Các cấp độ TƯ DUY cơ bản - Cấp độ 1: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ nhận biết hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt ở mức độ bắt chước làm được một việc đã học, có thái độ tiếp nhận. HS xếp loại học lực yếu dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này. Nội dung thể hiện ở việc quan sát và nhớ lại thông tin, nhận biết được thời gian, địa điểm và sự kiện, nhận biết được các ý chính, nắm được chủ đề nội dung. Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 1 có thể quy về nhóm động từ: nhận biết được, nêu được, phát biểu được, viết được, liệt kê được, thuật lại được, nhận dạng được, chỉ ra được, - Cấp độ 2: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ thông hiểu hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt được ở mức độ làm được chính xác một việc đã học, có thái độ đúng mực. HS xếp loại học lực trung bình dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này. Nội dung thể hiện ở việc thông hiểu thông tin, nắm bắt được ý nghĩa, chuyển tải kiến thức từ dạng này sang dạng khác, diễn giải các dữ liệu, so sánh, đối chiếu tương phản, sắp xếp thứ tự, sắp xếp theo nhóm, suy diễn các nguyên nhân, dự đoán các hệ quả. Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 2 có thể quy về nhóm động từ: hiểu được, trình bày được, mô tả được, diễn giải được, - Cấp độ 3: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng cơ bản, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp, có thái độ tin tưởng. HS xếp loại học lực khá dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này. Nội dung thể hiện ở việc sử dụng thông tin, vận dụng các phương pháp, khái niệm và lý thuyết đã học trong những tình huống khác, giải quyết vấn đề bằng những kỹ năng hoặc kiến thức đã học. Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 3 có thể quy về nhóm động từ: vận dụng được, giải thích được, giải được bài tập, làm được - Cấp độ 4: Đó là những câu hỏi về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng nâng cao, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học và vốn hiểu biết của bản thân HS đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp và có dấu hiệu của sự sáng tạo, có thái độ tin tưởng. HS xếp loại học lực giỏi dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này. Nội dung thể hiện ở việc phân tích nhận ra các xu hướng, cấu trúc, những ẩn ý, các bộ phận cấu thành, thể hiện ở việc sử dụng những gì đã học để tạo ra nhữg cái mới, khái quát hóa từ các dữ kiện đã biết, liên hệ những điều đã học từ nhiều lĩnh vực khác nhau, dự đoán, rút ra các kết luận, thể hiện ở việc so sánh và phân biệt các kiến thức đã học, đánh giá giá trị của các học thuyết, các luận điểm, đưa ra quan điểm lựa chọn trên cơ sở lập luận hợp lý, xác minh giá trị của chứng cứ, nhận ra tính chủ quan, có dấu hiệu của sự sáng tạo. Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 4 có thể quy về nhóm động từ: phân tích được, so sánh được, giải thích được, giải được bài tập, suy luận được, thiết kế được Viết mục tiêu thực hiện cho bài dạy. Khái niệm về mục tiêu bài dạy (Mục đích khác mục tiêu ở chỗ nào?). - Mục tiêu bài dạy là tuyên bố về những gì học sinh phải hiểu rõ, phải nắm vững, phải làm được sau bài dạy. Mục tiêu dạy học cần được viết dưới góc độ người đọc để nhấn mạnh kết quả cuối cùng của bài dạy là ở phía các học sinh chứ không phải ở phía giáo viên. “Mục tiêu thực hiện là một lời phát biểu mô tả kết quả thực hiện đã dự định của học sinh vào cuối buổi dạy”.(Robert F. Mager, 1994) - “Mục đích” và “Yêu cầu” của bài dạy thông thường chúng ta hiểu:"Mục đích" là điều mà người giáo viên mong muốn về kết quả khái quát của bài dạy đối với học sinh. Còn“Yêu cầu” là điều mong muốn học sinh phải đạt được trong quá trình dạy cho tới khi kết thúc bài học một cách cụ thể, quan sát và đo lường đánh giá được. Viết đúng được“Mục đích” và “Yêu cầu” bài dạy thật không dễ dàng chút nào. Hiện nay phần lớn các giáo án chuyển sang viết mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng, thái độ đó là cái mà học viên phải đạt được sau khi kết thúc bài học. • Cách viết mục tiêu bài dạy lý thuyết. Để viết được mục tiêu bài dạy lý thuyết chúng ta cần nắm vững những mức độ khác nhau của việc nắm vững kiến thức. Một phân loại mục tiêu giáo dục phổ biến được nhiều người sử dụng là 6 mức độ về kiến thức do B. J. Bloom(Cognitive – Knowledge) đề xuất như sau: Trình độ Định nghĩa Sự thực hiện để đánh giá 1. Biết - Nhận lại được sự kiện. - Nhận biết được sự vật. Ví dụ: Có thể nhắc lại được định luật Ôm. Sự thực hiện: Nhắc lại, định nghĩa ghi chép lại, liệt kê, nhớ lại, gọi tên, 2. Thông hiểu Trình bày được nội dung các sự kiện, tính chất đặc trưng của sự vật. Ví dụ: Cho U và I có thể làm được R. Sự thực hiện: Mô tả, giải thích, diễn đạt, báo cáo, sắp xếp, tính toán 3. Vận dụng - Vận dụng một kiến thức để hiểu một kiến thức khác phức tạp hơn. - Vận dụng trường hợp chung vào trường hợp riêng. Ví dụ: Vận dụng định luật Jun-Lenz để hiểu nguyên lý làm việc của động cơ điện. Sự thực hiện : Thể hiện, ứng dụng, trình diễn, minh hoạ, bố trí 4. Phân tích Vận dụng các nguyên lý để tìm hiểu, nhận thức các sự kiện, sự việc, trường hợp riêng. Ví dụ: Phân tích mạch điện của một máy thu thanh. Sự thực hiện: Phân tích, phân hoá, phân loại, đánh giá, so sánh, tính toán 5. Tổng hợp Vận dụng các nguyên lý vào các trường hợp riêng lẻ để trình bày 1 kết Ví dụ: Tổng hợp các số liệu để viết một báo cáo hoặc thiết kế một sơ đồ Trình độ Định nghĩa Sự thực hiện để đánh giá luận chung hoặc 1 giải pháp mới. Sự thực hiện: Soạn thảo, tổng kết, lập kế hoạch, thiết kế, bố trí, thiết lập 6. Đánh giá Vận dụng các nguyên lý để phân tích, tìm hiểu và so sánh một giải pháp( kết cấu, quy trình ) với các giải pháp khác đã biết. Ví dụ: Đánh giá một phương án thiết kế, một kế hoạch, một kết cấu máy Sự thực hiện: Đánh giá, xếp hạng, so sánh, chọn lựa, định giá, cho điểm. Mục tiêu bài dạy lý thuyết phải viết dưới góc độ người học và bắt đầu bằng một động từ hành động tương ứng với các cấp độ nắm vững kiến thức và có bổ ngữ làm rõ nghĩa cho động từ đó. Ví dụ: Khi dạy bài lý thuyết“Điện trở” nằm trong môđun“Linh kiện điện tử” của nghề “Sửa chữa điện tử dân dụng”. Mục tiêu bài dạy ở cấp độ thấp theo B.J. Bloom có thể được viết như sau: - Kiến thức: Trình bày được tên và loại của tất cả các điện trở khác nhau có trong một sơ đồ mạch điện bất kỳ, sai số cho phép không quá 1%. - Kỹ năng: Đọc được đúng trị số của bất kỳ linh kiện điện trở nào có chỉ thị trị bằng độ bằng vạch mầu trong thời gian không quá 30 giây. - Thái độ: Tôn trọng các thông số kỹ thuật theo qui định. • Cách viết mục tiêu cho bài dạy thực hành: Để viết được mục tiêu bài dạy thực hành chúng ta cần nắm vững những mức độ khác nhau của việc hình thành kĩ năng. Theo Harrow có 5 mức độ hình thành kĩ năng (Psychomotor): Trình độ Định nghĩa Sự thực hiện để đánh giá 1. Bắt chước Quan sát và làm rập khuôn được. Làm theo được. Ví dụ: Tháo lắp được quạt máy theo sự hướng dẫn của thầy giáo hoặc sách. 2. Làm được Biết cách làm và tự làm được. Hoàn thành được công việc nhưng với sai sót nhỏ, chuẩn thấp. Ví dụ: Lái được xe những chưa thành thạo, còn cần thầy ngồi kèm. 3. Chính xác Thực hiện một cách chính xác Hoàn thành được công việc không có sai sót, đạt chuẩn quy định. Ví dụ: Lái được xe đi một mình. 4. Phối hợp Thực hiện một cách chính Hoàn thành được công việc đạt chuẩn xác công việc và có phần sáng tạo. Ví dụ: Máy một cái áo đạt chuẩn chất lượng qui định và vượt năng suất do hợp lý hoá thao tác. 5. Thuần thục Thực hiện công việc chính xác với tốc độ cao, thuần thục. Hoàn thành công việc một cách thuần thục đạt vượt chuẩn. Ví dụ: Phanh ô tô kịp thời khi gặp chướng ngại đột xuất. Một mục tiêu bài daỵ thực hành cũng gồm: Kiến thức, kỹ năng, thái độ. Mục tiêu kỹ năng thường bao gồm đầy đủ 3 cấu phần là: “Điều kiện”, “Sự thực hiện”, “Tiêu chuẩn đánh giá”. • Các mức độ về thái độ(Attitudes): Mức độ Định nghĩa Sự thực hiện để đánh giá 1. Tiếp nhận Lắng nghe. Ví dụ: Lắng nghe về an toàn điện. 2. Đáp ứng Lắng nghe và có phản ứng để hiểu rõ; chấp hành. Ví dụ: Chấp hành về quy định an toàn điện. 3. Đánh giá thừa nhận Lắng nghe và có phản ứng với quan điểm của mình. Ví dụ: Lắng nghe giảng về an toàn điện và thừa nhận bảo vệ an toàn lao động là cần thiết. 4. Tổ chức thực hiện Đưa ra các quan điểm về chính mình. Ví dụ: Công nhận các tình huống về an toàn điện và cam kết thực hiện. 5. Đặc trưng hoá Thực hiện tốt các đặc trưng thực tế với hoàn cảnh của chính mình một cách tự giác. Ví dụ: Thường xuyên có ý thức thực hiện trong điều kiện thực tế một cách đúng đắn. Cuối cùng điều tôi thiết nghĩ, với mỗi giáo viên trẻ như chúng ta đang tràn đầy niềm say mê và nhiệt huyết hãy cố gắng trau dồi về chuyên môn, chuẩn bị và thuộc giáo án trước khi lên lớp, trải nghiệm thực tế để bài dạy của chúng ta ngày càng sinh động và hứng thú hơn. Cỏch son mc tiờu cho bi ging lý thuyt: 4.1. Kin thc:L thụng tin c cha trong nóo. Cỏc thụng tin ny cú th bao gm: S kin thc t; khỏi nim; nguyờn lý; quy trỡnh; quỏ trỡnh; cu trỳc, - vit c mc tiờu bi ging lý thuyt cn nm vng 6 mc v kin thc do B. J.Bloom xut nh sau:Nhn bit, thụng hiu, ỏp dng, phõn tớch, tng hp, ỏnh giỏ. T ú khi vit mc tiờu v kin thc cú th s dng cỏc ng t phự hp vi tng mc v kin thc nh sau: + Bit:Nhc li c, k tờn c, trỡnh by c, nờu c, in vo, xỏc nh, lit kờ, t tờn, nh li, nờu lờn, k ra, vit ra + Hiu: din t c, mụ t, gii thớch, phõn tớch, din t, bỏo cỏo, sp xp, tớnh toỏn, la chn, túm tt, khỏi quỏt húa,xõy dng, chng minh, phõn bit, minh ha, trỡnh by, chn la, + p dng: Th hin, ng dng, trỡnh din, minh ho, b trớ, hon thnh, ỏp dng, liờn h, gii quyt, so sỏnh, son tho. b trớ, thit lp, xp hng, phỏt hin c, choùn ủửụùc, kieồm tra ủửụùc + Phõn tớch: Phõn tớch, phõn hoỏ, phõn loi, ỏnh giỏ, so sỏnh, tớnh toỏn i chiu, phõn bit, tỡm s khỏc nhau, tỏch ra + Tng hp: Son tho, tng kt, h thng, lp k hoch, thit k, b trớ, thit lp, kt hp, hỡnh thnh, lp k hoch, xut, liờn h + ỏnh giỏ: nhn xột c, ỏnh giỏ c, xp hng, so sỏnh, chn la, nh giỏ, cho im, lp lun, xỏc nh giỏ tr, phờ phỏn, nhn xột, bo v, khng nh. ng h, bỡnh phm, miờu t 4.2. Knng:L:"Hot ng quan sỏt c v nhng phn ng m mt ngi thc hin nhm t c mc ớch". K nng c chia ra: K nng nhn thc v k nng tõm vn (thc hnh). Giỏo viờn cn xỏc nh rừ hc sinh t c cỏc k nng gỡ sau khi hc xong bi ging. Cn s dng cỏc ng t mụ t mc k nng cn t c t n gin n phc tp, bit thc hin (hay tin hnh, hon thnh, lm ) hnh ng hay hnh vi no ú, trỡnh nht nh (ỳng mu, nhanh n õu, chớnh xỏc mc no) nh: k c, v c, thc hnh c, thc hin c, son tho c, nh khon c, lm c, vn dng c, lp rỏp c, vn hnh c, sỏng tỏc c, ci tin c, thit k c, nhn bit c, tin hnh, hon thnh, gii quyt vn , thc hin, quan sỏt, thu thp, s dng, o lng, lp k hoch, chn oỏn, ch bin, c lng, tp hp, xõy dng, t chc, phõn tớch, xem xột, phỏt hin, ỏp dng, s dng, x lý, c c ỳngcỏc 4.3. Thỏi :L cm nhn ca con ngi v ng x ca h i vi mt cụng vic, nhng thỏi biu hin cú th cú tớnh cht cỏ nhõn(thúi quen) hoc hnh vi liờn cỏ nhõn. Cú 2 loi thỏi : Thỏi khụng quan sỏt c v thỏi quan sỏt c. Giỏo viờn cn xỏc nh rừ hc sinh cú thỏi nh th no sau khi hc xong bi ging. Cn s dng cỏc cm t din t nh: qua tit ging hỡnh thnh c c tớnh cn thn,trung thc, kiờn trỡ, ý thc trỏch nhim trong cụng vic, ý thc v o c ngh nghip, on kt, nhn thc c, tôn trng, chp nhn, ng tỡnh, ng h. yờu thớch, phờ phỏn, bỏc b, hp tỏc, phỏn x, tuõn th, thay i, hp nht, sa i, tin tng, nghiờm tỳc, ch ng xut, bit tit kim, m bo an ton, phi hp Tóm lại, một bài giảng thành công phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó khâuchuẩn bị giáo án lên lớplà hết sức quan trọng. Mục tiêu bài giảng tuykhông phải là phần trọng tâm của một giáo án lên lớp, nó không lộ diện trong giờ lên lớp nhưng đó chính là “đích” cuối cùng mà thầy trò đều phải hướng tới; nó là sợi chỉ dài xuyên suốttrong việc dẫnđường chỉ lối để làm nên thành công của tiết dạy.Vì thế, khi bắt tay vào công việc soạn giáo ángiáo viên cần phải xác định đúng, cụ thể và rõ ràng mục tiêu bài giảng; thật là sai lầm nếu xem nhẹ phần việc này./. Học cách xác định mục tiêu theo nguyên tắc SMART Nguyên tắc SMART là gì? Đó là nguyên tắc THÔNG MINH giúp bạn định hình và nắm giữ được mục tiêu của mình trong tương lai. Bạn sẽ biết được khả năng của mình có thể làm được gì và xây dựng kế hoạch cho chúng. Năm chữ cái trong chữ SMART đại diện cho một tiêu chí khi bạn đặt mục tiêu cá nhân. Chúng ta có thể kể đến năm tiêu chí sau đây: Thứ nhất: Specific Cụ thể, dễ hiểu – thường thì khi bắt đầu đặt mục tiêu cá nhân khá nhiều bạn trẻ thích đặt những mục tiêu to lớn và khó hình dung như trở thành giám đốc, trở thành người thành đạt. Trong khi đó các bạn lại chưa có một khái niệm hay định nghĩa cụ thể cho việc thành đạt là gì? Trở thành giám đốc là gì? Điều này sẽ hạn chế khả năng đạt được mục tiêu của bạn. Thay vì mơ hồ như vậy bạn thử đặt mục tiêu của mình thật rõ ràng, cụ thể và dễ hiểu để có thể hình dung ra nó. Ví dụ như đạt được điểm số bao nhiêu trong học kỳ sắp tới, 7.0, hay 8.0 chẳng hạn…. Thứ hai: Mwesurable Đo lường được – khi bạn đặt mục tiêu cá nhân bạn phải biết được mục tiêu của mình có đo lường được hay không. Ví như bạn đặt ra cho mình mục tiêu tập thể dục 15 phút mỗi ngày, uống 2 lít nước, làm việc 8 tiếng, hoàn thành việc của ngày hôm nay không để sang ngày mai…Đó là cách để bạn hoàn thành mục tiêu của mình nhanh nhất. Thứ ba: Attainable Nằm trong khả năng của bạn – mục tiêu cao quá có thể làm cho bạn mệt mỏi và chán nản khi không đạt được điều đó. Thế nên bạn hãy đặt mục tiêu vừa với khả năng và tiềm lực của bạn. Ví dụ bạn có thể đặt những mục tiêu như trở thành quản lý trong vòng 2 năm khi bạn nhận thấy khả năng của mình hoàn toàn có thế. Đừng đặt những mục tiêu kiểu như chạy bộ mỗi ngày 10km hay trở thành tỷ phú trước 30 bạn sẽ không hoàn thành nó được đâu. Bạn hãy nhớ nhé. Thứ tư: Relevant Liên quan đến tầm nhìn chung – đó là liên quan đến mục tiêu dài hạn của bạn. Mục tiêu bạn đặt ra phải phù hợp và cùng hướng đến mục tiêu lâu dài của bạn. Ví như bạn có thể đặt những mục tiêu như học tiếng Anh để chuẩn bị đi du học chứ không phải một ngoại ngữ nào đó, không liên quan đến việc đi học của bạn. Bạn hãy nhớ nhé ví dụ việc mua xe có liên quan đến công việc của bạn hay không? Hay mua xe chỉ để thỏa mãn sở thích cá nhân của bạn? Điều này sẽ giúp bạn hoàn thành mục tiêu của mình nhanh hơn. Thứ năm: Time-bound Có thời hạn – bạn hãy giới hạn cho mục tiêu của mình trong thời gian là bao lâu ví dụ như trong 1 tháng, 1 năm hay lâu hơn một chút…. Bạn biết đấy khi chúng ta giới hạn cho những mục tiêu chúng ta sẽ hoàn thành nhanh hơn và có kỷ luật hơn để hoàn thành mọi việc đúng hạn. Những mục tiêu lớn hãy chia nhỏ để hoàn thành dễ dàng hơn nhé bạn. Sưu tầm: INTERNET . thích được, giải được bài tập, suy luận được, thiết kế được Viết mục tiêu thực hiện cho bài dạy. Khái niệm về mục tiêu bài dạy (Mục đích khác mục tiêu ở chỗ nào?). - Mục tiêu bài dạy là tuyên bố. viết mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng, thái độ đó là cái mà học viên phải đạt được sau khi kết thúc bài học. • Cách viết mục tiêu bài dạy lý thuyết. Để viết được mục tiêu bài dạy lý thuyết chúng. ngại đột xuất. Một mục tiêu bài daỵ thực hành cũng gồm: Kiến thức, kỹ năng, thái độ. Mục tiêu kỹ năng thường bao gồm đầy đủ 3 cấu phần là: “Điều kiện”, “Sự thực hiện”, Tiêu chuẩn đánh giá”. •