Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
264 KB
Nội dung
HỌC TRÌNH 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỘI DUNG – CHƯƠNG TRÌNH – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC – THIẾT BỊ DẠY HỌC CỦA MÔN ĐỊA LÝ Ở THCS Giới thiệu, ND, CT, PPDH địa lý THCS 1.1 Nội dung chương trình Tại cán thư viện cần phải nắm rõ ND CT môn địa lý? MT ND PP - Để đáp ứng yêu cầu cho người dạy người học • Lớp 6: Địa lý tự nhiên đại cương (Trái đất – môi trường sống người) - Về kiến thức: + Hiểu biết Trái Đất – môi trường + Biết thành phần tự nhiên, cách thức sinh hoạt sản xuất vùng tự nhiên - Về kỹ năng: + Bản đồ; thu thập phân tích xử lý thông tin; quan sát; kĩ giải vấn đề cụ thể… + Có khả giải thích số tượng tự nhiên - Về thái độ, tình cảm: + Thêm yêu thiên nhiên , quê hương đất nước + Tinh thần say mê khoa học, có tư khoa học • Lớp 7: Địa lý TN địa KT - XH đại cương (Thiên nhiên, người châu lục) - Về kiến thức: + Nhận biết yếu tố tạo nên cảnh quan tự nhiên, nhân tạo tác động qua lại chúng + Nhận biết đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ vài quốc gia tiêu biểu, qua biết mối tương tác yếu tố địa lý với người lãnh thổ khác Ghi nhớ số địa danh khu vực - Về kỹ năng: + Quan sát, nhận xét tranh ảnh, hình vẽ, số liệu để rút kiến thức địa lý Sử dụng tương đối thành thạo đồ để nhận biết trình bày số tượng vật địa lý lãnh thổ, Tập liên hệ giải thích số vật tượng địa lý địa phương + Sơ đồ cấu trúc sơ đồ mối quan hệ - Về thái độ, tình cảm: Tích cực tham gia bảo vệ môi trường Tôn trọng giá trị văn hóa nhân dân lao động nước nước Sẵn sàng bày tỏ tình cảm trước kiện xảy giới • Lớp 8: Địa lý tự nhiên Việt Nam (phần đầu địa lý khu vực) - Về kiến thức: + Các đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội số khu vực Châu Á + Đặc điểm địa lý TN nguồn tài nguyên thiên nhiên VN + Hiểu tính đa dạng tự nhiên, mối quan hệ tương tác giỡa thành phần tự nhiên với nhau, vai trò tự nhiên với phát triển KTXH tác động cong người môi trường xung quanh - Về kỹ năng: *Sử dụng thành thạo kỹ : + Bản đồ: Xác định phương hướng,quan sát phân bố tượng, đối tượng đị lý đồ, nhận xét mối quan hệ TN với TN, TN với phát triển KT-XH thông qua so sánh, đối chiếu đồ với + Biểu đồ: Khí hậu, dân số, phát triển KT-XH + Đọc lát cắt: + Đọc bảng số liệu, tranh ảnh *Vận dụng kiến thức học để hiểu giải thích tượng tự nhiên xã hội xảy giới nước ta * Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu thập thông tin, tài liệu * Viết trình bày báo cáo - Về thái độ, tình cảm: + Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, yêu mến người lao động thành lao động sáng tạo + Chống lại thái độ áp bóc lột, đối sử bất công, phản đối hành động phá hại môi trường chống lại tệ nạn xã hội + Tham gia bảo vệ môi trường, xây dựng nếp sống văn minh • Lớp 9: Địa lý KT-XH Việt Nam - Về kiến thức: Trang bị kiến thức bản, cần thiết phổ thông dân cư, ngành kinh tế, phân hóa lãnh thổ KT-XH nước ta hiểu biết cần thiết địa lý địa phương - Về kỹ năng: + Nâng cao kỹ có - Về thái độ, tình cảm: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức công dân định hướng nghề nghiệp phục vụ tổ quốc sau cho học sinh 1.2 Các quan điểm dạy học phương pháp dạy học địa lý Taị cán thư viện cần nắm rõ quan điểm dạy học phương pháp ? 1.2.1 Quan điểm dạy học lấy giáo viên làm trung tâm - Mục tiêu: giáo viên lo truyền đạt hết kiến thức quy định chương trình SGK, trọng tới lợi ích người dạy - Nội dung: Chương trình học tập thiết kế chủ yếu theo lôgic nội dung khoa học, ý tới hệ thống kiến thức lý thuyết, phát triển khái niệm, định luật, học thuyết khoa học - Hình thức đánh giá: - Các hình thức tổ chức dạy học: - Các phương pháp thường sử dụng: Chủ yếu thuyết giảng 1.2.2 Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Mục tiêu: Hướng vào chuẩn bị cho HS sớm thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập vào phát triển cộng đồng, tông trọng nhu cầu, lợi ích, tiềm người học - Nội dung: Cho hệ thống kiến thức lý thuyết chưa đủ để đáp ứng mục tiêu chuẩn bị cho sống Cần ý kỹ thực hành, lực phát triển giải vấn đề thực tiễn (có thể so sánh SGK cũ với SGK mới) - Hình thức đánh giá: - Các hình thức tổ chức dạy học: - Các phương pháp thường sử dụng: Phương tiện dạy học Địa Lý trường phổ thông 2.1 Khái niệm thiết bị dạy học Địa lý Là dụng cụ, máy móc, thiết bị , vật dụng cần thiết cho hoạt động dạy học đạt kết 2.2 Ý nghĩa TBDH - Cung cấp thông tin đầy đủ xác - Dễ nhận thức, dễ nhớ - Có khả giáo dục thẩm mỹ - Cải tiến phương pháp, thay đổi phong cách, tư hành động - Tăng xuất, hút học sinh - Rèn kỹ thực hành - Có tính trực quan cao việc học Vai trò giác quan việc học *Trong việc thu nhận kiến thức: *Trong việc lưu giữ kiến thức: - Nếm : 1% - Nghe : 20% - Sờ : 1,5% - Nhìn : 30% - Ngửi : 3,5% - Nghe + Nhìn : 50% - Nghe : 11% - Tự trình bày : 80% - Nhìn : 83 % - Tự trình bày làm : 90% Tôi nghe – Tôi quên Tôi nhìn – Tôi nhớ Tôi làm – Tôi hiểu 2.3 Phân loại TBDH Taị cán thư viện cần nắm rõ cách phân loại TBDH địa lý ? Có nhiều cách phân loại : *Dựa vào cách sử dụng: - Các phương tiện nhìn : sách, giấy trong, văn bản, bảng - Các phương tiện nghe : băng, điac, cassette, rađio…… - Các phương tiện kết hợp nghe nhìn : phim ảnh, ti vi, … * Dựa theo cấp học, lớp học * Dựa theo người sử dụng * Dựa theo mục đích nghiên cứu *Dựa vào thời gian đời: HỆ THỐNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÝ Các TBDH truyền thống Các TBDH đại 2.4 Yêu cầu TBDH - Tính khoa học sư phạm - Tính trực quan - Tính thẩm mỹ - Tính kỹ thuật - Tính kinh tế Giới thiệu số TBDH 3.1 Bản đồ 3.2 Sơ đồ 3.3 Bảng số liệu 3.4 Biểu đồ 3.5 Địa bàn 3.6 Thước đo vẽ 3.7 Nhiệt kế, ẩm kế MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS (Tập huấn GV CĐSP 14 tỉnh miền núi phía Bắc) Phạm Thị Sen Vụ Giáo dục Trung học Hà Nội, - 2006 NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA GV TRONG ĐMPPDH Nhiệm vụ Cần hiểu đổi PPDH có nghĩa tổ chức dạy học theo lối mới, tạo lập cho trình dạy học điều kiện, giá trị Nhiệm vụ người GV phải tạo cho HS vị tiền đề, điều kiện thuận lợi để hoạt động Cụ thể là: - Người học phải trở thành chủ thể hoạt động, tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo hoạt động để kiến tạo kiến thức Người học chủ yếu kiến tạo tri thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ, - Tạo trì HS động lực mạnh mẽ Đó động cơ, hứng thú, niềm lạc quan HS trình học tập - Phát triển HS khả tự đánh giá kết hoạt động để sở thân HS điều chỉnh hoạt động theo mục tiêu định Vai trò, chức Xác lập khẳng định vai trò, chức người thày trình dạy học Cụ thể là: Người thày phải người tổ chức, đạo, điều khiển hoạt động học tập tự giác, chủ động sáng tạo HS Người thày không nguồn phát thông tin nhất, người hoạt động chủ yếu lớp trước mà người tổ chức điều khiển trình học tập HS Với tư cách người tổ chức, đạo, điều khiển trình học tập HS, người thày cần phải đảm nhiệm thực tốt chức sau đây: a) Thiết kế, tức lập kế hoạch cho qúa trình dạy học mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức dạy học Người GV cần phải xuất phát từ mục đích nội dung học mà thiết kế tình thích hợp để HS chiếm lĩnh thông qua hoạt động học tập tích cực, tự giác, sáng tạo theo hướng độc lập hợp tác, giao lưu b) Uỷ thác, tức thông qua đặt vấn đề nhận thức, tạo động hứng thú người thày biến ý đồ dạy học thành nhiệm vụ học tập tự nguyện, tự giác trò chuyển giao cho trò tình để trò hoạt động thích nghi c) Điều khiển trình học tập HS sở thực hệ thống mệnh lệnh, dẫn, trợ giúp, đánh giá ( bao gồm động viên ) d) Thể chế hoá tức xác nhận, định vị kiến thức hệ thống tri thức có, đồng hoá kiến thức riêng lẻ HS thành tri thức khoa học xã hội, hướng dẫn vận dụng ghi nhớ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PPDH MÔN ĐỊA LÍ I Quan điểm ĐMPPDH nghĩa loại bỏ PPDH có, thay vào PPDH mà phát huy mặt tích cực PP dùng, bước vạn dụng PPDH nhằm phát huy cao độ tích tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập II Định hướng Định hướng theo quy định Luật giáo dục "Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vai, hững thú học tập cho HS" III Giải pháp Đổi cách thiết kế dạy học Đổi hoạt động dạy học lớp 2.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động cho HS a Tổ chức hoạt động với phương tiện học tập địa lí: Bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh b Tổ chức hoạt động thu thập, xử lí, trình bày thông tin dựa vào SGK c Đa dạng hoá hình thức tổ chức dạy học - Dạy học lớp: cá nhân, cặp, nhóm, toàn lớp - Dạy học lớp + Tham quan + Khảo sát địa phương, 2.2 Khai thác mặt tích cực phương pháp có, bước áp dụng phương pháp dạy học a Phương pháp có - PP dùng lời: + Dùng PP: thuyết trình, giảng giải, theo cách + Chú ý tăng cường vấn đáp tìm tòi - PP trực quan: Sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh, băng/đĩa hình b PP mới: Dạy học giải vấn đề, thảo luận, Đổi kiểm tra đánh giá THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC 1.Thiết kế dạy học soạn giáo án a Thiết kế dạy học - Tổng hợp nhiều yếu tố: + Nghiên cứu chương trình, SGK, TLTK + Xác định mục tiêu, kiến thức kĩ + Dự kiến cách thức tạo nhu cầu kiến thức HS + Xác định phương tiện dạy học, PP, hình thức tổ chức + Xác định hình thức củng cố, kiểm tra, vận dụng kiến thức + Xác định tình SP cách ứng xử GV - Là tòan suy nghĩ trình dạy học đầu GV , gồm cảm xúc, tư tưởng, tình cảm hoạt động đa diện, phức tạp, tốn nhiều công sức, trí tuệ GV b Giáo án - Là sản phẩm vật chất thiết kế dạy học - Là kế hoạch dạy học cụ thể GV trình bày đề mục, câu chữ ngắn gọn, rõ ràng theo trình tự định Các bước thiết kế dạy học a Xác định mục tiêu b Lựa chọn kiến thức bản, trọng tâm, cấu trúc kiến thức c Tạo nhu cầu hứng thú nhận thức d Lựa chọn phương tiện dạy học đ Xác định hình thức tổ chức, phương pháp dạy học e Xác định hình thức củng cố đánh giá vậm dụng kiến thức g Thiết kế hoạt động dạy học THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các bước thiết kế hoạt động (1) Xác định tên nội dung hoạt động Các hoạt động HS học có chức năng: ôn lại kiến thức cũ để chuẩn bị mới, học nội dung hay thực hành, ghi nhớ lên kế hoạch tới (chuẩn bị cho hôm sau) Khi thiết kế hoạt động, GV cần trả lời câu hỏi sau: - Để đạt mục tiêu HS cần phải tiến hành hoạt động ? - Mỗi hoạt động nhằm thực mục tiêu ? Có vai trò ? Mục tiêu hoạt động cho GV kết (cái đích cần tới) hoạt động Mục tiêu hoạt động trùng với phận mục tiêu học phần mục tiêu phận học - Cách thức tổ chức hoạt động ? - Những nội dung nên để HS làm việc cá nhân, nội dung nên để HS làm việc theo nhóm hay lớp ? GV cần phải suy nghĩ câu hỏi: HS làm gì? (gợi nhớ lại nội dung; diễn đạt lại nội dung theo cách riêng em; thu thập thông tin từ đồ, biểu đồ, tranh ảnh; so sánh hay đánh giá; thực hành học; vấn hay thảo luận với bạn khác ), HS trả lời nào? (suy nghĩ câu trả lời mình, đánh dấu vào danh mục có sẵn, viết câu, ý, đoạn hay bài, hoàn thành bảng, vẽ biểu đồ, đồ thị sơ đồ ) Đâu câu trả lời đúng? HS mắc lỗi nào? (2) Dự tính phân chia thời gian cho hoạt động Việc phân chia thời gian cho hoạt động có ý nghĩa lớn Nó tạo điều kiện cho việc lập kế hoạch chi tiết học cách khoa học, đồng thời góp phần xác định trọng tâm, trọng điểm học, từ giúp GV thực thành công dạy lớp (3) Chuẩn bị phiếu học tập, phiếu giao việc cho HS (nhóm, cá nhân) cần thiết Một số điểm cần lưu ý thiết kế hoạt động: - GV phải tìm hiểu kĩ lưỡng chương trình, SGK để thấy chất nội dung, cấu lôgic nội kiến thức bài, từ lựa chọn nội dung cần khắc sâu đường tổ chức hoạt động nhận thức cho HS châu SGK Địa lí 7, 8) Khi sử dụng địa cầu, GV cần ý hướng dẫn HS: - Cách quay địa cầu cho với chiều quay Trái Đất (quay theo chiều từ tay trái sang tay phải hay ngược chiều kim đồng hồ) - Khi dùng địa cầu thể chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời cần ý không làm thay đổi hướng nghiêng trục địa cầu quỹ đạo chuyển động - Kết hợp việc tìm kiến thức từ địa cầu với đồ để giảm tính trừu tượng kiến thức 3.6 Băng (đĩa) hình Băng, đĩa hình loại phương tiện có tác dụng nguồn tri thức địa lí có nhiều ưu điểm việc cung cấp thông tin hình ảnh, tạo điều kiện thuận lợi cho HS khai thác kiến thức Khi sử dụng băng (đĩa) hình, GV theo trình tự bước sau : (1) Định hướng nhận thức : Nhằm làm cho HS nắm mục đích yêu cầu đề mục (GV ghi đề mục lên bảng), vấn đề cần tìm hiểu (mỗi vấn đề thường phù hợp với đề mục bài) (2) GV mở băng (đĩa) hình cho HS xem đoạn (mỗi đoạn phù hợp với vấn đề ghi lên bảng) Sau đoạn, GV tắt băng đặt câu hỏi, mục đích vừa kiểm tra nhận thức HS, vừa gợi ý cho HS nêu lên ý quan trọng đoạn băng hình vừa xem Tuỳ trường hợp, cần, GV bật lại băng để HS xem GV bổ sung thêm ý mà hình ảnh chưa nêu rõ (3) Kết thúc : Khi hết băng, GV yêu cầu HS nêu ý nhận thức qua băng (hoặc đoạn băng) xem Cuối GV tóm tắt, củng cố khắc sâu nội dung thể qua băng hình theo mục đích, yêu cầu 3.7 Một số TBDH khác Ngoài thiết bị có danh mục thiết bị dạy học tối thiểu mà Bộ GD&ĐT quy định, dạy học địa lí sử dụng số thiết bị dạy học khác biểu đồ, bảng số liệu thống kê, phần mềm dạy học a Biểu đồ Trong đồ treo tường atlát địa lí Việt Nam có nhiều loại biểu biểu đồ thể cấu, tình hình phát triển đối tượng địa lí; GV cần qua tâm đến việc hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung quan trọng Để giúp HS có kĩ phân tích loại biểu đồ, GV nên hướng dẫn HS phân tích biểu đồ theo bước : (1) Nắm mục đích làm việc với biểu đồ (2) Đọc tên biểu đồ xem biểu đồ thể hiện tượng (gia tăng dân số, cấu kinh tế ) ? (3) Quan sát toàn biểu đồ để biết đại lượng thể biểu đồ (số dân, nghành kinh tế, ) lãnh thổ vào thời gian nào? Các đại lượng thể biểu đồ (theo đường, cột, hình quạt)? Trị số đại lượng tính (triệu người, kg, % ) (4) Đối chiếu, so sánh độ lớn hợp phần (biểu đồ cột chồng, biểu đồ quạt, biểu đồ miền), chiều cao cột (biểu đồ cột) độ dốc đồ thị (biểu đồ đường), kết hợp số liệu (nếu có) rút nhận xét đối tượng tượng địa lí thể biểu đồ (5) Kết hợp kiến thức học, xác lập mối quan hệ để giải thích b Bảng số liệu thống kê Khi hướng dẫn HS phân tích bảng số liệu, GV cần giúp HS nắm trình bước sau: (1) Nắm mục đích làm việc với bảng số liệu (2) Đọc tiêu đề bảng số liệu thống kê để nắm chủ đề bảng số liệu (3) Hiểu đặc trưng không gian, thời gian đại lượng trình bày bảng (4) Tìm trị số lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình (5) Xử lí số liệu cho theo yêu cầu tập (khi cần) (6) Xác lập mối quan hệ số liệu, so sánh, đối chiếu số liệu theo cột, theo hàng để rút nhận xét (7) Đặt câu hỏi để giải đáp phân tích, tổng hợp số liệu nhằm tìm kiến thức Khi hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ bảng số liệu thống kê (hoặc số liệu riêng rẽ), cần lưu ý HS : - Không bỏ sót số liệu - Phân tích số liệu tổng quát trước vào số liệu cụ thể CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Các phương tiện thiết bị dạy học có vai trò ý nghĩa lớn trình dạy học địa lý Trong môn địa lý, phương tiện thiết bị gồm có phần sở vật chất truyền thống hay đại tạo điều kiện cho việc giảng dạy môn học như: phòng môn địa lý, vườn địa lý…, toàn đồ dùng giảng dạy học tập trực quan như: đồ, tranh ảnh, mô hình, mẫu vật, dụng cụ quan trắc, đo đạc, thiết bị nghe nhìn cuối tài liệu để cung cấp tri thức cho giáo viên học sinh sách giáo khoa địa lý, sách báo tham khảo địa lý v.v… Trong nhà trường nay, danh mục phương tiện thiết bị dạy học môn địa lý phong phú mặt số lượng, thực ra, chưa đáp ứng yêu cầu ngày tăng việc dạy học địa lý Vậy số lượng chất lượng thiết bị dạy học địa lý nên nào? Từ lâu, vấn đề băn khoăn người làm công tác giảng dạy người làm công tác thiết bị Ở nhiều nước giới, người ta cố gắng tiêu chuẩn hóa (về số lượng, chất lượng) thiết bị cho môn, lớp, yêu cầu việc cải tiến phương pháp dạy học ngày cao nên danh mục thiết bị phải thay đổi để thích ứng với yêu cầu Hiện nay, công tác thiết bị trường học thiết bị môn, thường có khuynh hướng sau: Xác định thiết bị tối thiểu cho môn, cấp học, lớp học - Các thiết bị tối thiểu thiết bị thật cần thiết để giáo viên học sinh thực tốt yêu cầu mặt nắm kiến thức rèn luyện kỹ môn Thí dụ: môn địa lý đại cầu đồ (tổng hợp, tự nhiên, kinh tế, trị…) tranh ảnh mô hình v.v… - Các thiết bị tối ưu thiết bị đại cần thiết cho việc dạy học môn, điều kiện hạn chế (về kinh phí, mạng lưới điện v.v…) nên trường có Thí dụ: máy chiếu hình, máy video, máy chiếu phim, máy vi tính… hệ thống phim ảnh, băng video, băng ghi âm, có nội dung địa lý 2.Tăng cường thiết bị có nhiều tính năng, sử dụng nhiều cấp, nhiều lớp, nhiều khác Thí dụ: Các tập Át lát địa lý, loại đồ trống để giáo viên học sinh điền thêm vào theo yêu cầu người sử dụng, sưu tập, hộp mẫu vật tổng hợp v.v… 3.Tăng cường thiết bị nghe nhìn: giúp cho việc hình thành biểu tượng, khái niệm, kĩ năng, kĩ xảo cụ thể, xác Thí dụ: loại máy chiếu hình, máy video, mô hình (tĩnh động) v.v… 4.Tăng cường thiết bị giúp cho học sinh tự lĩnh hội kiến thức, tự rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, tự kiểm tra kiến thức… Thí dụ: máy trắc nghiệm đơn giản, máy kiểm tra kiến thức, tài liệu trắc nghiệm… 5.Tăng cường thiết bị đơn giản, rẻ tiền: cần thiết cho điều kiện nhà trường nay, mà nước tiên tiến có trình độ khoa học phát triển coi trọng Môn địa lý số môn khoa học khác, quan chuyên trách cung cấp thiết bị dạy học, thực chưa có thiết bị làm sẵn hoàn chỉnh tới mức tối đa cho tất nội dung kiến thức chương trình Do vậy, người giáo viên hoạt động phải tìm cách tạo điều kiện cho môn học có hệ thống thiết bị hoàn chỉnh Giáo viên hướng dẫn học sinh làm với số đồ dùng dạy học đơn giản như: vẽ số đồ, sơ đồ tự nhiên, kinh tế, thu thập tranh ảnh sách báo, sưu tập mẫu vật v.v…Cũng có sưu tập dễ làm, lại có tác dụng tốt sưu tập mẫu sản vật địa phương, giống lúa, loaịu công nghiệp, đất đá, sản phẩm địa phương… I.CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÝ TRUYỀN THỐNG Phòng địa lý Sự cần thiết phải xây dựng phòng địa lý trường phổ thông thức thừa nhận nhiều nước giới Phòng địa lý xác nhận phương tiện tạo điều kiện tốt để dạy học địa lý Trong thực tế, phòng địa lý có tầm quan trọng không so với phòng thí nghiệm môn khác vật lý, hóa học… Nó có vị trí thiếu việc nâng cao chất lượng dạy học địa lý Thường phòng địa lý phòng riêng, đó, học sinh lớp thay tới học có địa lý thời khóa biểu Việc xây dựng phòng riêng tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng dạy học môn Khi xây dựng phòng địa lý cần phải ý xây dựng với yêu cầu hoạt động môn Trong phòng địa lý chuẩn bị có khu vực sau đây: a.Khu vực để bàn ghế học sinh: khu vực cần rộng rãi thoáng mát lớp hoc bình thường việc nghe giảng, học sinh phải làm công tác thực hành, thí nghiệm Bàn học sinh nên thiết kế loại bàn mặt phẳng, có ngăn để sách vở, dụng cụ, đồ dùng học tập… b.Khu vực dành cho giáo viên: khu vực phải tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hoạt động dạy học đạo việc học tập học sinh, khu vực có: bảng đen rộng, bàn lớn cho giáo viên sử dụng thiết bị cần thiết, chỗ để địa cầu, chỗ để giá treo đồ Cuối phòng phải có chỗ đặt máy chiếu phim, chiếu hình video (nếu có) v.v… c.Khu vực dành cho công tác thực hành: Trong khu vực cần có bàn can vẽ đồ, máy thu phóng đồ, bàn cát để đắp mô hình (nếu có) d.Khu vực cất giữ dụng cụ: Trong khu vực cần có giá cất đồ, tranh ảnh, tư liệu, tủ để đựng máy móc, dụng cụ, sưu tập, đồ dùng trực quan tủ sách (sách giáo khoa, tài liệu tham khảo…) e.Khu trưng bầy triển lãm: khu vực chiếm riêng góc phòng sử dụng tường xung quanh phòng để treo bảng trình bày kết khảo sát địa phương, bảng tổng kết thời tiết, khí hậu địa phương, mẫu vật đất đá điển hình địa phương sản phẩm điển hình địa phương sản xuất… Kích thước phòng địa lý chưa có ý kiến thống nhất, tùy thuộc vào hoàn cảnh, vào số lượng thiết bị vào quy mô nhà trường Việc trang bị cho phòng địa lý đng gặp nhiều khó khăn, giáo viên có tâm, học sinh có ý thức xây dựng trường, biết dựa vào lực lượng xã hội, cha mẹ học sinh sau vài năm xây dựng Vườn địa lý Vườn địa lý có nhiều tác dụng Nó giống phòng thí nghiệm môn học thực nghiệm vườn trường môn sinh học, ruộng, vườn môn kỹ thuật nông nghiệp… Vườn địa lý giúp cho giáo viên nâng cao hiệu dạy học, đặc biệt với chương trình địa lý tự nhiên Qua vườn địa lý, học sinh nắm nội dung qua việc nhận thức đối tượng, tượng tự nhiên xung quanh cách cụ thể, sinh động Cũng qua việc học tập vườn địa lý, học sinh phát triển khr quan sát vật tương địa lý môi trường tự nhiên rèn luyện khả sử dụng thiết bị dụng cụ thí nghiệm thực hành Giáo viên nên thực dạy địa lý tự nhiên đại cương địa lý tự nhiên việt Nam vườn địa lý, có điều kiện Trong thiết kế, xây dựng vườn địa lý, cần phải lưu ý điểm sau: Về địa điểm - Nên xây dựng khu vực trường, tương đối xa nhà cửa cối, xa nơi có địa hình che khuất, ảnh hưởng đến vận động không khí Hướng vườn nên chọn hướng Bắc – Nam làm hướng - Bề mặt khu vườn phải phẳng, chiều rộng khoảng 10m – 15m Vườn địa lý nên chia khu: + Khu thiên văn khí tượng Trong khu vựcnày có: Các dụng cụ để xác định phương vị, tìm phương hướng (Đ - T – N - B), bảng số kinh – vĩ tuyến địa phương, đồng hồ Mặt Trời, bàu trời địa phương… • Cột đo gió (có thể kết hợp làm cột đo độ cao, để giúp học sinh tập xác định độ cao mắt Cột cao khoảng 5m, có đoạn, đoạn 1m, sơn màu khác nhau) • Lều khí tượng, có: nhiệt kế, áp kế, ẩm kế Ngoài có bình đo mưa, nhật quang kế nhiệt kế để xác định nhiệt độ đất + Khu mô hình, sa bàn Trong khu vực có: Mô hình biểu hình dạng mặt đất thủy văn (đồi, thung lũng, địa hình miền núi đồng bằng, hồ, biển, phẫu diện loại thổ nhưỡng…) Đối với chương trình điậ lý phổ thông sở, mô hình có ý nghĩa để dạy chương “Hình dạng mặt đất” “Thủy quyển” v.v…Ngoài ra, nên có bàn cát nhỏ học sinh tự đắp lấy mô hình dạng địa hình học +Khu vật hậu Kết hợp với kinh nghiệm nhân dân trongviệc dự báo thời tiết, học sinh nuôi trồng số động, thực vật thị, có phản ứng nhạy với thay đổi thời tiết 3.Quả cầu địa lý Thiết bị địa lý mà trường phỉ cần có qủ cầu địa lý, gồm có cầu địa lý tự nhiên (phẳng nổi) qủa cầu địa lý trị Ưu điểm địa cầu thể hình dạng qủa đất cách xác Trên địa ccầu, tất đặc điểm hình cầu, kinh tuyến, vĩ tuyến, khoảng cách, diện tích, phương hướng giữ nguyên gần với thực tế Tất nhiên, khoảng cách thu nhỏ theo tỷ lệ định Chính ưu điểm mà địa cầu có tác dụng tích cực giải thích tượng có tính chất đại cương Trái Đất vấn đề địa lý thiên văn Nó giúp cho học sinh có khái niệm rõ ràng hình dạng Trái Đất, vận động tự quay quay quanh Mặt Trời, nguyên nhân sinh ngày, đêm bốn mùa, kinh tuyến vĩ tuyến,v.v… Ngoài ra, với địa cầu khai thác tính trực quan dạy nhiều đề mục khác như: vấn đề phân bố lục địa đại dương, đề mục địa lý giới, tự nhiên lẫn kinh tế – xã hội… 4.Các loại đồ treo tường Trong hệ thống đồ giáo khoa, đồ treo tường có vị trí quan trọng Trong trình dạy học lớp, đồ treo tường nguồn tri thức địa lý phong phú đa dạng Chính nên Bộ gióa dục đào tạo có văn qui định số lượng tên đồ giáo khoa địa lý tự nhiên địa lý kinh tế – xã hội cần thiết cho cấp học Bản đồ giáo khoa treo tường có phương pháp thể riêng, yêu cầu sử dụng riêng, phù hợp với lí luận dạy học địa lý đại Mục đích đồ treo tường chi phối cách vẽ mạng lưới kinh, vĩ tuyến, yếu tố nội dung đặc điểm khác Mỗi đồ phải phù hợp với đối tượng học sinh, với trình độ kiến thức em, với yêu cầu chương trình sách giáo khoa cấp học, lớp học tốt với yêu cầu học Theo qui định quốc tế đồ giáo khoa phải có kích thước chiều dài từ 1m trở lên Việc sử dụng màu sắc, ký hiệu, kiểu chữ viết đồ phải cân nhắc kĩ, cho phù hợp với nguyên tắc sư phạm, trực quan, thẩm mĩ,… Các đồ treo tường xuất gần đay, phần đảm bảo nguyên tắc mang tính Việt Nam rõ rệt Đó yêu cầu đồ gióa khoa Từ trước đến nay, xây dựng số đồ giáo khoa đầy đủ, gồm khoảng 60 đồ treo tường (Việt Nam giới) phục vụ cho việc dạy học cấp học Nhưng với điều tra nhất, phần lớn đồ cũ nát, số lượng không bao nhiêu, không đảm bảo cho việc dạy địa lý lớp Do đặt vấn đề đồ gióa khoa treo tường phải thường xuyên bổ sung in lại, trì số lượng cần thiết, đủ cung cấp cho trường Cũng thuộc đồ treo tường có cấc loại đồ câm đồ để trống Trên đồ này, người ta vẽ cấc mạng lưới kinh tuyến, vĩ tuyến, đường biên giới cuẩ lãnh thổ, đường bờ biển, sông ngòi vị trí số đô thị quan trọng Bản đồ câm sử dụng nhiều khâu kiểm tra, làm tập củng cố kiến thức cho học sinh Các bẩn đồ trống tương tự đồ câm, tác dụng chủ yếu phục vụ cho việc tự vẽ đồ chuyên đề giáo viên Át lát địa lý Át lát địa lý tập gồm nhiều đồ xếp lại với cách đơn giản tùy tiện Át lát tác phẩm khoa học gồm có hệ thống nhiều đồ vẽ theo mục đích yêu cầu định Các đồ thường xây dựng theo phương pháp chung vầ có mối quan hệ hữu với Có Át lát phục vụ cho lớp, có Át lát lớn phục vụ cho cấp học Nội dung đồ Át lát thể sát với yêu cầu chương trình schs giáo khoa Những Át lát có ý nghĩa lớn việc dỵ học địa lý Chúng có tác dụng việc dạy học lớp, đồng thời với việc học tập học sinh nhà Các loại Át lát thường thấy là: - Át lát địa lý tự nhiên đại cương - Át lát địa lý tự nhiên châu - Át lát địa lý kinh tế – xã hội nước - Át lát địa lý tự nhiên kinh tế – xã hội lãnh thổ (một nước hay khu vực) Việc sử dụng Át lát địa lý, mặt phải đảm bảo tính tổng hợp hệ thống đồ (dự vào đồ trước để phân tích đồ sau, dùng đồ sau để bổ xung cho đồ trước v.v…) mặt khác phải phối hợp với cấc đồ treo tường khâu trình dạy học Hiện nay, việc dạy học địa lý, Át lát dùng nhà trường có xu hướng đưa lên vị trí ngang hàng với sách giáo khoa địa lý Học sinh học tập theo Át lát, kiểm tra, củng cố kiến thức theo Át lát Ngoài Át lát địa lý cho học sinh, nhiều nước, người ta xây dựng, thiết kế loai Át lát riêng cho gió viên Các Át lát có giá trị tương tự sách hướng dẫn giáo viên hệ thống sách giáo khoa Giáo viên tìm tất tri thức cần thiết, để hướng dẫn cho học sinh khai thước kiến thức địa lý chủ yếu 6.Tủ sách địalý Ngoài sách giáo khoa, sách tham khảo địa lý xuất không nhiều Chính việc thành lập trường tủ sách địa lý chung cho giáo viên học sinh cần thiết Trong tủ sấch tối thiểu cần có: a Những sách dùng cho việc tra cứu chung như: giáo trình địa lý, từ điển địa lý, tạp chí địa lý, niên giám quốc gia quốc tế (nếu có), thông báo thống kê (tự nhiên kinh tế – xã hội), tập Át lát khác nhau… b Những tác phẩm đọc thêm như: ký sự, ghi chép du lịch, chuyện kể nhà thám hiểm, sách phổ biến khoa học địa lý, tcs phẩm văn học có liên quan đến kiến thức địa lý… c Các phiếu tư liệu: gồm tư liệu thu thập lĩnh vực địa lý Hiện nay, giới người ta ý tới ngăn phiếu tư liệu địa lý trường phổ thông Giáo viên lập phiếu tư liệu này, sau hướng dẫn cho học sinh ghi chép, bổ sung, phân loại Việc lập phiếu tư liệu giúp cho giáo viên học sinh làm quen với phương pháp ghi chép, tra cứu, lưu trữ… cần thiết cho công tác nghiên cứu khoa học sau Những sư tập Những sưu tập địalí gồm: a.Các tập “An bum” tranh ảnh loại: ảnh, phim dùng cho máy chiếu, tranh ảnh phục vụ cho giáo trình địa lí (các vùng địa lý tự nhiên, khu vực kinh tế Việt Nam, phong cảnh đẹp đất nước v.v…), tranh ảnh địa lí tiêu biểu, nêu đặc điểm điển hình, tượng địa lí như: sóng, thuỷ triều , núi lửa, chủng tộc người, quang cảnh đô thị lớn giới v.v… b.Bộ sưu tập mẫu đá khoáng sản (đá mắc ma, đá trầm tích, đá biến chất, đá vôi, đá ba dan… quặng sắt, thiếc, than đá v.v…) c.Bộ sưu tập nông sản, lâm sản, sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, đặc sản địa phương v.v… 8.Nhưng dụng cụ để rèn kỹ năng, kỹ xảo Môn địa lí đòi hỏi phải có số dụng cụ cần thiết cho việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng chúng vào thực tiễn Đối chiếu với chương trình yêu cầu dạy học, dụng cụ sau cần thiết a.Những dụng cụ quan trắc khí tượng như: nhiệt kế, máy đo khí áp, gió, độ ẩm v.v… Những máy này, quan thiết bị cung cấp tốt Tuy nhiên, có dụng cụ đơn giản không đòi hỏi độ xác cao giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm Thí dụ: làm la bàn, làm quay gió sắt tây v.v… Khi học sinh tự tham gia làm dụng cụ đồng thời họ hiểu tính cách sử dụng chúng Tất nhiên, so với máy móc trạm khí tượng dụng cụ tự làm thường không đẹp xác Nhưng việc học tập địa lí, vấn đề quan trọng học sinh hiểu cấu tạo, tính sử dụng loại máy b.Những dụng cụ đo đạc khác như: dụng cụ đo vẽ địa hình, gồm có địa bàn, thước chữ A, thước chữ T, thước thu phóng, com pa, thước đo độ, bàn vẽ, dụng cụ quan trắc thuỷ văn như: thước đo mực nước, phao đo tốc độ nước chảy v.v… c.Những vật liệu: để chế tạo phương tiện trực quan như: gỗ mỏng, tông, giấy can, giấy màu, vải sơn, loại bút chì màu v.v… Trên thiết bị truyền thống cần thiết cho việc dạy học địa lí trường phổ thông Các giáo viên địa lí cần tuỳ thuộc vào điều kiện đặc điểm cụ thể địa phương mà xác định việc trang bị nên tiến hành nào? Cần trang bị trước, sau? Có thể cần phải có hợp tác với môn khác để giảm bớt kinh phí, mà yêu cầu đặt bảo đảm II-CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC ĐỊA LÍ HIỆN ĐẠI Trong xu phát triển khoa học kĩ thuật nay, nhà trường cần phải trang bị phương tiện kĩ thuật dạy học đại Đó yêu cầu có tính chất khách quan cấp thiết tất môn học nói chung, có môn địa lí Các phương tiện kĩ thuật dạy học đại quan trọng phương tiện nghe nhìn, kể đến: loại máy chiếu phim, máy video, vô tuyến truyền hình, máy chiếu ảnh, máy ghi âm, máy chiếu hình v.v…Các máy đòi hỏi phải có thiết bị kèm theo như: phòng tối, ảnh thiết bị điện khác Đặc biệt nay, nhiều nước tiên tiến người ta nghiên cứu việc đưa máy vi tính vào trình dạy học môn học, có môn địa lí Với khả lưu trữ lượng thông tin lớn, máy vi tính trở thành nguồn tri thức địa lí phong phú, phương tiện quan trọng việc khai thác xử lí thông tin với hiệu cao, trình dạy học Các phương tiện nói trên, ngày thâm nhập ngày sâu vào hoạt động nhà trường Chúng làm thay đổi phương pháp dạy học truyền thống, mà đổi nội dung dạy học, mở rộng khả lĩnh hội tri thức khoa học với chất lượng cao tốc độ nhanh Sự thành công việc sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật để giải hàng loạt tình dạy học dẫn đến quan điểm khác khả phục vụ dạy học phương tiện, thiết bị kĩ thuật Có người nghĩ rằng: ngày đến lúc có thẻ tự động hoá trình đào tạo dạy môn học nhà trường Theo ý kiến máy móc thay giáo viên trình dạy học Điều hoàn toàn không đúng, phương tiện dạy học, dù có đại đến đâu công cụ người tổ chức đạo, điều khiển Vai trò người giấo viên việc hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tri thức đạo hoạt động trí tuệ, thay Hiện nay, nước ta số phương tiện kĩ thuật đại nói trên, bắt đầu sử dụng việc dạy học địa lí số trường có điều kiện, thành phố lớn: Thí dụ: phim giáo khoa băng video Phim giáo khoa băng video sử dụng để phục vụ cho mục đích sư phạm khác (cung cấp biểu tượng, giải thích tài liệu mới, củng cố kiến thức, trình bày thực hành v.v…) Có thể nêu số ưu điểm phương tiện việc dạy học địa lí: -Trước hết, chúng cho phép xem xét tượng địa lí cách toàn diện theo mặt riêng rẽ -Chúng cho phép so sánh tượng trình đia lí xảy nơi khác bề mặt trái đất -Chúng có khả trình bày diễn biến trình, tượng địa lí cần quan sát thời gian ngắn, chẳng hạn: tượng núi lửa phun, tượng xói mòn, tượng thuỷ triều, giai đoạn trình sản xuất v.v… Việc sử dụng phim ảnh băng video : trước, sau tiết học Song trường hợp sử dụng phải có mục đích rõ ràng Thời gian chiếu phải qui định thích hợp với nội dung học Để nâng cao hiệu phim giáo khoa băng video, giáo viên cần có biện pháp hướng dẫn học sinh giải thích, phân tích cặn kẽ đoạn phim băng chiếu Để sử dụng phương tiện thiết bị dạy học truyền thống kĩ thuật đại hiệu cao, lên lớp giáo viên cần lưu ý điểm sau: + Tuỳ theo điều kiện trang, thiết bị trường, xác định phương tiện, thiết bị cần phải sử dụng cho hợp lí tối ưu + Xem xét, kiểm tra sử dụng thử trước lên lớp để nắm quy trình hoạt động sử dụng phương tiện thiết bị dùng + Suy nghĩ, dự tính phương pháp làm việc với phương tiện, thiết bị kĩ thuật thầy giáo học sinh + Xác định cách hợp lí thời điểm sử dụng thiết bị tiết học hay hoạt động ngoại khóa CÂU HỎI THẢO LUẬN 1.Anh (chị) dựa vào định nghĩa sau gải thích rõ vai trò ý nghĩa phương tiện dạy học địa lí giáo viên học sinh Cho dẫn chứng “Phương tiện dạy học vật thể tập hợp đối tượng vật chất mà người giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, học sinh nguồn tri thức, phương tiện giúp học sinh lĩnh hội khái niệm, định luật, thuyết khoa học, hình thành học sinh kỹ năng, nhằm phục vụ mục đích dạy học giáo dục” Chương ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ I.QUAN NIỆM DẠY VÀ HỌC THEO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hiện công nghệ thông tin (CNTT) ảnh hưởng sâu sắc tới Giáo dục Đào tạo nhiều khía cạnh, có việc đổi phương pháp giảng dạy, đổi Công nghệ Dạy Công nghệ Học Các thuật ngữ hiểu theo nghĩa công nghệ Đổi phương pháp giảng dạy CNTT chủ đề lớn UNESCO thức đưa thành chương trình trước ngưỡng cửa kỉ 21 UNESCO dự đoán có thay đổi giáo dục cách vào đầu kỉ 21 ảnh hưởng CNTT Dạy học thực chất trình thực việc phát thu thông tin Học trình tiếp thu thông tin có định hướng có tái tạo, phát triển thông tin Vì người dạy (hay máy phát tin) nhằm mục đích phát nhiều thông tin với lượng thông tin lớn liên quan đến môn học, đến mục đích dạy học Quá trình dạy học minh họa theo sơ đồ sau: Thầy giáo Phương tiện Học sinh Phương pháp Quá trình dạy học – ba dạng kênh truyền thông: Các thông tin để học Thầy giáo Các thông tin tiến học tập Thông tin phản hồi (Uốn nắn, hướng dẫn v.v ) Tài liệu nghiên cứu a Môn địa lý: - Lý luận dạy học Địa Lý (phần đại cương) Học sinh Nguyễn Dược; Nguyễn Trọng Phúc – NXB Đại học quốc gia HN - Lý luận dạy học Địa Lý (phần cụ thể) Nguyễn Dược; Nguyễn Trọng Phúc – NXB Đại học quốc gia HN - Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực Đặng Văn Đức; Nguyễn Thu Hằng – NXB Đại học sư phạm - Sách Địa lý lớp hệ THCS [...]... 24,25 Quả địa cầu 1.2 Danh mục thiết bị tối thiểu lớp 7 STT Tên thiết bị Đơn vị Dùng cho bài tính 1 Bản đồ dân cư và đô thị thế giới 1 2,3,4 2 Bản đồ các môi trường địa lí 1 5 đến 24 3 Bản đồ châu Phi - Địa lí tự nhiên 1 26,27,28 4 Bản đồ châu Mĩ - Địa lí tự nhiên 1 35,36,41,42,46 5 Bản đồ châu Nam Cực - Địa lí tự nhiên 1 47 6 Bản đồ châu Đại Dương - Địa lí tự nhiên 1 47,50 7 Bản đồ châu Âu - Địa lí tự... quả của nó ở các bài 1, 7,8,9 (SGK Địa lí 6) - Dùng quả địa cầu để dạy nội dung về mạng lưới kinh vĩ tuyến, về bản đồ (bài 2,3,4 SGK Địa lí 6) - Dùng quả địa cầu để HS xác định vị trí các lục địa và đại dương, các châu lục, quốc gia trên thế giới (bài 11 SGK Địa lí 6 và các bài học về địa lí các châu trong SGK Địa lí 7, 8) Khi sử dụng quả địa cầu, GV cần chú ý hướng dẫn HS: - Cách quay quả địa cầu sao... vào kiến thức địa lí đã học, kết hợp với bản đồ, biểu đồ, các tư liệu địa lí khác để giải thích đặc điểm, thuộc tính cũng như sự phân bố (vị trí) của đối tượng địa lí được thể hiện trên bức tranh (hoặc ảnh) đó 3.5 Quả địa cầu Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất Trong dạy học địa lí, GV có thể sử dụng quả địa cầu trong nhiều giờ học với các mục đích khác nhau, như: - Dùng quả địa cầu để dạy... 17,20,19 Đồng bằng sông Hồng - Địa lí tự nhiên 5 Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng 1 18,21 Đồng bằng sông Hồng - Địa lí kinh tế 6 Vùng Bắc Trung Bộ - Địa lí tự nhiên 1 23 7 Vùng Bắc Trung Bộ - Địa lí kinh tế 1 24,27 8 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng 1 25,28 Tây Nguyên - Địa lí tự nhiên 9 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng 1 26, 27,29,30 Tây Nguyên - Địa lí kinh tế 10 Vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng bằng... THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Các phương tiện và thiết bị dạy học có vai trò và ý nghĩa rất lớn trong quá trình dạy học địa lý Trong bộ môn địa lý, các phương tiện và thiết bị gồm có một phần cơ sở vật chất truyền thống hay hiện đại tạo điều kiện cho việc giảng dạy môn học như: phòng bộ môn địa lý, vườn địa lý…, toàn bộ đồ dùng giảng dạy và học tập trực quan như: bản đồ, tranh ảnh, mô... kiến thức từ tranh ảnh địa lí được tiến hành theo các bước : (1) Nêu tên của bức tranh (hoặc ảnh) nhằm xác định xem bức tranh hay bức ảnh đó thể hiện cái gì (đối tượng địa lí nào) ? ở đâu ? (2) Chỉ ra những đặc điểm, thuộc tính của đối tượng địa lí được thể hiện trên bức tranh (hoặc ảnh) (3) Nêu biểu tượng và khái niệm địa lí trên cơ sở những đặc điểm và thuộc tính của đối tượng địa lí được thể hiện trên... hiện thống nhất ở ngay trang đầu của sách Những kí hiệu không thống nhất được (các loại đá, kí hiệu trong các biểu đồ cụ thể ) thì gắn liền với các đối tượng được thể hiện ở từng trang bản đồ Atlát có thêm các bản đồ: bản đồ du lịch Việt Nam, bản đồ tổng mức bán lẻ hàng hóa, bản đồ ngoại thương Nội dung của các bản đồ thường khá chi tiết và có sự kết hợp chặt chẽ giữa bản đồ và biểu đồ nhằm giúp cho... vực Nam á 11 Bản đồ tự nhiên, kinh tế - xã hội khu 1 9 vực Tây Nam á 12 Việt Nam - Địa lí tự nhiên 1 25,26,41,28 13 Bản đồ khí hậu Việt Nam 1 33,34,37 14 Bản đồ sông ngòi Việt Nam 1 35,36,37 15 Bản đồ đất Việt Nam 1 38 16 Bản đồ động thực vật Việt Nam 1 39,40 17 Bản đồ hành chính Việt Nam 1 25 18 Bản đồ các miền tự nhiên Việt Nam Bộ 41,41,43 - Bản đồ tự nhiên khu vực phía Bắc - Bản đồ tự nhiên khu vực... trong quá trình học tập của HS SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU MÔN ĐỊA LÍ THEO TINH THẦN DẠY HỌC TÍCH CỰC 1 Giới thiệu danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn Địa lí THCS 1.1 Danh mục thiết bị tối thiểu lớp 6 STT Tên thiết bị Đơn vị Dùng cho bài tính I Tranh ảnh 1 Nhiều bài II Bản đồ 1 Các nước trên thế giới 1 11 2 Việt Nam - Địa lí tự nhiên 1 13,14,15,23 3 Tự nhiên thế giới (Đông và Tây bán cầu)... bằng 1 31,35 sông Cửu Long - Địa lí tự nhiên 11 Vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng bằng 1 32,33,36 sông Cửu Long - Địa lí kinh tế 12 Kinh tế chung Việt Nam 1 6 13 Dân cư Việt Nam 1 3,42 14 Khoáng sản Việt Nam 1 11 15 Việt Nam - Địa lí tự nhiên 1 7,11,38,39,40 16 Atlat Địa lí Việt Nam 1 Nhiều bài 1 1 III Băng, đĩa hình 1 Đại gia đình các dân tộc Việt Nam 2 Sử dụng thiết bị dạy học địa lí theo tinh thần dạy học ... bị Đơn vị Dùng cho tính Bản đồ dân cư đô thị giới 2,3,4 Bản đồ môi trường địa lí đến 24 Bản đồ châu Phi - Địa lí tự nhiên 26,27,28 Bản đồ châu Mĩ - Địa lí tự nhiên 35,36,41,42,46 Bản đồ châu Nam... Địa lí 6) - Dùng địa cầu để dạy nội dung mạng lưới kinh vĩ tuyến, đồ (bài 2,3,4 SGK Địa lí 6) - Dùng địa cầu để HS xác định vị trí lục địa đại dương, châu lục, quốc gia giới (bài 11 SGK Địa lí. .. Nam Cực - Địa lí tự nhiên 47 Bản đồ châu Đại Dương - Địa lí tự nhiên 47,50 Bản đồ châu Âu - Địa lí tự nhiên 51,52,53 Bản đồ nước châu Phi 29,32,33 Bản đồ nước châu Mĩ 37,43 10 Bản đồ nước châu