---
Bài 1. Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10%. Đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ % của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng ( coi nớc bay hơi trong quá trình phản ứng là không đáng kể ).
Bài 2. Để xác định nồng độ mol/l của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch hỗn hợp của chúng ( dung dịch A ) ngời ta làm nh sau:
Lấy 25 ml dung dịch A, cho tác dụng với lợng d dung dịch BaCl2, lọc bỏ kết tủa , dung dịch nớc lọc tác dụng vừa đủ với 26 ml HCl 1M.
Lấy 25 ml dung dịch A, cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Lợng HCl d đợc trung hoà vừa đủ bằng 14 ml dung dịch NaOH 2 M.
a-Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
b-Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A.
Bài 3 . Hoà tan 63,8 gam hỗn hợp BaCl2, CaCl2 vào 500 gam H2O thu đợc dung dịch A. Thêm 500 ml dung dịch Na2CO3 1,4M vào dung dịch A, sau phản ứng thu đợc 59,4 gam kết tủa và dung dịch B.
1-Tính nồng độ % của mỗi muối trong dung dịch A.
2-Thêm vào dung dịch B một lợng vừa đủ dung dịch HCl 0,5M ( d =1,05 ) thu đợc dung dịch C. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M đã dùng và nồng độ % của muối tạo thành trong dung dịch C, cho biết dung dịch Na2CO3 có d = 1,05 g/ml.
Bài 4. Để trung hoà hoàn toàn 50 ml dung dịch hỗn hợp X gồm HCl & H2SO4 cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M cô cạn dung dịch sau khi trung hoà hoàn toàn X thu đợc 0,381 gam hỗn hợp muối khô.
a-Tính nồng độ mol của mỗi axit trong hỗn hợp X.
b-Tính pH của hỗn hợp X, coi H2SO4 phân li hoàn toàn thành ion trong dung dịch.
Bài 5. Cho 50 ml dung dịch A gồm: Na+ , NH4+, SO42- , CO32- . Cho từ từ đến d dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch A và đun nóng thu đợc 0,34 gam khí có thể làm xanh giấy quỳ ẩm và có 4,3 gam kết tủa, còn khi cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng d thì thu đợc 0,224 lít khí ở đktc.
1-Tìm nồng độ mol của mỗi ion trong A.
2-Tính khối lợng muối khan thu đợc khi cô cạn dung dịch A.
Bài 6. Cho 500ml dung dịch A ( gồm BaCl2 & MgCl2) phản ứng với 120 ml dung dịch Na2SO4 0,5 M ( d), thì thu đợc 11,65 gam kết tủa. Đem phần dung dịch cô cạn thì thu đợc 16,77 gam hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol của các chất trong dung dịch A.
Bài 7. Dung dịch A là dung dịch HCl, dung dịch B là dung dịch NaOH.
1-Lấy 10 ml dung dịch A, pha loãng bằng nớc thành 1000 ml thì thu đợc dung dịch HCl có pH=2. Tính nồng độ mol của dung dịch A.
2-Để trung hoà 100 gam dung dịch B cần 150 ml dung dịch A. Tính nồng độ % của dung dịch B.
Bài 8. Hoà tan 3,5 gam hỗn hợp Na2CO3 & K2CO3 vào 46,5 ml H2O thu đợc dung dịch A. Cho dung dịch HCl 3,65% tác dụng từ từ với dung dịch A cho đến khi thu đợc 224ml khí ( ở đktc ). Lấy dung dịch thu đợc cho tác dụng với dung dịch nớc vôi trong d thu đợc 2 gam kết tủa.
1-Tính khối lợng dung dịch HCl đã dùng.
2-Tính nồng độ % của 2 muối trong dung dịch A.
Bài 9. Hoà tan hoàn toàn 22,4 gam bột Sắt bằng 50 ml dung dịch HCl 2M. Cho luồng khí Clo đi qua sau
dung dịch phản ứng, đun nóng thì thu đợc dung dịch A. Thêm dần dung dịch NaOH vào dung dịch A cho đến d, thu đợc một hỗn hợp kết tủa.
Lọc thu kết tủa và làm khô rồi nung trong không khí tới khối lợng không đổi thì thu đợc chất rắn có khối l- ợng giảm 12,15 % so với khối lợng kết tủa sinh ra sau phản ứng.
Tính nồng độ mol của các chất và của ion Cl- trong dung dịch A.
Bài10. Có hai dung dịch NaOH và một dung dịch H2SO4 .
Trộn 2 dung dịch NaOH với thể tích bằng nhau thì thu đợc dung dịch A. Lấy dung dịch A trung hoà hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 thì thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng bằng thể tích của dung dịch A.
Trộn 2 dung dịch NaOH với tỉ lệ thể tích là 2:1 thu đợc dung dịch B, lấy 30 ml dung dịch B thì phải dùng hết 32,5 ml dung dịch H2SO4 mới trung hoà hoàn toàn.
Hỏi phải trộn 2 dung dịch NaOH theo tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu để lấy 70 ml dung dịch thu đ ợc phải dùng hết 67,5 ml dung dịch H2SO4 mới trung hoà hoàn toàn.
Bài 11. Trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa Ba(OH)2 theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thu đợc dung dịch C. Trung hoà 100 ml dung dịch C cần dùng hết 35 ml dung dịch H2SO4 2M và thu đợc 9,32 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của các dung dịch A và B.
Cần phải trộn bao nhiêu ml dung dịch B với 20 ml dung dịch A để thu đợc dung dịch D có thể hoà tan vừa hết 10,8 gam bột Al.
Bài 12. Hai dung dịch H2SO4 A và B:
1-Hãy tính nồng độ % của A & B, biết rằng nồng độ của B lớn hơn của A 2,5 lần và khi trộn A với B theo tỉ lệ khối lợng là 7/3 thì thu đợc dung dịch C có nồng độ 29%.
Lấy 50 ml dung dịch C (d =1,27 ) tác dụng với 300 ml dung dịch BaCl2 1M. Lọc và tách kết tủa.
2-Hãy tính nồng độ mol của axit HCl có trong dung dịch nớc lọc, giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
3-Nếu cho 21,2 gam Na2CO3 tác dụng với dung dịch nớc lọc có kết tủa tạo ra không ? Nếu có thì khối lợng là bao nhiêu ?
Bài 13 . A, B là hai dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau: Nếu trộn V1 lít A với V2 lít B rồi cho tác dụng với 1,768 gam một hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu, thì thấy vừa đủ để hoà tan các kim loại hoạt động có trong hỗn hợp và khi đó thu đợc 0,016 mol H2 . Lợng Cu không tan đem oxi hoá rồi hoà tan thì cần một lợng axit HCl vừa đúng nh trên. Biết V1 + V2 = 0,052 lít, nồng độ mol của B lớn gấp bốn lần của A, và
2 2
V
lít B hoà tan vừa hết 1/6 lợng Fe có trong hỗn hợp.
1-Viết các phơng trình phản ứng và tính thành phần % theo khối lợng của các kim loại có trong hỗn hợp. 2-Tính nồng độ mol của A & B. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 14 . A, B là các dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau. Lấy V lít A cho tác dụng với dung dịch
AgNO3 d thì tạo thành 35,875 gam kết tủa. Lấy V’ lít B thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,3 M mới trung hoà hoàn toàn.
2-Lấy 100 ml dung dịch A và100 ml dung dịch B rồi lần lợt cho tác dụng hết với Fe thì lợng H2 thoát ra từ 2 dung dịch khác nhau 0,448 lít ở đktc. Tính nồng độ mol của các dung dịch A, B.
Bài 15 . A là dung dịch H2SO4 , B là dung dịch NaOH. Trộn 0,3 lít B với 0,2 lít A đợc 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu xanh, sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,5 M tới khi quỳ đổi thành màu tím thấy tốn hết 40 ml dung dịch axit.
Trộn 0,2 B với 0,3 lít A thu đợc 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu hồng. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1 M tới khi quỳ đổi thành màu tím thấy tốn hết 80 ml dung dịch xút.
1-Tính nồng độ mol của các dung dịch A & B.
2-Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu đợc dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M thu đợc kết tủa F. Mặt khác, lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1 M thu đợc kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối l- ợng không đổi đều thu đợc 3,262 gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB/VA.
Bài 16. Dung dịch B chứa hai chất tan là H2SO4 và Cu(NO3)2 , 50ml dung dịch B phản ứng vừa đủ với 31,25 ml dung dịch NaOH 16% ( d = 1,12). Lọc lấy kết tủa sau phản ứng, đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi, đợc 1,6 gam chất rắn.
1Tìm nồng độ mol của dung dịch B.
2-Cho 2,4 gam Cu vào 50 ml dung dịch B ( chỉ có khí NO bay ra ). Hãy tính thể tích của khí NO ở đktc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 17. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Mg & Cu vào một lợng vừa đủ dung dịch H2SO4 70% ( đặc, nóng ) thu đợc 1,12 lít khí SO2 ( ở đktc ) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH d, thu đ- ợc kết tủa C, nung kết tủa C đến khối lợng không đổi đợc hỗn hợp chất rắn E. Cho E tác dụng với lợng d H2
( đun nóng ) thu đợc 2,72 gam hỗn hợp chất rắn F. 1-Tính số gam Mg & Cu có trong hỗn hợp A.
2- Cho thêm 6,8 gam H2O vào dung dịch B đợc dung dịch B’. Tính nồng độ % của các chất trong B’ ( xem nh lợng H2O bay hơi không đáng kể).
Bài 18. Cho 200 ml dung dịch chứa KCl & H2SO4 tác dụng với bột MnO2 thu đợc 1 lít khí màu lục nhạt ở 136,5oC & 1,68 atm và dung dịch A. Cho BaCl2 d vào dung dịch A thu đợc 46,6 gam kết tủa.
1-Tính nồng độ mol của KCl & H2SO4 lúc đầu, biết rằng hiệu suất điều chế khí lục nhạt chỉ đạt 80%. 2-Lợng khí lục nhạt ở trên sục vào 200 ml dung dịch HBr 1M. Tìm nồng độ mol /l của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Giả sử phản ứng thực hiện hoàn toàn và thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài19. Hoà tan 1,296 gam bột Al nguyên chất trong 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M có lẫn Fe2(SO4)3 . FeSO4
tạo ra trong quá trình trên đã phản ứng hết với 60 ml dung dịch KMnO4 0,06M. 1-Hãy xác định nồng độ của Fe2(SO4)3 trong dung dịch ban đầu.
2- Tính nồng độ mol/l của Al2(SO4)3 và H2SO4 trong dung dịch sau thí nghiệm.
Bài 20.Cho 9,2 gam Na vào 160 gam dung dịch có chứa Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M có khối l- ợng riêng d = 1,25. Sau phản ứng ngời ta tách kết tủa ra và đem nung đến khối lợng không đổi.
1-Tính khối lợng các chất rắn thu đợc sau nung.
2-Tính nồng độ % của các muối tạo thành trong dung dịch.
Bài 21. A, B là hai kim loại thuộc nhóm IIA. Hoà tan hoàn toàn 15,05 gam hỗn hợp X gồm ACl2& BCl2 vào nớc thu đợc 100 gam dung dịch Y. Để kết tủa hết ion Cl- có trong 40 gam dung dịch Y phải dùng vừa đủ 77,22 gam dung dịch AgNO3 thu đợc 17,22 gam kết tủa và dung dịch Z.
Cho tỉ số khối lợng nguyên tử của A và B là 5/3. Tìm nồng độ % của các muối trong dung dịch Y và dung dịch Z.
Bài 22. Cho 200 ml dung dịch NaAlO2 0,4M. Rót vào dung dịch đó 200 ml dung dịch HCl ta thấy có một chất kết tủa keo xuất hiện. Nung kết tủa đến khối lợng không đổi thu đợc 3,06 gam chất rắn.
1-Tính nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu.
2-Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch sau khi pha trộn, giả sử thể tích chất rắn không đáng kể.
Bài 23. Hoà tan a gam hỗn hợp Na2CO3 & KHCO3 vào H2O để đợc 400 ml dung dịch A. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A, thu đợc dung dịch B và 1,008 lít khí (ở đktc ) cho B tác dụng với Ba(OH)2 d thu đợc 29,55 gam kết tủa.
2-Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch A ( bỏ qua sự cho nhận proton của các ion HCO3- , CO3 2- ).
3-Ngời ta lại cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml HCl 1,5 M. Tính thể tích khí CO2 đợc tạo ra ở đktc.
Ch
ơng IV