Bài1. Cho dung dịch xút d vào một dung dịch chứa 4,42 gam hỗn hợp Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 . Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lợng không đổi thì thu đợc 0,4 gam chất rắn. Xác định % theo khối lợng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
Bài 2 . Khi cho 4,15 gam hỗn hợp NaCl & KCl tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao thu đợc 4,9 gam hỗn hợp Na2SO4 & K2SO4 . Xác định % theo khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu và % hỗn hợp sau phản ứng.
Bài 3 . Hỗn hợp X gồm Zn % CuO. X tác dụng với lợng d dung dịch NaOH sinh ra 4,48 lít khí ở đktc. Để
hoà tan hết X cần dùng 400 ml dung dịch HCl 2M. Tính khối lợng hỗn hợp X.
Hỗn hợp Y gồm MgO & Fe3O4 . Y tác dụng vừa đủ với 50,96 gam dung dịch H2SO4 25%. Còn khi Y tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo thành 739,2 ml khí NO2 (ở 27,3oC& 1atm ). Tính khối lợng hỗn hợp Y.
Bài 4. Lấy 31,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 & CaCO3 cho vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M thu đợc dung dịch Y. Hãy chứng minh rằng hỗn hợp X bị hoà tan hết. Cho vào dung dịch Y một lợng d NaHCO3 thu đợc 2,24 lít khí CO2 ở đktc. Tính % theo khối lợng các chất trong X.
Bài 5 . Hoà tan hoàn toàn 4,875 gam Zn vào 75 gam dung dịch HCl (lợng vừa
đủ ) thu đợc dung dịch A và khí H2 . Toàn bộ lợng khí này khử hoàn toàn vừa đủ 4,4 gam hỗn hợp CuO & Fe2O3 . Tính nồng độ % của dung dịch HCl và dung dịch A. Tính % theo khối lợng của mỗi oxit.
Bài 6 . Cho hỗn hợp ba chất bột Mg, Al , Al2O3 . Lấy 9 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH d thấy sinh ra 3,36 lít khí H2. Mặt khác, cũng lấy 9 gam hỗn hợp trên cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu đợc 7,84 lít khí H2. Các khí đều đo ở đktc.
Tính % theo khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp và viết các phơng trình phản ứng .
Bài 7 . Hoà tan hỗn hợp CaO & CaCO3 bằng dung dịch HCl thu đợc dung dịch Y và 4,48 ml khí CO2 (ở đktc ). Cô cạn dung dịch Y thu đợc 3,33 gam muối khan.
1- Tính % theo khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
2- Cho tất cả khí CO2 nói trên hất thụ vào 100 ml dung dịch NaOH 0,25 M thì thu đợc muối gì ? Bao nhiêu mol ?
Bài 8. Cho hỗn hợp A gồm KCl & KBr tác dụng với dung dịch AgNO3. Khối lợng kết tủa tạo ra sau khi làm khô bằng khối lợng của AgNO3 đă tham ra phản ứng.
1- Hãy tính % theo khối lợng của các chất trong hỗn hợp.
2- Cho 50 gam hỗn hợp A tác dụng với 118 gam AgNO3. Lọc kết tủa thu đợc dung dịch B. Tính khối l- ợng của kết tủa.
3- Pha loãng dung dịch B bằng nớc cất đến thể tích 250 ml. Hãy tính nồng độ các chất trong dung dịch B.
Bài 9 . Hỗn hợp NaI & NaBr hòa tan vào nớc thu đợc dung dịch A. Cho Brôm vừa đủ vào dung dịch A thu
đợc muối X có khối lợng nhỏ hơn khối lợng của hỗn hợp muối ban đầu là a gam. Hoà tan X vào nớc thu đ- ợc dung dịch B, sục khí Clo vừa đủ vào dung dịch B, thu đợc muối Y có khối lợng nhỏ hơn khối lợng của muối X là a gam. Xác định % theo khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp muối ban đầu. ( coi Clo, Brom, Iot không phản ứng với nớc ).
Bài 10 . Một hỗn hợp ba muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam hoà tan hoàn toàn vào nớc thu đợc dung
dịch A. Sục khí Clo d vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu đợc 3,93 gam muối khan. Lấy một nửa lợng muối khan này hoà tan vào nớc rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO3 d thì thu đợc 4,305 gam kết tủa. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và tính thành phần % theo khối lợng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Bài11. Một hỗn hợp A gồm ba muối BaCl2 , KCl, MgCl2. Cho 54,7 gam hỗn hợp A tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M, sau khi phản ứng kết thúc thu đợc dung dịch D và kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B , cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch D , sau khi phản ứng kết thúc thu đợc chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl d thu đợc 4,48 lít khí H2. Cho NaOH d vào dung dịch E thu đợc kết tủa. Nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thu đợc 24 gam chất rắn.
1- Viết phơng trình phản ứng, tính khối lợng kết tủa B và chất rắn F. 2- Tính thành phần % theo khối lợng các chất trong hỗn hợp A.
Bài 12 . Hòa tan hoàn toàn một lợng hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3 ,thu đợc 1,568 lít NO2 thoát ra ở đktc. Dung dịch thu đợc cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung tới khối lợng không đổi thu đợc 9,76 gam chất rắn. Tính thành phần % theo khối lợng các chất trong dung dịch A và nồng độ % của dung dịch HNO3 ( giả thiết HNO3 không bị mất do bay hơi trong quá trình phản ứng ).
Bài 13 . Hoà tan hoàn toàn 12 gam một hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3 , MgO phải dùng vừa đủ 225 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu đun nóng 12 gam hỗn hợp A và cho một luồng khí CO d đi qua, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc 10 gam chất rắn và khí D.
1- Tính thành phần % theo khối lợng của mỗi oxit trong hỗn hợp A.
2- Dẫn toàn bộ khí D vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ CM thì sau phản ứng thu đợc 14,775 gam kết tủa. Tính CM .
Bài 14 . Đun nóng m gam bột đồng ngoài không khí, thu đợc hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong 200 gam dung dịch HNO3 thu đợc dung dịch Y và 2,24 lít khí NO ở đktc. Y tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 2M, thu đợc kết tủa R. sau khi nung R đến khối lợng không đổi, thu đợc 20 gam chất rắn.
1- Tính khối lợng Cu ban đầu và thành phần % theo khối lợng các chất trong hỗn hợp X. 2- Tính nồng độ % của dung dịch HNO3 ban đầu.
Bài15. Nếu cho 18 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 3,36 lít khí H2 ở đktc. Nếu cũng cho cùng một lợng hỗn hợp nh trên tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 13,44 lít khí H2 ở đktc.
1- Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
2- Tính thành phần % theo khối lợng các chất trong hỗn hợp đầu.
Bài16.Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam hỗn hợp A gồm FeS2 & Cu2S thu đợc khí X và chất rắn B gồm Fe2O3 & Cu2O. Lợng khí X này làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 14,4 gam Brom. Cho chất rắn B tác dụng với 600 ml dung dịch H2SO4 0,15M đến khi phản ứng kết thúc thu đợc m gam chất rắn và dung dịch C. Lấy 1/10 dung dịch C pha loãng bằng nớc thành 3 lít dung dịch D.
Biết rằng khi hoà tan Cu2O bằng dung dịch H2SO4 thì phản ứng xảy ra tạo( Cu + CuSO4 + H2O ). 1- Tính % theo khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp A.
3- Tính m.
4- Tính pH của dung dịch D.
Bài17 . Cho m gam hỗn hợp rắn X gồm Na2O & Al2O3 lắc với H2O cho phản ứng hoàn toàn thu đợc 200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 d vào dung dịch A thu đợc a
gam kết tủa.
1- Tính m và thành phần % theo khối lợng các chất trong X. 2- Tính a và thể tích khí CO2 ở đktc đã phản ứng.
Bài 18. Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe3O4 , FeCO3 hoà tan hết vào dung dịch H2SO4 loãng thu đợc V lít hỗn hợp khí B có tỉ khối đối với H2 bằng 15. Nếu cũng cho m gam A hoà tan hết vào dung dịch HNO3
loãng thu đợc khí C gồm NO & CO2 có tỉ khối đối với H2 bằng 18,5. Tính % theo khối lợng các chất trong A.
Cho V lít hỗn hợp B tác dụng với 0,9 lít dung dịch gồm NaOH 0,02M & Ba(OH)2 0,01M đến khi phản ứng kết thúc thu đợc kết tủa D và dung dịch E, cô cạn dung dịch E, nung sản phẩm thu đợc đến khối lợng không đổi thu đợc p gam chất rắn . Tính khối lợng kết tủa D, tính p và m, cho V = 1,008 lít ở đktc.
Bài 19. Hoà tan hoàn toàn 9,5 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Al2O3 trong 900 ml dung dịch HNO3 nồng độ b
khi lợng kết tủa không đổi nữa thì cần dùng hết 850 ml. Lọc rửa rồi nung kết tủa đến khối lợng không đổi thu đợc 8 gam chất rắn.
1- Tính thành phần % theo khối lợng của các chất trong hỗn hợp và tính b.
2- Nếu muốn thu đợc lợng kết tủa lớn nhất thì cần thêm bao nhiêu ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A. Tính lợng kết tủa đó.
Bài 20 . Hoà tan 88,2 gam hỗn hợp A gồm Cu, Al , FeCO3 trong 250 ml dung dịch H2SO4 98% ( d = 1,84) khi đun nóng thu đợc dung dịch B và hỗn hợp khí. Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch nớc Brom d sau phản ứng thu đợc dung dịch C. Khí thoát ra khỏi bình nớc Brom đợc hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng Ba(OH)2 đợc 39,4 gam kết tủa, lọc tách kết tủa rồi thêm NaOH d vào dung dịch lại thu đợc 19,7 gam kết tủa. Cho dung dịch BaCl2 d vào dung dịch C thu đợc 349,5 gam kết tủa.
1- Tính khối lợng mỗi chất trong A.
2- Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần cho vào dung dịch B để tách riêng ion Al3+ ra khỏi các ion kim loại khác.
Bài 21. Hỗn hợp rắn X cân nặng 6 gam gồm Al2O3 , Al(OH)3 , Al2(SO4)3 đợc hoà tan hoàn toàn bằng 75 ml dung dịch KOH 2M ta thu đợc dung dịch Y trong suốt. Y có thể phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch FeCl3 0,1M, sục khí CO2 đến d vào dung dịch Y, lọc bỏ kết tủa, lấy toàn bộ nớc lọc, thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch nớc lọc để pH của dung dịch thu đợc nhỏ hơn 7, tiếp tục thêm vào dung dịch nớc lọc này một lợng d dung dịch BaCl2 , kết thúc thí nghiệm ta thu đợc 6,99 gam kết tủa.
1- Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
2- Tính % theo khối lợng các chất trong X. Giải thích vì sao thêm dung dịch HCl vào dung dịch nớc lọc.
Bài 22. Hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4 trộn với nhau theo tỉ lệ khối lợng 7:3,6:17,4. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HCl thu đợc dung dịch B. Lấy 1/2 dung dịch B cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc kết tủa C . Lấy 1/2 dung dịch B cho khí Clo đi qua đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đun nóng thêm dung dịch NaOH tới d thu đợc kết tủa D.
Kết tủa C, D có khối lợng khác nhau 1,7 gam, nung kết tủa (C + D) trong không khí thì thu đợc m gam chất rắn E. Viết các phơng trình phản ứng, tính khối lợng các chất trong hỗn hợp A và tính m.
Bài 23. Có một hỗn hợp A gồm CaCO3 , MgCO3 Al2O3 cân nặng 0,602 gam. Hoà tan A vào 50 ml dung dịch HCl 0,5M. Để trung hoà lợng axit d cần 41,4 ml dung dịch NaOH 0,2M. Khí CO2 thoát ra khi hoà tan A cho hấp thụ vào 93,6 ml dung dịch NaOH nồng độ a % ( d =1,0039), sau đó thêm lợng d dung dịch BaCl2 vào thấy tạo ra 0,788 gam kết tủa và khi đun nóng lại tạo thêm đợc 0,134 gam kết tủa nữa. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1- Tính thành phần % theo khối lợng các chất trong A. 2- Tính a.
Bài 24. Cho 8,8 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 & CaCO3 vào bình kín dung tích là 1,2 lít chứa không khí ( 20% O2 , 80% N2) ở 19.5oC và 1atm. Nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí C. Sau đó đa bình về nhiệt độ 682,5K, áp suất trong bình là p. Lợng hỗn hợp B phản ứng vừa đủ với HNO3 có trong 200 gam dung dịch HNO3 6,72% , thu đợc dung dịch D và khí NO.
1- Tính % theo khối lợng các chất trong A. 2- Tính p.
3- Tính khối lợng muối tạo thành trong dung dịch D và thể tích khí NO ở đktc.
Bài 25. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeS2 & Cu2S vào H2SO4 đặc nóng, thu đợc dung dịch A và khí SO2 . Hấp thụ hết SO2 vào 1 lít dung dịch KOH 1M thu đợc dung dịch B.
Cho 1/2 lợng dung dịch A tác dụng với một lợng d dung dịch NH3 , lấy kết tủa nung đến khối lợng không đổi thu đợc 3,2 gam chất rắn.
Cho dung dịch NaOH d vào 1/2 lợng dung dịch A, lấy kết tủa nung tới khối lợng không đổi, sau đó thổi H2 d đi qua chất rắn còn lại sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 1,62 gam hơi nớc.
1- Tính m.
2- Tính số gam mỗi chất có trong dung dịch B.
Bài 27. Trong bình kín dung tích 2,112 lít chứa khí CO và một lợng hỗn hợp bột A gồm Fe3O4& FeCO3 ở 27,3oC, áp suất trong bình là 1,4 atm ( thể tích chất rắn không đáng kể ). Nung nóng bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp khí sau phản ứng có tỉ khối hơi so với H bằng 554/27. Hòa tan
hoàn toàn hỗn hợp A trong dung dịch HNO3 loãng thu đợc 1,792/3 lít hỗn hợp khí NO & CO2 ở đktc. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp A.
Bài 28. Cho 19,08 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Cu(NO3)2 tác dụng vừa đủ với 360 ml dung dịch HNO3
1M thu đợc 0,336 lít khí NO ở đktc và dung dịch A. Cho 4 gam bột Al vào dung dịch A rồi lắc cho đến khi phản ứng xong, thu đợc chất rắn B và dung dịch C. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích dung dịch xem nh không thay đổi.
1- Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp X ban đầu.
2- Tính khối lợng chất rắn B và nồng độ mol của dung dịch C.
Bài29. Đốt nóng 4,16 gam hỗn hợp A gồm MgO, FeO, Fe rồi cho một luồng khí CO d đi qua, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 3,84 gam hỗn hợp chất rắn B. Mặt khác, nếu cho 4,16 gam hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 thì thu đợc 4,32 gam hỗn hợp chất rắn D. Hoà tan hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp A bằng một lợng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% ( d =1,05 ) thì thu đợc dung dịch E và khí H2.
1- Tính thể tích dung dịch HCl 7,3% và thể tích H2 ở đktc. 2- Tính nồng độ % các chất trong dung dịch E.
Bài 30. Hỗn hợp chứa 0,035 mol các chất FeO, Fe2O3 , Fe3O4 . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp này trong axit HCl thu đợc dung dịch A. Chia A thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 phản ứng vừa đủ với 0,084 lít khí Clo ở đktc.
- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH d đun nóng hỗn hợp cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa rồi đem nung trong không khí tới khối lợng không đổi thì thu đợc 3 gam chất rắn.
Hãy viết các phơng trình phản ứng xảy ra và tính % theo khối lợng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.