1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Điều chỉn khe hở nhiệt cho động cơ TOYOTA 4A F

7 902 15

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

Giáo án số 2Thời gian thực hiện: 3h Bài học trước: Bảo dưỡng cơ cấu phõn phối khớ Thực hiện ngày … thỏng 05 năm 2011 Tên bài: ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT CHO ĐỘNG CƠ Mục tiêu của bài: Sa

Trang 1

Giáo án số 2

Thời gian thực hiện: 3h Bài học trước: Bảo dưỡng cơ cấu phõn phối khớ Thực hiện ngày … thỏng 05 năm 2011

Tên bài: ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT CHO ĐỘNG CƠ

Mục tiêu của bài:

Sau khi học xong bài này ngời học có khả năng:

- Trình bày đợc khái niệm, mục đích của điều chỉnh khe hở nhiệt

- Trình bày đợc trình tự điều chỉnh khe hở nhiệt cho động cơ Toyota.

- Thực hiện điều chỉnh được khe hở nhiệt đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Đảm bảo an toàn cho ngời, thiết bị và vệ sinh công nghiệp

Đồ dùng và trang thiết bị dạy học

- Hồ sơ bài giảng: Giáo án, đề cơng bài giảng , bảng biểu, máy tính, máy chiếu

projector

- Đồ dùng, trang thiết bị hớng dẫn:

+ Thiết bị : Động cơ Toyota 4A-F

+ Dụng cụ: Tủ dụng cụ nghề ôtô.

+ Vật t : Giẻ sạch

+Vị trí thực hiện: Đủ ánh sáng, thoáng, mát.

Phơng pháp dạy học: Đàm thoại, giảng giải, trực quan

Hình thức tổ chức dạy học: Tập trung toàn ca

Hớng dẫn thờng xuyên : Luyện tập theo nhóm

Hớng dẫn kết thúc : Tập trung toàn ca

Hớng dẫn tự rèn luyện : Tập trung toàn ca

I ổn định lớp Phát vấn lớp trởng Thời gian: 1’

- Sĩ số lớp: …… ……/ ( vắng: …… Hs, ………)

- Bảo hộ lao động: ………

TT Nội dung Hoạt động dạy học Thời

gian

giáo viên học sinh

1 Dẫn nhập

Đặt vấn đề vào bài:

Trong quá trình làm việc các chi

tiết dẫn động và xupáp bị mòn làm

Trang 2

cầu phải định kỳ kiểm tra và điều

chỉnh khe hở nhiệt

2 Giới thiệu chủ đề: Bài 5

Điều chỉnh khe hở

nhiệt cho động cơ

Viết đầu bài lên bảng và đọc cho học sinh viết

Lắng nghe, ghi chép

2’

3 Giải quyết vấn đề

I Mục tiêu của bài: Quán triệt mục

tiêu

Quan sát slide

và ghi chép

2’

ii nội dung bài học

5.1 Khái niệm khe hở nhiệt

5.2 Mục đích của việc điều chỉnh

khe hở nhiệt xupáp

* Tầm quan trọng của việc điều

chỉnh khe hở nhiệt

* Các điều kiện cơ sở để điều chỉnh

khe hở nhiệt

5.3 Tầm quan trọng của việc điều

chỉnh khe hở nhiệt

5.4 Các phơng pháp điều chỉnh

khe hở nhiệt

5.4.1 Điều chỉnh từng máy một

- Với động cơ có số xylanh chẵn

- Với động cơ có số xylanh lẻ

5.4.2 Điều chỉnh hàng loạt

5.5 Trớc khi điều chỉnh khe hở

nhiệt ta phải xác định đợc các

điều kiện cơ sở sau:

- Chiều quay của động cơ

- Thứ tự nổ của động cơ

- Xác định vị trí xu páp nạp và xả

- Thời điểm điều chỉnh khe hở nhiệt

- Phân biệt đợc dụng cụ, khe hở

tiêu chuẩn

Chiếu slide kết hợp giảng giải

Quan sát, lắng nghe, tổng hợp

và ghi chép

13’

- Thực hành thực tế

Công tác chuẩn bị

+ Thiết bị: Động cơ TOYOTA

4A-F

Giới thiệu vật thật, giải thích

Quan sát và ghi chộp

4’

Trang 3

+ Dụng cụ: Tủ dụng cụ nghề ôtô

+ Vật t: Giẻ sạch

+ Vị trí thực hiện: Đủ rộng, đủ ánh

sáng,

* Giới thiệu:

“Bảng quy trình điều chỉnh khe

hở nhiệt trên động cơ Toyota”

“Bảng những sai hỏng khi điều

chỉnh”

- Thị phạm: GV làm mẫu

+ Thỏo nắp đậy giàn xupỏp.

+ Quay puli trục khuỷu cho mỏy số

1 ở cuối nộn đầu nổ.

+ Nới ờcu vớt điều chỉnh.

+ Điều chỉnh cho xupỏp hỳt, xupỏp

xả của mỏy số 1.

+ Vệ sinh và vận hành động cơ.

Làm mẫu, giảng giải, kết hợp với học sinh

Quan sát, trả

lời câu hỏi, làm theo yêu cầu của giáo viên

7’

- Yêu cầu học sinh thực hiện Hớng dẫn, uốn

nắn

4 Kết thúc vấn đề

- Tổng kết bài học

- Phân công vị trí làm việc

Phát tài liệu cho học sinh nghiện cứu và tìm hiểu thêm

Thông báo, đa

ra yêu cầu thực hiện

Nhận tài liệu

Thực hiện theo phân công của giáo viên

2’

IV Rút kinh nghiệm tổ chức, thực hiện.

Trởng khoa/ Trởng tổ môn Ngày tháng 05 năm 2011…

Trang 4

Đề cơng bài giảng

(Động cơ toyota 4a-f)

I mục tiêu

Sau khi học xong bài này ngời học có khả năng:

- Trình bày đợc khái niệm, mục đích của điều chỉnh khe hở nhiệt

- Trình bày đợc trình tự điều chỉnh khe hở nhiệt cho động cơ Toyota.

- Thực hiện điều chỉnh được khe hở nhiệt đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Đảm bảo an toàn cho ngời, thiết bị và vệ sinh công nghiệp

II Nội dung

5.1 Khái niệm khe hở nhiệt

Khe hở nhiệt xu páp là khe hở đợc tạo ra bởi tất cả các chi tiết từ trục cam đến xupáp khi xupáp đóng Khe hở này đợc biểu thị bằng khoảng cách giữa đuôi xupáp

và đâu cò mổ khi xupáp đóng Khe hở này rất cần thiết để đảm bảo cho xupáp đóng kín hoàn toàn

Một số động cơ có trục cam đặt trên nắp máy tác động trực tiếp vào xupáp thì khe hở nhiệt là khoảng cách giữa cam và đuôi xupáp ở những động cơ này, thờng

điều chỉnh khe hở nhiệt bằng cách thay các tấm đệm ở đuôi xupáp

5.2 Mục đích của việc điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp

Đảm bảo đợc chức năng chính xác của cơ cấu phân phối khí tại mọi thời điểm và buồng đốt của động cơ không bị lọt khí để đảm bảo công suất làm việc của động cơ

5.3 Tầm quan trọng của việc điều chỉnh khe hở nhiệt

Trang 5

Trong quá trình làm việc các chi tiết dẫn động và xupáp bị mòn làm khe hở nhiệt bị thay đổi, nên yêu cầu phải định kỳ kiểm tra và điều chỉnh khe hở nhiệt Tuy nhiên nếu không có khe hở nhiệt hoặc điều chỉnh khe hở nhiệt không đúng sẽ dẫn đến:

+ Nếu không có khe hở nhiệt cơ cấu phân phối khí khi làm việc không đảm bảo đóng kín buồng đốt, động cơ hoạt động không ổn định hoặc có thể không hoạt

động đợc

+ Nếu khe hở nhiệt quá nhỏ khi động cơ làm việc và nóng đến nhiệt độ ổn

định các chi tiết nh đũa đẩy, con đội và xupáp bị giãn dài ra sẽ làm cho xupáp bị kênh và mất khả năng đóng kín dẫn đến tỷ số nén giảm do sự lọt khí và công suất của động cơ giảm Ngoài hậu quả trên nó còn gây nên tiếng nổ ở bộ chế hoà khí Làm cho động cơ không bốc, tiêu tốn nhiên liệu và khó chạy không tải

+ Nếu khe hở nhiệt quá lớn sẽ dẫn đến quá trình động cơ làm việc đầu cò mổ (vít điều chỉnh với đuôi xupáp) bị va đập hoặc đầu bu lông điều chỉnh của con đội với đuôi xupáp bị va đập (đối với loại xupáp đặt), các chi tiết bị mài mòn nhanh và khi động cơ làm việc có tiếng gõ của xupáp quá trình nạp không đầy và thải không sạch do xupáp mở không hoàn toàn và do mất một khoảng hành trình tự do vô ích của con đội (đối với loại xupáp đặt) hoặc của đũa đẩy, cò mổ (đối với loại xupáp treo) Điều này gây nên công suất của động cơ giảm

5.4 Các phơng pháp điều chỉnh khe hở nhiệt.

5.4.1 Điều chỉnh từng máy một

+Với động cơ có số xilanh chẵn ta dựa vào máy song hành để điều chỉnh

Ví dụ: Điều chỉnh khe hở nhiệt cho động cơ bốn xilanh có thứ tự nổ (1-3-4-2) Quay cho piston của máy số một và máy số bốn nên điểm chết trên Nếu chỉnh cho máy

số một thì quan sát xupáp máy song hành của máy một tức là máy bốn khi nào thấy xupáp xả đóng gần kín và xupáp nạp chớm mở thì dừng lại tiến hành điều chỉnh khe

hở nhiệt cho máy một (tơng tự nh vậy đối với các máy khác)

+Với động cơ có số xilanh lẻ thì ta dùng phơng pháp nhét dẻ.

Đối với động cơ có số máy lẻ thì ta có thể nhét dẻ vào lỗ bắt buzi (đối với

động cơ xăng) hoặc nhét dẻ vào lỗ lắp vòi phun (đối với động cơ Diesel) và quay

động cơ theo chiều làm việc quan sát nếu thấy dẻ bị bật ra ở máy nào thì tơng ứng với máy đó đang ở gần thời kỳ cuối nén đầu nổ lúc đó xupáp nạp và xupáp xả đóng hoàn toàn và có thể tiến hành điều chỉnh khe hở nhiệt cho máy đó

5.4.2 Điều chỉnh hàng loạt.

Trớc hết ta phải lập đợc bảng công tác của động cơ sau đó dựa vào bảng công tác tìm những xupáp nào ở trạng thái đóng hoàn toàn để điều chỉnh

Khi piston của một máy nào đó ở ĐCT cuối nén đầu nổ thì cả 2 xupáp nạp

và xả đều đóng kín, ở kỳ nạp xupáp xả đóng kín và ở kỳ xả xupáp nạp đóng kín dựa

Trang 6

Bảng công tác làm việc của động cơ 4 kỳ 4 xilanh.(Thứ tự nổ 1-3-4-2).

φTK

TT xi lanh

Ví dụ: Đối với động cơ 4 xi lanh ta quay trục khuỷu để đa piston của máy

số 1 nên ĐCT ở thời kì cuối nén đầu nổ Khi đó ta có thể điều chỉnh khe hở nhiệt cho các xupáp có mũi tên đen chỉ vào Sau đó quay trục khuỷu thêm một vòng nữa

ta điều chỉnh khe hở nhiệt cho các xupáp có mũi tên trắng chỉ vào

5.5 Trớc khi điều chỉnh khe hở nhiệt ta phải xác định đợc các điều kiện cơ sở sau:

- Chiều quay của động cơ.

- Thứ tự nổ của động cơ.

Động cơ 6 xy lanh: 1-5-3-6-2-4 hoặc 1-4-2-5-3-6

Động cơ 8 xy lanh: 1-5-4-2-6-3-7-8

Căn cứ vào quy luạt bố trí xupáp Căn cứ vào các vị trí tơng ứng giữa xupáp và các cổ hút – xả

Căn cứ vào tài liệu hớng dẫn sử dụng, bảo dỡng và sửa chữa của từng loại động cơ cụ thể

- Thời điểm điều chỉnh khe hở nhiệt

- Phân biệt đợc dụng cụ, khe hở tiêu chuẩn

Xu páp xả: 0,25 ữ 0,35 mm

Trang 7

* Một điều cần chú ý trớc khi điều chỉnh: Để bảo đảm độ chính xác, chỉ tiến hành điều chỉnh khi động cơ nguội và điều chỉnh khe hở nhiệt của máy nào thì máy

đó phải ở thời kỳ cuối nén đầu nổ.

Trình tự điều chỉnh khe hở nhiệt (áp dụng cho động cơ TOYOTA 4A-F)

1 Thỏo nắp che giàn xupỏp Tuốc nơ vớt

4 cạnh Thỏo đều, đối xứng

2 Quay mỏy số 1 ở thời kỳ cuối

nộn đầu nổ

Khẩu 22, tay vặn Quay đỳng chiều, đỳng thời điểm.

3 Nới lỏng cỏc ờcu hóm Clờ 12 Nới từ từ, trỏnh làm hỏng ren, giỏc

4 Đưa căn lỏ vào khe hở nhiệt,

sau đú điều chỉnh

Căn lỏ, tuốc nơvớt 2 cạnh, clờ 12

Khe hở đỳng tiờu chuẩn:

Xu páp hút : 0,15 ữ 0,25 mm

Xu páp xả: 0,25 ữ 0,35 mm

5 Tương tự điều chỉnh khe hở

nhiệt cỏc mỏy 3,4,2

Căn lỏ, tuốc nơvớt, clờ, khẩu tay vặn

Khe hở đỳng tiờu chuẩn:

Xu páp hút : 0,15 ữ 0,25 mm

Xu páp xả: 0,25 ữ 0,35 mm

6 Nắp lắp che giàn xupỏp, vệ

sinh

Tuốc nơvit 4 cạnh, giẻ sạch

Siết đều, đối xứng

Những sai hỏng thờng gặp Khi điều chỉnh khe hở nhiệt

1 Động cơ khụng làm việc được Khe hở nhiệt khụng đỳng Điều chỉnh lại

2 Động cơ làm việc cú tiếng kờu

Điều chỉnh lại đỳng tiờu chuẩn

3 Nắp che nắp mỏy chảy dầu Gioăng bị rỏch, bulụng bắt

khụng chặt hoặc trờn ren

Bụi keo làm kớn siết chặt lại hoặc thay mới

4 Cỏc bulụng, ờcu vớt điều chỉnh Do thỏo lắp khụng đỳng Taroren lại hoặc thay

Ngày đăng: 01/11/2015, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w