=> hAB = ∑ = n i i h 1 = ∑ = n i i a 1 - ∑ = n i i b 1 (4-4) 10) Đo cao phía trước.
Đặt máy tại điểm A, đã biết độ cao HA đo độ cao điểm B phía trước.
H H hAB B A i b Hình 4-5 :
Tại A đo chiều cao máy là i ( từ tâm mốc đến trục ngang của máy )
hAB = i – b (4-5) hAB = HA- HB (4-6) 11) Đo cao qua sông.
Trong những trường hợp này muốn chuyển độ cao qua chướng ngại đó phải lợi dụng cầu nếu sông có cầu bắc qua, bãi nổi hay gò nổi giữa sông … bờ sông nơi chuyền độ cao phai quang đãng không dốc đứng, nền đất phải chắc chắn, hai bờ cao ngang nhau.
Thời gian đo tốt nhất là vào những ngày không sương mù, nhiệt đọ thay đổi không lớn lắm…
Vị trí đặt mia phải đóng cọc hay chôn mốc chắc chắn. Khi sông rộng 300 m phải dùng cọc gỗ dài 50 cm đóng xuống đất để cần cao khoảng 10 – 20 cm, xung quanh dọn sạch cỏ, trên đầu cọc phải đóng đinh to có mũ hình bán cầu. Nếu sông rộng từ 300 – 700 m thì dùng cọc lớn hơn và nếu sông rộng hơn nữa thì nơi đặt mia phải là mốc bê tông. Mia phải gắn ống thủy tròn và phải có chân chống mia. Tia ngắm phải cao hơn mặt nước 2m trở lên.
Đo thủy chuẩn vượt sông thường xảy ra hiện tượng khoảng cách từ máy tới mia không đều nhau, khoảng vượt sông khá dài. Kết quả đo chịu ảnh hưởng của nhiều sai số như sai số góc i, sai số chiết quang … Để giảm ảnh hưởng của các sai số này ta phải nghiên cứu sơ đồ bố trí máy, mia …
Thịnh Thị Nhung Page 44
Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp
Nếu sông rộng dưới 150 m thì có thể đo theo phương pháp thông thường, máy thủy chuẩn đặt sao cho khoảng cách mia sau bằng khoảng cách mia trước. Đo xong lại chuyển sang bên kia tiếp tục đo bình thường.
Nếu sông rộng trên 150 m phải sử dụng phương pháp đo cao đặc biệt để chuyền độ cao qua sông là phương pháp “ kép ” như hình 4-6.
A
BI1 I1
I2
Hình 4-6 : Sơ đồ phương pháp đo kẹp.
Hai điểm A, B là vị trí đóng cọc để dựng mia. Hai điểm I1, I2 là vị trí đặt máy thủy bình. Các khoảng cách AI1 phải gần bằng BI1.
Trình tự đo ngắm : Từ vị trí I1 căn cứ vào 3 chỉ ngang đọc luôn cả hai mặt mia một lúc, trước hết đọc ở mia dựng ở A sau đó đọc mia dựng ở B. Đọc xong trạm máy này thì nhanh chóng chuyển sang trạm máy bờ bên kia, đặt máy vào vị trí I2 và không thay đổi tiêu cự của ống ngắm, quay máy ngắm mia A sau đó ngắn vào mia B để đọc số theo 3 chỉ. Như vậy là hoàn thành một vòng, vòng đo sau cũng lập lại chình tự như vậy nhưng nên đo vào buổi khác của ngày đo.
Nếu giữa sông có bãi nổi hay gò nổi thì nên lợi dụng bãi nổi , gò nổi để đặt máy như hình 4-7. R2 R4 I3 I2 I1 R1 R3
Hình 4-7 : Phương pháp đo kẹp sử dụng bãi nổi.
Thịnh Thị Nhung Page 45
Thiết kế môn học Trắc địa cao cấp
2. Phương pháp đo cao qua các điểm trên lưới.
- Từ điểm A đến điểm IV dùng phương pháp đo cao tử giữa. - Từ điểm IV đến điểm B dùng phương pháp đo cao tử giữa. - Từ điểm B đến điểm D dùng phương pháp đo cao tử giữa.
- Từ điểm D đến điểm E dùng phương pháp đo cao qua sông và đo cao từ giữa.
- Từ điểm E đến điểm C dùng phương pháp đo cao tử giữa.
- Từ điểm C đến điểm A dùng phương pháp đo cao tử giữa và đo cao qua sông.
- Từ điểm E đến điểm III dùng phương pháp đo cao tử giữa. - Từ điểm III đến điểm II dùng phương pháp đo cao tử giữa. - Từ điểm II đến điểm I dùng phương pháp đo cao tử giữa. - Từ điểm I đến điểm A dùng phương pháp đo cao tử giữa.
4.2.2.2. Kết quả đạt được.
Sau khi chọn điểm lưới thủy chuẩn trên bản đồ ta tiến hành đo chênh cao giữa các điểm theo vòng khép kín ,từ 1 điểm đã biết độ cao, ta xác định cao độ các điểm còn lại thông qua việc đo chênh cao giữa các điểm.
4.3. Mốc khống chế độ cao.
Vì các mốc thuỷ chuẩn đặt trên các điểm hạng IV và giải tích 1 nên sử dụng luôn mốc của lưới hạng IV và lưới giải tích 1.Dưới đây là mốc tham khảo.
Hình 4-8. Mốc khống chế độ cao hạng IV
Thịnh Thị Nhung Page 46