1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Ôn TN có Mục tiêu từng tiết( 11 12)

10 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 107 KB

Nội dung

Ngày soạn :1/5/2011 Ngày dạy:12b……………… 12c…………………… Tiết: 11 VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU-MIỀN NÚI BẮC BỘ VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống kiến thúc : - TDMNBB - Tây Nguyên Kĩ - Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để khai thác kiến thức có liên quan - Rèn luyện kĩ trả lời câu hỏi có liên quan dến nội dung kiến thức II.THIẾT BỊ DẠY HỌC - Atlat Địa lí Việt Nam - Tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp III TIẾNTRÌNH ÔN TẬP Ổn định lớp Kiểm tra đề cương học sinh Bài Hoạt động GV- HS Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống lại A, Kiến thức kiến thức I Trung du miền núi bắc Khái quát chung GV yêu cầu HS hệ thống ( Tiếp giáp, diện tích, dân số, Có nhiều đặc điểm xã hội lại kiến thức đặc biệt, CSVCKT có nhiều tiến nhiều hạn chế) 2, mạnh kinh tế: HS trình bày, GV ghi lại Trình bày điều kiện phát triển thực trạng nội dung kiến thức mạnh vùng: - Khai thác khoáng sản GV bổ xung, chuẩn kiến - Thủy điện thức - Trồng chế biến công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt & ôn đới - Chăn nuôi gia súc - Kinh tế biển II, Tây Nguyên: Khái quát - Tiếp giáp - Diện tích: - Vị trí địa lý lãnh thổ -> Thuận lợi giao lưu liên hệ với vùng, có vị trí chiến lược an ninh, quốc phòng xây dựng kinh tế Các mạnh hạn chế 2/Các mạnh hạn chế: a/Thế mạnh: -Đất bazan giàu dinh dưỡng với diện tích lớn nước -Khí hậu cận xích đạo, có phân hóa theo độ cao  tiềm to lớn nông nghiệp -Diện tích rừng độ che phủ rừng cao nước ta -Không nhiều khoáng sản có quặng bô-xit với trữ lượng hàng tỷ -Trữ thủy điện tương đối lớn sông: Xê Xan, Xrê Pok, thượng nguồn sông Đồng Nai -Có nhiều dân tộc thiểu số với văn hóa độc đáo kinh nghiệm sản xuất phong phú b/Hạn chế: -Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất đời sống -Thiếu lao động lành nghề -Mức sống nhân dân thấp, giáo dục, y tế phát triển… -Cơ sở hạ tầng thiếu, GTVT phát triển, TTCN qui mô nhỏ Phát triển CN lâu năm - Điều kiện phát triển - Thực trạng phát triển - Khó khăn biên pháp khắc phục Khai thác chế biến lâm sản - TN rừng, - thực trạng khai thác 5.Khai thác thủy kết hợp với thủy lợi - nhà máy thủy điện (tên công suất) - Ý nghĩa việc xây dựng nhá máy thủy điện Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ B Rèn luyện kĩ làm 1/ Tại nói việc phát huy mạnh trung du miền làm GV đưa hệ thông câu hỏi, hướng dẫn HS làm đề cương khai thác kiến thức từ Atlat câu 3, câu 4, núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn trị xã hội sâu sắc?‎ 2/ Hãy xác định đồ mỏ khoáng sản lớn vùng phân tích thuận lợi khó khăn việc khai thác mạnh tài nguyên khoáng sản vùng 3/ Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội có thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế Tây Nguyên 4/ Hãy trình bày điều kiện phát triển cà phê Tây Nguyên Nêu khu vực chuyên canh cà phê biện pháp để phát triển ổn định cà phê vùng 5/ Hãy chứng minh mạnh thủy điện Tây Nguyên phát huy điều động lực cho phát triển kinh tế xã hội vùng Củng cố : GV hệ thống lại kiến thức Dặn dò : Yêu cầu HS nhà : - Làm đề cương, học - Chuẩn bị nội dung tiết sau: Bắc Trung Duyên hải Nam trung IV PHỤ LỤC : Trả lời câu hỏi tập: 1/ Tại nói việc phát huy mạnh trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn trị xã hội sâu sắc? - Kinh tế: góp phần khai thác, sử dụng hợp lý nguồn TNTN, cung cấp nguồn lượng, khoáng sản, nông sản cho nước xuất - Chính trị, Xã hội: nâng cao đời sống nhân dân, xóa bỏ cách biệt đồng miền núi Đảm bảo bình đẳng, củng cố khối đoàn kết dân tộc Góp phần giao lưu kinh tế trao đổi với nước Trung Quốc, Lào giữ vững an ninh vùng biên giới Đây vùng cách mạng kháng chiến chống Pháp có di tích lịch sử Điện Biên Phủ 2/ Dựa vào Atlat địa lí, xác định mỏ khoáng sản lớn vùng phân tích thuận lợi khó khăn việc khai thác mạnh tài nguyên khoáng sản vùng a/ Các mỏ khoáng sản lớn vùng: -Than: Quảnh Ninh, Thái Nguyên, Na Dương -Sắt Yên Bái -Kẽm-chì Bắc Kạn -Đồng-niken Lào Cai, Sơn La -Thiếc, bô-xit, mangan Cao Bằng -Thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng) -Apatid Lào Cai b/ Thuận lợi: -Là nơi tập trung hầu hết loại khoáng sản nước ta -Nhiều loại khoáng sản có trữ lượng lớn có giá trị: than, sắt, thiếc, apatid, đồng, đá vôi c/ Khó khăn: Các vỉa quặng nằm sâu lòng đất đòi hỏi phương tiện khai thác đại & chi phí cao, CSHT phát triển, thiếu lao động lành nghề… 3/ Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội có thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế Tây Nguyên a/ Thuận lợi *Tự nhiên: -Là vùng không giáp biển, nằm sát Duyên hải NTB, lại giáp Hạ Lào, Đông Bắc Campuchia nên vùng có vị trí đặc biệt quan trọng mặt quốc phòng & xây dựng kinh tế -Là nơi có nhiều đất đỏ badan với tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố thành mặt rộng lớn thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn -Khí hậu cận xích đạo, có mùa khô kéo dài thuận lợi phơi sấy, bảo quản sản phẩm Lên cao 400500m khí hậu khô nóng, độ cao 1000m lại mát mẽ trồng loại công nghiệp nhiệt đới & cận nhiệt -Thuỷ lớn sông Đồng Nai, Xê Xan, Xrêpôk… -Vùng có nhiều đồng cỏ chăn nuôi gia súc lớn -Diện tích rừng & trữ lượng gỗ đứng đầu nước, chiếm 36% diện tích đất có rừng 52% sản lượng gỗ khai thác nước Rừng có nhiều loại gỗ, chim, thú quý -Có nhiều tiềm du lịch -Khoáng sản giàu bô xít, trữ lượng hàng tỷ *KT-XH: -Là địa bàn cư trú nhiều dân tộc, có truyền thống văn hóa, tập quán sản xuất độc đáo -Được Đảng & Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển… -Cơ sở vật chất kỹ thuật bước đầu đầu tư tạo điều kiện thu hút đầu tư nước b/ Khó khăn: *Tự nhiên: -Mùa khô mực nước ngầm hạ thấp nên việc làm thuỷ lợi vừa khó khăn vừa tốn -Nghèo khoáng sản *KT-XH: -Thiếu lao động lành nghề -Mức sống người dân thấp, giáo dục, y tế chậm phát triển -CSHT phát triển GTVT, TTCN quy mô nhỏ 4/ Hãy trình bày điều kiện phát triển cà phê Tây Nguyên Nêu khu vực chuyên canh cà phê biện pháp để phát triển ổn định cà phê vùng *ĐK phát triển cafe: a/ Thuận lợi: -Đất đỏ badan, chiếm 2/3 diệc tích đất đỏ badan nước, giàu dinh dưỡng, có tầng phong hoá sâu, phân bố tập trung với mặt rộng lớn hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn -Khí hậu cận xích đạo, mùa khô kéo dài thuận lợi phơi sấy bảo quản sản phẩm Khí hậu có phân hóa theo độ cao, cao nguyên cao 400-500m khí hậu khô nóng thích hợp công nghiệp nhiệt đới cafe -Người dân có kinh nghiệm trồng cafe -Chính sách đầu tư Nhà nước, khuyến khích phát triển & thu hút đầu tư, thu hút lao động từ vùng khác đến -CN chế biến & mạng lưới GTVT đầu tư xây dựng -Thị trường tiêu thụ mở rộng, xuất b/ Khó khăn: -Mùa khô kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp gây thiếu nước trầm trọng -Đất đai bị xói mòn vào mùa mưa -Thiếu lao động có tay nghề -CSHT phát triển GTVT, công nghiệp chế biến *Các vùng chuyên canh cafe: Cafe chiếm 4/5 diện tích trồng cafe nước (450.000 ha) Đắc Lắc có diện tích cafe lớn (259.000 ha), tiếng cafe Buôn Mê Thuột có chất lượng cao Cafe chè trồng nơi có khí hậu mát hơn: Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng Cafe vối trồng nơi có khí hậu nóng hơn: Đắc Lắk, Đắc Nông *Biện pháp ổn định: -Đầu tư thuỷ lợi để giải nước tưới vào mùa khô, ngăn chặn nạn phá rừng, cần phát triển vốn rừng -Đảm bảo tốt lương thực, thực phẩm cho nhân dân vùng -Nâng cấp mạng lưới GTVT để dễ dàng trao đổi hàng hoá với vùng khác -Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến & thu hút đầu tư nước -Phát triển mô hình kinh tế vườn, nâng cao hiệu sản xuất, thu hút lao động từ vùng khác đến -Mở rộng thị trường xuất cafe 5/ Hãy chứng minh mạnh thủy điện Tây Nguyên phát huy điều động lực cho phát triển kinh tế xã hội vùng Tiềm thuỷ điện Tây Nguyên đứng sau TD-MN Bắc Bộ -Trước xây dựng thuỷ điện Đa Nhim(160 MW) sông Đa Nhim (thượng nguồn sông Đồng Nai) Đrây-Hơlinh(12 MW) sông Xrê-pôk -Gần xây dựng hàng loạt nhà máy thuỷ điện: +Yaly sông Xêxan (720 MW).Dự kiến xây dựng Xêxan 3, Xêxan 4, Plây-krông…tổng công suất 1.500 MW +Trên sông Xrê-pôk, lớn thuỷ điện Buôn kuôp (280 MW), Xrê-pôk 3, Xrê-pôk 4… +Trên sông Đồng Nai xây dựng thuỷ điện Đại Ninh (300.000kw), Đồng Nai 3, Đồng Nai 4… Việc xây dựng công trình thuỷ điện tạo thuận lợi phát triển ngành khai thác & chế biến bột nhôm từ nguồn bô-xít Ngoài hồ thuỷ điện đem lại nguồn nước tưới quan trọng mùa khô, nuôi trồng thuỷ sản & du lịch Ngày soạn:1/5/2011 Ngày dạy: 12b……………… 12c………………… Tiết12 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống kiến thúc : - Bắc Trung - Duyên hải Nam trung Kĩ - Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để khai thác kiến thức có liên quan - Rèn luyện kĩ trả lời câu hỏi có liên quan dến nội dung kiến thức II.THIẾT BỊ DẠY HỌC - Atlat Địa lí Việt Nam - Tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp III TIẾNTRÌNH ÔN TẬP Ổn định lớp Kiểm tra đề cương học sinh Bài Hoạt động GV- HS Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống lại A, Kiến thức kiến thức I, Bắc trung Khái quát : GV yêu cầu HS hệ thống Vị trí địa lý lại kiến thức lãnh thổ Diện tích Dân số HS trình bày, GV ghi lại Dân số nội dung kiến thức Tiếp giáp ->BTB vùng lãnh thổ kéo dài hẹp ngang GV bổ xung, chuẩn kiến 2, Thế mạnh hạn chế thức a/Thế mạnh: - TN - KT- XH b/Hạn chế: - TN - KT- XH 3.Hình thành cấu nông – lâm – ngư nghiệp - Khai thác mạnh lâm nghiệp - Khai thác tổng hợp mạnh nông nghiệp trung du, đồng ven biển - Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp Hình thành cấu công nghiệp phát triển sở hạ tầng GTVT - Phát triển ngành công nghiệp trọng điểm trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa - Xây dựng sở hạ tầng, trước hết GTVT  Giao lưu kinh tế khu vực II, Duyên hảiNam trung Khái quát : Vị trí địa lý lãnh thổ Diện tích Dân số Dân số Tiếp giáp -> Giao lưu kinh tế khu vực 2/Các mạnh hạn chế: a/Thế mạnh: - TN - KT- XH b/Hạn chế: - TN - KT- XH Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ làm Phát triển tổng hợp kinh tế biển - Nghề cá - Du lịch biển - Dịch vụ hàng hải - Khai thác khoáng sản thềm lục địa sản xuất muối Phát triển công nghiệp sở hạ tầng: - Phát triển công nghiệp - Phát triển giao thông vận tải B Rèn luyện kĩ làm tập 1/ Những thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế Bắc Trung Bộ? 2/ Tại nói việc phát triển cấu nông, lâm, ngư nghiệp GV đưa hệ thông câu góp phần phát triển bền vững BTB?‎ hỏi, hướng dẫn HS làm đề 3/ Tại việc phát triển sở hạ tầng, GTVT tạo cương khai thác kiến bước ngoặt quan trọng hình thành cấu kinh tế vùng? thức từ Atlat câu1, câu 4/ Hãy phân tích thuận lợi khó khăn phát 2, câu 4, triển kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ? 5/ Vấn đề lương thực thực phẩm vùng cần giải cách nào?‎ Khả giải vấn đề này?‎ 6/ Tại việc tăng cường CSHT GTVT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hình thành cấu kinh tế vùng? Củng cố : GV hệ thống lại kiến thức Dặn dò : Yêu cầu HS nhà : - Làm đề cương, học - Chuẩn bị nội dung tiết sau : ĐBSH ĐBSCL IV PHỤ LỤC Trả lời câu hỏi tập: 1/ Những thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế Bắc Trung Bộ? a/ Thuận lợi: -Vị trí địa lý: tiếp giáp ĐBSH, Trung du miền núi BB, Lào Biển Đông, dãy núi Bạch Mã ranh giới BTB NTB  thuận lợi giao lưu văn hóa – kinh tế – xã hội vùng với vùng khác đường đường biển -Đồng nhỏ hẹp, lớn đồng Thanh-Nghệ-Tỉnh có điều kiện phát triển lương thực, công nghiệp ngắn ngày Vùng gò đồi có khả phát triển vườn rừng, chăn nuôi đại gia súc -Khí hậu chịu mạnh gió mùa Đông Bắc vào mùa đông -Hệ thống sông Mã, sông Cả có giá trị thuỷ lợi, tiềm thuỷ điện giao thông (hạ lưu) -Khoáng sản: sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh)-trữ lượng lớn nước (60% trữ lượng nước), crôm Cổ Định (Thanh Hóa), thiếc Quỳ Hợp (Nghệ An)-trữ lượng lớn nước (60% trữ lượng nước), đá vôi Thanh Hóa… -Rừng có diện tích tương đối lớn, sau Tây Nguyên (chiếm 19,3% diện tích rừng nước) tập trung chủ yếu phía Tây-biên giới Việt-Lào -Các tỉnh giáp biển nên có khả phát triển đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, du lịch biển -Vùng có tài nguyên du lịch đáng kể, tiếng: bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lò, Lăng Cô; di sản thiên nhiên giới: Phong Nha-Kẽ Bàng, di sản văn hóa giới: Cố đô Huế… - Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó -Cơ sở vật chất kỹ thuât: có đường sắt Thống Nhất, QL qua tỉnh; tuyến đường ngang cửa ngõ biển Lào b/ Khó khăn: -Thường xuyên chịu thiên tai: bão, gió Lào, lũ lụt, tượng cát bay… -Chịu hậu nặng nề chiến tranh -Mức sống người dân thấp -Cơ sở lượng ít, nhỏ bé -Mạng lưới CN mỏng -GTVT phát triển, thu hút đầu tư nước hạn chế 2/ Tại nói việc phát triển cấu nông, lâm, ngư nghiệp góp phần phát triển bền vững BTB? a/ Khai thác mạnh lâm nghiệp: - Diện tích rừng 2,46 triệu (20% nước) Độ che phủ rừng 47,8%, đứng sau Tây Nguyên DT rừng giàu tập trung vùng biên giới Việt-Lào, nhiều Nghệ An, Quảng Bình, Thanh Hóa -Rừng sản xuất chiếm 34% DT, lại 50% DT rừng phòng hộ, 16% DT rừng đặc dụng -Rừng có nhiều loại gỗ quý (lim, sến…), nhiều lâm sản chim, thú có giá trị (voi, bò tót…)  phát triển công nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản * Bảo vệ phát triển vốn rừng giúp bảo vệ môi trường sống, giữ gìn nguồn gen SV quý hiếm, điều hòa nguồn nước, hạn chế tác hại lũ đột ngột Ven biển trồng rừng để chắn gió, chắn cát b/ Khai thác tổng hợp mạnh nông nghiệp trung du, đồng ven biển: -Vùng đồi trước núi có nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi đại gia súc Đàn bò có 1,1 triệu chiếm 1/5 đàn bò nước Đàn trâu có 750.000 con, chiếm 1/4 đàn trâu nước -BTB hình thành số vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm: café, chè Tây Nghệ An, Quảng Trị, cao su Quảng Bình, Quảng Trị, … -Đồng Thanh-Nghệ -Tĩnh tương đối lớn, lại nhỏ hẹp Phần lớn đất cát pha thuận lợi trồng công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá…), không thật thuận lợi trồng lúa  bình quân lương thực có tăng thấp 348 kg/người c/ Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp: -Tỉnh giáp biển nên có điều kiện phát triển nghề cá biển Nghệ An tỉnh trọng điểm nghề cá BTB Việc nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn phát triển mạnh -Hạn chế: phần lớn tàu có công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ chính, nên nhiều nơi nguồn lợi thuỷ sản có nguy giảm rõ rệt 3/ Tại việc phát triển sở hạ tầng, GTVT tạo bước ngoặt quan trọng hình thành cấu kinh tế vùng? - BTB vùng giàu TNTN có điều kiện thuận lợi phát triển KT-XH Tuy nhiên hạn chế điều kiện kỹ thuật lạc hậu, thiếu lượng, GTVT chậm phát triển - Phát triển sở hạ tầng, GTVT góp phần nâng cao vị trí cầu nối vùng, khu vực phía Bắc phía Nam theo hệ thống QL đường sắt Thống Nhất - Phát triển tuyến đường ngang, đường Hồ Chí Minh giúp khai thác tiềm thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực phía Tây, tạo phân công lao động hoàn chỉnh - Phát triển hệ thống cảng biển, sân bay tạo điều kiên thu hút đầu tư, hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất… Do phát triển sở hạ tầng GTVT góp phần tăng cường mối giao lưu, quan hệ kinh tế, mở rộng hợp tác phát triển KT-XH 4/ Hãy phân tích thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ? a/ Thuận lợi: -Vị trí địa lý: tiếp giáp: BTB, Tây Nguyên, ĐNB, biển ĐôngGiao lưu kinh tế khu vực -Lãnh thổ hẹp, phía Tây sườn đông Trường Sơn Nam, phía Đông biển Đông, phía Bắc có dãy Bạch Mã làm ranh giới với BTB, phía Nam ĐNB Các nhánh núi ăn biển tạo nên hàng loạt bán đảo, vịnh biển nhiều bãi biển đẹp tạo cho vùng có nhiều tiềm phát triển đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, du lịch -Các đồng nhỏ hẹp, đất cát pha đất cát chính; đồng màu mỡ tiếng đồng Tuy Hòa Vùng gò đồi thuận lợi chăn nuôi bò, cừu, dê -Mang tính chất khí hậu Đông Trường Sơn, chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc -Tiềm thuỷ điện không lớn xây dựng nhà máy có công suất trung bình nhỏ -Diện tích rừng 1,7 triệu ha, chiếm 14% diện tích rừng nước Độ che phủ rừng vùng 38,9%, có đến 97% rừng gỗ, có 2,4% rừng tre nứa Rừng có nhiều loại gỗ, chim thú quý -Khoáng sản không nhiều, chủ yếu loại VLXD, mỏ cát làm thuỷ tinh Khánh Hòa, vàng Bồng Miêu (Quảng Nam), dầu khí thềm lục địa cực NTB -Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó Ở có di sản văn hóa giới: Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn -Có nhiều đô thị cụm công nghiệp, khu kinh tế mở để thu hút đầu tư nước ngoài: Dung Quất, Chu Lai…đang thu hút đầu tư nước b/Hạn chế: - Mùa mưa lũ lên nhanh, mùa khô thiếu nước, khô hạn kéo dài (Ninh Thuận, Bình Thuận) cần có hệ thống thuỷ lợi để giải vấn đề nước tưới - Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ… - Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh Có nhiều dân tộc người trình độ sản xuất thấp -Cơ sở lượng nhỏ bé, GTVT 5/ Vấn đề lương thực thực phẩm vùng cần giải cách nào? Khả giải vấn đề này? - Tăng cường khai thác lợi diện tích đất nông nghiệp thuộc đồng ven biển để phát triển lương thực, công nghiệp ngắn ngày - Đẩy mạnh chăn nuôi vùng đồi núi phía Tây chịu khí hậu khô hạn: bò, cừu, dê… - Phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản ven biển, tăng cường nguồn thực phẩm, nâng cao hiệu kinh tế * Khả giải vấn đề LT-TP chỗ vùng lớn: -Đẩy mạnh thâm canh lúa nơi có điều kiện thuận lợi (đất phù sa,nguồn nước tưới), đồng Phú Yên-Khánh Hòa, Ninh Thuận-Bình Thuận… -Đẩy mạnh trao đổi sản phẩm với vùng trọng điểm lương thực từ ĐBCSL, ĐBSH 6/ Tại việc tăng cường CSHT GTVT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hình thành cấu kinh tế vùng? -QL 1, đường sắt Bắc-Nam nâng cấp, đại hoá làm tăng khả vận chuyển BắcNam -Giao thông Đông-Tây góp phần giao thương nước láng giềng kể lên Tây Nguyên -Một số cảng nước sâu xây dựng: Dung Quất, Đà Nẵng… -Hệ thống sân bay khôi phục, đại: Đà Nẵng, Nha Trang… Việc đẩy phát triển CSHT GTVT tạo thay đổi lớn phát triển KT-XH vùng: -Cho phép khai thác có hiệu TNTN để hình thành cấu kinh tế vùng -Thúc đẩy mối liên hệ kinh tế nước -Cho phép khai thác mạnh kinh tế biển, tạo điều kiện thu hút đầu tư, hình thành khu công nghiệp, khu kinh tế mở… ... triển lương thực, công nghiệp ngắn ngày Vùng gò đồi có khả phát triển vườn rừng, chăn nuôi đại gia súc -Khí hậu chịu mạnh gió mùa Đông Bắc vào mùa đông -Hệ thống sông Mã, sông Cả có giá trị thuỷ... (450.000 ha) Đắc Lắc có diện tích cafe lớn (259.000 ha), tiếng cafe Buôn Mê Thuột có chất lượng cao Cafe chè trồng nơi có khí hậu mát hơn: Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng Cafe vối trồng nơi có khí hậu nóng... MW) sông Đa Nhim (thượng nguồn sông Đồng Nai) Đrây-Hơlinh(12 MW) sông Xrê-pôk -Gần xây dựng hàng loạt nhà máy thuỷ điện: +Yaly sông Xêxan (720 MW).Dự kiến xây dựng Xêxan 3, Xêxan 4, Plây-krông…tổng

Ngày đăng: 02/11/2015, 17:03

w