơng trình phản ứng xảy tính khối lợng kết tủa tạo thành 3- Lấy 3,75 gam hỗn hợp X cho tác dụng với dung dịch CuSO4 d Cho chất rắn sinh tác dụng với dung dịch HNO3 d thu đợc khí NO2 Xác định thể tích khí NO2, biết khí đo đktc Bài 3:Ngời ta dùng dung dịch H2SO4 đặc nóng để hoà tan hoàn toàn 11,2 gam hợp kim Cu-Ag thu đợc khí A dung dịch B 1- Cho A tác dụng với nớc Clo d, dung dịch thu đợc lại cho tác dụng với dung dịch BaCl d thu đợc 18,64 gam kết tủa Tính % theo khối lợng kim loại hỗn hợp đầu 2- Mặt khác, cho khí A hấp thụ hết vào 280ml dung dịch NaOH 0,5M, Tính khối lợng muối tạo thành dung dịch Bài 4:Khi cho 28 gam hỗn hợp A gồm Cu & Ag vào dung dịch HNO đặc d sau phản ứng kết thúc ta thu đợc dung dịch B 10 lít khí NO2 0oC 0,896 atm 1- Tính % theo khối lợng kim loại hỗn hợp A 2- Cô cạn dung dịch B lấy chất rắn thu đợc hoà tan vào nớc ta thu đợc dung dịch C Điện phân 1/2 dung dịch C với điện cực trơ với cờng độ dòng điện 1,34 A thời gian 2,8 Tính khối lợng kim loại sinh catot Bài 5:Cho 9,86 gam hỗn hợp gồm Mg & Zn vào cốc chứa 430 ml dung dịch H 2SO4 1M Sau phản ứng hoàn toàn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lít dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH) 0,05M NaOH 0,7M, khuấy cho phản ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung đến khối lợng không đổi thu đợc 26,08 gam chất rắn 1- Viết phơng trình phản ứng xảy 2- Tính khối lợng kim loại hỗn hợp ban đầu Bài 6: X hỗn hợp hai kim loại Mg & Zn Y dung dịch H2SO4 cha rõ nồng độ - TN1: Cho 24,3 gam X vào lít dung dịch Y, sinh 8,96 lít khí H2 - TN2: Cho 24,3 gam X vào lít dung dịch Y, sinh 11,2 lít khí H2 1- Hãy chứng minh TN1 X cha tan hết, TN2 X tan hết 2- Tính nồng độ mol dung dịch Y khối lợng kim loại X Bài 7: Cho a gam hỗn hợp bột Zn & Cu( Zn chiếm 90% khối lợng ) tác dụng với dung dịch HCl d, thu đợc khí H2 Lợng khí H2 vừa đủ để phản ứng hoàn toàn với b gam oxyt Sắt đặt ống sứ nung đỏ Hơi nớc thoát từ ống sứ cho hấp thụ hoàn toàn vào 150 gam dung dịch H 2SO4 98% thu đợc dung dịch H2SO4 83,05% ( dung dịch C ) Để phản ứng hoàn toàn với 5,65% khối lợng chất rắn sản phẩm có ống sứ cần dùng 20 gam dung dịch C đun nóng, có khí SO2 thoát 1- Tính a b 2- Dùng 150 gam dung dịch C hoà tan hết b gam oxit Sắt không? Bài 8: Cho 0,78 gam hỗn hợp Mg & Al vào dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 1- Hãy chứng minh axit có d để hoà tan hết hỗn hợp kim loại 2- Thêm dung dịch chứa 0,11 mol NaOH vào dung dịch thu đợc, thấy sinh 1,36 gam kết tủa Xác định thành phần % theo khối lợng kim loại hỗn hợp ban đầu Bài 9: Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg & Al vào 250 ml dung dịch X chứa axit HCl 1M axit H 2SO4 0,5M đợc dung dịch B 4,368 lít khí H2 đktc 1- Hãy chứng minh dung dịch B d axit Nguyễn Văn Tùng 45 Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng 2345- Tính % theo khối lợng kim loại hỗn hợp Tính khối lợng muối tạo thành dung dịch B Tính khối lợng muối khan thu đợc cô cạn dung dịch B Tính thể tích dung dịch C gồm NaOH 0,02M Ba(OH) 0,01M cần để trung hoà hết lợng axit d dung dịch B 6- Tính thể tích tối thiểu dung dịch C( nồng độ nh ) tác dụng với dung dịch B để đợc lợng kết tủa nhỏ Tính lợng kết tủa Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 9,41 gam hỗn hợp kim loại Al & Zn vào 530 ml dung dịch HNO 2M thu đợc dung dịch A 2,464 lít hỗn hợp khí N2O & NO đktc có khối lợng 4,28 gam 1- Tính thành phần % theo khối lợng kim loại hỗn hợp đầu 3- Tính thể tích dung dịch HNO3 2M tham gia phản ứng 4- Tính thể tích dung dịch NH3 0,05M cho vào dung dịch A để: a- Thu đợc khối lợng kết tủa lớn b- Thu đợc kết tủa bé Bài 11: Hoà tan hết 4,431 gam hỗn hợp Al & Mg dung dịch HNO loãng thu đợc dung dịch A 1,568 lít đktc hỗn hợp khí không màu, dó có khí bị hoá nâu không khí 1- Tính % theo khối lợng kim loại hỗn hợp đầu 2- Tính số mol HNO3 tham gia phản ứng 3- Tính thể tích dung dịch HNO3 cần cho vào dung dịch A để: a- Thu đợc khối lợng kết tủa lớn b- Thu đợc khối lợng kết tủa bé Bài12: Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg & Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24% Sau kim loại tan hết có 8,96 lít khí X gồm NO, N 2O, N2 bay đktc đợc dung dịch A Thêm lợng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí Y Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH d, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đktc, tỉ khối Z H2 20 Nếu cho dung dịch NaOH vào A để lợng kết tủa lớn đợc 62,2 gam kết tủa 1- Viết phơng trình phản ứng 2- Tính m1, m2 Biết lợng HNO3 lấy d 20% so với lợng cần thiết 3- Tính nồng độ % chất dung dịch A Bài 13:Khi cho 17,4 gam hỗn hợp A gồm: Al, Fe, Cu phản ứng hết với H 2SO4 loãng d ta đợc dung dịch B; 6,4 gam chất rắn; 9,856 lít khí C 27,3 0C 1atm 1- Tính % theo khối lợng kim loại hỗn hợp A 2- Hãy Tính nồng độ chất dung dịch B, biết H 2SO4 dùng có nồng độ 2M đợc lấy d 10% so với lợng cần dùng cho phản ứng.Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thí nghiệm Bài 14: Cho a gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng d thu đợc 952 ml khí H2 Mặt khác, cho 2a gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH d thấy lại 3,52 gam kim loại không tan Cho 3a gam hỗn hợp A tác dụng với 400 ml dung dịch HNO 1,3 M thấy giải phóng V ml khí NO đợc dung dịch D Lợng axit HNO3 d D hoà tan vừa hết gam CaCO Tính số gam kim loại a gam hỗn hợp A Tính V Biết khí đo đktc Bài 15: Có hỗn hợp X gồm kim loại Al, Mg, Cu có khối lợng gam Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc chất rắn A dung dịch B Đem nung nóng đỏ A không khí đến phản ứng hoàn toàn, sản phẩm thu đợc có khối lợng 0,795 gam Thêm dung dịch NaOH d vào dung dịch B lọc thu kết tủa, đem nung tới khối lợng không đổi đợc 0,403 gam 1- Viết phơng trình phản ứng xảy 2- Tính % theo khối lợng kim loại hỗn hợp đầu Biết phản ứng xảy hoàn toàn, kim loại Cu có hoá trị hợp chất Bài 16:Hỗn hợp A gồm kim loại:Mg, Al, Fe 1- Xác định thành phần % theo khối lợng kim loại hỗn hợp, biết 14,7 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH d sinh 3,36 lít khí Còn cho tác dụng với dung dịch HCl d sinh 10,08 lít khí dung dịch B Nguyễn Văn Tùng 46 Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng 2- Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH d, kết tủa tạo thành đợc rửa nung không khí đến khối lợng không đổi Tính khối lợng chất rắn thu đợc sau nung 3- Cho A tác dụng với dung dịch CuSO d, sau phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hoà tan chất rắn dung dịch HNO3 loãng d thu đợc 26,88 lít khí NO Tính khối lợng hỗn hợp A Cho biết khí đo đktc Bài 17:Cho 2,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 1,344 lít khí H2 đktc, dung dịch B chất rắn A không tan Hoà tan chất rắn A 300 ml dung dịch HNO 0,4M ( axit d), thu đợc 0,56 lít khí NO đktc dung dịch E Biết phản ứng xảy hoàn toàn 1- Viết phơng trình phản ứng Tính % theo khối lợng kim loại hỗn hợp X 2- Nếu cho dung dịch E tác dụng với dung dịch NH3 d thu đợc tối đa gam kết tủa 3- Nếu cho dung dịch E tác dụng với bột Fe có d, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu đợc khí NO nhất, dung dịch Y lợng chất rắn không tan Lọc bỏ chất rắn cô cạn dung dịch Y thu đợc gam muối khan Bài 18: Hoà tan 1,42 gam hỗn hợp gồm Al, Mg, Cu lợng vừa đủ dung dịch HCl thu đợc dung dịch A, chất rắn B, khí C Cho dung dịch A tác dụng với 90 ml dung dịch NaOH 1M, lọc tách kết tủa đem nung tới khối lợng không đổi thu đợc 0,91 gam chất rắn Cho chất rắn B tan hết dung dịch HNO đặc nóng thu đợc 0,448 lít khí đktc 1- Viết phơng trình phản ứng xảy 2- Tính % theo khối lợng kim loại hỗn hợp Bài 19:Cho 5,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH 6M, thu đợc 2,688 lít khí đktc, dung dịch phần không tan B Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO loãng thu đợc dung dịch C 1,12 lít khí NO đktc Cho C tác dụng với dung dịch NaOH d tạo kết tủa D Nung D nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn E 1- Tính % theo khối lợng kim loại A 2- Tính khối lợng chất rắn E Biết phản ứng xảy hoàn toàn Bài 20:Có 5,32 gam hỗn hợp bột Al, Fe, Cu chia thành phần nhau: - Phần cho vào 60 gam dung dịch HCl 7,3 % thu đợc dung dịch A, chất rắn B 1,008 lít khí H đktc Lấy chất rắn B cho vào dung dịch HNO3 đặc d thu đợc 0,896 lít khí NO2 đktc - Phần cho vào 100 ml dung dịch NaOH 0,15M thu đợc V lít khí H2 27,3oC 745 mmHg 1- Tính % theo khối lợng kim loại hỗn hợp 2- Tính nồng độ % chất dung dịch A 3- Tính V Biết phản ứng xảy hoàn toàn Bài 21:Một hỗn hợp A gồm kim loại dạng bột Al, Mg, Ag Cho m gam A tác dụng với 150 ml dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thu đợc 2,128 lít khí B, dung dịch C phần không tan D Lấy phần không tan D tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc nóng thu đợc 0,224 lít khí màu nâu bay Cho dung dịch C tác dụng với lợng d dung dịch NaOH 0,2M thu đợc kết tủa, lọc lấy kết tủa rửa đem nung không khí tới khối lợng không đổi đợc gam chất rắn Cho biết khí đo đktc 1- Tính % theo khối lợng kim loại A 2- Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 dùng 3- Tính thể tích dung dịch NaOH cần thiết tác dụng với dung dịch C để thu đợc kết tủa lớn Bài 22:Một hỗn hợp A gồm kim loại Al, Mg, Fe 1- Xác định % theo khối lợng kim loại hỗn hợp, biết 7,35 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 1,68 lít khí Khi cho 14,7 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 10,08 lít khí dung dịch B 3- Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH d, lọc thu kết tủa nung không khí tới khối lợng không đổi thu đợc gam chất rắn 4- Cho A tác dụng với dung dịch CuSO d, sau phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng d thu đợc 13,44 lít khí NO Tính khối lợng hỗn hợp A đem thực phản ứng Biết khí đo đktc Nguyễn Văn Tùng 47 Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng Bài 23: Hoà tan hoàn toàn 3,465 gam hỗn hợp Zn, Fe, Al dung dịch H 2SO4 loãng thu đợc khí A dung dịch B Cho khí A qua vôi sống sau qua 16 gam CuO đốt nóng, cuối qua dung dịch H2SO4 đặc, thấy khối lợng bình H2SO4 đặc tăng lên 1,485 gam Dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH nóng d không khí, lọc lấy kết tủa nung tới khối lợng không đổi thu đợc 1,2 gam chất rắn Hãy viết phơng trình phản ứng xảy ra, Tính khối lợng kim loại hỗn hợp Biết phản ứng xảy hoàn toàn Bài 24: Hoà tan hoàn toàn 1,97 gam hỗn hợp Zn, Mg, Fe lợng vừa đủ dung dịch HCl thu đợc 1,008 lít khí đktc dung dịch A Chia A thành hai phần nhau: - Phần cho kết tủa hoàn toàn với lợng dung dịch NaOH cần 300ml dung dịch NaOH 0,06M Đun nóng không khí cho phản ứng xảy hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung không khí tới khối lợng không đổi thu đợc 0,562 gam chất rắn - Phần hai: Cho phản ứng với dung dịch NaOH d tiến hành giống nh phần thu đợc khối lợng chất rắn a gam Hãy viết phơng trình phản ứng xảy ra, tính khối lợng kim loại hỗn hợp giá trị a Bài 25: Hỗn hợp A gồm kim loại Fe, Al, Mg dạng bột mịn đợc trộn Chia 3,64 gam hỗn hợp A thành hai phần nhau: - hoà tan hết phần dung dịch HCl thu đợc 1,568 lít khí - Cho phần thứ hai vào dung dịch NaOH tích 500ml với nồng độ 0,5M ( lấy d), thu đợc dung dịch B chất rắn C Tách chất rắn C cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO đun nóng, thu đợc 2,016 lít khí NO2 dung dịch D 1- Tính khối lợng kim loại hỗn hợp A 2- Tính khối lợng muối Nitrat tạo thành dung dịch D 3- Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần thiết để: a- Đủ hoà tan hoàn toàn phần thứ b- Khi cho vào dung dịch B thu đợc lợng kết tủa lớn Biết khí đo đktc Bài 26: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại Zn, Cu, Ag vào 500 ml HNO a mol/l, thu đợc 1,344 lít khí A đktc hoá nâu không khí dung dịch B 1- Lấy 1/2 dung dịch B cho tác dụng với dung dịch NaCl d đợc 2,1525 gam kết tủa dung dịch C Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH đến d thu đợc kết tủa D Nung D nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi đợc 1,8 gam chất rắn Tính số gam kim loại hỗn hợp đầu 2- Nếu cho m gam bột Cu vào 1/2 dung dịch B khuấy cho phản ứng xảy hoàn toàn đợc 0,168 lít khí A đktc; 1,99 gam chất rắn không tan dung dịch E Tính m, a nồng độ mol/l loại ion dung dịch E Biết thể tích dung dịch coi nh không thay đổi Bài 27: Cho 7,02 gam hỗn hợp bột kim loại gồm: Al, Fe, Cu vào bình A chứa dung dịch HCl d, lại chất rắn B Lợng khí thoát đợc dẫn qua ống sứ chứa CuO đun nóng, thấy làm giảm khối lợng ống 2,72 gam Thêm vào bình A muối Natri, đun nóng nhẹ, thu đợc 0,896 lít chất khí đktc không màu hoá nâu không khí 1- Viết phơng trình phản ứng xảy xác định muối Natri dùng 2- Tính % theo khối lợng kim loại hỗn hợp 3- Tính lợng muối Natri tối thiểu để hoà tan vừa hết lợng chất rắn B bình A Bài 28: Hỗn hợp X dạng bột gồm: Al, Fe, Cu Cho 2,55 gam X phản ứng với dung dịch NaOH d thu đợc 1,68 lít khí A đktc, dung dịch B chất rắn C Cho C tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 0,224 lít khí đktc chất khí D, dung dịch E chất rắn F 1- Viết phơng trình phản ứng tính thành phần % theo khối lợng kim loại hỗn hợp X 2- Tính số ml dung dịch HCl 6,8M có lấy d 10% so với lợng HCl cần thiết để phản ứng hết với 1,28 gam X Bài 29: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Mg, Cu Hoà tan m gam A dung dịch NaOH d, thu đợc 3,36 lít khí H2 đktc phần không tan B hoà tan hết B dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu đợc 2,24 lít khí SO2 đktc dung dịch C Cho C phản ứng với dung dịch NaOH d thu đợc kết tủa D Nung kết tủa D Nguyễn Văn Tùng 48 Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng tới khối lợng không đổi, thu đợc chất rắn E Cho E phản ứng với lợng H2 d đun nóng thu đợc 5,44 gam chất rắn F Tính thành phần % theo khối lợng chất A F Biết phản ứng xảy hoàn toàn Bài 30: Hoà tan 13,90 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, Cu V ml dung dịch HNO 5M ( vừa đủ), giải phóng 20,16 lit khí NO2duy đktc dung dịch B Thêm dung dịch NaOH d vào dung dịch B, lấy kết tủa nung nhiệt độ cao tới khối lợng không đổi thu đợc chất rắn D, dẫn luồng H2 d qua D đun nóng thu đợc 14,40 gam chất rắn E 1- Viết phơng trình phản ứng xảy Tính tổng số gam muối tạo thành dung dịch B 2- Tính % theo khối lợng kim loại hỗn hợp A 3- Tính V, biết phản ứng xảy hoàn toàn Bài 31: Cho 3,16 gam hoà tan B dạng bột gồm Mg, Fe tác dụng với 250 ml dung dịch CuCl Khuấy hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu đợc dung dịch B1 3,84 gam chất rắn B2 Thêm vào B1 lợng d dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa đợc tạo thành, nung kết tủa không khí nhiệt độ cao tới khối lợng không đổi đợc 1,4 gam chất rắn B3 gồm hai oxit kim loại Biết phơng trình phản ứng xảy hoàn toàn 1- Viết phơng trình phản ứng giải thích 2- Tính thành phần % theo khối lợng kim loại hỗn hợp B nồng độ % dung dịch CuCl2 dùng Bài 32: Cho hỗn hợp bột gồm 1,4 gam Fe 0,24 gam Mg vào 200 ml dung dịch CuSO khuấy tới phản ứng hoàn toàn thu đợc 2,2 gam phần không tan A 1- Tính nồng độ mol/lcủa dung dịch CuSO4 2- Hoà tan hoàn toàn A vào axit HNO3 thu đợc lít khí NO đktc Bài 33: Cho 1,7 gam hỗn hợp bột Mg & Fe vào 500 ml dung dịch CuSO cha biết nồng độ Sau kết thúc phản ứng thu đợc chất rắn A can nặng 2,3 gam dung dịch nớc lọc B Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d kh có mặt không khí Lọc kết tủa, đem nung nhiệt độ cao tới khối lợng không đổi thu đợc 1,5 gam chất rắn 1- Tính % theo khối lợng Mg & Fe hỗn hợp đầu 2- Tính nồng độ mol dung dịch CuSO4 Bài 34: Lấy 21,44 gam hỗn hợp hai kim loại Fe & Cu cho vào lít dung dịch AgNO Sau thời gian nhận đợc dung dịch A 71,68 gam chất rắn B không tan dung dịch Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH d, lọc rửa kết tủa, đem nung không khí tới khối lợng không đổi thu đợc 25,6 gam chất rắn C Biết phản ứng xảy hoàn toàn 1- Tính thành phần % theo khối lợng kim loại hỗn hợp đầu 2- Tính nồng độ mol/l dung dịch AgNO3 dùng 3- Tính số ml dung dịch AgNO3 0,1M để cho chúng tác dụng với chất rắn B thu đợc chất rắn D có khối lợng tăng 2,65% so với khối lợng B ban đầu Bài 35: Cho 4,15 gam hỗn hợp gồm Fe & Al dạng bột vào 200 ml dung dịch CuSO 0,525M Khuấy kĩ hỗn hợp để phản ứng xảy hoàn toàn Sau phản ứng xảy thu đợc 7,84 gam chất rắn A gồm hai kim loại dung dịch B 1- Để hoà tan hoàn toàn chất rắn A, cần dùng lít dung dịch HNO 2M Biết phản ứng giải phóng khí NO 2- Thêm dung dịch C gồm Ba(OH) 0,05M NaOH 0,1M vào dung dịch B Hãy Tính thể tích dung dịch C cần cho vào dung dịch B để làm kết tủa hoàn toàn ion kim loại có dung dịch B d ới dạng hydroxit Sau phản ứng, lọc lấy kết tủa đem nung không khí nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thu đợc m gam chất rắn Tính m Bài 36: Cho 3,58 gam hỗn hợp bột X gồm Al, Fe, Cu vào 200 ml dung dịch Cu(NO) 0,5M đến phản ứng kết thúc thu đợc dung dịch A chất rắn B Nung B không khí nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn toàn đợc 6,4 gam chất rắn Cho A tác dụng với dung dịch NH3 d, lọc lấy kết tủa đem nung không khí tới khối lợng không đổi đợc 2,62 gam chất rắn D 1- Tính % theo khối lợng chất hỗn hợp X Nguyễn Văn Tùng 49 Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng 2- Hoà tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp X vào 250 ml dung dịch HNO a mol/l thu đợc dung dịch E khí NO bay lên Dung dịch E tác dụng vừa hết với 0,88 gam bột Cu Tính a Bài 37: Cho 1,58 gam hỗn hợp A dạng bột gồm Mg & Fe tác dụng với 125 ml dung dịch CuCl Khuấy hỗn hợp, lọc rửa kết tủa thu đợc dung dịch B 1,92 gam chất rắn C Thêm vào dung dịch B lợng d dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa tạo thành Nung kết tủa không khí nhiệt độ cao tới khối lợng không đổi thu đợc 0,7 gam chất rắn D gồm hai oxit kim loại Các phản ứng xảy hoàn toàn 1- Viết phơng trình phản ứng giải thích 2- Tính thành phần % theo khối lợng kim loại hỗn hợp A nồng độ mol/l dung dịch CuCl2 Bài 38:Lắc m gam bột Sắt với dung dịch A gồm AgNO & Cu(NO)3 đến phản ứng kết thúc, thu đợc x gam chất rắn B Tách B thu đợc nớc lọc C Cho nớc lọc C tác dụng với dung dịch NaOH d, thu đợc a gam kết tủa hai hydroxit kim loại, nung kết tủa không khí tới khối lợng không đổi đợc b gam chất rắn Cho chất rắn B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu đợc V lít khí NO đktc 1- Lập biểu thức tính m theo a, b 2- Cho a = 36,8; b = 32; x = 34,4 a- Tính giá trị m b- Tính số mol chất dung dịch A ban đầu c- Tính thể tích V khí NO Bài 39: Cho 1,572 gam bột A gồm Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với 40 ml dung dịch CuSO M thu đợc dung dịch B hỗn hợp D gồm hai kim loại Cho dung dịch NaOH tác dụng từ từ với dung dịch B thu đợc lợng kết tủa lớn nhất, nung kết tủa không khí tới khối lợng không đổi đợc 1,82 gam hỗn hợp hai oxit Cho D tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 lợng Ag thu đợc lớn khối lợng D 7,336 gam Tính số gam kim loại A Bài 40: Cho 12,88 gam hỗn hợp Mg & Fe vào 700 ml dung dịch AgNO 3, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu đợc chất rắn C nặng 48,72 gam dung dịch D Cho NaOH d vào dung dịch D, lấy kết tủa nung không khí tới khối lợng không đổi thu đợc 14 gam chất rắn Tính khối lợng kim loại hỗn hợp đầu nồng độ mol/l dung dịch AgNO3 dùng Bài 41: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe kim loại M có hoá trị không đổi Chia hỗn hợp thành hai phần Hoà tan hết phần dung dịch HCl thu đợc 2,128 lít khí H2 Hoà tan hết phần hai dung dịch HNO3 thu đợc 1,792 lít khí NO 1- Xác định kim loại M % theo khối lợng kim loại hỗn hợp X 2- Cho 3,61 gam hỗn hợp X tác dụng với 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO 3)2 & AgNO3 Sau phản ứng thu đợc dung dịch B 8,12 gam chất rắn C Cho chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl d, thu đợc 0,672 lít khí H2 Các khí đo đktc, phản ứng xảy hoàn toàn Tính nồng độ mol/l AgNO3 & Cu(NO3)2 dung dịch A Bài 42:Cho hỗn hợp Mg & Cu tác dụng với 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp muối AgNO 0,3M Cu(NO3)2 0,25M Sau phản ứng xong, đợc dung dịch A chất rắn B Cho A tác dụng với dung dịch NaOH d, lọc lấy kết tủa đem nung tới khối lợng không đổi đợc 3,6 gam hỗn hợp hai oxit hoà tan hoàn toàn B H2SO4 đặc nóng đợc 2,016 lít khí SO2 đktc Tính khối lợng Mg Cu có hỗn hợp đầu Bài 43: Một hỗn hợp A gồm Ba & Al Cho m gam A tác dụng với H2O d, thu đợc 1,344 lít khí, dung dịch B phần không tan C Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 d thu đợc 20,832 lít khí Biết phản ứng xảy hoàn toàn, khí đo đktc 1- Tính khối lợng kim loại m gam A 2- Cho 50 ml dung dịch HCl vào dung dịch B Sau phản ứng xong, thu đợc 0,78 gam kết tủa Xác định nồng độ mol/l dung dịch HCl Bài 44: Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp kim loại Na, Al, Fe vào lợng nớc d, thu đợc 0,448 lít khí đktc lợng chất rắn Tách lợng chất rắn cho tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO 1M thu đợc 3,2 gam Cu kim loại dung dịch A Tách dung dịch A cho tác dụng với lợng vừa đủ dung dịch NaOH để thu đợc lợng kết tủa lớn Nung kết tủa thu đợc không khí đến khối lợng không đổi đợc chất rắn B Nguyễn Văn Tùng 50 Hè 2009 THPT Quế Võ I Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng 1- Xác định % theo khối lợng kim loại hỗn hợp đầu 2- Tính khối lợng chất rắn B Bài 45: Hỗn hợp E gồm kim loại dạng bột K, Al, Fe đợc chia thành phần nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với H2O lấy d tạo 4,48 lít khí - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch KOH d tạo 7,84 lít khí - Phần 3: Hoà tan hoàn toàn 0,5 lít dung dịch H2SO4 1,2M tạo 10,08 lít khí dung dịch A 1- Tính số gam kim loại hỗn hợp E 2- Cho dung dịch A tác dụng với 240 gam dung dịch NaOH 20% thu đợc kết tủa, lọc rửa kết tủa nung không khí tới khối lợng không đổi thu đợc m gam chất rắn Tính m Bài 46: Cho 16 gam hợp kim Ba kim loại kiềm tác dụng hết với H 2O ta đợc dung dịch A 3,36 lít khí H2 đktc 1- Cần dùng ml dung dịch HCl 0,5 M để trung hoà 1/10 dung dịch A 2- Cô cạn 1/10 dung dịch A thu đợc gam chất rắn khan 3- Lấy 1/10 dung dịch A, thêm vào 99 ml dung dịch Na 2SO4 0,1M thấy dung dịch ion Ba2+ nhng thêm tiếp ml dung dịch Na2SO4 thấy d ion SO42- Cho biết tên kim loại kiềm gì? 4- Xác định % theo khối lợng kim loại hỗn hợp đầu 5- Để có mẫu hợp kim với hàm lợng kim loại kiềm 20% Ba 80% cần luyện thêm vào mẫu hợp kim gam kim loại Bài 47: Cho mẫu hợp kim K-Na tác dụng hết với H 2O, ngời ta thu đợc lít khí H2 ( 0oC 1,2 atm ) dung dịch D Đem trung hoà dung dịch D dung dịch axit HCl 0,5M, sau cô cạn dung dịch thu đợc 13,3 gam muối khan 1- Tính % theo khối lợng kim loại hỗn hợp ban đầu 2- Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M cần để trung hoà dung dịch D Bài 48: Cho 1,68 gam hợp kim Ag- Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng Khí thu đợc cho tác dụng với dung dịch nớc Clo d đợc dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng hết với dung dịch BaCl 0,15M thu đợc 2,796 gam kết tủa 1- Tính thể tích dung dịch BaCl2 dùng 2- Tính thành phần % hợp kim theo khối lợng 3- Nếu khí thu đợc cho tác dụng với 42 ml dung dịch NaOH 0,5 M khối lợng muối khan thu đợc Bài 49: Cho mẫu hợp kim A dạng bột bao gồm Ba, Mg, Al - Lấy m gam A cho vào H2O tới khí ngừng thoát đợc 0,82 lít khí H2 - Lấy m gam A cho vào dung dịch NaOH d tới phản ứng hoàn toàn thu đợc 6,355 lít khí H2 - Lấy m gam A hoà tan lợng vừa đủ dung dịch HCl thu đợc dung dịch B 8,405 lít khí H2 1- Tính m hàm lợng kim loại mẫu A 2- Thêm 10 gam dung dịch H2SO4 9,8% vào dung dịch B sau thêm tiếp 210 gam dung dịch NaOH 20% Sau kết thúc tất phản ứng, lấy kết tủa thu đợc nung nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn toàn Tính khối lợng chất rắn thu đợc sau nung Biết khí đo 27oC 1,2 atm Bài 50: A mẫu hợp kim Cu Zn Chia mẫu hợp kim thành phần nhau: - Phần hoà tan dung dịch HCl thấy lại gam không tan - Phần hai luyện thêm gam Al vào thu đợc mẫu hợp kim B hàm lợng % Zn nhỏ 33,(3) % so với hàm lợng % Zn mẫu hợp kim A 1- Tính hàm lợng % Cu mẫu hợp kim A, biết ngâm mẫu hợp kim B vào dung dịch NaOH d sau thời gian lợng khí thoát vợt lít đktc 2- Từ hợp kim B, muốn có hợp kim C với hàm lợng % chất nh sau: 20% Cu, 50% Zn, 30% Al phải luyện thêm kim loại với lợng nh nào? Nguyễn Văn Tùng 51 Hè 2009 THPT Quế Võ I Nguyễn Văn Tùng Chuyên đề luyện thi đại học, cao đẳng 52 Hè 2009