1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bện cúm gia cầm

113 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp i vũ quốc hùng Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý chủ yếu bệnh cúm gia cầm Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : Thú y Mã số : 60 62 50 Ngời hớng dẫn khoa học: TS nguyễn hữu nam Hà nội - 2005 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thục cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đợc cám ơn thông tin trích dẫn luận văn đợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2005 Tác giả Vũ Quốc Hùng i Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn trờng ĐHNN I, Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi thú y thầy cô giáo nhà trờng tạo điều kiện cho đợc tiếp cận với kiến thức khoa học nông nghiệp năm học trờng Để hoàn thành tập luận văn này, nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy cô môn Vi sinh vật Truyền nhiễm Bệnh lý Khoa Chăn nuôi thú y trờng ĐHNN I, trực tiếp thầy hớng dẫn khoa học TS Nguyễn Hữu Nam Cùng với cố gắng thân, trình thực đề tài luôn nhận đợc động viên giúp đỡ tạo điều kiện lãnh đạo toàn thể bạn bè đồng nghiệp chuyên ngành thú y tỉnh Bắc Giang Nhân dịp hoàn thành luận văn, lần xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới nhà trờng, thầy cô giáo, quan, bạn bè đồng nghiệp ngời thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt qua trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2005 Tác giả Vũ Quốc Hùng ii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Danh mục ảnh ix Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2 Tổng quan tài liệu 2.1 Giới thiệu chung bệnh cúm gia cầm 2.2 Lịch sử bệnh cúm gia cầm tình hình dịch cúm gia cầm giai đoạn 2003 - 2005 2.3 Đặc điểm sinh học virus cúm typ A - Căn nguyên gây bệnh cúm gia cầm 2.4 Dịch tễ học bệnh cúm gia cầm 14 2.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh cúm gia cầm 17 2.6 Bệnh tích 18 2.7 Chẩn đoán bệnh cúm gia cầm 19 2.8 Khống chế bệnh cúm gia cầm 21 2.9 Tình dịch cúm gia cầm Việt Nam 25 2.10 Nghiên cứu nớc bệnh cúm gia cầm 26 Nội dung, nguyên liệu phơng pháp nghiên cứu 29 3.1 Nội dung nghiên cứu 29 3.2 Nguyên liệu, dụng cụ, hoá chất 29 Kết thảo luận 35 iii 4.1 Kết điều tra tỷ lệ chết gà, vịt, ngan bị bệnh cúm gia cầm 35 4.1.1 Tỷ lệ chết gà, vịt, ngan bị bệnh cúm gia cầm số địa 35 phơng 4.1.2 Tỷ lệ chết gà, ngan, vịt bị bệnh cúm gia cầm nuôi theo hai hình thức tập trung thả vờn địa bàn tỉnh Bắc Giang 39 4.1.3 Kết điều tra tỉ lệ chết gà, ngan, vịt bị bệnh cúm gia cầm theo thời gian xảy dịch địa bàn tỉnh Bắc Giang 46 4.1.4 Kết điều tra tỷ lệ chết theo ngày gà, vịt, ngan bị bệnh cúm gia cầm số ổ dịch cụ thể địa bàn tỉnh Bắc Giang 53 4.2 Kết khảo sát triệu chứng lâm sàng gà, vịt, ngan bị bệnh cúm 64 gia cầm 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh cúm gia cầm 64 4.2.2 Triệu chứng lâm sàng vịt, ngan bị bệnh cúm gia cầm 68 4.3 Kết khảo sát bệnh tích đại thể gà, ngan, vịt bị bệnh cúm gia cầm 71 4.3.1 Bệnh tích đại thể gà 71 4.3.2 Bệnh tích đại thể ngan, vịt 76 4.4 Kết nghiên cứu bệnh tích vi thể quan gà bị bệnh 81 cúm gia cầm 4.4.1 Bệnh tích vi thể gan thận 83 4.4.2 Bệnh tích vi thể não buồng trứng 87 4.4.3 Bệnh tích vi thể ruột, dày tuyến tụy 89 4.4.4 Bệnh tích vi thể tim phổi 91 4.4.5 Bệnh tích vi thể lách túi Fabricius 93 Kết luận đề nghị 96 5.1 Kết luận 96 5.2 Đề nghị 97 Tài liệu tham khảo 98 Tài liệu tiếng Việt 98 Tài liệu tiếng Anh 100 iv Danh mục chữ viết tắt THT Tụ huyết trùng HPAI Highly Pathogenic Avian Influenza LPAI Low Pathogenic Avian Influenza ELISA Enzyme Linked Immunosozbent Assay OIE Office Intenational des Epizooties FAO Food and Agricultural Organisation v Danh mục bảng Bảng 4.1: Tỷ lệ chết gà, vịt, ngan bị bệnh cúm gia cầm số địa phơng 37 Bảng 4.2a: Tỷ lệ chết gà bị bệnh cúm gia cầm nuôi theo hai hình thức tập trung thả vờn địa bàn tỉnh Bắc Giang 40 Bảng 4.2b: Tỷ lệ chết vịt bị bệnh cúm gia cầm nuôi theo hai hình thức tập trung thả vờn địa bàn tỉnh Bắc Giang 42 Bảng 4.2c: Tỷ lệ chết ngan bị bệnh cúm gia cầm nuôi theo hai hình thức tập trung thả vờn địa bàn tỉnh Bắc Giang 44 Bảng 4.3a: Tỷ lệ chết gà bị bệnh cúm gia cầm theo thời gian xảy dịch số địa bàn tỉnh Bắc Giang 47 Bảng 4.3b: Tỷ lệ chết ngan bị bệnh cúm gia cầm theo thời gian xảy dịch số địa bàn tỉnh Bắc Giang 48 Bảng 4.3c: Tỷ lệ chết vịt bị bệnh cúm gia cầm theo thời gian xảy dịch số địa bàn tỉnh Bắc Giang 49 Bảng 4.4a: Tỷ lệ chết theo ngày đàn gà bị bệnh cúm gia cầm 54 Bảng 4.4b: Tỷ lệ chết theo ngày đàn vịt bị bệnh cúm gia cầm 58 Bảng 4.4c: Tỷ lệ chết theo ngày đàn ngan bị bệnh cúm gia cầm 61 Bảng 4.5a: Kết khảo sát triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh cúm gia cầm 65 Bảng 4.5b: Kết khảo sát triệu chứng ngan bị bệnh cúm gia cầm 69 Bảng 4.5c: Kết khảo sát triệu chứng lâm sàng vịt bị bệnh cúm gia cầm 70 Bảng 4.6a: Kết khảo sát bệnh tích đại thể gà bị bệnh cúm gia cầm 73 Bảng 4.6b: Kết khảo sát bệnh tích đại thể ngan bị bệnh cúm gia cầm 77 Bảng 4.6c: Kết khảo sát bệnh tích đại thể vịt bị bệnh cúm gia cầm vi 80 Bảng 4.7: Tổng hợp bệnh tích vi thể quan gà bệnh cúm gia cầm 82 Bảng 4.8: Bệnh tích vi thể gan thận gà bệnh cúm gia cầm 84 Bảng 4.9: Bệnh tích vi thể não buồng trứng gà bệnh cúm gia cầm 87 Bảng 4.10: Bệnh tích vi thể tụy, dày tuyến ruột gà bệnh cúm gia cầm 90 Bảng 4.11: Bệnh tích vi thể tim phổi gà bệnh cúm gia cầm 91 Bảng 4.12: Bệnh tích vi thể lách túi Fabricius gà bệnh cúm gia cầm 93 vii Danh mục hình Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ chết gà bị bệnh cúm gia cầm nuôi theo hai hình thức tập trung thả vờn địa bàn Bắc Giang 41 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ chết vịt bị bệnh cúm gia cầm nuôi theo hai hình thức tập trung thả vờn địa bàn Bắc Giang 43 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ chết ngan bị bệnh cúm gia cầm nuôi theo hai hình thức tập trung thả vờn địa bàn Bắc Giang 45 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ chết theo ngày đàn gà bị bệnh cúm 56 gia cầm Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ chết theo ngày đàn vịt bị bệnh cúm 59 gia cầm Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ chết theo ngày đàn ngan bị bệnh 62 cúm gia cầm viii Danh mục ảnh ảnh 4.1: Gà ủ rũ, mào tích thâm tím 67 ảnh 4.2: Tụ máu da chân Một bệnh tích điển hình bệnh cúm gà 67 ảnh 4.3: Tụ máu chân ngan bệnh cúm gia cầm 69 ảnh 4: Phù keo nhày dới da mỏ - Bệnh tích đặc trng bệnh cúm gia cầm 72 ảnh 4.5: Xuất huyết hoại tử tuyến tuỵ- Bệnh tích đặc trng bệnh cúm 72 gia cầm ảnh 4.6: Xuất huyết dày tuyến vịt bệnh cúm gia cầm 76 ảnh 4.7: Xuất huyết mỡ bụng, màng treo ruột, buồng trứng, ống dẫn trứng vịt 79 ảnh 4.8: Tim ngan bị bệnh cúm Bao tim viêm tơ huyết sù sì, màu trắng đục 79 ảnh 4.9: Tế bào gan bị hoái hoá, hoại tử bắt màu hồng 87 ảnh 4.10: Tế bào viêm thâm nhiễm gan 87 ảnh 4.11: Kẽ thận xuất huyết, hồng cầu chèn ép ống thận cầu thận 87 ảnh 4.12: Tế bào ống thận thoái hoá không bào, thoái hoá mỡ bệnh cúm 87 gia cầm ảnh 4.13: Xuất huyết não, hồng cầu tạo thành lớp mỏng dới màng nuôi não gà bị bệnh cúm 89 ảnh 4.14: Xuất huyết não, hình thành cục máu đông chèn ép tế bào nhu mô não gà bị cúm 89 ảnh 4.15: Thoái hoá tế bào não, tăng sinh tế bào hình thành hạt thần kinh đệm não gà bị bệnh cúm 89 ảnh 4.16: Não tăng sinh tế bào hình thành hạt thần kinh đệm ix 93 ảnh 4.13: Xuất huyết não, hồng cầu tạo thành lớp mỏng ủ ảnh 4.14: Xuất huyết não, hình thành cục máu đông chèn ép tế bào nhu mô não gà bị cúm ảnh 4.15: Thoái hoá tế bào não, tăng sinh tế bào hình thành hạt thần kinh đệm não gà bị bệnh cúm ảnh 4.16: Não tăng sinh tế bào hình thành hạt thần kinh đệm 88 Sự biến đổi rõ quan thần kinh tăng sinh tế bào viêm, đặc biệt tế bào thần kinh đệm, nhân tế bào bắt màu xanh đứng tụ nằm rải rác khắp vi trờng Đây biến đổi đặc trng bệnh Bình thờng lòng tiểu động mạch hồng cầu nhịp tim cuối trớc vật chết nhịp tâm thu máu dồn hết từ hệ động mạch sang hệ tĩnh mạch Trong trờng hợp xung huyết, dãn tiểu động mạch nên lòng động mạch có hồng cầu Đó đặc điểm vi thể xác định mạch quản bị xung huyết Trong tiêu não gà mắc bệnh cúm mà nghiên cứu, xung huyết não bệnh tích phổ biến, chiếm tỷ lệ 100% số block nghiên cứu Hình ảnh đợc minh chứng ảnh số: 4.17 Trong lòng động mạch có hồng cầu, xung quanh động mạch thâm nhiễm tế bào viêm khoảng không chứa nớc phù Thoái hoá hoại tử tế bào thần kinh không rõ ràng Buồng trứng: Biến đổi vi thể buồng trứng quan sát thấy xung huyết mạch quản phía dới noãn nang tợng xuất huyết nhẹ, vi trờng thấy có biến đổi thoái hoá hoại tử tế bào 4.4.3 Bệnh tích vi thể ruột, dày tuyến tụy Qua bảng 4.10 thấy: tợng xung huyết, xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm có tất block nghiên cứu Ruột nơi virus tác động tơng đối sớm nên thể gà bệnh có biến đổi bệnh lý ruột Quá trình biến đổi bệnh lý phức tạp gà xuất triệu chứng Virus xâm nhập vào gây xung huyết hay xuất huyết nhẹ thời gian tác động virus Trên vi trờng thấy cấu trúc ruột hầu nh không thay đổi, biểu mô niêm mạc ruột thấy thoái hoá tế bào, tế bào thờng mọng nớc Vùng hạ niêm mạc thấy xung huyết mạch quản 89 Bảng 4.10: Bệnh tích vi thể tụy, dày tuyến ruột gà bệnh cúm gia cầm Stt Cơ quan nghiên cứu Ruột n Tụy Dạ dày tuyến n (+) Tỷ lệ % n(+) Tỷ lệ % n(+) Tỷ lệ % Chỉ tiêu Xung huyết 20 20 100 20 100 40 Xuất huyết 20 20 100 20 100 12 60 Hoại tử tế bào 20 14 70 16 80 40 Thoái hoá tế bào 20 20 100 10 50 18 90 Thâm nhiễm tế bào viêm 20 20 100 20 100 20 100 Phù 20 20 100 10 10 50 n: Số block nghiên cứu, n (+): Số block dơng tính ca bệnh nặng, bệnh tích đại thể rõ ràng biến đổi bệnh lý diễn phức tạp hơn, xuất huyết hoại tử tràn lan biến đổi bệnh lý đặc trng bệnh Tế bào niêm mạc ruội bị hoại tử bắt màu hồng đều, cấu trúc tế bào, phân biệt đợc phần nhân phần tế bào chất Bên cạnh thấy lớp lông nhung biểu mô niêm mạc ruột bị phá huỷ, tuyến tiết dịch tiêu hoá bị teo Vùng ruột bị xuất huyết hồng cầu tràn ngập che khuất tế bào nhu mô hạ niêm mạc, tợng thâm nhiễm tế bào viêm có 100% số block nghiên cứu Bên cạnh tế bào lympho có nhiều đại thực bào bạch cầu đa nhân trung tính Tuỵ: giống nh ruột, tụy bị xuất huyết, hồng cầu tập trung thành đám (ảnh 4.18) Tế bào tuyến tuỵ bị hoại tử, bắt màu hồng đều, cấu trúc tế bào, phân biệt đợc phần nhân tế bào chất (ảnh 4.19) Đây đặc điểm riêng bệnh cúm Biến đổi vi thể thờng thấy rõ ca bệnh cha 90 có biến đổi đại thể nên dùng để chẩn đoán phân biệt trờng hợp bệnh tích đại thể giống Dạ dày tuyến: biến đổi vi thể dày tuyến tơng tự nh biến đổi ruột 4.4.4 Bệnh tích vi thể tim phổi Bảng 4.11: Bệnh tích vi thể tim phổi gà bệnh cúm gia cầm Tim Cơ quan nghiên cứu Stt n Phổi Tỷ lệ n (+) Chỉ tiêu (%) Tỷ lệ n (+) (%) Xung huyết 20 20 20 100 Xuất huyết 20 18 90 20 100 Hoại tử tế bào 20 40 30 Thoái hoá tế bào 20 18 90 20 Thâm nhiễm tế bào viêm 20 20 100 20 100 n: Số block nghiên cứu, n (+): Số block dơng tính Bệnh tích vi thể tim phổi hay gặp xung huyết, xuất huyết, hoại tử nhng mức độ tổn thơng nhẹ ruột tuỵ Phổi: xung huyết, xuất huyết thâm nhiễm tế bào viêm chiếm tỷ lệ 100% số block nghiên cứu Xung huyết phổi rõ ràng, mạch quản dãn rộng chứa đầy hồng cầu (ảnh 4.22) Bên cạnh thấy phổi bị xuất huyết, hồng cầu tràn ngập lòng phế nang (ảnh 4.23) 91 ảnh 4.17: Xung huyết tiểu động mạch não gà bị bệnh cúm, xung quanh mạch quản khoảng không chứa nớc phù ảnh 4.18: Xuất huyết tuyến tuỵ, hồng cầu tập trung thành đám ảnh 4.20: Xuất huyết dày tuyến, hồng cầu tập trung thành đám, bắt màu hồng ảnh 4.19: Tế bào tuyến tuỵ bị hoại tử, bắt màu hồng 92 Tim: Biến đổi vi thể điển hình tim bệnh cúm nớc phù chứa đầy kẽ tim, tách sợi tim xa (ảnh 4.21), có lẽ biến đổi làm cho tim gà nhão quan sát đại thể Bên cạnh tợng xuất huyết rõ ràng, hồng cầu xen kẽ sợi tim, chèn ép, che khuất sợi tim Một số ca bệnh thấy sợi tim bị hoại tử, cấu trúc bình thờng, bắt màu hồng 4.4.5 Bệnh tích vi thể lách túi Fabricius Bảng 4.12: Bệnh tích vi thể lách túi Fabricius gà bệnh cúm gia cầm Cơ quan Lách Stt Chỉ tiêu nghiên cứu n n (+) Fabricius Tỷ lệ (%) n n (+) Tỷ lệ (%) Xung huyết 20 20 100 10 40 Xuất huyết 20 0 10 60 Hoại tử tế bào 20 15 10 0 Thoái hoá tế bào 20 20 100 10 10 100 Thâm nhiễm tế bào viêm 20 18 90 10 60 Phù 20 0 10 30 n: Số block nghiên cứu, n(+): Số block dơng tính Cũng nh não, lách quan có biến đổi muộn quan khác Sụ biến đổi xảy chủ yếu tuỷ trắng đàn bị nhiễm có biến đổi nhẹ cha nhiều có thoái hoá nhẹ tế bào nhu mô tủy trắng Khi thời gian virus xâm nhập vào thể dài có biến đổi rõ: tụ máu, xoang lách dãn rộng, số lợng hồng cầu tập trung nhiều chiếm u vùng tuỷ đỏ, nhiều hồng cầu xâm nhập vào vùng tuỷ trắng lách Một dạng biến đổi bệnh lý hay gặp lách tế bào nội mạc huyết quản lách bị thoái hoá làm cho thành động mạch mỏng nhiều so với bình thờng Tê bào nhu mô lách bị thoái hoá, nhân tế bào khung tròn 93 bắt màu mờ nhạt Thâm nhiễm nhiều tổ chức bào tế bào xơ, tế bào heterophile Nghiên cứu túi fabricius giới hạn gà dới tuần tuổi, gà đẻ, túi Fabricius hầu nh teo nhỏ, tế bào xơ Về thấy túi Fabricius có kết cấu chặt chẽ, rõ ràng, hình thái bình thờng Túi fabricius có cấu trúc lympho - biểu mô, biểu mô đợc cấu tạo lớp tế bào hình trụ nhân dài, bắt màu xanh tím, tế bào chất bắt màu hồng mịn Các nang lympho đợc cấu tạo tế bào lâm ba cầu nhân tròn bắt màu xanh rõ, vách ngăn nang lympho mỏng, rõ rệt Khi virus tác động, thấy có thay đổi tế bào biểu mô, tế bào biểu mô thờng trơng to thâm nhiễm tế bào viêm dới biểu mô, kẽ nang lympho làm dầy tổ chức kẽ Mặt khác tế bào nhu mô nang lympho bị thoái hoá hoại tử làm cho cấu trúc nang lympho rời rạc, tha thớt ca bệnh nặng có biểu bệnh lý đại thể rõ ràng lớp biểu mô có bị thoái hoá Chủ yếu thoái hoá hạt, thoái hoá không bào bong tróc lớp biểu mô Lớp hạ niêm mạc thâm nhiễm nhiều tế bào viêm nh: tế bào dạng lympho, tổ chức bào, tế bào xơ non, tơng bào tế bào heterophile Kẽ nang có nhiều tế bào viêm xâm nhập làm dầy kẽ.Tế bào nhu mô nang lympho bị thoái hoá hoại tử bắt màu hồng đều, số lợng tế bào tha thớt, cấu trúc tế bào Các nang lympho thu nhỏ lại giai đoạn cuối Một số trờng hợp thấy xuất huyết nang lympho, hồng cầu bắt màu đỏ rõ (ảnh 4.24), nhiên mức độ xuất huyết thờng không nghiêm trọng nh bệnh Gumboro Tóm lại: Bệnh tích vi thể chủ yếu gà mắc bệnh cúm gia cầm là: xung huyết, xuất huyết, phù, thoái hoá, hoại tử tế bào nhu mô thâm nhiễm tế bào viêm hầu khắp quan: gan, thận, lách, ruột, tuỵ, dày tuyến, não, tim, phổi, túi Fabricius buồng trứng 94 ảnh 4.21: Tế bào viêm thâm nhiễm kẽ tim ảnh 4.22: Xung huyết phổi, hồng cầu chứa đầy mạch quản ảnh 4.23: Xuất huyết phổi, hồng cầu tràn ngập phế nang ảnh 4.24: Xuất huyết túi Fabricius 95 Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thu đợc, rút số kết luận sau: Dịch cúm gia cầm địa bàn điều tra đợc thực trở thành đại dịch gia cầm chủ yếu: gà, vịt, ngan Các giống gia cầm có nguy mắc nh mắc thể cấp cấp Tỷ lệ chết gà, ngan, vịt bị bệnh cúm mà điều tra nằm khoảng 17,58% - 42,14% có dao động lớn địa phơng, loài gia cầm -Tỷ lệ chết gà bị cúm gia cầm từ 17,58% - 40,16%, tính chung 20,39% -Tỷ lệ chết ngan bị cúm gia cầm từ 19,87% - 35,06%, tính chung l 27,79% -Tỷ lệ chết vịt bị cúm gia cầm từ 17,86% - 38,25%, tính chung l 24,64% Tỷ lệ chết gà, ngan, vịt bị bệnh cúm nuôi theo hình thức thả vờn số địa bàn thuộc tỉnh Bắc Giang lần lợt 34,53%, 57,15% 41,24% cao rõ rệt so với hình thức nuôi tập trung 18,88%, 17,36% 36,40% Xét phạm vi tỉnh Bắc Giang, đợt dịch số đàn gia cầm mắc bệnh tỷ lệ gia cầm chết cao giai đoạn đầu giai đoạn cuối Quy luật chết gia cầm ổ dịch cúm đờng cong tăng dần từ ngày - -3, đạt đỉnh cao vào ngày thứ thứ 5, giảm dần ngày - Các triệu chứng lâm sàng chủ yếu bệnh cúm bao gồm: bỏ ăn, uống nớc nhiều, sốt cao, ỉa chảy, phân loãng trắng xanh, lắc đầu, vẩy mỏ, chất nhày 96 chảy từ miệng, mũi, mào tích thâm tím, phù nề, tụ huyết da chân, rối loạn vận động Trong triệu chứng đặc trng có giá trị để chẩn đoán phân biệt mào tích sng to, thâm tím tụ máu đỏ sẫm da chân Bệnh tích chủ yếu cúm gia cầm bao gồm: mào tích sng to thâm tím, xuất huyết lan tràn tơng mạc, đùi, ngực, xuất huyết buồng trứng, ống dẫn trứng, xuất huyết niêm mạc khí quản, niêm mạc ruột Gan, thận, phổi tụ máu, xung huyết xuất huyết não Trong bệnh tích đặc trng có giá trị chẩn đoán phân biệt là: xuất huyết hoại tử tuyến tụy, phù keo nhày dới da đầu, xuất huyết phù keo nhày dới da vùng đầu gối Bệnh tích vi thể chủ yếu gà mắc bệnh cúm gia cầm là: xung huyết, xuất huyết, phù, thoái hoá, hoại tử tế bào nhu mô thâm nhiễm tế bào viêm hầu khắp quan: gan, thận, lách, ruột, tuỵ, dày tuyến, não, tim, phổi, túi Fabricius buồng trứng Riêng bệnh tích vi thể não đặc trng, bao gồm xung huyết não, xuất huyết não, phù thâm nhiễm tế bào viêm hình thành hạt thần kinh đệm 5.2 Đề nghị Do mức độ diễn biến tình hình dịch cúm phức tạp, có nguy gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất chăn nuôi gia cầm ảnh hởng lớn đến sức khoẻ ngời Vì Chính phủ quan hữu quan cần xây dựng hệ thống sách đồng để kịp thời đối phó với nguy bùng phát dịch cúm gia cầm tiến tới khống chế dịch toàn quốc Đồng thời cần có nghiên cứu tiếp tục, đa dạng bệnh cúm gia cầm nh động vật khác 97 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt 1.Vũ Triệu An (1998), Miễn dịch học, NXB Y học, Hà Nội Bùi Quang Anh, Văn Đăng Kỳ (2004), Bệnh cúm gia cầm: lu hành bệnh, chẩn đoán kiểm soát dịch bệnh, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr.63-69 Ban đạo Quốc Gia phòng chống dịch cúm gia cầm (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm (2004-2005) phòng chống dịch cúm gia cầm, Hội nghị Tổng kết năm phòng chống dịch cúm gà, ngày 18 tháng năm 2005, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (1995), 109 bệnh gia cầm, NXB Long An J H Breytenbach (2004), Tiêm chủng, phần chiến lợc khống chế cúm gà, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(2), tr 72-80 Ilaria Capua, Stefano Marangon (2004), Sử dụng tiêm chủng vacxin nh biện pháp khống chế bệnh cúm gà, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(2),tr.59-70 Trần Hữu Cổn, Bùi Quang Anh (2004), Bệnh cúm gia cầm biện pháp phòng chống, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trơng Văn Dung, Nguyễn Viết Không (2004), Một số hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Thú y quốc gia bệnh cúm gia cầm giải pháp khoa học công nghệ thời gian tới, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr 61- 62 Nguyễn Tiến Dũng, Malik Peiris, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Bùi Nghĩa Vợng, Ngô Thanh Long (2004), Nguồn gốc virus cúm gia cầm H5N1 Việt Nam năm 2003-2004, Khoa học kỹ thuật Thú y , 11(3), tr.1- 10 Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Quí Phơng, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Bùi Nghĩa Vợng, Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Thuý Duyên, (2005), Giám sát bệnh cúm gia cầm Thái Bình, Khoa học kỹ thuật Thú y, 12(2), tr 6-12 98 11 Nguyễn Tiến Dũng, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Kenjiro Inui, Bùi Nghĩa Vợng, Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Bá Thành, Phạm Thị Kim Dung (2005), Giám sát tình trạng nhiễm vi rút cúm gia cầm đồng Sông Cửu Long cuối năm 2004 Khoa học kỹ thuật Thú y, 12(2), tr 13-18 12 Trần Xuân Hạnh (2004), Một vài vấn đề phòng bệnh cúm gia cầm vacxin Khoa học kỹ thuật thú y ,11(3), tr 77 - 84 13 Trần Thị Quỳnh Lan, Jeanne Brugeres Picoux, Lê Văn Hùng (2002), Khảo sát tình hình dịch tễ biện pháp chẩn đoán bệnh Gumboro đàn gà quận Thủ Đức- TPHCM 9(3), tr 6-12 14 Phạm Sỹ Lăng (2004), Diễn biến bệnh cúm gia cầm Châu hoạt động phòng chống bệnh, Khoa học kỹ thuật Thú y, 11(1),tr 87- 91 15 Lê Văn Năm (2004), Bệnh cúm gà, Khoa học kỹ thuật Thú y ,11(1), tr 81 85 16 Lê Văn Năm (2004), Kết khảo sát biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm số sở chăn nuôi tỉnh phía Bắc, Khoa học kỹ thuật thú y , 11(3), tr 86 - 90 17 Lê Văn Năm (2004), 100 câu hỏi đáp quan trọng dành cho cán thú y ngời chăn nuôi gà, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Nh Thanh (2001), Dịch tễ học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Bá Thành (2005), Một số đặc điểm dịch tễ bệnh Gumboro đàn gà tỉnh Đồng Nai, Khoa học kỹ thuật thú y , 11(3), tr 86 - 90 20 Tô Long Thành (2004), Bệnh cúm loài chim, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(2), tr 53 - 58 21 Tô Long Thành (2004), Bệnh cúm gia cầm ngời vấn đề phòng chống, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr 70 - 76 22 Tô Long Thành (2004), Thông tin cập nhật tái xuất bệnh cúm gia 99 cầm nớc Châu á, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr 87 - 93 23 Tô Long Thành (2004), Một số thông tin bệnh cúm gia cầm, Khoa học kỹ thuật Thú y ,11(4), tr.50-53 24 Tô Long Thành (2005), Kinh nghiệm phòng chống dịch cúm gia cầm sử dụng vacxin cúm gia cầm Trung Quốc, Khoa học kỹ thuật thú y , 12(3), tr 87-90 25 Caroline Yuen (2004), Đánh giá tiêm chủng vacxin cúm gà H5 năm 2003 Hồng Kông, Khoa học kỹ thuật thú y , 11(2), tr 79-80 Tài liệu Tiếng Anh 26 Alexander D J (1982), .Avian Influenza: Recant developments, Vet Bull, 52, pp 341- 359 27 Alexander D J (2000), A review of avian in different bird species Vet Microbiol, 74, pp 3-13 28 Austin F J and R.G Webster (1986), Antigenic mapping of avian H1 influenza virus hemagglutinin and interrelationship of H1 viruses from humans, pigs and birds J Gen Virol, 67, pp 983 - 992 29 Beard C W, M Brugh and R.G Webster (1987), Emergence of amantadine - resistant H5N1 avian influenza virus during a simulated layer flock treatment program., Avian dis, 31, pp 533 - 537 30 Biswas S K and D P Nayak, (1996), Influenza virus polymerase basic protein interacts with influenza virus polymerase basic protein at multiple sites J Virol, 70, pp 6716-6722 31 Bosch F X, M Orlich, H D Klenk and R Rott (1979), The structure of the hemagglutinin, a determinant for the pathogenicity of influenza viruses Virology (95), pp 197-207 100 32 Buckler White and B R Muphy (1998), Nucleotide sequence analysis of the nucleoprotein gene of an avian and a human influenza virus strain identifies two classes of nucleoproteins, Virology(155),pp.345-355 33 Castrucci M R and Y Kawaoka (1993), Biologic importance of neuramidase stalk length in influenza A virus J.Virol (67), pp 759-764 34 Collins R A, L.S Ko, K L So, T Ellis (2002), Detection of hyghly pathogenic avian influenza subtype H5(Euracian lineage) using NASBA, J Virol Methods 103(2), pp 213-215 35 Holsinger L J, D Nichani, L.H Pinto and R.A Lamb (1994), Influeza A virus M2 ion chanel protein: a structurefunction analysis, J Virol 68, pp 1551-1563 36 Horimoto T and Kawaoka Y (1995), Direct reverse transcriptase PCR to determine virulence potential of influenza A viruses in birds, J Clin Microbiol, 33(3), pp.748-751 37 Horimoto T and Kawaoka Y (2001), Pandemic threat posed by avian influenza viruses Clind Microbiol Rev, 14(1), pp 129-149 38 Hinshaw V S, R.G Webster and B Turner (1979), Water borne transmission of influenza A viruses Intervirology 11, pp 66 - 68 39 Hinshaw V S, R G Webster and B C Easterday and W J Bean (1981), Replication of avian influenza A viruses in mammals, Infect Inmum 34, pp 354 - 361 40 Ito T and Y Kawaoka (1998), Avian influenza, Black well Sciences Ltd, Oxford, United Kingdom 41 Ito T, J N Couceiro, S Kelm, R G Webter and Y Kawoaka (1998), Molecular basic for the generation in pigs of influenza A viruses with pandemic potential J Virol 72, pp 7367-7373 101 42 Kawaoka Y (1991), Difference in receptor specificity among influenza A viruses from different species of animals, J Vet Med Sci 53, pp.357-358 43 Lu X, T M Tumpey and J M Katz (1999), A mouse model for the evaluation of pathogenesis and immunity to influenza A (H5N1) viruses isolated from human, J Virol, 73, pp 5903-5911 44 Luong G and Palese P (1992), Genetic analysis of influenza virus, Curr Opinion Gen Develop 2, pp 77-81 45 Mo I P, M Brugh and D E Swayne (1997), Comparative pathology of chickens experimentaly inoculated with avian influenza viruses of low and high pathogenicity, Avian Dis, 41,pp 125-136 46 Muphy B R and R G Webter (1996), Orthomyxoviruses, Lippincott-Raven Pblishers, Philadenphia,Pa 47 Seo S and R G Webter (2001), Cross-reactive cell-mediated immunity and protection of chickens from lethal H5N1 influenza virus infection in the HongKong poultry markets, J Virol, 75,pp 2516-2525 48 Suares D L, M L Perdue and D E Swayne (1998), Comparisons of highly virulent H5N1 influenza A viruses isolated from humans and chickens from Hong Kong, J Virol 72, pp 6678-6688 49 Very M, M Orlich, S Adle, H D Klenk, R Rott and W Garten (1992), Hemagglutinin activation of pathogenic avian influenza viruses of serotype H7 requires the protease recognition motif R-X-K/R-R, Virology 188, pp 408-413 50 Webster R G, W J Bean, O T Gorman, T M Chambers and Y Kawaoka (1992), Evolution and ecology of influenza A viruses , Microbiol Rev 56, pp 152-179 102 [...]... nguyên gây cúm gia cầm cũng có thể gây bệnh cúm ở ngời và một số động vật có vú khác, vì thế hơn bao giờ hết bệnh cúm gia cầm đang ngày càng trở nên nguy hiểm hơn cho sức khoẻ con ngời và sản xuất chăn nuôi nói chung 2.2 Lịch sử bệnh cúm gia cầm và tình hình dịch cúm gia cầm trong giai đoạn 2003 - 2005 2.2.1 Lịch sử bệnh cúm gia cầm Bệnh cúm gia cầm đợc Porroncito mô tả lần đầu tiên khi nghiên cứu ổ dịch... đàn gia cầm nhiễm bệnh có ý nghĩa quyết định trong việc khống chế dịch bệnh Để làm đợc điều này trong thực tế sản xuất việc nhanh chóng chẩn đoán chính xác bệnh cúm gia cầm thông qua các đặc điểm dịch tễ và triệu chứng bệnh tích là vô cùng cần thiết Xuất phát từ yêu cầu nói trên của thực tiễn sản xuất, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: " Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cúm gia. .. lâm sàng của bệnh cúm gia cầm Thời kỳ ủ bệnh thờng ngắn, từ vài giờ đến 3 ngày, tuỳ theo số lợng, độc lực của virus, đờng nhiễm bệnh, loài cảm nhiễm virus gây bệnh Một số nghiên cứu cho thấy thời gian ủ bệnh trong nhiều trờng hợp có thể dài hơn đến 7 ngày và lâu nhất có thể đến 14 ngày (Lê Văn Năm, 2004)[16] Biểu hiện triệu chứng lâm sàng của bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chủng virus, số lợng virus,... 2.4 Dịch tễ học bệnh cúm gia cầm Virus cúm gia cầm phân bố khắp thế giới trong các loại gia cầm, dã cầm và động vật có vú Nhìn chung sự phân bố và lu hành của virus cúm rất khó xác định chính xác và bị ảnh hởng bởi các loài vật nuôi và hoang dã, tập quán chăn nuôi gia cầm, đờng di trú của dã cầm, mùa vụ và ngay cả chủ quan của con ngời nh hệ thống báo cáo, nghiên cứu, giám sát dịch bệnh Virus đợc phân... 26/3/2005 dịch cúm gia cầm H7 đã xảy ra ở Bình Nhỡng, đã tiêu huỷ khoảng 219.000 gà ở 3 trại trong vòng bán kính 5 km Bên cạnh đó, vào cuối tháng 3/2005 tại Myanmar đã phát hiện hàng ngàn 6 gà chết nghi bệnh cúm gia cầm, tuy nhiên đến nay cha có báo cáo xác định bệnh cúm xảy ra 2.3 Đặc điểm sinh học của virus cúm typ A - Căn nguyên gây bệnh cúm gia cầm 2.3.1 Đặc điểm về hình thái và cấu trúc Vi rút cúm typ... dịch của vật chủ trớc khi nhiễm bệnh, sự bội nhiễm của một số vi sinh vật khác Nhìn chung triệu chứng lâm sàng của bệnh cúm gia cầm vô cùng phức tạp, đa dạng trong các thể bệnh kể cả ngay trong cùng một loài gia cầm Biểu hiện bệnh có thể từ không hoặc có rất ít dấu hiệu lâm sàng nhng chết đột ngột đến biểu hiện lâm sàng điển hình và các thể bệnh nhẹ hoặc ẩn tính 2.5.1 Triệu chứng lâm sàng điển hình của. .. đoán bệnh cúm gia cầm Việc chẩn đoán cúm gia cầm do nhiễm virus typ A chủ yếu là phải phân lập và định danh virus kết hợp với chẩn đoán dựa trên triệu chứng lâm sàng, xác định bệnh tích đại thể, vi thể và dịch tễ học và một số phản ứng huyết thanh học Theo chẩn đoán thờng quy của Trung tâm chẩn đoán thú y Trung ơng Cục thú y, sơ đồ chẩn đoán phòng thí nghiệm của bệnh cúm gia cầm hiện nay nh sau: Bệnh. .. bệnh cúm gia cầm " 1.2 Mục tiêu của đề tài - Làm rõ các thông tin về đặc điểm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng và bệnh tích đại thể để lựa chọn các đặc điểm đặc trng nhất có thể sử dụng cho việc chẩn đoán nhanh trong thực hành lâm sàng, - Nghiên cứu biến đổi vi thể các cơ quan quan trọng của gà bị bệnh cúm để bổ xung những thông tin chi tiết về bệnh cúm gia cầm 1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài... điều tra, nghiên cứu nhằm cung cấp hoàn thiện thêm các thông tin về dịch cúm gia cầm ở Việt Nam - Góp phần nhanh chóng định hớng chẩn đoán trong giám sát dịch để kịp thời đề ra các biện pháp khống chế không để dịch lan rộng 2 2 Tổng quan tài liệu 2.1 Giới thiệu chung về bệnh cúm gia cầm Bệnh cúm gia cầm là một bệnh truyền nhiễm cấp tính của mọi loài chim do các Subtype khác nhau của vius cúm typ A... lực chủng virus gây bệnh và các điều kiện ngoại cảnh mà biểu hiện bệnh lí ở gia cầm mắc bệnh có sự thay đổi tơng đối lớn Với chủng có độc lực cao HPAI (Highly Pathogenic Avian Influenza) thờng gây biểu hiện bệnh lí trầm trọng với tỉ lệ chết có thể lên tới 100% gia cầm nhiễm bệnh sau vài giờ đến vài ngày lây nhiễm Vì thế tổ chức dịch tễ thế giới (OIE) đã xếp Cúm gia cầm vào nhóm A - nhóm những bệnh ... chung bệnh cúm gia cầm 2.2 Lịch sử bệnh cúm gia cầm tình hình dịch cúm gia cầm giai đoạn 2003 - 2005 2.3 Đặc điểm sinh học virus cúm typ A - Căn nguyên gây bệnh cúm gia cầm 2.4 Dịch tễ học bệnh cúm. .. cúm gia cầm 14 2.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh cúm gia cầm 17 2.6 Bệnh tích 18 2.7 Chẩn đoán bệnh cúm gia cầm 19 2.8 Khống chế bệnh cúm gia cầm 21 2.9 Tình dịch cúm gia cầm Việt Nam 25 2.10 Nghiên. .. chung 2.2 Lịch sử bệnh cúm gia cầm tình hình dịch cúm gia cầm giai đoạn 2003 - 2005 2.2.1 Lịch sử bệnh cúm gia cầm Bệnh cúm gia cầm đợc Porroncito mô tả lần nghiên cứu ổ dịch gia cầm Italia vào

Ngày đăng: 02/11/2015, 08:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w