---
Bài1. Tính thể tích oxi đã dùng để oxi hoá 7 lít NH3 , biết rằng phản ứng sinh ra hỗn hợp khí A gồm N2 và NO có tỉ khối so với O2 bằng 0,9125. Biết các thể tích khí cùng đợc đo trong một điều kiện.
Bài2 . Dẫn 2,24 lít khí NH3 vào bình có chứa 0,672 lít khí Cl2 ( các khí đều đợc đo ở đktc). a- Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp sau phản ứng.
Bài3. A là 8,96 lít hỗn hợp khí gồm N2& H2 có tỉ khối hơi so với O2 bằng
64 17
, cho A vào một bình kín có chất xúc tác thích hợp rồi đun nóng thì thu đợc hỗn hợp khí B gồm N2 , H2 , NH3 có thể tích 8,064 lít ( biết các thể tích khí đều đợc đo ở đktc). Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniăc, và % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí B .
Bài 4. A là hỗn hợp khí gồm N2 , H2 có tỉ khối so với O2 bằng 0,225. Dẫn hỗn hợp A vào bình có chất xúc tác thích hợp, đun nóng để phản ứng tổng hợp amoniăc xảy ra thì thu đợc hỗn hợp khí B có tỉ khối so với O2 bằng 0,25. Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniăc, và % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí B.
Bài5. Hỗn hợp khí thu đợc trong bình tổng hợp amoniăc gồm N2 , H2 , NH3 ( hỗn hợp A ). Lấy V lít hỗn hợp A rồi dùng tia lửa điện để phân huỷ hoàn toàn NH3 , sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí B có thể tích là 1,25 V. Cho hỗn hợp khí B lần lợt qua ống đựng CuO đun nóng và ống đựng CaCl2 khan thì thể tích khí còn lại chỉ bằng 25% so với thể tích của hỗn hợp khí B.
a- Tính % theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp A.
b- Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniăc ( tạo ra hỗn hợp A ).
Bài6.Trong bình kín dung tích 56 lít chứa N2, H2 ở 0oC và 200atm có tỉ khối hơi so với không khí bằng 0,25 và một ít chất xúc tác, nung nóng bình một thời gian sau đó đa bình về 0oC thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu ( không khí có 20% O2, 80% N2 ).
1-Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 .
2-Nếu lấy 1/2 lợng NH3 tạo thành có thể điều chế đợc bao nhiêu lít dung dịch HNO3 67% ( d= 1,4 g/ml), biết hiệu suất quá trình điều chế HNO3 là 80%.
3-Nếu lấy 1/2 lợng NH3 tạo thành thì có thể điều chế đợc bao nhiêu lít dung dịch NH3 25% ( d= 0,907g/ml).
4-Lấy V ml dung dịch HNO3 ở trên pha loãng bằng H2O đợc dung dịch mới, dung dịch này hoà tan vừa đủ 4,5 gam Al và giải phóng ra hỗn hợp khí NO, N2O có tỉ khối so với H2 là 16,75. Tính thể tích các khí ở đktc và tính V.
Bài 7 . Một bình kín dung tích 28 lít chứa hỗn hợp gồm không khí và CO2 ở 0oC và 1 atm có
M = 34,272. Đốt cháy một lợng cacbon trong bình rồi đa về điều kiện ban đầu đợc hỗn hợp khí mới có tỉ
khối hơi so với hỗn hợp khí ban đầu là 1,014.
1-Tính % theo thể tích của hỗn hợp khí thu đợc sau phản ứng cháy biết không khí chứa 20% thể tích là O2 , còn lại là N2 và áp suất của bình không đổi.
2- Tính khối lợng cácbon đã đốt cháy.
3- Hãy chứng minh rằng trong trờng hợp đã cho tỉ khối hơi của hỗn hợp khí thu đợc so với hỗn hợp khí ban đầu có giá trị trong khoảng
1 ≤ d ≤ 1,0448
Bài 8. Đốt cháy S trong một bình kín có thể tích 8,96 lít chứa một hỗn hợp khí gồm N2 , O2 , SO2 với tỉ lệ thể tích là 3:1:1 ở 0o C và 1 atm. Sau khi đốt xong đa về nhiệt độ ban đầu thu đợc một hỗn hợp khí có tỉ khối so với hỗn hợp ban đầu là 1,089 hỏi:
a- áp suất của khí trong bình trớc và sau phản ứng có thay đổi không ? b- Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí thu đợc sau phản ứng. c- Tính khối lợng của S đã đốt cháy.
d- Hãy chứng minh rằng trong điều kiện đã cho tỉ khối của hỗn hợp khí thu đợc so với hỗn hợp khí ban đầu có gía trị trong khoảng
1 ≤ d ≤ 1,18
Bài 9 . Trong một bình kín chứa đầy không khí ( 20% O2 , 80% N2 ) cùng với 21,16 gam hỗn hợp chất rắn A gồm MgCO3 ,FeCO3 . Nung bình đến phản ứng hoàn toàn đợc hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí D. Hoà tan B vừa hết 200ml dung dịch HNO3 2,7M thu đợc 0,85 lít NO ở 27,3oC và 0,2897 atm.
1- Hãy tính khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
2- Tính áp suất của khí trong bình sau khi nung ở 136,5oC. Cho biết dung tích bình là 10 lít và thể tích chất rắn không đáng kể.
Bài10. Một bình kín thể tích là 10 lít không có không khí, chứa 500 ml dung dịch H2SO4 1M tác dụng vừa hết với 55 gam hỗn hợp gồm Na2SO3 & Na2CO3 . Sau khi phản ứng xong nhiệt độ trong bình là 47oC. Giả thiết thể tích của bình và của dung dịch thay đổi không đáng kể.
1- Tính khối lợng của các muối có trong hỗn hợp đầu. 2- Tính áp suất của các khí có trong bình sau phản ứng.
3- Nếu trộn hỗn hợp khí trên ( gồm CO2 &SO2) với O2 thì thu đợc hỗn hợp khí A có tỉ khối so với H2 là 21,71. Cho hỗn hợp qua chất xúc tác đun nóng thu đợc hỗn hợp khí mới có tỉ khối so với H2 là 22,35. Tính hiệu suất của quá trình chuyển hoá SO2 thành SO3 và thành phần % về thể tích của các khí trong hỗn hợp B.
Bài 11. Cho luồng không khí khô ( 20%O2 , 80% N2 ) đi qua than đốt nóng đỏ thu đợc hỗn hợp khí A. 1- Xác định thành phần % về thể tích của hỗn hợp khí A, biết rằng trong đó có chứa 5% CO2 và giả sử
không còn O2 .
2- Nếu lợng than đã dùng là 1kg than có chứa 2,8% tạp chất trơ, thì thể tích khí A thu đợc là bao nhiêu ?
3- Với một lợng không khí loại trên, vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn một lợng hỗn hợp khí A tạo ra một hỗn hợp khí B. Xác định thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí B.
Bài 12. Cho một thể tích không khí ( 20%O2 , 80%N2 ) cần thiết đi qua bột than đốt nóng đỏ thu đợc hỗn hợp khí than A chỉ chứa cacbon oxit và nitơ. Trộn khí than A và một lợng không khí gấp đôi lợng cần thiết để đốt cháy hết cacbon oxit đợc hỗn hợp khí B.
Đốt cháy khí B thu đợc hỗn hợp khí D trong đó nitơ chiếm 79,47% thể tích. 1- Tính hiệu suất phản ứng đốt cháy cacbon oxit.
2- Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp D.
3- Tính tỉ khối của hỗn hợp khí D so với khí than A.
Bài13.Cho hỗn hợp A và B đều gồm CO và O2 .
1- 5 lít hỗn hợp A ở 30oC và 688 mmHg có khối lợng là5,3 gam. a- Tính khối lợng của mỗi khí có trong hỗn hợp.
b- Tính khối lợng riêng của các khí trên ở điều kiện thí nghiệm. c- Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A so với không khí (20%O2, 80%N2).
2- Hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 là 15. Tính thành phần % về thể tích của các khí có trong hỗn hợp khí B.
3- Trong bình kín thể tích 4 lít chứa hỗn hợp B đo ở 0oC, 1atm, sau khi đốt cháy hỗn hợp đa về 0oC, hỏi:
a- áp suất của khí trong bình thay đổi nh thế nào ?
b- Nếu áp suất của khí trong bình sau phản ứng là 665 mmHg thì thành phần của khí là bao nhiêu.
c- áp suất gây ra bởi mỗi khí có trong bình. d- Hiệu suất của phản ứng khi đốt hỗn hợp B.
Bài 14. Một oxit A của nitơ có chứa 30,43% nitơ về khối lợng, tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,59. 1- Tìm CTPT của A.
2- Để điều chế 1 lít khí A ( 134oC, 1atm) cần ít nhất là bao nhiêu gam
dung dịch HNO3 40% tác dụng với Cu ( với giả thiết chỉ có khí A thoát ra là duy nhất ). 3- Biết rằng hai phân tử A có thể kết hợp với nhau thành một phân tử oxit B.
ở 25 oC, 1 atm hỗn hợp ( A + B ) có tỉ khối hơi so với không khí là 1,752. a- Tính % thể tích của A, B trong hỗn hợp.
b- Hãy tính % về số mol của A đã chuyển thành B.
4- Khi đun nóng 5 lít hỗn hợp ( A + B ) ( có thành phần nh trên ) ở 25o C và 1 atm đến 134oC, tất cả B đã chuyển hết thành A, cho A tan vào H2O tạo thành dung dịch D có thể tích là 5 lít. Hãy tính nồng độ mol của chất D và cho biết có bao nhiêu % số mol A đã chuyển thành D.
Bài 15 . Hỗn hợp khí A gồm cacbon oxit và không khí(20% O2 , 80%N2 ). biết 3,2 lít hỗn hợp A ở 47oC; 2,5atm cân nặng 8,678 gam.
2-Trong một bình kín dung tích 20 lít chứa 1 mol hỗn hợp A và một ít bột CuO. Đốt nóng bình một thời gian để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đa nhiệt độ bình về 27,3oC thì áp suất trog bình lúc đó là p. Nếu cho khí trong bình sau phản ứng lội từ từ qua nớc vôi trong d thì thu đợc 30 gam kết tủa.
a-Tính áp suất p, biết dung tích bình không đổi, thể tích chất rắn không đáng kể.
b-Hoà tan chất rắn còn lại trong bình sau phản ứng bằng dung dịch HNO3 d thu đợc hỗn hợp khí gồm NO, NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 21. Tính thể tích hỗn hợp khí đó ở đktc.
Bài 16. Cho luồng hơi nớc qua than nóng đỏ, sau khi loại hết hơi nớc thu đợc hỗn hợp khí X gồm CO, H2 , CO2 . Trộn hỗn hợp X với O2 d vào bình kín dung tích không đổi đợc hỗn hợp khí A ở 0oC, áp suất p1 . Đốt
cháy hoàn toàn A, rồi đa về 0o C thì áp suất của khí ( hỗn hợp B) trong bình là p2 = 0,5 p1 .
Nếu cho NaOH rắn vào bình để hấp thụ hết khí CO2 , còn lại một khí duy nhất, nhiệt độ bình là 0oC thì áp suất trong bình là p3 , với p3 = 0,3p1 .
1-Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp A.
2-Cần bao nhiêu kg than có chứa 4% tạp chất trơ để thu đợc 1000 m3 hỗn hợp X đo ở 136,5oC và 2,24 atm. Biết rằng có 90% cacbon bị đốt cháy.
Bài 16. Cho hơi nớc qua than nóng đỏ thu đợc hỗn hợp khí A khô gồm CO, H2, CO2 . Cho A qua bình đựng nớc vôi trong d, khí còn lại cho từ từ qua ống đựng Fe3O4 đun nóng, sau phản ứng thu đợc hỗn hợp chất rắn B và khí C ( giả sử chỉ có phản ứng khử trực tiếp Fe3O4 thành Fe với hiệu suất 100% ) Cho B tan vừa hết trong 3 lít dung dịch HNO3 1M thu đợc 3,36 lít khí NO duy nhất ( ở đktc ). Cho khí C hấp thụ bởi dung dịch Ba(OH)2 d thu đợc 1,97 gam kết tủa.
1-Tính khối lợng Fe3O4 ban đầu. 2-Tính % theo thể tích các khí trong A.
Ch
ơngIII