1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế môn học kết cấu tính toán ô tô

19 709 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 335,8 KB

Nội dung

Các bánh răng trên trục trung gian đợc chế tạo rời và lắp chặt trên trục trung gian.. - Trong hộp số đều có một cặp bánh răng luôn ăn khớp để dẫn truyền mômen quay từ trục thứ nhất đến t

Trang 1

Thiết Kế Môn Học Kết Cấu Tính Toán ôtô

Đề Bài:

Thiết kế hộp số ô tô: tải

Với các thông số:

Loại hộp số: 3 trục

Bánh xe:9,00-20

Me max : 41 KGm=41 9,81=402,2Nm

G a 1 :2575 (KG)=25260,75(N)

G a 2:6950 (KG)=68179,5(N)

Ne max :150 KGm

Số tay số: 5

Tỉ số truyền hộp số - TLC:

+Số 1:7,44

+Số 2: 4,10

+Số 3:2,29

+Số 4: 1,47

+Số 5:1,00

+TLC:6,33

Chọn Sơ Đồ Động Học Của Hộp Số

Chọn loại hộp số 3 trục có trục sơ cấp và trục thứ cấp đồng tâm Gồm 5 cấp

Số I , II , III , IV, V đợc gài bằng bộ đồng tốc

Các bánh răng trên trục trung gian đợc chế tạo rời và lắp chặt trên trục trung gian

- Trong hộp số đều có một cặp bánh răng luôn ăn khớp để dẫn truyền mômen quay

từ trục thứ nhất đến trục trung gian Trục thứ nhất đợc chế tạo thành một khối với bánh răng chủ động của cặp bánh răng luôn ăn khớp và vành răng ngoài để gài số truyền thẳng (i=1) Trục thứ nhất đợc đỡ bằng hai ổ bi , một ổ đặt trong bánh đà và một ổ đặt ở vỏ hộp số, ổ bi này thờng chọn có đờng kính ngoài lớn hơn bánh răng chủ động để đảm bảo tháo lắp trục thứ nhất đợc dễ dàng

- Trên trục trung gian đợc lắp cố định nhiều bánh răng để dẫn truyền mmômen quay đến trục thứ hai, giá trị của mômen quay đợc thay đổi tuỳ theo cách gài các bánh răng lắp trợt và cùng quay trên trục thứ hai Trục trung gian đợc đỡ trên hai ổ bi đặt ở vỏ hộp số Thờng các bánh răng trên trục trung gian có hớng đ-ờng nghiêng của răng cùng chiều để giảm lực chiều trục tác dụng lên trục

- Trục thứ hai đợc đỡ bằng hai ổ bi trong đó ổ bi kim đợc đặt ngay trong lỗ

đầu trục thứ nhất, biện pháp này đảm bảo độ đồng tâm giữa hai trục và tiện lợi cho việc gài số truyền thẳng ổ bi thứ hai đặt ở vỏ hộp số Trong các xe không thờng lắp hộp đo tốc độ ở đuôi trục thứ hai

- Xu hớng phát triển thiết kế hộp số là sử dụng bộ đồng tốc với mọi tay số và

do đó tất cả các bánh răng luôn luôn ăn khớp và thờng sử dụng bánh có răng nghiêng Riêng cặp bánh răng gài số 1 đợc chế tạo là bánh răng răng thẳng

Sơ đồ động của hộp số 3 trục 5 cấp số đợc trình bầy nh trên hình vẽ :

Trang 2

Chế Độ Tải Trọng Khi Thiết Kế.

1.Tải trọng từ động cơ đến chi tiết đang tính của hộp số:

Mt = Me max.ihi [N.m]

Mt : Mômen tính toán ở chi tiết cần tính [N.m]

Me max :Mômen cực đại của động cơ [N.m]

ihi :Tỉ số truyền từ động cơ đến chi tiết cần tính

2 Tải trọng từ bánh xe chủ động đến chi tiết cần tính toán theo điều kiện bám lớn nhất của cánh xe với mặt đờng

Mϕ max=∑Z ϕmax rbx

it [N.m]

Z :Tổng phản lực của mặt đờng tác dụng lên bánh xe chủ động [N]

∑z = G a 1+G a 2 =(2575+6950).9,81=93440 (N)

ϕmax :Hệ số bám lớn nhất của bánh xe với mặt đờng- ϕmax =0,7

it :Tỉ số truyền tính từ bánh xe chủ động đến chỉ tiết cần tính

it=i0 ihi

rbx :Bán kính bánh xe

Ta có: rb= ( B + d

2 ) 25.4 = 482,6(mm)

rbx=λ rb

với λ :Hệ số kể đến sự biến dạng của lốp- λ=0 , 934

Trang 3

r bx = 0,934 482,6 = 450(mm)=0.45(m)

Sau khi tính toán xong Mt ,Mϕ max giá trị nào nhỏ hơn sẽ đợc chọn để tính toán

ihi i h 1=7,44 i h 2=4,10 i h 3=2,29 i h 4=1,47 i h 5=1,00

Mt

[N.m]

Mϕ max

[N.m]

625 1134,11 2030,5 3163,1 4649,8

Xác định khoảng cách giữa các trục

Vì hộp số có trục cố định nên khoảng cách sơ bộ đợc tính

A=a √3 Me max [mm]

Me max :Mômen cực đại của động cơ [N.m]

a: Hệ số kinh nghiệm - Với xe tải:a=18=>A=183

√402,2 =132,8 [mm]

Ta chọn A sb=133[mm]

Chọn môđun bánh răng: m

Chọn môđun theo công thức kinh nghiệm:

Mn = (0,032 – 0,040)A; chọn mn =4,5 ; m = 5

Chọn góc nghiêng β=20∘

Xác định số răng của các bánh răng

1 Cặp bánh răng luôn ăn khớp

Số răng của bánh răng chủ động : Chọn theo điều kiện không cắt chân răng, nghĩa là Za≥13 ; chọn Z a=17

Số răng của bánh răng bị động:

Z a ,=2 A sb cos β

m n -Za=2.133.0,9396

4,5 -17=38,5 Làm tròn: Za ,=39

Tỉ số truyền của cặp bánh răng luôn ăn khớp là:

i a=Z a ,

Z a=

39

17=2,3

2 Tỉ số truyền của các cặp bánh răng đợc gài số:

Ta có: ihi=ia.igi

Trang 4

Với igi là tỉ số truyền của cặp bánh răng đợc gài.

=>i gi=i hi

i a

Sau khi tính toán ta đợc bảng kết quả sau:

ihi ih1 = 7,44 ih2 =4,10 ih3 =2,29 ih4 =1,47 ih5 = 1,00

ia 39/17 39/17 39/17 39/17 39/17

igi 3,234 1,78 1 0,693 0,434

3 Xác định số răng của các bánh răng dẫn động gài số ở trục trung gian:

Theo công thức: Z gi=2 A sb cos β

m (1+i gi)

Sau khi làm tròn số răng ta đợc bảng kết quả tính toán sau:

i gi i g 1=3,234 i g 2=1,78 i g 3=1 i g 4=0,693 i g 5=0,434

Z gi Z g 1=13,1 Z g 2=19,98 Z g 3=27,77 Z g 4=32,8 Z g 5=38,7

m

tròn

4 Xác định số lợng răng của các bánh răng bị động trên trục thứ cấp:

Theo công thức: Zgi , =Z gi.i gi

Sau khi đã làm tròn số răng ta có bảng kết quả tính toán sau:

i gi i g 1=3,234 i g 2=1,78 i g 3=1 i g 4=0,693 i gL=0,434

Z gi , Z g 1 , =42,042 Z g 2 , =35,6 Z g 3 , =28 Z g 4 , =22,8 Z gL , =16,926

Làm

tròn

5 Xác định lại tỉ số truyền của các cặp bánh răng gài số:

Trang 5

Theo công thức: i gi= Z gi ,

Z gi

Sau khi tính toán ta có bảng kết quả sau:

6 Xác định lại tỉ số truyền của hộp số, khi đã có các số lợng răng của các bánh răng đã làm tròn số:

Theo CT: i hi= i a.i gi

Sau khi tính toán ta có bảng kết quả sau:

7 Tính chính xác khoảng cách trục: A

Cặp luôn ăn khớp:

Aa = mn ( Za +Z’a) / 2 cos βa

= 4,5.(17+39) / 2.0,9396 = 134

Cặp gài số 1:

Trang 6

A1 = mn ( Z1 +Z’1) / 2 cos β1

= 4,5.(13+42) / 2.0,9396 = 131,7

Cặp gài số2:

A2 = mn ( Z2 +Z’2) / 2 cos β2

= 4,5.(20+35) / 2.0,9396 = 131,7

Cặp gài số 3 :

A3 = mn ( Z3 +Z’3) / 2 cos β3

= 4,5.(28+28) / 2.0,9396 = 134

Cặp gài số lùi:

A4= mn (Z4+Z4,) / 2 cosβ4

= 4,5.(23+33) / 2.0,9396 = 134

Cặp gài số 5 :

A5 = mn ( Z5 +Z’5) / 2 cosβ5

= 4,5.(17+39) / 2.0,9396 = 134

Chọn A c=A3=A4=A5=134

Bảng thông số hình học của bánh răng trụ răng nghiêng

Bánh nhỏ : Bánh lớn Bánh nhỏ : Bánh lớnGài số 2

,ms

Bớc pháp tuyến tn

,ts

Bớc mặt đầu và cơ sở t0,t s 10.33 10.7

Đờng kính vòng chia D 77 : 129.5 98,82 : 106.14

Đờng kính vòng đỉnh Dd 83.93 : 136.93 105.98 :113.3

Đờng kính vòng đáy Dc 68.19 : 120.68 91,44 : 96,93

Trang 7

Góc ăn khớp αn 19o54’ 19o54’

Bảng thông số hình học của các cặp bánh răng trụ răng nghiêng

Bánh nhỏ : Bánh lớn Cặp gài số 3Bánh nhỏ : Bánh lớn

10'

Hệ số thay đổi

khoảng cách trục λ0

Đờng kính vòng chia d 58.56 : 142.74 124.44 : 80.52

Đờng kính vòng cơ sở d0 116.04 : 75.08

Đờng kính vòng đỉnh Dd 65.06 : 149.74 131.6 : 87.68

Đờng kính vòng đáy Dc 49.8 : 134 115.23 : 71.3

Trang 8

Tính toán sức bền hộp số

I Chế độ tải trọng để tính toán hộp số:

1 Mômen truyền đến các trục hộp số

Trục sơ cấp

Thứ tự

Ms=Me ( Nm) Mϕ max

s

=ϕmax Gϕ.rbx

i0ihi

( Nm)

Mt

(Nm)

Trục trung gian

Thứ tự

Mtg=Me.ia ( Nm) Mϕ max

tg

=ϕmax Gϕ.rbx

i0ihi

i a

( Nm)

Mt

(Nm)

Trục thứ cấp

Thứ tự

Mtc

i

=Me.ihi ( Nm)

Mϕ max

tc

=ϕmax Gϕ.rbx

i0

Mt (Nm) (Nm)

Trang 9

Cặp2 1618,855 1618,855

Trong đó: i0 : tỉ số truyền TLC - i0 =6 ,33

φmax : hệ số bám lớn nhất - φmax =0,7

Gφ : trọng lợng bám ô tô - Gφ=68179 ,5( N )

2 Lực tác dụng lên các cặp bánh răng:

- Với bánh răng thẳng :

P=2 Mt

Z m

Lực hớng kính : R= P.tgα

Lực chiều trục : Q = 0

-Với Bánh răng nghiêng:

P= 2 Mt

Z ms

Lực hớng kính : R=P tg α

cos β

Lực chiều trục : Q = P.tg

- α=200 ;β=200

-Với : ms=m/cosβ=4,5/0,9396=4,8

Sau khi tính toán ta có bảng kết quả sau:

Tên gọi Lực vòng P[N] Lực hớng kính R Lực chiều trục

Q Cặp luôn ăn

Tính sức bền bánh răng:

1 Tính sức bền uốn:

-Đối với răng hinh trụ răng thẳng:

σu= p

b m y 0.036 MN/m2

Trang 10

-Đối với răng hinh trụ răng nghiêng:

σu= ( p/b.mn.y).0,024 MN/m2

-Với P: lực vòng tác dụng lên răng tại tâm ăn khớp

b :chiều rộng của bánh răng b= (7-8,4).m mm

=8.4,5=36 mm

nếu là răng nghiêng thì bs=b/cosβ=38,31 mm

m : mô dun của răng

mn:mô dun phap tuyến của răng nghiêng

y :hệ số rạng răng

phay đĩa hoặc dao phay ngón)

σa=11 , 043

MN/m2

σ5 =8,3 MN/m2

2 Tính sức bền tiếp xúc :

Đối với cặp bánh răng chế tạo cùng một vật liệu, tính toán ứng suất tiếp xúc (tơng ứng với chế độ tải trọng : Đối với ô tô lấy bằng

A t

2 ) theo công thức :

-với răng nghiêng:

σtx=0, 418 cos β√b.sin α cos α PE (

1

r+

1

r')

-với răng thẳng:

σtx=0,418b.sin α cosα PE (

1

r+

1

r ')

β : Góc nghiêng của răng

Trang 11

P : Lực vòng [MN]

E : Môđun đàn hồi - Đối với thép : E = 2 ¿ 2,2.10 6 [daN/cm 2 ] b : Chiều dài tiếp xúc của răng [m]

b=0,036 m

α =200 : Góc ăn khớp

+ Sin20 ∘ = 0,34 + Cos20 ∘ = 0,93

Đường kớnh vũng chia răng thẳng:d=m.Z

+:d1=4,5.16=72 mm

+:d1’=4,5.45=202,5 mm

Đường kớnh vũng chia răng nghiờng:d=ms.Z

+da=5,2.17=88,4 mm

+da’=5,2.37=192,4

+d2=5,2.21=109,2 mm

+d2’=5,2.33=171,6 mm

+d3=5,2.30=156 mm

+d3’=5,2.24=124,8 mm

+d4=5,2.37=192,4 mm

+d4’=5,2.17=88,4 m

+d5=5,2.40=208 mm

+d5’=5,2.14=72,8 m

+ r1 =d1

2 =

72

2 =36[ mm ]=0 ,036 [m ]

+ r '1 =d '1

2 =

202 , 5

2 =101 , 25[ mm ]=0 ,10125 [m ]

+ r2=d2

2 =

109 , 2

2 =54 , 6[ mm ]=0 , 0546 [ m ]

+ r '2 =d '2

2 =

171 , 6

2 =85 , 8[ mm ]=0 ,0858 [m ]

+ r3 =d3

2 =

156

2 =78 [mm ]=0 , 078[ m]

+ r '3 =d '3

2 =

124 , 8

2 =62, 4[ mm ]=0 ,0624 [ m]

Trang 12

+ r4 =d4

2 =

192, 4

2 =96 , 2[ mm ]=0 , 0962[ m]

+ r '4 =d '4

2 =

88 , 4

2 =44 , 2[mm ]=0 , 0442[ m]

+ r5 =d5

2 =

208

2 =104 [ mm ]=0 , 104 [m ]

+ r '5 =d '5

2 =

72, 8

2 =36 , 4 [ mm ]=0 , 0364 [m ]

+ ra=da

2 =

88 , 4

2 =44 , 2[ mm ]=0 , 0442[ m]

+ r 'a=d 'a

2 =

192 , 4

2 =96 , 2[ mm ]=0 ,0962 [m ]

Ta tính đợc các ứng suất tiếp :

σa=0, 418 0, 866√10543 10−6 2 105

36 0,34 0 ,93 (0, 04421 +0 ,09621 )=28 ,31[ MN/m2]

σ1 =0, 418 √31200 10−6.2 105

36 0 ,34 0, 93 (0 ,0361 +0 ,101251 )=60 , 05[ MN /m2]

σ2 =0 , 418 0, 866√20600 10−6.2 105

36 0,34 0, 93 (0 ,08581 +0 , 05461 )=37 , 7[ MN /m2]

σ3 =0, 418 0,866√14410 10 −6 2 10 5

36 0,34 0,93 (0, 0781 +0 ,06241 )=31[ MN /m2]

σ4 =0 , 418.0 , 866√11684.10 −6 2.10 5

36 0, 34 0 ,93 (0 ,09621 +0 ,04421 )=29 ,803 [ MN /m2]

σ5 =0 ,418 0 ,866√10810 10 −6 2 10 5

36 0 ,34 0, 93 (0 ,1041 +0 ,03641 )=30 ,4 [ MN /m2]

Nh vậy các giá trị của σtx đều thỏa mãn

-Với ứng suất cho phép:

+ răng thẳng : [ σ ]tx =1500 ¿ 3500[MN/m 2 ]

Răng nghiêng: [ σ ]tx =1000 ¿ 2500[MN/m 2 ]

Trang 13

TÝnh to¸n trôc hép sè :

1 Chän s¬ bé kÝch thíc c¸c trôc :

a: §èi víi trôc s¬ cÊp:

d1 =10 , 6 3√ Me max=10 , 6 3 √402 ,2=78 , 2[mm ]

b: §èi víi trôc trung gian :

d2 =0 , 45 A=0 , 45 133=59 , 85 [mm ]

d2

l2

=

0,16 ⇒ l2 =374[mm]

c: §èi víi trôc thø cÊp :

d3 =0,45A=0,45.133 = 59,85[mm]

d3

l3 =0,18 ⇒ l3 =332[mm]

.A : Kho¶ng c¸c trôc

l2,d2 : §êng kÝnh vµ chiÒu dµi trôc trung gian l3,d3 : §êng kÝnh vµ chiÒu dµi trôc thø cÊp

2 TÝnh trôc vÒ søc bÒn :

Trang 14

Ta có sơ chịu lực của các trục trên

a: Trục sơ cấp:

-Tính phản lực tại các gối :

pr 1pr 2=−pa

pr 1.224=30 pa

pr 1=2273 [mm]

pr 2=19246[ mm ]

pa 1pa2=−Ra

pa 1.224=30 Ra

pa 1=913 [mm]

pa 2=7729 [mm ] -Tính trục theo độ bền uốn :

Mu=√ Mx

2

+M y

2

=548708 [mm ]

Trang 15

Wu

0,1d3 =59 , 8<[ σ ]u=60 [ N / mm2

]

- Tính trục theo xoắn :

τx= T

W x=

T

0,2 d3=17 , 35<[τx]=20ữ35[ N /mm2]

-Tính trục theo xoắn và uốn tổng hợp :

σth=√ σu

2

+τx

2

=√59 , 82+17 , 352=62 , 3

σth<[σth]=80[ N / mm2

] b: Trục thứ cấp :

-Tính phản lực tại các gối :

pr 2+pr 3=p3

pr 2.372=227 p3 ⇒

pr 2=11467, 5 [mm]

pr 2=7325[mm ]

pa 2pa3=R3

pa 2.372=227 R3 ⇒

pa 2=4587 [mm]

pa 3=2930[ mm ] -Tính trục theo độ bền uốn :

Mu=√ Mx

2

+My

2

=√15189462+16651002

Mu=2253831[ N mm ]

σu=Mu

Wu

0,1d3 =57 ,3<[ σ ]u=60 [ N / mm2]

- Tính trục theo xoắn :

τx= T

W x=

T

0,2 d3=12<[τx]=20ữ35[ N /mm2]

-Tính trục theo xoắn và uốn tổng hợp :

σth=√ σu

2

+τx

2

=61 , 8⇒σth<[σth]=80 [ N / mm2] c:

C :Trục trung gian :

-Tính phản lực tại các gối :

pr 4pr 5=pap3

pr 4 394=372 pa−227 p3 ⇒

pr 4=5198 [mm]

pr 5=3378[ mm ]

pa 4pa 5=Ra+R3

pa 4 394=372.Ra+227R3 ⇒

pa 4=10766 [mm]

pa 4=3567 [mm ] -Tính trục theo độ bền uốn :

Tại tiết diện nguy hiểm xác định theo công thức :

Trang 16

Mu=√ Mx

2

+My

2

=1829681[ mm ]

σu=Mu

Wu

0,1d3 =58 <[ σ ]u=60[ N /mm 2

]

- TÝnh trừc theo xo¾n :

τx= T

W x=

T

0,2 d3 =12 , 5<[τx]=20ứ35[ N /mm2

]

-TÝnh trừc theo xo¾n vẾ uộn tỗng hùp :

σth=√ σu

2

+τx

2

=63 , 15⇒σth<[σth]=80 [ N /mm2]

3 TÝnh trừc theo cựng vứng :

.f_ườ vóng

δ _Gọc xoay

δ12 =δ1+ δ2

a: ườ vóng cũa trừc:

- Trừc sÈ cấp trong mặt phỊng XOZ:

f1=(R a 1+R a 2) b12.( a1+b1)

Q1 r01 b1(2 a1+3 b1)

6 EJ

f1= (6816+7729 ) 302.(30+224 )

7909 40 538

6 2 214 106

f1=0 , 01[mm ]

- Trừc sÈ cấp trong mặt phỊng XOY:

f1'=(R a+R r 2) b1

2.(a1+b1)

Q1.r01 b1(2 a1+3 b1)

6 EJ

f1=(6793+19246 ) 302.(30+224 )

6 2 214 10 6

Trừc thự cấp trong mặt phỊng XOZ

f2=R3.b32 a32

3 (a3+b3)EJ

Q3.a3.b3(b3−a3).r03

3 (a3+b3)EJ

f2= 7517 145 2 227 2

3 372 2 104.107−

8157 ,3 145.227.82.97 ,5

3 372.2 104 2 107

f2=0 ,0258[ mm ]

- Trừc thự cấp trong mặt phỊng XOY :

f2'= P3.b3

2 a32

3(a3+b3)EJ

Q3.a3.b3(b3−a3).r03

3 (a3+b3)EJ

f2'=18793 1452.2272

3 372 2 104 107 −

8157 , 3.145 227 82 97 ,5

3.372 2 104 2 107

f2'=0 ,078[ mm]

Trang 17

b: Góc xoay của trục :

- Trục sơ cấp trong mặt phẳng XOZ:

γ1 =(R a+P a 2) b1.(2 a1+3 b1)

Q1 r01.(a1+3 b1)

3 EJ

γ1 = (6816+7729).30 (90+448)

6 2 214 10 6 − 7909 314

3 2 214 10 6

γ1 =0 , 0049[ rad]

- Trục sơ cấp trong mặt phẳng XOY:

γ1'=(P a+P r 2) b1.(2 a1+3 b1)

Q1 r01.(a1+3 b1)

3 EJ

γ1 = (6793+19246 ).30 (90+448)

6 2 214 10 6 − 7909 314

3 2 214 10 6

γ1 =0 , 0075[ rad ]

- Trục thứ cấp trong mặt phẳng XOZ:

γ2 =R3 b3 a3.(b3−a3)

3(a3+b3)EJ

Q3.(a32−b3 a3+b32)

3(a3+b3)EJ

γ2 = 7517 224 145 82

3 372 2 214 107 −

8157 ,3 38721

3 372 2 214 107

γ2 =0 , 0046[ rad ]

- Trục thứ cấp trong mặt phẳng XOY:

γ2'= P3 b3 a3.(b3−a3)

3(a3+b3)EJ

Q3.(a32−b3 a3+b32)

3(a3+b3)EJ

γ2'=18793 224 145 82

3 372 2 214 107 −

8157 , 3 38721

3 372 2 214 107

Góc xoay tổng cộng :

γ

∑ ¿ =√ γ2

2

+γ2

2

' =0 ,0094 < 0 ,01[ rad ]

¿

Tính toán ổ lăn và chọn ổ lăn

Chế độ tải trọng trong tính toán ổ lăn :

Mtb=α Me max

với α : Hệ số sử dụng mômen xoắn

α=0 , 96−0 , 136.10−2 N r+0, 41 106 N r2

N r=N emax

m =

2 65 736 , 42

16 1000 =12,2[ kW /T ]

α=0 , 94

Trang 18

Từ đó ta có :

Mtb=0 ,94 9,6=9 , 024 [ kG m ]

Tính toán khả năng làm việc của ổ :

Ta có : C=R td K1 K d .K t .(n t .h t)0,3

K1 : Hệ số tính đến vòng nào của ổ bi quay _ K1 =1,35

K d : Hệ số tính đến tảI trọng động K d =1,5

K t : Hệ số tính đến ảnh hởng của chế độ nhiệt _ K t =1

n t : Số vòng quay tính toán _ n t= V tb .i h .i0

0 ,377 r bx

ht : Thời gian làm việc của ổ lăn :

ht= S

V tb=

160000

35 =4571 ,42[ h]

α1 =0,1/ 0 , 01 ;α2 =1/ 0,2 ;α3 =3/ 1,4 ;α4 =10 /7,8

-n1 =16018 [ v / p ] ,n2 =36890 [ v / p ] ;n3 =70382[ v / p ]

n4 =24270[ v / p ] ;n5 =127658[ v / p ]

-Hệ số vòng quay :

βi=ni

nt

β1 =0 , 65 ;β2 =1 , 51;β3 =2, 89

β4 =1β5 =5 , 26

-Lực tác dụng tơng đơng :

.Trục sơ cấp : Rtd=17 ,7 [ N ]

.Trục thứ cấp : Rtd=16 , 95[ N ]

.Trục trung gian : Rtd=8 ,65 [ N ]

-Ta có hệ số làm việc C

Trục sơ cấp: C = 3655

.Trục thứ cấp : C = 3502

.Trục trung gian : C = 1786

Chọn ổ lăn :

Đối với ổ bi cầu và ổ thanh lăn ,ta căn cứ vào hệ số C đã xác định rồi tra theo sổ tay sẽ chọn đợc ổ bi tơng ứng

Vật liệu chế tạo các chi tiết trong hộp số

1: Vật liệu chế tạo bánh răng:

Ngày đăng: 15/09/2014, 20:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thông số hình học của bánh răng trụ răng nghiêng - thiết kế môn học kết cấu tính toán ô tô
Bảng th ông số hình học của bánh răng trụ răng nghiêng (Trang 6)
Bảng thông số hình học của các cặp bánh răng trụ răng nghiêng - thiết kế môn học kết cấu tính toán ô tô
Bảng th ông số hình học của các cặp bánh răng trụ răng nghiêng (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w