1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thu Hien Nguyen Thi

19 374 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 99,82 KB

Nội dung

gbfdbb

Bài Tập LỜI MỞ ĐẦU Một xã hội phát triển toàn diện đòi hỏi không chỉ tăng trưởng kinh tế đơn thuần mà còn cần tới sự phân phối công bằng hơn. Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là những vấn đề lớn mà bất cứ xã hội nào cũng đều phải quan tâm đến. Tăng trưởng nhanh và thực hiện phân phối công bằng là những mục tiêu mà nhiều quốc gia đều mong muốn đạt được. Giữa tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập có sự liên quan mật thiết với nhau. Tuy nhiên, cũng tồn tại nhiều cách nhìn nhận khác nhau đối với mối liên hệ này. Do đó, cho đến nay chưa có một quốc gia nào xây dựng được một mô hình giải quyết hoàn hảo mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội. Việt Nam là một nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với công bằng và tiến bộ xã hội. Qua hơn 20 năm đổi mới theo nền kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập vào khu vực và thế giới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất ấn tượng. Đó là tăng trưởng kinh tế cao so với một số nước trong khu vực và thế giới, trong khi tỷ lệ đói nghèo ngày càng giảm. Việt Nam ngày càng được biết đến như một nền kinh tế năng động hàng đầu trong các nước đang phát triển trên thế giới. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế thị trường sẽ tạo ra sự chênh lệch về trình độ và phát triển từ đó dẫn đến sự bất bình đẳng và nếu vượt quá một giới hạn nào đó sẽ là một trong các nguyên nhân dẫn tới sự mất ổn định. Và Việt Nam cũng không bị loại trừ khỏi quy luật đó, cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế, nhiều vấn đề của xã hội ngày càng trở nên bức xúc: khoảng cách thu nhập giữa các tầng lớp dân cư ngày càng lớn, phân hoá giàu nghèo ngày càng gay gắt… Chính vì vậy, yêu cầu của sự phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay vẫn đòi hỏi bức thiết trong việc thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, đặc biệt là công bằng trong phân phối thu nhập. Do đó việc nghiên cứu lý luận tăng trưởng kinh tế, phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường và vận dụng vào Việt Nam là hết sức cần thiết, cấp bách và có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi quyết định chọn đề tài: “Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập: thực trạng và giải pháp ở Việt Nam. ” Với đề tài này tôi chỉ tập trung nghiên cứu những lý thuyết về tăng trưởng, bất bình đẳng và những tác động của tăng trưởng kinh tế đối với phân phối thu nhập, từ đó liên hệ thực tiễn Việt Nam. Tôi hi vọng khi nắm vững được những cơ sở lý thuyết này, có thể áp dụng vào nền kinh tế Việt Nam giúp các nhà quản lý đưa ra các chính sách thích hợp để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam. Đề tài gồm có 3 mục tiêu sau: 1. Hệ thống húa lý thuyết về tác động của phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế. SVTH : Nguyễn Thị Thu Hiền 1 / Bài Tập 2. Phân tích thực trạng kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập ở Việt Nam trong thời gian qua. 3. Đề xuất các chính sách cần thực hiện nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững đi đôi với việc thực hiện công bằng xã hội. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu mà đề tài sử dụng là các phương pháp nghiên cứu chung và đặc thù như phân tích tổng hợp, lụgớc và lịch sử . SVTH : Nguyễn Thị Thu Hiền 2 / Bài Tập PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẤT BèNH ĐẲNG THU NHẬP 1.1.Những vấn đề lý luận về tăng trưởng kinh tế 1.1.1. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế Một trong những mục tiêu quan trọng nhất mà mọi quốc gia trên thế giới đều theo đuổi là duy trì mức tăng trưởng kinh tế thích hợp. Nhận thức đúng đắn về tăng trưởng kinh tế và sử dụng có hiệu quả những kinh nghiệm về nghiên cứu, hoạch định chính sách tăng trưởng kinh tế là rất quan trọng. Các nhà khoa học đều thống nhất cho rằng, tăng trưởngkinh tế trước hết là một vấn đề kinh tế, song nú còn mang tính chính trị, xã hội sâu sắc. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về sản lượng hay thu nhập thực tế được tính cho toàn bộ nền kinh tế (của một quốc gia, một vùng hay một ngành) trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Tăng trưởng kinh tế có thể biểu thị bằng số tuyệt đối (quy mô tăng trưởng) hoặc số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng). Trongphân tích kinh tế, để phản ánh mức độ mở rộng quy mô của nền kinh tế, khái niệm tốc độ tăng trưởng kinh tế thường được dùng. Đó là tỷ lệ phần trăm giữa sản lượng tăng thêm của thời kỳ nghiên cứu so với mức sản lượng của thời kỳ trước đó hoặc thời kỳ gốc. 1.1.2. Đo lường tăng trưởng kinh tế Bản chất của tăng trưởng kinh tế là phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Do đó nhìn chung, tăng trưởng kinh tế được tính bằng phần trăm thay đổi của mức sản lượng quốc dân. trong đó: g t là tốc độ tăng trưởng của thời kỳ t. Y là GDP thực tế của thời kỳ t. GDP là thước đo được chấp nhận rộng rói về mức sản lượng của một nền kinh tế.Ngoài ra tăng trưởng kinh tế còn được tính bằng phần trăm thay đổi của GDP thực tế bình quân đầu người của thời kỳ nghiên cứu so với thời kỳ trước - thông thường tính cho một năm. trong đó: g pc t là tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người của thời kỳ t. y là GDP thực tế bình quân đầu người. 1.1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 1.1.3.1.Nhân tố kinh tế SVTH : Nguyễn Thị Thu Hiền 3 / Bài Tập Nhân tố kinh tế là những nhân tố tác động trực tiếp đến các biến đầu vào và đầu ra của nền kinh tế. Các nhân tố kinh tế bao gồm 4 yếu tố chủ yếu: vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, tiến bộ công nghệ. Vốn: là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế.Ở các nước đang phát triển sự đóng góp của vốn sản xuất vào tăng trưởng kinh tế thường chiếm tỷ trọng cao nhất. Lao động: là yếu tố đầu vàokhông thể thiếu của sản xuất.Trước đây chỉ quan niệm lao động là yếu tố vật chất đầu vào,được xác định bằng số lượng dân số nguồn lao độngmỗi quốc gia.Những mô hình tăng trưởng kinh tế hiện đại gần đây đó nhấn mạnh đến khía cạnhphi vật chất của lao động gọi là vốn nhân lực, đó là các lao động có kỹ năng sản xuất,có sáng kiến và phương pháp mới trong hoạt động kinh tế… Hiện nay tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển được đóng góp bởi quy mô (số lượng) lao động, còn yếu tố vốn con người có vị trí chưa cao do trình độ và chất lượng nguồn nhân lực của các nước này còn thấp. Tài nguyên thiên nhiờn: là một trong những yếu tố sản xuất cổ điển, được đưa vào sử dụng để tạo ra sản phẩm cho xã hội càng nhiều càng tốt nhưng phải đảm bảo chúng được sử dụng có hiệu quả, không lóng phí. Việc sử dụng tài nguyên là vấn đề có tính chiến lược, lựa chọn công nghệ để có thể sử dụng hiệu quả và tiết kiệm tài nguyên quốc gia là vấn đề sốngcòn của phát triển. Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế.Nú tạo điều kiện thuận lợi cho các nước được thiên nhiên ưu đãi có được những lợi thế so sánh.Từ đó phát triển các mặt hàng là thế mạnh của nước mình. Tiến bộ công nghệ là nhân tố tác động này càng mạnh đến tăng trưởng ở các nền kinh tế ngày nay. Yếu tố công nghệ cần được hiểu đầy đủ theo hai dạng: thứ nhất, đó là những thành tựu kiến thức, tức là nắm bắt kiến thức khoa học, nghiên cứu đưa ra những nguyên lý, thử nghiệm và cải tiến sản phẩm, quy trình công nghệ hay thiết bị kỹ thuật; thứ hai, là sự áp dụng phổ biến các kết quả nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung của sản xuất.Công nghệ sản xuất cho phépquá trình sản xuất có hiệu quả hơn. Công nghệ phát triển ngày càng nhanh chóng và ngày nay công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới . có những bước tiến như vũ bão góp phần gia tăng hiệu quả của sản xuất. 1.1.3.2. Nhân tố phi kinh tế Khác với các yếu tố kinh tế, các nhân tố phi kinh tế có tính chất và nội dung tác động khác. Ảnh hưởng của chúng là gián tiếp và không thể lượng hoá cụ thể được mức độ tác động của nú đến tăng trưởng kinh tế.Các nhân tố phi kinh tế không tác động một cách riêng rẽ mà mang tính tổng hợp, đan xen, tất cả lồng vào nhau tạo nên tính chất đồng thuận hay không đồng thuận trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế. Có rất nhiều nhân tố phi kinh tế tác động đến tăng trưởng kinh tế như: Đặc điểm văn hoá xã hội: đây là nhân tố quan trọng có tác động nhiều đến quá trình phát triển.Nhân tố văn húa- xã hội bao trùm nhiều mặt, từ tri thức phổ thông đến SVTH : Nguyễn Thị Thu Hiền 4 / Bài Tập những tích lũy tinh hoa của văn minh nhõn loại về khoa học, công nghệ, văn học, lối sống, phong tục,tập quán, …Trình độ văn hoá mỗi dân tộc là một nhân tố cơ bản để tạo ra các yếu tố về chất lượng lao động, của kỹ thuật,của trình độ quản lý kinh tế-xã hội. Nhân tố thể chế chính trị-xã hội: Các nhân tố thể chế chính trị-xã hội được thừa nhận tác động đến quá trình phát triển đất nước theo khía cạnh tạo dựng hành lang pháp lý và môi trường xã hội cho các nhà đầu tư. Một thể chế chính trị- xã hội ổn định và mềm dẻo sẽ tạo điều kiện để đổi mới liên tục cơ cấu và công nghệ sản xuất phù hợp với những điều kiện thực tế, tạo ra tốc độ tăng trưởng và phát triển nhanh chóng. Ngược lại, một thể chế không phù hợp sẽ gây ra cản trở, mất ổn định, thậm chí đi đến chỗ phá vỡ những quan hệ cơ bản làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái hoặc gây ra xung đột xã hội. Vai trò của Nhà nước: Việc mở rộng kinh tế thị trường đòi hỏi phải có sự can thiệp của Nhà nước. Bằng những công cụ chính sách của mình,Chính phủ đưa ra những định hướng cơ bản về phát triển kinh tế và những hướng ưu tiên cần thiết cho từng thời kỳ như có những chính sách duy trì công ăn, việc làm; thực hiện phân phối lại thu nhập thông qua các loại thuế; thực hiện các hoạt động phúc lợi công cộng, bảo trợ xã hội nhằm phát triển kinh tế một cách bền vững. Ngoài ra còn có một số nhân tố như cơ cấu dân tộc, tôn giáo, sự tham gia của cộng đồng…cũng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tuỳ thuộc vào chính sách của chính phủ. Nói chung, một đất nước càng đa dạng về thành phần tôn giáo và sắc tộc thì đất nước càng tiềm ẩn bất ổn về chính trị và xung đột, bạo lực trong nước,thậm chí là các cuộc nội chiến, dẫn tới tình trạng lãng phí các nguồn lực quý giá đáng ra phải sử dụng để thúc đẩy các mục tiêu phát triển khác. 1. 2.Những vấn đề lý luận về bất bình đẳng thu nhập 1. 2.1. Khái niệm về bất bình đẳng thu nhập Bất bình đẳng xã hội là sự không ngang bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong nhóm hoặc nhiều nhóm xã hội.Từ đó ta có thể hiểu bất bình đẳng thu nhập là sự không ngang bằng nhau về thu nhập, của cải của những cá nhân khác nhau trong xã hội.Bất bình đẳng về thu nhập tức là người giàu sẽ giàu hơn còn người nghèo sẽ lạinghốo thêm. Sự phân phối thu nhập cho người giàu nhiều hơn người nghèo.Người nghèo sẽ ít được hưởng lợi từ sự phát triển của xã hội và việc tiếp cận về giáo dục và y tế đối với người nghèo sẽ ngày càng khó khăn. 1.2.2. Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng thu nhập 1. 2.2.1.Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản Trong nền kinh tế thị trường,một bộ phận thu nhập của các cá nhân được phân phối theo sở hữu các nguồn lực.Tuỳ theo các yếu tố sản xuất mà mỗi người có được cũng như việc định giá các yếu tố đó trên thị trường cạnh tranh mà chúng có ảnh hưởng đến mức thu nhập của mỗi cá nhân.Cách phân phối như vậy gọi là phân phối theo sở SVTH : Nguyễn Thị Thu Hiền 5 / Bài Tập hữu các nguồn lực hay còn gọi là phân phối thu nhập từ tài sản.Tài sản của mỗi cá nhân có được là do nhiều nguồn hình thành khác nhau. Thứ nhất, bất bình đẳng thu nhập do được thừa kế tài sản. Nhiều cá nhân sinh ra đã là người giàu vì họ được thừa kế một tài sản lớn. Sự bất công về thu nhập do của cải thừa kế tập trung vào tay một số ít người đã gây nhiều sự phản đối và một cách được Chính phủ áp dụng để hạn chế sự bất bình đẳng này là đánh thuế cao vào tài sản thừa kế và quà tặng. Thứ hai, bất bình đẳng thu nhập do hành vi tiêu dùng và tiết kiệm khác nhau của các cá nhân ảnh hưởng lớn đến sự khác nhau về của cải tích luỹ được. Có những người tiết kiệm nhiều để tích lũy một lượng của cải khi về hưu, tức là thu nhập của họ sẽ tăng trong tương lai so với những người sẵn sàng tiêu dùng hết trong hiện tại. Thứ ba, bất bình đẳng thu nhập do kết quả kinh doanh. Thực tế cho thấy nhiều người giàu có vốn lớn, họ giám chấp nhận rủi ro, mạnh dạn đầu tư kinh doanh vào những lĩnh vực lợi nhuận cao đồng thời rủi ro cũng cao như đầu tư chứng khoán, bất động sản, … thì họ càng giàu hơn và tạo ra sự bất bình đẳng thu nhập với những người nghèo không có vốn làm ăn. 1.2.2.2.Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ lao động Lao động là điều kiện cơ bản tạo ra thu nhập.Tuy nhiên với kỹ năng lao động, điều kiện lao động và tính chất nghề nghiệp khác nhau sẽ dẫn đến thu nhập khác nhau.Một số nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng thu nhập từ lao động như: Khỏc nhau về khả năng và kỹ năng lao động dẫn đến khác nhau về thu nhập: Xu hướng chung là những người có thể lực khỏe mạnh, có trình độ học vấn cao và có kỹ năng lao động giỏi thì nhận được mức thu nhập cao hơn, những người nghèo là những người có trình độ học vấn thấp nên ít cơ hội kiếm được việc làm tốt, ổn định. Học vấn thấp ảnh hưởng đến các quyết định có liên quan đến đầu tư, kinh doanh, giáo dục, sinh đẻ…; điều đó không những ảnh hưởng đến thế hệ hiện tại mà cả thế hệ tương lai. Do đó, Nhà nước cần có những chính sách đầu tư vào các lĩnh vực y tế, giáo dục. Khác nhau về cường độ làm việc: Ngay cả khi cơ hội làm việc của các cá nhân là như nhau nhưng cường độ làm việc của họ khác nhau thì cũng sẽ dẫn đến mức thu nhập không bằng nhau Khỏc nhau về nghề nghiệp và tính chất công việc: Đây là yếu tố quan trọng quyết định sự khác biệt về tiền lương. Những công việc phổ thông đòi hỏi ít kỹ năng thường được trả lương thấp; còn những công việc chuyên môn, có hàm lượng chất xám nhiều sẽ được hưởng mức lương cao hơn. Ngoài ra bất bình đẳng thu nhập từ lao động còn có những nguyên nhân khác như sự phân biệt đối xử trong xã hội,xuất phát điểm của các cá nhân hay sự không hoàn hảo của thị trường lao động, ảnh hưởng của thiên tai và các rủi ro khác đều có liên quan đến sự khác biệt về tiền lương của các cá nhân, gây nên tình trạng chênh lệch thu nhập. 1.2.3. Đo lường bất bỡnh đẳng trong phân phối thu nhập SVTH : Nguyễn Thị Thu Hiền 6 / Bài Tập Các thước đo bất bình đẳng phụ thuộc vào mức thu nhập/tiêu dùng trung bình trong một nước và sự phân phối thu nhập/ tiêu dùng trung bình đó. Một số thước đo bất bình đẳng thu nhập điển hình: ngưỡng chi phí chuẩn của giáo dục. Vì vậy, đầu tư vào nguồn vốn nhân lực là thấp. Và nếu tăng trưởng dựa vào đầu tư vào nguồn vốn nhân lực thì sự tăng trưởng cũng sẽ rất thấp. Phân phối lại làm tăng tổng sản lượng và dẫn đến tăng trưởng bởi vì nú cho phép người nghèo đầu tư vào nguồn vốn nhân lực. Nếu thị trường vốn có xu hướng cải thiện như là một nền kinh tế phát triển, thì các hiệu ứng liên quan đến thị trường vốn- không hoàn hảo trong những nền kinh tế còn nghèo sẽ quan trọng hơn trong những nền kinh tế giàu có. Vì vậy, dự báo các tác động của bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế trong những nền kinh tế còn yếu kém sẽ lớn hơn nhiều so với những nền kinh tế giàu có.Lưu ý rằng thị trường tín dụng đối số hoàn hảo thực sự phù hợp hơn để giải thích mối quan hệ giữa cộng đồng cũng như tỷ lệ đói nghèo và tăng trưởng kinh tế. Trong khi sự bất bình đẳng cao không phải luôn luôn hàm ý rằng một phần lớn dân số là quá nghèo để được tiếp cận đến tín dụng, tỷ lệ đói nghèo cao đồng nghĩa với việc có nhiều người hơn bị hạn chế tín dụng. Ví dụ, tình trạng bất bình đẳng trong một nền kinh tế có thể rất cao, cho dù tất cả mọi người trong nền kinh tế tương đối thỏa mãn đi chăng nữa. Vì vậy, chúng ta nên mong đợi một mối quan hệ tiêu cực giữa tỷ lệ đói nghèo và tăng trưởng kinh tế. 1.3.4. Lý thuyết liên kết của Benabou (1996) Mô hình này cung cấp một khuôn khổ tích hợp trong đó các tác động của việc tái phân phối đến sự tăng trưởng không nhất thiết là tuyến tính. Có tác động hai chiều: Tái phân phối là tốt nếu công khai chi tiêu cho tài chính giáo dục trong một thế giới với thị trường vốn không hoàn hảo, và sẽ là xấu nếu như nú chỉ chuyển khoản thu nhập từ người giàu sang người nghèo vì nú làm giảm lợi nhuận ròng để đầu tư của những người giàu. Do đó, tốc độ tăng trưởng là hình chữ “U ngược’ đối với tái phân phối và phân phối là hình chữ U đối với bất bình đẳng. 1.3.5. Lý thuyết bất ổn định về chính trị xã hội của Alesina(1996); Benhabib và Rustichini (1996); Grossman và Kim(1996); Fay (1993) Mô hình này nhấn mạnh những hệ quả của sự bất bình đẳng đến sự bất ổn định chính trị và tình trạng bất ổn định xã hội. Theo mô hình bất ổn kinh tế chính trị, bất bình đẳng là một yếu tố quan trọng quyết định sự bất ổn của chính trị-xã hội. Và điều này đã tác động tiêu cực đến tăng trưởng thấp hơn dự kiến thông qua đầu tư trở lại. Cụ thể, mâu thuẫn bất bình đẳng xã hội trầm trọng thêm và lần lượt làm cho quyền sở hữu trở nên ít an toàn hơn và làm giảm tăng trưởng. Hơn nữa, sự tham gia của người nghèo trong công tác chống tội phạm và các hành động chống lại xã hội SVTH : Nguyễn Thị Thu Hiền 7 / Bài Tập đã cho thấy sự lãng phí trực tiếp các nguồn lực. Vì thời gian và năng lượng của bọn tội phạm này không dành cho những nỗ lực sản xuất. Nỗ lực phòng ngự của những nạn nhân tiềm năng cũng là một đại diện thêm nữa cho sự mất mát của các nguồn tài nguyên. 1.3.6. Lý thuyết đối với vấn đề sinh sản và giáo dục của Perotti (1996) Theo mô hình kinh tế chính trị, bất bình đẳng có hiệu ứng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế thông qua các biến dạng của các quyết định của hộ gia đình về giáo dục và sinh sản. Cha mẹ có phải tối ưu húa việc sử dụng các nguồn lực của các hộ gia đình thông qua sự cải tiến về chất lượng (giáo dục) hoặc số lượng (khả năng sinh sản) của con cái. Kể từ khi giáo dục có chi phí bằng thu nhập đã được định trước tại trường học,các hộ gia đình nghốo không đầu tư vốn con người. Do đó một xã hội mà trong đó có sự bất bình đẳng cao sẽ có một số lượng tương đối lớn các hộ nghèo được đầu tư về số lượng hơn là giáo dục. Tỷ lệ sinh cao của xã hội này cũng dẫn đến sự tăng trưởng thấp. 1.3.7. Lý thuyết so sánh xã hộicủa Knell (1998) Mô hình này được xây dựng dựa trên mô hình Benabou (1996), trong đó so sánh các cá nhân làm nên xã hội. Mô hình này được dựa trên giả định rằng hành vi tối đa húa lợi ích cá nhân không phụ thuộc hoàn toàn vào tiêu dùng riêng mà còn trên mức tiêu thụ trung bình của một số nhóm tham khảo. Trong một xã hội bất bình đẳng, hộ nghèo bị lôi cuốn để phù hợp với các định mức và để đáp ứng các nhu cầu xã hội, mong đợi về các hoạt động tiêu dùng cao hơn và do giảm đầu tư vào nguồn nhân lực để giảm khoảng cách với các hộ gia đình giàu có. Tối đa húa các hoạt động phúc lợi hiện nay nhưng dẫn đến tổn hại về phúc lợi xã hội và tăng trưởng trong tương lai. Theo quan điểm hiện nay, thực hiện mục tiêu công bằng xã hội, đặc biệt là hướng tới phân phối thu nhập bình đẳng hơn có thể mâu thuẫn với mục tiêu đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn để có tăng trưởng nhanh hơn. Lý do cơ bản là để lấy thu nhập của người giàu chuyển cho người nghèo, Chính phủ phải thực hiện các chính sách tái phân phối thu nhập, ví dụ như thông qua hệ thống thuế thu nhập luỹ tiến và các chương trình phúc lợi. trong sử dụng vốn nhà nước vẫn còn xảy ra; công tác cải cách hành chính được thúc đẩynhưng còn nhiều bất cập. Hệ số ICOR của một số nước Nước và vùng lãnh thổ Đầu tư/ GDP (%) Tăng trưởng GDP (%) ICOR Việt Nam (2000- 2007) 38, 0 7, 6 5, 0 SVTH : Nguyễn Thị Thu Hiền 8 / Bài Tập Trung Quốc (1991- 2003) 39, 1 9, 5 4, 1 Đài Loan (1981- 1990) 21,9 8, 0 2, 7 Hàn Quốc (1981- 1990) 29, 6 9, 2 3, 2 Nhật Bản (1961- 1970) 32, 6 10, 2 3, 2 Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư Năng suất lao động thấp Năng suất lao động thấp do cơ cấu lao động theo ngành kinh tế chuyển dịch chậm và chất lượng lao động còn thấp. Lực lượng lao động tuy đông về số lượng nhưng chủ yếu là lao động phổ thong, ít qua đào tạo. Hiện tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề mới chỉ chiếm khoảng gần 30%. Cơ cấu lao động mất cân đối, nhiều lao động trẻ được đào tạo có trình độ kỹ thuật, có sức khỏe vẫn bị thất nghiệp. Chương trình đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động, cơ cấu đào tạo thừa thầy thiếu thợ. Học sinh học lý thuyết nhiều nhưng khả năng vận dụng thực tiễn rất yếu. Mô hình tăng trưởng kinh tế nước ta trong thời gian qua dựa nhiều tăng vốn đầu tư mà phần lớn là từ ngõn sách nhà nước và các tập đoàn, tổng công ty nhà nước Kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng lớn trong vốn đầu tư, lúc cao nhất là 59% (năm 2000), lúc thấp nhất là 40% (năm 2007) nhưng đóng góp vào GDP lúc cao nhất chỉ là 40% (năm 1995) và đang trên đà sụt giảm, năm 2007 còn 36,4%. Thu ngân sách nhà nước từ thu nội địa chỉ chiếm hơn 50%, còn lại là thu từ dầu thô và thuế xuất nhập khẩu. Xuất khẩu chiếm tới 60% GDP của cả nước nhưng chủ yếu là hàng nguyên liệu, hàng thô, hàng sơ chế, hàng gia công (chiếm tới ắ tổng kim ngạch xuất khẩu) do đó hiệu quả kinh tế thấp. Hiệu quả vốn đầu tư theo thành phần kinh tế có thu nhập cao ngày càng giữ vai trò chủ đạo trong việc định hướng thị trường tiêu dùng, với sự gia tăng mạnh mẽ của lượng ô tô nhập khẩu, các mặt hàng tiêu dùng xa xỉ, các dịch vụ giải trí cao cấp…, trong khi đó các hộ gia đình nghèo phải thắt chặt chi tiêu trong bối cảnh lạm phát tăng cao làm xói mòn không ít thu nhập của họ. Tuy nhiên, cũng cần phải nhìn nhận rằng bất bình đẳng này ở Việt Nam không phải là hiện tượng người giàu giàu lên, người nghèo nghèo đi mà là người giàu ngày càng giàu nhanh hơn người nghèo vì thực tế cho thấy ngay trong bối cảnh khoảng cách chênh lệch giàu nghèo doóng ra thì thu nhập bình quân đầu người của hộ nghèo đã tăng lên và tỷ lệ hộ nghèo đã giảm mạnh trong thời gian qua. Tỷ trọng chi tiêu của các nhóm 20% ở Việt Nam Năm Phần năm Phần năm Phần năm Phần năm Phần năm SVTH : Nguyễn Thị Thu Hiền 9 / Bài Tập giàu nhất gần giàu nhất trung bình gần nghèo nhất nghèo nhất 1993 41, 78 21, 56 15, 99 12, 27 8, 41 1998 43, 30 21, 46 15, 57 10, 72 8, 05 2002 45, 90 20, 60 14, 60 11, 20 7, 80 2004 44, 68 21, 82 15, 20 11, 18 7, 12 2006 43, 30 22, 30 15, 80 11, 50 7, 20 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Điều tra mức sống dân cư từ 1993 đến 2006 Chúng ta cũng có thể xem xét thực trạng bất bình đẳng thu nhập qua hệ số Gini Hệ số Gini theo chi tiêu: Theo tính toán của Tổng cục Thống kê Việt Nam, hệ số Ginichung của nước ta tăng từ 0, 34 năm 1993 lên 0, 35 năm 1998 và 0,37 năm 2002; 0, 37 năm 2004và 0, 36 năm 2006 phản ánh sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng doóng ra nhưng sự gia tăng giữa các năm không quá lớn và trong những năm gần đây dần dần đã đi vào ổn định.Xét hệ số Gini theo thu nhập có xu hướng này càng tăng nhanh hơn: tăng từ 0, 34 năm 1993 lên 0, 39 năm 1998 và 0, 43 năm 2006. Như vậy, hệ số Gini của Việt Nam trong những năm vừa qua đã vượt qua giới hạn (0,2; 0,35) phản ánh tình trạng bất bình đẳng của Việt Namđã gần qua ngưỡng tương đối bình đẳng và đáng báo động trong tương lai nếu nhà nước không có những chính sách ngăn chặn từ bây giờ. 2.1.2.2. Bất bình đẳng giữa thành thị và nông thôn Tăng trưởng kinh tế đã kéo theo tình trạng bất bình đẳng giữa khu vực thành thị và nông thôn ngày càng tăng và sự gia tăng bất bình đẳng theo cả thu nhập và đẳng.Khoảng cách giàu nghèo không chỉ gia tăng ở tầm quốc gia mà còn giữa vùng và trong nội bộ mỗi vùng. 2.2. Đánh giá mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam 2.2.1.Thành tựu về tác động của tăng trưởng kinh tế đối với công bằng xã hội 2.2.1.2.Thu nhập thực tế bình quân đầu người tăng Trong quá trình phát triển, nước ta đã đạt được những thành quả quan trọng về tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội. Kết quả của tăng trưởng kinh tế làm cho thu nhập thực tế bình quân đầu người có sự gia tăng liên tục. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân một người một tháng của nhóm thu nhập cao nhất năm 2003 - 2004 tăng 304, 4 nghìn đồng, nhưng nhóm thu nhập thấp chỉ tăng 34, 1 nghìn đồng, bằng 11% của nhóm thu nhập cao nhất. Từ năm 1999, thu nhập thực tế bình quân đầu người đã tăng 1, 51 lần. Khu vực thành thị và nông thôn đều có sự gia tăng thu nhập, tuy nhiên chênh lệch thu nhập bình quân giữa thành thị và nông thôn vẫn ở mức hầu như không đổi, khoảng 2, 1 lần.Chênh lờch giữa vùng có thu nhập cao nhất là Đông Nam Bộ với vùng có thu nhập thấp nhất là Trung du và miền núi phía Bắc là khoảng 2, 6 lần. SVTH : Nguyễn Thị Thu Hiền 10 / [...]... thuyết tăng trưởng nội sinh của nền kinh tế và lý thuyết chính trị nội sinh Trong xã hội dân chủ, mức thu được quyết định bởi các cử tri trung bình Thu được giả định là tỉ lệ thu n với thu nhập và chi tiêu công như các khoản thu thuế lũy tiến được phân phối lại cho tất cả mọi người dân Do đó, lợi ích người nghèo nhận được thì lớn hơn lợi ích của người giàu Vì vậy, người nghèo sẽ muốn có một mức thu ... nhập: Chỉ tiêu này được xác định bởi mức chênh lệch thu nhập của 20% dân số có thu nhập cao nhất và 20% dân số có thu nhập thấp nhất.Hệ số giãn cách (chênh lệch) càng lớn,tình trạng bất bình đẳng càng cao 9 1.3 Các lý thuyết về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳngthu nhập 9 1.3.1 Lý thuyết chữ “U ngược” của Simon Kuznets (1955) 9 1.3.2 Lý thuyết phân tích kinh tế chính trị của Alesina và... bình đẳng thu nhập 6 1 2.1 Khái niệm về bất bình đẳng thu nhập 6 1.2.2 Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng thu nhập 6 1 2.2.1.Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản 6 1.2.2.2.Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ lao động 7 1.2.3 Đo lường bất bỡnh đẳng trong phân phối thu nhập 7 1.2.3.1 Đường Lorenz và hệ số Gini 8 1.2.3.3.Tiêu chuẩn “40” World Bank 8 1.2.3.4.Hệ số giãn cách thu nhập:... việc phân phối thu nhập cần có sự kết hợp giữa thị trường và Nhà nước Nhà nước cần có những chính sách tích cực đảm bảo vừa tăng trưởng vừa giảm tình trạng bất bình đẳng thu nhập Nhà nước có thể thông qua chính sách thu để phân phối lại thu nhập, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn, đặc biệt cần có những chính sách phát triển kinh tế ở các vùng dõn tộc thi u số bằng... và phân phối thu nhập tương đối công bằng Từ những phân tích về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam cả về lý luận và thực tiễn, có lẽ chúng ta nên có cách nhìn lại về tình trạng bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam hiện nay.Tuy nền kinh tế tăng trưởng nhanh, quy mô thu nhập kinh tế quốc dân cũng tăng lên nhưng tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập cũng... người giàu Vì vậy, người nghèo sẽ muốn có một mức thu cao-tái phân SVTH : Nguyễn Thị Thu Hiền 16 / Bài Tập phối Trong các xã hội bất bình đẳng, thu nhập của các cử tri trung bình là thấp hơn so với thu nhập trung bình, khi đó một lượng lớn người ưa thích mức phân bổ lại thu nhập sẽ làm hạn chế đầu tư do lợi nhuận ròng thu được thấp hơn và làm giảm tăng trưởng Tác động tiêu cực của bất bình đẳng sẽ tăng... bình đẳng 1.3.5 Lýthuyết bất ổn định về chính trị xã hội của Alesina(1996); Benhabib và Rustichini (1996); Grossman và Kim(1996); Fay (1993) 11 1.3.6 Lý thuyết đối với vấn đề sinh sản và giáo dục của Perotti (1996) 12 1.3.7 Lý thuyết so sánh xã hộicủa Knell (1998) 12 SVTH : Nguyễn Thị Thu Hiền 17 / Bài Tập PHẦN II 13 THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẤT BèNH ĐẲNG THU NHẬP Ở VIỆT... phân phối tài sản, thu nhập trong nền kinh tế theo hướng phải đảm bảo công bằng, hướng đến người nghèo Nhà nước cần đưa ra và áp dụng các biện pháp để hạn chế tình trạng bất bình đẳng tài sản từ những hoạt động không phải từ sản xuất kinh doanh như: thực hiện bắt buộc về kê khai tài sản đối với cán bộ công chức; nghiên cứu và áp dụng các loại thu thừa kế tài sản, thu tài sản, thu vốn… trong thời... nguyên nhântác động tiêu cực của tăng trưởng kinh tếđối với bất bình đẳng thu nhập 30 2.2.2.1 Hạn chế của tăng trưởng kinh tế đối với bất bình đẳng thu nhập 30 2.2 2 2.Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự tác động tiêu cực của tăng trưởng kinh tế đối với bất bình đẳng thu nhập 32 PHẦN III 35 GIẢI PHÁP KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP CễNG BẰNG 35 3.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về mối quan... cao mức sống của người nghèo, người có thu nhập thấp vượt qua ngưỡng một nước nghèo, đặc biệt đối với khu vực nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc còn khó khăn Chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp đã ảnh hưởng đến sự bất bình đẳng thu nhập Giảm nghèo chưa bền vững,nguy cơ tái nghèo cao Những thành tựu về tăng trưởng kinh tế tác động đến phân phối thu nhập công bằng hơn đã phần nào xúa . quyết định bởi các cử tri trung bình. Thu được giả định là tỉ lệ thu n với thu nhập và chi tiêu công như các khoản thu thuế lũy tiến được phân phối lại cho. lấy thu nhập của người giàu chuyển cho người nghèo, Chính phủ phải thực hiện các chính sách tái phân phối thu nhập, ví dụ như thông qua hệ thống thu thu

Ngày đăng: 22/04/2013, 00:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình tăng trưởng kinh tế nước ta trong thời gian qua dựa nhiều tăng vốn đầu tư mà phần lớn là từ ngõn sách nhà nước và các tập đoàn, tổng công ty nhà nước - Thu Hien Nguyen Thi
h ình tăng trưởng kinh tế nước ta trong thời gian qua dựa nhiều tăng vốn đầu tư mà phần lớn là từ ngõn sách nhà nước và các tập đoàn, tổng công ty nhà nước (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w