Bài 1: Sau khi điện phân 20 ml dung dịch AgNO3 thu đợc dung dịch X, thử dung dịch X bằng dung dịch có chứa Cl- không có kết tủa xuất hiện. Sau khi điện phân thấy khối lợng catot thay đổi 2,16 gam.
1- Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO3 và nồng mol của dung dịch X. 2- Tính thời gian điện phân, biết I = 3 A.
3- Tính thể tích khí thoát ra ở anot tại đktc.
Bài 2: Cho dòng điện I = 5 A qua 2 lít dung dịch KOH 10% ( d= 1,15), khi dừng điện phân ở anot thu đợc
3,36 lít khí ở đktc và dung dịch Y.
1- Trình bày sự điện phân ( có giải thích ). 2- Tính thời gian điện phân.
3- Tính nồng độ của dung dịch Y.
Bài 3:Dẫn dòng điện qua 2 lít dung dịch KOH 6% ( d=1,05) sau một thời gian thấy nồng độ dung dịch
thay đổi 2% .
1- Tìm lợng chất thoát ra trên điện cực sau điện phân. 2- Nếu I = 5A thì điện phân bao lâu.
Bài 4: Điện phân dung dịch chứa 10 gam hỗn hợp KCl & KOH với dòng điện 5 A thì hết 6 phút 25 giây.
1- Tính thành phần của hỗn hợp đầu.
2- Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 10% ( d=1,1) mới đủ trung hoà dung dịch ban đầu và dung dịch sau khi điện phân.
Bài 5: Điện phân 1 lít dung dịch NaCl ( d= 1,2 ), trong quá trình điện phân chỉ có duy nhất một khí thoát
ra khỏi bình điện phân. Cô cạn dung dịch sau điện phân thu đợc 125 gam chất rắn khan. Nhiệt phân chất rắn này thì khối lợng chất rắn giảm 8 gam .
1- Tính hiệu suất của quá trình điện phân. 2- Tính nồng độ của dung dịch NaCl. 3- Tính khối lợng dung dịch sau điện phân.
Bài 6: Điện phân với điện cực trơ 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại, để yên dung dịch cho đến khi khối lợng của catot không thay đổi, thấy khối lợng catot tăng 3,2 gam so với lúc cha điện phân.Tính nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 trớc khi điện phân.
Bài 7: Những quá trình nào đã xảy ra trên bề mặt của điện cực Pt khi điện phân 1 lít dung dịch AgNO3 . Viết sơ đồ điện phân và phơng trình dạng tổng quát.
Nếu môi ttrờng của dung dịch sau điện phân có pH = 3 với hiệu suất điện phân là 80%, thể tích dung dịch coi nh không đổi thì nồng độ các chất trong dung dịch sau điện phân là bao nhiêu? Khối l ợng AgNO3 trong dung dịch ban đầu là bao nhiêu.
Bài 8: Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01 M cần để tác dụng vừa hết với 10 ml dung dịch A chứa H2SO4
0,1M và CuSO4 0,05M. Tính thời gian điện phân 100 ml dung dịch A với dòng điện 0,05A để thu đợc 0,016 gam Cu. Biết hiệu suất điện phân là 80%.
Bài 9: Trộn 200 ml dung dịch AgNO3 với 350ml dung dịch Cu(NO3)2 đợc 550 ml dung dịch A. Điện phân 250 ml dung dịch A bằng điện cực trơ với hiệu suất dòng điện 80%, cờng độ 0,429A thì sau 6 giờ 15 phút ở catot bắt đầu xuất hiện khí, khi đó khối lợng catot tăng thêm 6,36 gam . Viết sơ đồ điện phân và Tính nồng độ mol của các chất trớc khi trộn.
Bài 10:Hoà tan 14,9 gam KClvà 54,6 gam Cu(NO3)2 vào nớc rồi điện phân dung dịch thu đợc với các điện cực trơ có màng ngăn cho đến khí khối lợng của dung dịch giảm đi 21,5 gam thì nhắt mạch điện, dung dịch sau điện phân có thể tích 500 ml.
1- Xác định nồng độ mol của từng chất trong dung dịch sau điện phân. 2- Tính thời gian điện phân nếu cờng độ dòng là 5 A.
Bài 11: Khi điện phân 100 ml dung dịch chứa NaCl và HCl ngời ta thu đợc ở catot 0,0448 lít khí ở đktc, sau
khi trung hoà hoàn toàn dung dịch thu đợc sau điện phân bằng 30 ml dung dịch NaOH 0,015M,. ngời ta thêm tiếp 40 ml dung dịch AgNO3 0,1M vào hỗn hợp thu đợc. Lợng AgNO3 d sau phản ứng tác dụng vứa đủ với 10 ml dung dịch NaCl 0,28 M.
1- Giải thích quá trình thí nghiệm và viết phơng trình phản ứng . 2- Tính nồng độ mol của dung dịch NaCl và HCl trớc điện phân. 3- Cho I = 0,15A. Tính thời gian điện phân.
Bài 12 : dung dịch A chứa Zn(NO3)2 0,15M và AgNO3 ( cha biết nồng độ ). Điện phân 200 ml dung dịch A với dòng điện 3 A đợc dung dịch B, khí C, còn catot nặng thêm 4,97 gam .
1- Viết phơng trình phản ứng điện phân. 2- Tính thời gian điện phân.
3- Tìm nồng độ dung dịch B, thể tích khí C ở 27,3oC 1atm.
Biết điện phân có điện thế thích hợp và phải dùng 10 ml dung dịch CaCl2 0,2 M mới vừa đủ tác dụng với 20 ml dung dịch A.
Bài 13: Điện phân 500 ml dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và HCl với cờng độ dòng điện I = 3,86 A, thấy ở catot có 1,28 gam Cu đợc tạo ra và còn lại dung dịch A.
1- Tính thời gian điện phân.
2- Dung dịch A tác dụng vừa đủ với 1,08 gam Mg, sinh ra 0,784 lít khí H2 ở đktc. Tính nồng độ mol của CuSO4 và HCl trong dung dịch ban đầu.
Ch
ơng VIII
Bài toán biện luận về CO2 và SO2 trong