1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế môn học trắc địa cao cấp

46 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 845,5 KB

Nội dung

Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp Chương Giới thiệu chung 1.1.Mục đích nhiệm vụ thiết kế: 1.1.1 Mục đích: Bản đồ tỷ lệ 1/2000 thành lập để xây dựng lưới trắc địa có đủ độ xác để làm sở cho việc đo vẽ đồ địa hình nhà nước phục vụ cho công tác trắc địa công trình ngành có liên quan trắc địa đồ, trắc địa biển, trắc địa mỏ Cũng việc thành lập hệ thống đồ thống từ toàn diện đến cục bộ, đồ tỷ lệ lớn với đầy đủ thông tin tự nhiên, xã hội, dân cư Với hệ thống toạ độ thống với mạng lưới khống chế độ cao mặt nhà nước phục vụ cho việc bố trí phân vùng kinh tế 1.1.2.Nhiệm vụ thiết kế: Trước hết phải tiến hành thiết lập thiết kế kỹ thuật (qui trình tiêu kỹ thuật thiết kế kỹ thuật phải tuân theo qui phạm đo đạc đồ cục đo đạc đồ nhà nước qui định).Bản thiết kế kỹ thuật tài liệu đạo suốt trình công tác xây dựng lưới sau mặt: Tiến độ, kỹ thuật, kinh tế Nó sở để kiểm tra, nghiệm thu toàn khối lượng công tác hoàn thành 1.2.Công dụng, ý nghĩa đồ tỷ lệ 1/2000 : Bản đồ 1:2000 dùng để : - Thiết kế chi tiết mặt cho vùng khu đo, lập vẽ bố trí đo nối đường thiết kế với mốc trắc địa bản, nhà công trình - Để lập đồ khai thác cho xí nghiệp khai thác khoáng sản - Để thăm dò tính trữ lượng mỏ kim loại, không kim loại, mỏ lộ thiên - Để lập đồ, thiết kế khái quát chung cho cảng, xí nghiệp xây dựng công trình thuỷ - Để lập thiết kế kỹ thuật cho đề án xây dựng trạm nhiệt điện, công trình thuỷ điện, hệ thống kè, phân phối nước - Lập vẽ thi công hệ thống tưới nước thiết bị ngầm, nhà máy công trình công cộng, xây dựng tuyến kênh đào từ 100400m - Để thiết kế tuyến đường sắt, ô tô vùng lập vẽ thi công vùng đồng bằng, đồi thấp Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp - Để lập vẽ thi công hệ thống ống dẫn trạm bơm bến phà, cầu qua sông lớn, nơi giao nút giao thông lớn 1.3 Khái quát chung khu đo vẽ 1.3.1 Vị trí địa lý Khu đo vẽ thuộc huyện Gia Lộc – Hải Dương - Phía bắc giáp Hải Dương - Phía nam giáp Quỳnh Còi - Phía tây giáp Thanh Niệm - Phía đông giáp Tứ Kỳ - Đông bắc giáp Thanh Hà - Đông nam giáp Ninh Giang - Tây nam giáp Trần Cao - Tây bắc giáp Kẻ Sặt Khu đo vẽ thuộc mảnh đồ tỷ lệ: 1:25000 - Vĩ độ từ: 20035' - 20040' - Kinh độ: 106015’- 106022’30’’ Khu đo vẽ nằm diện tích rộng, địa hình đồng bằng1.3.2 Tình hình chi tiết khu đo 1.3.2.1 Địa hình khu đo Khu đo chủ yếu đồng bằng, chiếm khoảng 90%diện tích khu đo Khu dân cư sống rải rác , không tập trung , nhà cửa chủ yếu nhà cấp IV, có số nhà cấp II, III 1.3.2.2 Tình hình thuỷ văn Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20- 24 0C Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1500 - 2000mm Độ ẩm trung bình từ: 85 - 95% Do chịu ảnh hưởng khí hậu Đồng & Trung du Bắc nên 1năm có mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông Mùa xuân tháng - tháng 6, mùa hạ từ tháng - tháng 9, mùa thu từ cuối tháng đến tháng 11, mùa đông từ cuối tháng 11 đến tháng Mùa đông không lạnh nhiệt độ trung bình từ: 14 - 200 Mùa hè không nắng nhiệt độ trung bình: 26 - 300 Thời gian thuận tiện cho công tác đo vẽ từ tháng đến tháng 1.3.2.3 Tình hình thực vật Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp Đa phần diện tích đất canh tác trồng lúa Diện tích trồng lúa chiếm 2/3 tổng diện tích khu đo, phần diện tích trồng loại hoa màu khác 1.3.2.4 Tình hình xã hội-dân số Dân cư sống tập trung, nghề nghiệp chủ yếu trồng trọt Dọc theo trục đường quốc lộ dân cư sống chủ yếu nghề buôn bán, cán nhà nước Tình hình an ninh ổn định, trình độ dân trí mức sống bình thường Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp Chương Những vấn đề chung lưới khống chế địa hình 2.1 Phân loại lưới khống chế địa hình Lưới sở trắc địa hệ thống điểm đánh dấu mốc đặc biệt, sau dùng số liệu đo đạc để tính toán toạ độ, độ cao chúng theo hệ thống toạ độ độ cao thống Lưới sở trắc địa bao gồm lưới sở mặt lưới độ cao Lưới sở trắc địa lãnh thổ Việt Nam phân làm loại: - Lưới sở trắc địa Nhà nước: chia thành hạng I, II, III, IV; sở để khống chế đo vẽ loại đồ địa hình toàn quốc, phục vụ yêu cầu công trình nghiên cứu khoa học - Lưới sở trắc địa địa phương (lưới khống chế địa hình khu vực): mạng lưới chêm dày vào lưới Nhà nước cấp phát triển độc lập toàn khu vực nhằm phục vụ yêu cầu đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ lớn công tác khảo sát, thiết kế, thi công công trình thành phố, khu công nghiệp, giao thông… - Lưới sở trắc địa độ xác thấp( lưới khống chế đo vẽ): tập hợp điểm chêm dày vào lưới sở Nhà nước địa phương phục vụ trực tiếp cho công tác đo vẽ đồ địa hình Lưới độ cao Nhà nước chia làm hạng: I, II, III, IV Người ta đùng phương pháp đo cao hình học để xác định độ cao điểm lưới Các tuyến đo hạng cao thường tạo thành vòng khép kín tuyến đo phù hợp nối vào điểm hạng cao Lưới sở độ cao địa phương gồm điểm chêm dày vào lưới nhà nước dạng lưới độc lập Lưới sở độ cao địa phương xây dựng chủ yếu phương pháp đo cao hình học 2.2 Mật độ điểm khống chế địa hình Là số lượng điểm khống chế có đơn vị diện tích (km 2), phụ thuộc vào yếu tố sau : - Phương pháp đo vẽ đồ - Tỷ lệ đồ địa hình cần vẽ - Đặc điểm địa hình, địa vật khu đo - Phương pháp thành lập lưới khống chế Tuỳ thuộc phương pháp đo vẽ đặc điểm địa hình khu vực đo, để đảm bảo diện tích khống chế điểm số lượng điểm khống chế có diện tích cần Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp đo vẽ phụ thuộc vào tỷ lệ đồ cần thành lập, với khoảng cách điểm khống chế: S=d (2-1) d: khoảng cách xa từ máy đến mia Nếu điểm chi tiết diện tích khống chế thực tế điểm tính theo công thức: p= S (2-2) Vậy với diện tích khu đo vẽ F ta có tổng số điểm khống chế cấp là: N= F F + × 15% p p (2-3) 2.3 Độ xác cần thiết cấp khống chế mặt bằng: Đáp ứng nhu cầu xã hội người ta thành lập đồ địa hình với tỷ lệ khác khảo sát sơ phạm vi rộng giai đoạn đầu người ta sử dụng đồ địa hình nhỏ : 1÷100000 , 1÷500000 Khi khảo sát khoanh vùng thực tế giai đoạn hai thường dùng đồ địa hình tỷ lệ 1÷10000, 1÷5000 giai đoạn III để thiết kế kỹ thuật chuyển thiết kế trắc địa thường dùng đồ tỷ lệ 1÷1000 , 1÷500 Lưới khống chế nhà nước phải đáp ứng nhu cầu mật độ điểm, độ xác đo vẽ đồ tỷ lệ đồ đồng thời đáp ứng việc đo vẽ tỷ lệ lớn Người ta xây dựng lưới khống chế địa hình theo phương pháp chêm dày nhiều cấp phát triển lưới theo phương pháp đơn giản trình tính toán hiệu chỉnh kết đo đồng thời cho phép nhanh chóng cung cấp đủ số điểm khống chế cần thiết Số cấp khống chế phụ thuộc vào diện tích đo vẽ đặc điểm địa hình địa vật khu đo Cố gắng xây dựng tốt để giảm bớt luỹ tích sai số từ cấp cao đến cấp khống chế cuối 2.3.1 Độ xác cấp khống chế cuối cùng: - Lưới khống chế địa hình bố trí nhiều cấp phải đảm bảo sai số điểm khống chế cấp cuối không vượt giới hạn sai số cho phép Hạn sai cho phép dựa sở độ xác cần thiết đồ tiêu vừa mang tính kinh tế kỹ thuật - Nếu độ xác điểm khống chế quy định thấp việc xây dựng dễ dàng không đáp ứng độ xác cần thiết đồ cần lập Ngược lại độ xác cao gây khó khăn tốn đo đạc Ta xét hai sở chủ yếu để định chọn độ xác cần thiết cấp khống chế cuối Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp Khái niệm độ xác đạt biểu diễn điểm có toạ độ lên đồ phương pháp đồ thị Trên đồ gốc việc kẻ lưới ô vuông chuyển điểm lên vẽ không tránh sai số, sai số dẫn đến điểm đánh dấu đồ không trùng với điểm thực địa độ xác việc chuyển điểm hình vẽ đặc trưng sai số trung phương vị trí điểm cần chuyển, sai số chuyển lên vẽ nhỏ 0,18mm đồ Thông thường người ta cho độ xác lưới đo đạc khống chế địa hình đạt mức tương đương với độ xác biểu diễn vị trí điểm lên đồ Tức sai số trung phương xác định vị trí điểm khống chế cấp cuối M C =0,18mm theo tỷ lệ đồ cần vẽ Nếu gọi M mẫu số tỷ lệ : MC =0,18 M (2-4) Như việc biểu diễn phương pháp đồ thị lên đồ đạt độ xác hạn chế, không nên yêu cầu độ xác cao đòi hỏi đến nhiều thời gian, công sức, tiền 2.3.2 Độ xác cần thiết đồ: Do yêu cầu độ xác đồ nên sai số trung phương vị trí mặt điểm địa vật cố định so với điểm khống trắc địa gần không lớn 0,5mm Trên đồ địa vật rõ nét ,ở vùng rừng núi vùng không rõ sai số không lớn 0,7mm Sai số điểm địa vật hai nguyên nhân chủ yếu gây ra: sai số vị trí điểm khống chế đo vẽ so với điểm khống chế cao - Sai số đo vẽ điểm địa vật đo sai số vị trí điểm là: Mđv Mđv =M2C+ M2đo (2-5) Trong ước lượng sai số ảnh huởng sai số M c đến Mđv ≤ 10% ảnh huởng Mđo thực tế bỏ qua Mc Nếu ta đặt M đo = k Mc ⇒ M2đv =M2c(1+k2) Điêu kiện để bỏ qua sai số M c thể qua công thức : 1,1 M đv = M đv 1+ k2 k2 (2-6) ⇒ k =2,2 ⇒ Sai số trạm đo < 2.2 lần sai số đo vẽ địa vật Thay m đv k vào công thức tính mc xác định sai số trung phương vị trí điểm trạm đo Nếu : + Mc = 0,16 mm ⇒ Mđv = 0,4 + Mđv = 0,5mm ⇒ Mc = 0,2 Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp +Mđv = 0,7 mm ⇒ Mc = 0,28 ⇒ mc = 0,18M Sai số trung phương lấy đồ hợp lý Khi thiết kế lưới khống chế phải tính đến sai số VD: giai đoạn đầu cần đồ 1/ 2000 để thiết kế tổng thể giai đoạn thiết kế chi tiết dùng 1/1000; 1/500 Vì thiết kế lưới khống chế trắc địa phạm vi cần thoả mãn yêu cầu độ xác đo vẽ đồ tỷ lệ lớn Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp Chương Thiết kế lưới khống chế mặt 3.1.Giới thiệu chung lưới tam giác Để xác định vị trí mặt điểm mặt đất người ta bố trí hệ thống lưới tam giác tao thành mạng lưới Đặt máy vào đỉnh tam giác đo ba góc tam giác, đo xác chiều dài cạnh (cạnh gốc) sau chỉnh lý kết qủa đo ta tìm chiều dài cạnh lại lưới Nếu cho trước đo phương vị cạnh khởi đầu ta tính chuyền phương vị tới cạnh khác cuối tính toạ độ tất điểm tam giác theo hệ toạ độ lưới tam giác xây dựng theo phương pháp gọi lưới tam giác đo góc - Với phát tiển KHKT việc đo cạnh tam giác tiến hành máy đo sai điện tử tương đối thuận lợi có độ xác cao Sau bố trí hệ thống lưới ta đo toàn chiều dài cạnh lưới tam giác, với số liệu gốc phương vị toạ độ ta tính toạ độ điểm lưới tam giác gọi lưới tam giác đo cạnh - Lưới tam giác đo góc đo cạnh có nhược điểm riêng Để phát huy ưu điểm hai loại lưới nói nâng cao độ xác kết cuối người ta xây dựng lưới tam giác đo góc cạnh kết hợp trị đo lưới tất góc, cạnh 3.1.1 Lưới tam giác nhà nước - Chia làm hạng : I, II, III, IV Lưới hạng có cạnh dài đo với độ xác cao nhất, đo góc đo cạnh khởi đầu lưới tam giác hạng đo toạ độ phương vị thiên văn yếu tố trọng lực nhiều điểm gọi lưới thiên văn trắc địa Mạng lưới cung cấp số liệu để nghiên cứa hình dạng kích thước trái đất, sở để phát triển hệ thống toạ độ thống toàn lãnh thổ xây dựng lưới tam giác hạng thấp - Lưới tam giác hạng II phát triển chêm dày từ lưới hạng I - Lưới tam giác hạng III , IV phát triển chêm dày từ lưới tam giác hạng I, II nhằm phục vụ yêu cầu đo vẽ đồ địa hình - Phương pháp chêm dày vào lưới hạng cao: Kẻ ba đường phân giác cắt điểm khu vực xung quanh khu vực chêm điểm tốt - Các tiêu kỹ thuật đặc trưng lưới tam giác cấp hạng nhà nước sau : Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp Bảng 3-1 Các yếu tố đặc trưng Hạng lưới tam giác nhà nước Chiều dài cạnh Sai số trung phương tương đối cạnh khởi đầu Sai số trung phương tương đối cạnh yếu Giá trị góc nhỏ Giá trị góc nhỏ Sai số trung phương đo góc Sai số trung phương yếu tố thiên văn Độ vĩ Độ kinh Phương vị I II III IV 20 - 25 1:400000 - 20 1:300000 5-8 1:200000 2-6 1:120000 1:300000 1:200000 1:120000 1:70000 400 3’’ 0,7’’ 300 4’’ 1’’ 300 6’’ 1,5’’ 300 8’’ 2,5’’ 0,3’’ 0,45’’ 0,5’’ 0,3’’ 0,45’’ 0,5’’ 3.1.2 Lưới tam giác giải tích Lưới tam giác giải tích chia làm hai cấp giải tích giải tích xây dựng nhằm chêm dày lưới nhà nước để làm mật độ làm sở phát triển lưới khống chế đo vẽ đồ tỷ lệ 1:5000 -1/500 Trong khu vực có lưới khống chế nhà nước lưới giải tích hạng lưới chêm dày điểm ,từng chuỗi tam giác ,lưới giải tích phát triển sở lưới giải tích 1, khu đo đủ điểm khống chế nhà nứơc lưới tam giác xây dựng độc lập với hệ thống toạ độ giả định Bảng 3-2 Các yếu tố đặc trưng Chiều dài cạnh Giá trị góc nhỏ : - Trong lưới dày đặc - Chuỗi tam giác - Chèn điểm Số tam giác tối đa hai cạnh gốc Sai số khép tam giác Sai số trung phương đo góc Sai số trung phương cạnh khởi đầu Sai số trung phương tương đối cạnh yếu Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Lưới tam giác giải tích Cấp (1 ÷ ) km Cấp (1 ÷ ) km 200 300 300 10 20’’ 5’’ 1:70000 1:20000 200 300 200 10 40’’ 10’’ 1:20000 1:10000 Page Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp Tuỳ theo diện tích hình dạng địa hình khu đo mật độ phân bố điểm khống chế hạng cao mà lựa chọn hình dạng lưới tam giác giải tích thích hợp d? qu?t Đa giác trung tâm Hình 3-1 Một số dạng lưới giải tích hay dùng 3.2 Ước tính mật độ điểm khống chế mặt cho khu đo vẽ 3.2.1 Số lượng điểm hạng IV (N): S = km ⇒ ⇒ N= p= 3 S = = 13,86 (km2) 2 F F 60 60 + 15% = + 15% = (điểm) p p 13,86 13,86 3.2.2 Số lượng điểm giải tích cấp S = 3km ⇒ N= ⇒ p= 3 S = = 7,79 (km2) 2 F F 60 60 + 15% = + 15% = (điểm) p p 7,79 7,79 Trong khu đo thiết kế điểm hạng IV số điểm giải tích cấp cần thiết là: - = điểm 3.2.3 Số lượng điểm giải tích cấp 2: S = (km) ⇒ p = ⇒ N= 3 S = = 3,46 (km2) 2 F F 60 60 + 15% = + 15% = 20 (điểm) p p 3,46 3,46 Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 10 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp ô®Êt 20 cm 20cm 15 cm DÊu só Mèc bª t«ng R·nh n­íc 30 cm 30 cm Hình 3-16 Mốc tam giác giải tích cấp 3.6.1.3 Mốc tam giác giải tích ô®Êt 20 cm 10 cm DÊu só Mèc bª t«ng 20cm R·nh n­íc 30 cm 20 cm Hình 3-17 : Mốc tam giác giải tích 3.6.2 Tiêu ngắm Để nâng chiều cao tia ngắm vượt vật chướng ngại vật, điểm tam giác Nhà nước tam giác giải tích người ta dựng cột tiêu cao Dạng tiêu ngắm phụ thuộc chủ yếu vào chiều cao cần thiết khả có nguyên vật liệu Có loại cột tiêu tiêu đơn giản, tiêu chóp, tiêu hai chóp Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 32 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp a) b) c) Hình 3-18 Các loại tiêu ngắm Khi điểm tam giác thấp, cần nâng cao giá đặt máy dùng loại tiêu hai chóp, đỉnh giá đặt bồ ngắm, đỉnh giá đặt máy đo góc đo dài, giá giá hoàn toàn tách rời Người ta lát sàn gỗ thấp bệ đặt máy khoảng 1,2m để người đo hoạt động đo ngắm, sàn gỗ thường gắn với giá hoàn toàn độc lập với giá để người đo di chuyển không làm cho máy rung động (a) Nếu địa hình cho phép ta đặt máy lên giá ba chân để đo điểm cần dựng cột tiêu đơn giản để nâng cao bồ ngắm (b) Đơn giản ta dùng sào tiêu dựng trực tiếp lên điểm tam giác (c) Các loại cột tiêu cố định làm gỗ thép, sử dụng cột tiêu thép sàn ngắm di động, cần đo mang đến lắp dựng điểm tam giác, sau đo xong gỡ mang nơi khác Bồ ngắm chi tiết quan trọng tiêu đo, thường có dạng hình trụ gắn đỉnh cột tiêu Kích thước hình trụ phụ thuộc chủ yếu vào chiều dài cạnh tam giác, cạnh dài bồ ngắm phải lớn Để đo ngắm xác người ta hay dùng loại bồ ngắm “vi sai” có thân hình trụ khối liền mà nhiều gỗ ghép lại Khi lắp ghép bồ ngắm phải thật đối xứng sơn bồ ngắm thành hai phần, phần màu đỏ nhạt phần màu trắng Khi dùng tiêu phải đảm bảo tâm bồ ngắm tâm giá máy không lệch khỏi tâm mốc 3cm Các cột giá không che khuất hướng ngắm tới điểm tam giác xung quanh 3.6.3 Ước tính chiều cao cột tiêu 3.6.3.1 Cơ sở lý thuyết Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 33 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp Trước tiên ta xác định phần ảnh hưởng độ cong trái đất khúc xạ ánh sáng đến việc xác định chiều cao cột tiêu: f = 1− K S (m) 2R (3-28) R - bán kính trái đất (6373km); K - hệ số chiết quang trung bình (0,14); S - chiều dài cạnh (km) Ta lập công thức tính chiều cao cột tiêu cho trường hợp chung hai điểm tam giác A B cần dựng tiêu có vật chướng ngại C hình 5-7 Điểm A, B C có độ cao tuyệt đối H A, HB, HC vật chướng ngại C có chiều cao hC Tia ngắm phải cao vật chướng ngại khoảng a, chiều cao cột tiêu A B TA TB Để từ A1 B1 nhìn thấy C1 ta tính chiều cao tiêu theo công thức: T A = H C + hC + a + f A − h AC − H A TB = H C + hC + a + f B − h BC − H B (3-29) hAC hBC - chênh cao AC BC z2 B1 hC TA a C1 TB z1 A1 HB HA S1 B HC C A S2 Hình 3-19 Sơ đồ ước tính chiều cao cột tiêu Giả sử góc thiên đỉnh tia ngắm C z1 z2, lúc công thức viết lại sau: ( H A + T A ) − ( H C + hC + a ) = S cot gz1 + f A ( H B + TB ) − ( H C + hC + a ) = S cot gz + f B (3-30) Vì A1, B1 C1 nằm đường thẳng nên hai góc thiên đỉnh z z2 bù dẫn đến cotgz1 = -cotgz2 Từ công thức suy ra: T A + H A − H C − hC − a − f A S =− T B + H B − H C − hC − a − f B S2 Thịnh Thị Nhung BĐA 53 (3-31) Page 34 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp Với hướng ngắm cụ thể tất thành phần công thức xác định từ TA TB yếu tố cần tìm Ta đặt: M = H A − H C − hC − a − f A (3-32) N = H B − H C − hC − a − f B Ta có: TA + M S =− TB + N S2 (3-33) Suy quan hệ: TA = − S1 S T B − N − M S2 S2 (3-34) Theo công thức cho trước giá trị T B ta tìm giá trị TA tương ứng để hướng ngắm A1B1 qua C1 Tại A B phải đo ngắm nhiều hướng nên ta phải lựa chọn T A, TB cho thoả mãn điều kiện ngắm thông hướng tổng chiều cao cột tiêu nhỏ Trong trường hợp thực tế ta vận dụng theo tỷ lệ sau: ∆H S S1 = suy ra: ∆H = ∆H ∆H S S2 (3-35) ∆H1, ∆H2 trị số tăng hay giảm chiều cao cột tiêu A B ∆H1 C1 ∆H2 H1 H2 A S1 C S2 B Hình 3-20 Trị số tăng giảm chiều cao cột tiêu Ta thấy tăng chiều cao cột tiêu A lên đoạn ∆H1 giảm chiều cao cột tiêu B xuống đoạn ∆H2 Việc tăng hay giảm phụ thuộc vào khoảng cách S 1, S2 Kinh nghiệm thực tế cho thấy nên ước tính chiều cao cột tiêu theo công thức (5-10) Vấn đề quan trọng để dự tính chiều cao cột tiêu xác định chuẩn yếu tố công thức tính M N Muốn ta phải dựa vào đồ địa hình để xác định độ cao điểm tam Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 35 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp giác, phải điều tra để xác định vị trí độ cao chướng ngại vật cao nằm dọc theo tia ngắm Ngoài chiều cao cột tiêu tính theo phương pháp đồ giải Phương pháp để kiểm tra phương pháp giải tích: Dùng giấy kẻ ly chọn tỷ lệ khoảng cách thích hợp (thường chọn tỷ lệ chiều dài 1:100.000, tỷ lệ chiều cao 1:1000) Trước tiên ta kẻ đường nằm ngang, đường ta xác định điểm C 1, coi C1 đỉnh vật chướng ngại Căn vào khoảng cách từ vật chướng ngại tới A tới B ta xác định A1, B1 đồ thị Tại A1, B1 ta dựng hai đường thẳng góc với A1B1C1 Dựa theo đường thẳng đứng ta dựng đoạn thẳng h 1, V1 bên A1 h2, V2 bên B1 Từ xác định vị trí A B Như ta có chiều cao cột tiêu tính toán A B: H A = h1 + V1 (3-36) H B = h2 + V Lấy C1 làm tâm đặt thước kẻ quay xung quanh C ta chọn chiều cao cột tiêu có lợi S1 A1 S2 C1 B1 h1 V1 h2 A B V2 Hình 3-21 Phương pháp xác định chiều cao cột tiêu theo đồ giải Thiết kế chiều cao cột tiêu toàn lưới tam giác công việc gần dần Nếu nâng chiều cao cột tiêu điểm giảm chiều cao cột tiêu nhiều điểm xung quanh Ta nên chọn phương án có tổng chiều cao cột tiêu toàn lưới nhỏ song ý có vài cột tiêu cao lợi xây dựng cột tiêu cao tốn 3.6.3.2 Nội dung tính toán ước tính chiều cao cột tiêu Từ đồ ta có nhận xét sau : Các điểm A B nằm sân chùa, điểm C E nằm sân kho Vì giả định chiều cao tuyệt đối +2,2 m Điểm E nằm đê có chiều cao tuyệt đối +3,0 m Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 36 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp Giả định chiều cao tuyệt đối chướng ngại vật 1,5m, chiều cao chướng ngại vật 4m, khoảng cách a = 0,5 m Giả sử đặt cột tiêu A có chiều cao 5m áp dụng công thức ta tính chiều cao cột tiêu điểm sau: Bảng 3-15 : Bảng ước tính chiều cao cột tiêu từ điểm A TA(m) S1(m) S2(m) 2000 2500 TB(m) 2,84 TB(m) 2,84 S1(m) 2000 S2(m) 2200 TC(m) 4,67 TC(m) S1(m) S2(m) 4,67 2000 2525 TD(m) 3,11 TD(m) 3,11 S1(m) 2000 S2(m) 2075 TE(m) 3,7 Vậy tổng chiều cao cột tiêu 19,3 m Giả sử đặt cột tiêu E có chiều cao 5m áp dụng công thức ta tính chiều cao cột tiêu điểm sau: Bảng 3-15 : Bảng ước tính chiều cao cột tiêu từ điểm B TE(m) S1(m) S2(m) 2075 2000 TD(m) 1,76 TD(m) 1,76 S1(m) 2525 S2(m) 2000 TC(m) 6,38 TC(m) S1(m) S2(m) 6,38 2200 2000 TB(m) 0,96 TB(m) 0,96 S1(m) 2500 S2(m) 2000 TA(m) 7,35 Vậy tổng chiều cao cột tiêu 21,45 m Từ kết tính toán ta thấy tổng chiều cao cột tiêu đặt A nhỏ tổng chiều cao cột tiêu đặt E Như ta chọn phương án đặt cột tiêu A với chiều cao cột tiêu đặt điểm bảng tính Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 37 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp Chương Thiết kế lưới khống chế độ cao 4.1 Giới thiệu lưới khống chế độ cao 4.1.1 Khái niệm lưới khống chế độ cao: Lưới khống chế độ cao hệ thống điểm đánh dấu mốc vững mặt đất, tiến hành đo đạc tính độ cao điểm so với mặt thủy chuẩn địa đạo (gốc) Mỗi nước thường chọn diểm gốc độ cao dùng phương pháp đo thủy chuẩn để lập mạng lưới độ cao thống phạm vi lãnh thổ Mạng lưới độ cao có nhiều cấp, cấp có độ xác khác 4.1.2 Điểm gốc độ cao: Trên bờ biển người ta xây dựng "Trạm nghiệm triều" để quan sát thay đổi mực nước biển theo thời gian Lân cận khu vực trạm nghiệm triều xây dựng hệ thống mốc độ cao kiên cố, mốc gắn xuống đến tầng đá cứng Dựa vào kết nghiệm triều nhiều năm, người ta tính mực nước biển trung bình vùng biển quan sát lấy làm chuẩn để tính độ cao điểm gốc Nước ta dùng kết quan sát mực nước biển trung bình trạm nghiệm triều Hòn Dấu để xác định độ cao điểm gốc Đồ Sơn, Hải Phòng Độ cao điểm gốc Đồ Sơn dùng làm số liệu khởi tính cho toàn lưới khống chế độ cao nước 4.1.3 Lưới khống chế độ cao Nhà nước: Lưới khống chế độ cao nhà nước mạng lưới thủy chuẩn thống toàn quốc Lưới độ cao nhà nước có độ xác cao đáp ứng nhu cầu xây dựng, phát triển kinh tế củng cố quốc phòng Lưới thủy chuẩn nhà nước chia làm hạng I, II, III IV Lưới thủy chuẩn hạng I II sở độ cao chủ yếu tạo thành hệ độ cao chủ yếu nước Ngoài mục đích khống chế lưới độ cao hạng thấp, lưới thủy chuẩn hạng I, II phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Trên tuyến thủy chuẩn hạng I cách 100Km chôn mốc thủy chuẩn loại A, cách 50 km chôn mốc thủy chuẩn loại B Lưới thủy chuẩn hạng II bố trí thành vòng khép kín nối hai điểm hạng I, vòng thủy chuẩn hạng II không dài 500km; Trên tuyến hạng II cách 50 ÷ 80km chôn mốc loại B, cách ÷7km chôn mốc thủy chuẩn thường Lưới thủy chuẩn hạng III IV bố trí thành tuyến nối điểm hạng cao thành mạng lưới có nhiều nút Tuyến thủy chuẩn hạng III nối điểm hạng cao không 200km nối điểm nút không dài 50km Trên tuyến ÷ 5km chôn mốc thủy chuẩn thường Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 38 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp Tuyến hạng I Tuyến hạng II Tuyến hạng III Tuyến hạng IV Hình 4- Sơ đồ lưới khống chế độ cao Nhà nước Để đánh giá độ xác kết đo lưới thủy chuẩn hạng I II, người ta thường vào sai số trung phương ngẫu nhiên η sai số trung phương hệ thống σ km đường đo: - Hạng I: η = ±0.5mm σ = ± 0.05mm - Hạng II: η = ±1.0mm σ = ± 0.15mm Với thủy chuẩn hạng II, III IV dùng sai số khép để đánh góc độ xác kết đo chúng không vượt giới hạn sau: - Hạng II: fh gh = ±4 L mm - Hạng III: fh gh = ±10 L mm - Hạng IV: fh gh = ±20 L mm L - chiều dài tuyến tính km; fhgh - tính mm 4.1.4 Lưới khống chế độ cao cấp thấp: Lưới thủy chuẩn nhà nước bao trùm nước, song vùng địa hình khó khăn thường mật độ điểm thưa không đáp ứng nhu cầu khống chế đo đồ địa hình người ta dùng thủy chuẩn kỹ thuật để tăng dày điểm khống chế độ cao Khi đo vẽ đồ tỷ lệ lớn, khoảng cao đường đồng mức 0,5 ÷ 1m phải dùng thủy chuẩn kỹ thuật đo độ cao tất điểm tam giác giải tích đường chuyền cấp I, II Cách bố trí thủy chuẩn kỹ thuật tương tự bố trí lưới Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 39 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp thủy chuẩn hạng III IV, chủ yếu dựa vào điểm hạng cao đo vẽ Nếu đồ có khoảng cao 0,5m thủy chuẩn kỹ thuật nối hai điểm hạng cao không km, nối điểm nút không dài 4km Nếu khoảng cao lớn lên chiều dài tuyến phép tăng lên Để đánh giá độ xác kết đo thủy chuẩn kỹ thuật ta dùng sai số khép tuyến đo, chúng phải nhỏ sai số giới hạn: fh gh = ±50 L mm (4-0) Khi đo đồ vùng chưa có lưới khống chế độ cao Nhà nước ta lập lưới độc lập Đo phạm vi rộng lập lưới độ cao hạng III IV, đo phạm vi hẹp lập lưới thủy chuẩn kĩ thuật Độ cao khởi tính cho lưới độc lập giả định đo nối với độ cao Nhà nước 4.2.Thiết kế sơ đồ lưới thuỷ chuẩn hạng IV đồ Muốn xây dựng mạng lưới khống chế độ cao cho khu đó, trước hết phải chuẩn bị đủ tài liệu, hiểu rõ tình hình khu đo Sau lập phương án đo đạc tiến hành so sánh chọn lấy phương án có lợi kỹ thuật kinh tế Đem đồ thiết kế thực địa khảo sát chọn điểm tiến hành chôn mốc Nội dung thiết kế lưới thủy chuẩn hạng IV thường theo trình tự sau: - Chuẩn bị tài liệu - Thiết kế kỹ thuật - Khảo sát thực địa - Chôn mốc Các tài liệu phục vụ cho thiết kế gồm có: - Bản đồ địa hình số liệu thủy chuẩn hạng cao có khu đo, dùng đồ tỷ lệ 1:100.000 1: 25.000 để thiết kế lưới thủy chuẩn - Về lưới thủy chuẩn hạng cao Nhà nước cần biết độ cao, sơ đồ ghi điểm tình trạng thực tế mốc sử dụng không v.v Căn vào nhiệm vụ thiết kế chọn vào tài liệu thu thập ta dự kiến đường đo vị trí chọn mốc thủy chuẩn Công việc chủ yếu dự kiến đường đo vị trí chôn mốc thuỷ chuẩn Với khu vực rộng ta thiết kế lưới thủy chuẩn nhiều cấp Các tuyến thủy chuẩn nên nối vào điểm hạng cao tạo thành vòng khép kín, chiều dài tuyến đo phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật với cấp theo qui định Ở khu đo chưa có điểm thủy chuẩn hạng cao Nhà nước thiết kế lưới độc lập Nếu cần độ cao tuyệt đối phải tổ chức đo nối, dùng cột mốc tuyến đo độc lập dẫn độ cao từ mốc Nhà nước điểm khởi tính tuyến thủy chuẩn cần xây dựng Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 40 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp Tuyến đo nên chọn theo đường giao thông phẳng ngắn nhất, tránh qua vùng dân cư đông đúc vùng đất yếu Tuỳ theo tỷ lệ đồ cần vẽ mà dự kiến vị trí chôn mốc thủy chuẩn để đảm bảo mật độ cần thiết Khi đo vẽ đồ 1/5.000 10 - 15 km cần có mốc thuỷ chuẩn hạng IV trở lên, đồ tỷ lệ 1/2.000 - km cần có mốc thuỷ chuẩn, khu vực quan trọng chôn mốc dày khu vực khác Sau xác định hồ sơ thủy chuẩn ta tiến hành ước tính độ xác lưới Thông thường người ta đánh giá độ xác độ cao điểm yếu lưới Trường hợp độ xác lưới thiết kế thấp thay đổi qui trình đo để kết đo đạt độ xác cao Việc khảo sát thực địa giai đoạn cuối hoàn thiện thiết kế lưới thuỷ chuẩn Đem hồ sơ thiết kế thực địa xem vị trí đặt mốc tuyến đo có đạt yêu cầu hay không Các mốc cần đặt vững ổn định dễ bảo quản lâu dài, tiện lợi cho người sử dụng Sau định vị trí mốc cần đóng cọc làm dấu tạm thời Tuỳ tình hình địa chất, vị trí chôn mốc ta chọn loại mốc thủy chuẩn thích hợp cho cấp lưới cần xây dựng + Ở vùng đất bình thường mốc thuỷ chuẩn làm bê tông cốt thép, đỉnh mốc có gắn dấu mốc đồng thép có chỏm cầu làm chuẩn độ cao + Có thể dùng mốc tường thép trường hợp công trình cố định dùng xi măng gắn dấu mốc vào 4.2.1 Sơ đồ lưới khống chế độ cao Khi đo vẽ đồ tỉ lệ 1:2000 5-7 km 2chôn mốc thủy chuẩn ,vậy với diện tích khu đo 60 km2 ta chôn mốc khống chế đo cao Lưới thủy chuẩn hạng IV nối điểm khống chế hạng IV điểm giải tích đồ Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 41 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp B D IV II III I A E C Hình: 4-2 Sơ đồ lưới thủy chuẩn hạng IV 4.2.2 Các tiêu kỹ thuật kết đạt 4.2.2.1 Các tiêu kỹ thuật Khái niệm đo cao Tùy theo nguyên lý dụng cụ đo khác mà chia làm phương pháp đo: Đo cao hình học Đo cao lượng giác Đo cao thủy tĩnh Đo cao điện tử Đo cao áp kế Đo cao GPS Trong phương pháp đo cao phương pháp đo cao hình học xác Để xác định độ cao điểm lưới ta sử dụng phương pháp đo cao hình học Đo cao hình học có sau đo cao từ giữa, đo cao phía trước đo cao qua sông 9) Đo cao từ Đặt máy thủy bình hai điểm A, B ( không thiết nằm đường nối AB ) Điểm A điểm biết độ cao, HA điểm sau, điểm B điểm cần xác định độ cao gọi điểm trước Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 42 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp b a h AB HB HA Mặt thủy chuẩn gốc Hình 4-3 : Muốn xác định độ cao điểm B trước hết xác định hiệu độ cao hAB Căn vào trục ngắm nằm ngang đọc số mia sau a, mia trước b Hiệu độ cao ( + ) hay ( - ) tùy thuộc vào mia trước hAB = a - b (4-2) HB = HA + hAB (4-3) Nếu hai điểm A B cần đặt lần xác định hiệu độ cao gọi đo cao đơn giản Nếu A B xa phải đặt máy nhiều lần đo hiệu độ cao gọi đo cao phức tạp h2 h1 a2 b2 b1 a1 an hn bn B n A Hình 4-4: h1 = a1 – b1 h2 = a2 – b2 ………… hn = an – bn Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 43 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp n => hAB = 10) n n ∑h = ∑a - ∑b i i =1 i =1 i i =1 (4-4) i Đo cao phía trước Đặt máy điểm A, biết độ cao HA đo độ cao điểm B phía trước b i hAB HA HB Hình 4-5 : Tại A đo chiều cao máy i ( từ tâm mốc đến trục ngang máy ) hAB = i – b (4-5) hAB = HA- HB (4-6) 11) Đo cao qua sông Trong trường hợp muốn chuyển độ cao qua chướng ngại phải lợi dụng cầu sông có cầu bắc qua, bãi hay gò sông … bờ sông nơi chuyền độ cao phai quang đãng không dốc đứng, đất phải chắn, hai bờ cao ngang Thời gian đo tốt vào ngày không sương mù, nhiệt đọ thay đổi không lớn lắm… Vị trí đặt mia phải đóng cọc hay chôn mốc chắn Khi sông rộng 300 m phải dùng cọc gỗ dài 50 cm đóng xuống đất để cần cao khoảng 10 – 20 cm, xung quanh dọn cỏ, đầu cọc phải đóng đinh to có mũ hình bán cầu Nếu sông rộng từ 300 – 700 m dùng cọc lớn sông rộng nơi đặt mia phải mốc bê tông Mia phải gắn ống thủy tròn phải có chân chống mia Tia ngắm phải cao mặt nước 2m trở lên Đo thủy chuẩn vượt sông thường xảy tượng khoảng cách từ máy tới mia không nhau, khoảng vượt sông dài Kết đo chịu ảnh hưởng nhiều sai số sai số góc i, sai số chiết quang … Để giảm ảnh hưởng sai số ta phải nghiên cứu sơ đồ bố trí máy, mia … Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 44 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp Nếu sông rộng 150 m đo theo phương pháp thông thường, máy thủy chuẩn đặt cho khoảng cách mia sau khoảng cách mia trước Đo xong lại chuyển sang bên tiếp tục đo bình thường Nếu sông rộng 150 m phải sử dụng phương pháp đo cao đặc biệt để chuyền độ cao qua sông phương pháp “ kép ” hình 4-6 I1 B I2 A Hình 4-6 : Sơ đồ phương pháp đo kẹp Hai điểm A, B vị trí đóng cọc để dựng mia Hai điểm I1, I2 vị trí đặt máy thủy bình Các khoảng cách AI1 phải gần BI1 Trình tự đo ngắm : Từ vị trí I1 vào ngang đọc hai mặt mia lúc, trước hết đọc mia dựng A sau đọc mia dựng B Đọc xong trạm máy nhanh chóng chuyển sang trạm máy bờ bên kia, đặt máy vào vị trí I2 không thay đổi tiêu cự ống ngắm, quay máy ngắm mia A sau ngắn vào mia B để đọc số theo Như hoàn thành vòng, vòng đo sau lập lại chình tự nên đo vào buổi khác ngày đo Nếu sông có bãi hay gò nên lợi dụng bãi , gò để đặt máy hình 4-7 R3 I3 R4 I1 I2 R2 R1 Hình 4-7 : Phương pháp đo kẹp sử dụng bãi Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 45 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp Phương pháp đo cao qua điểm lưới - Từ điểm A đến điểm IV dùng phương pháp đo cao tử - Từ điểm IV đến điểm B dùng phương pháp đo cao tử - Từ điểm B đến điểm D dùng phương pháp đo cao tử - Từ điểm D đến điểm E dùng phương pháp đo cao qua sông đo cao từ - Từ điểm E đến điểm C dùng phương pháp đo cao tử - Từ điểm C đến điểm A dùng phương pháp đo cao tử đo cao qua sông - Từ điểm E đến điểm III dùng phương pháp đo cao tử - Từ điểm III đến điểm II dùng phương pháp đo cao tử - Từ điểm II đến điểm I dùng phương pháp đo cao tử - Từ điểm I đến điểm A dùng phương pháp đo cao tử 4.2.2.2 Kết đạt Sau chọn điểm lưới thủy chuẩn đồ ta tiến hành đo chênh cao điểm theo vòng khép kín ,từ điểm biết độ cao, ta xác định cao độ điểm lại thông qua việc đo chênh cao điểm 4.3 Mốc khống chế độ cao Vì mốc thuỷ chuẩn đặt điểm hạng IV giải tích nên sử dụng mốc lưới hạng IV lưới giải tích 1.Dưới mốc tham khảo Hình 4-8 Mốc khống chế độ cao hạng IV Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 46 [...].. .Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp Trong khu vực đo vẽ đã thiết kế 4 điểm giải tích cấp 1 và 5 điểm hạng IV, vậy ta chỉ cần thiết kế 20 - ( 4+5 ) = 11 điểm giải tích cấp 2 Vậy nếu ta phát triển lưới khống chế tuần tự như trên thì có phương án xây dựng các cấp khống chế cụ thể như sau: 3.3 .Thiết kế lưới tam giác hạng IV 3.3.1 Thiết kế sơ đồ lưới tam giác hạng IV trên bản đồ Công tác thiết kế lưới... của khu đo cũng như khả năng cung cấp nguyên vật liệu tại chỗ cho việc xây dựng tiêu mốc Sau khi nghiên cứa các vấn đề chung vừa nêu trên ta sẽ thực hiện hai nội dung cơ bản của phương pháp thiết kế gồm: 3.3.1.1 Thiết kế lưới tam giác trên bản đồ Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 11 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp - Lưới thiết kế trên khu vực rộng thường sử dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1/100000 và 1/50000... vẽ từ trước dùng để thiết kế sơ bộ lưới Tài liệu trắc địa gồm sơ đồ và toạ độ các điểm khống chế hạng cao Nếu số lượng điểm khống chế hạng cao nhiều thì thiết kế lưới hạng chêm dày, nếu không đủ thì thiết kế lưới độc lập Sơ đồ phân bố các điểm hạng cao sẽ giúp cho lựa chọn phương án chêm dày thích hợp - Để đảm bảo tính khả thi của phương án thiết kế cần nghiên cứa kỹ địa hình, địa vật, khí hậu, dân... chiều cao cột tiêu theo công thức (5-10) Vấn đề quan trọng nhất để dự tính chiều cao cột tiêu là xác định chuẩn các yếu tố trong công thức tính M và N Muốn vậy ta phải dựa vào bản đồ địa hình để xác định độ cao các điểm tam Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 35 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp giác, phải điều tra để xác định vị trí độ cao các chướng ngại vật cao nhất nằm dọc theo các tia ngắm Ngoài ra chiều cao. .. trình cao Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 12 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp cần phải chọn thêm điểm để chôn mốc tam giác dưới đất và thiết kế phương án đo nối để chuyền tọa độ xuống điểm dưới đất Sau khi hoàn thành công tác khảo sát thực địa cần vẽ lại sơ đồ chính thức lưới tam giác lên bản đồ và giải trình nguyên nhân những thay đổi so với dự kiến ban đầu 3.3.2 Đo cạnh gốc trong lưới tam giác 3.3.2.1 .Thiết. .. mα I − II ⇒ mα I − II 2 2 = m β2 II − III = mα2 I − IV = n.m' ' 2 = 2.5 2 = 33,33 3 3 = mβ II − III = mα I − IV = 5,77' ' 3.5 Thiết kế lưới tam giác giải tích 2 3.5.1 .Thiết kế lưới tam giác giải tích 2 trên bản đồ Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 24 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp 4 3 B D IV 2 11 5 II 10 I 1 III A E C 6 8 7 9 Hình 3-9 Lưới giải tích 2 3.5.2.Ước tính độ chính xác của lưới tam giác giải... tam giác giải tích người ta dựng các cột tiêu cao Dạng tiêu ngắm phụ thuộc chủ yếu vào chiều cao cần thiết và khả năng có được nguyên vật liệu Có các loại cột tiêu cơ bản như tiêu đơn giản, tiêu chóp, tiêu hai chóp Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 32 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp a) b) c) Hình 3-18 Các loại tiêu ngắm Khi điểm tam giác ở quá thấp, cần nâng cao cả giá đặt máy có thể dùng loại tiêu hai... Đo chiều cao máy và chiều cao gương chính xác đến mm Độ chênh cao hai đầu cạnh gốc được xác đinh bằng đo thuỷ chuẩn hoặc đo cao lượng giác Cuối cùng tính chuyển chiều dài cạnh nghiêng thành chiều dài cạnh nằm ngang 3.3.3 Ước tính độ chính xác của lưới tam giác hạng IV 3.3.3.1 Ước tính sai số trung phương tương đối cạnh yếu nhất: Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 17 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp Hình... 3.6.3 Ước tính chiều cao cột tiêu 3.6.3.1 Cơ sở lý thuyết Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 33 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp Trước tiên ta xác định phần ảnh hưởng độ cong trái đất và khúc xạ ánh sáng đến việc xác định chiều cao cột tiêu: f = 1− K 2 S (m) 2R (3-28) R - bán kính trái đất (6373km); K - hệ số chiết quang trung bình (0,14); S - chiều dài cạnh (km) Ta lập công thức tính chiều cao cột tiêu cho... thước ∆DH = − ( H m + hm ) ' D0 RA (3-3) Hm : độ cao trung bình của cạnh đáy so với mực nước biển hm : độ cao mặt thuỷ chuẩn so với mặt elipxoit thực dụng tại vùng đo cạnh đáy D’0 : chiều dài nằm ngang lấy tròn đến 0,1m RA: bán kính cong của giao tuyến giữa mặt elipxoit và mặt phẳng chứa cạnh đáy Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 14 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp  Y2 ∆2 ∆DG = D0  m 2 + Y 2  2 Rm 24 Rm ... dung phương pháp thiết kế gồm: 3.3.1.1 Thiết kế lưới tam giác đồ Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page 11 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp - Lưới thiết kế khu vực rộng thường sử dụng đồ địa hình tỷ lệ... đoạn thiết kế chi tiết dùng 1/1000; 1/500 Vì thiết kế lưới khống chế trắc địa phạm vi cần thoả mãn yêu cầu độ xác đo vẽ đồ tỷ lệ lớn Thịnh Thị Nhung BĐA 53 Page Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp. .. BĐA 53 Page 37 Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp Chương Thiết kế lưới khống chế độ cao 4.1 Giới thiệu lưới khống chế độ cao 4.1.1 Khái niệm lưới khống chế độ cao: Lưới khống chế độ cao hệ thống

Ngày đăng: 03/11/2015, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w