Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
35,81 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ NGÂN TÌM HIỂU MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ NGÂN TÌM HIỂU MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG THỊ THANH HẢI NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn “Tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An" nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo, cấp lãnh đạo, gia đình, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp Với tình cảm chân thành, xin trân trọng cảm ơn đối với: Ban giám hiệu, phòng, khoa, Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh; Ban giám hiệu, tập thể phòng tổ chức cán trường; thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn; đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến với cô giáo - Tiến sĩ Dương Thị Thanh Hải giành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Trong trình học tập, nghiên cứu có nhiều cố gắng không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Ngân MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU .9 Lý chọn đề tài .9 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 10 Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 13 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp đề tài 14 Bố cục đề tài 15 B NỘI DUNG 16 Chương KHÁI QUÁT VÙNG ĐẤT VÀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ HUYỆN QUỲNH LƯU .16 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội truyền thống lịch sử - văn hoá huyện Quỳnh Lưu 16 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .16 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 22 1.1.3 Truyền thống lịch sử - văn hoá 29 1.2 Tổng quan di tích lịch sử - văn hoá huyện Quỳnh Lưu .32 1.2.1 Di tích khảo cổ học .33 1.2.2 Di tích lịch sử - văn hoá 34 Tiểu kết chương .38 Chương DIỆN MẠO MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƯU 40 2.1 Đền Cờn 40 2.1.1 Địa điểm .40 2.1.2 Nguồn gốc lịch sử 41 2.1.3 Đặc điểm kiến trúc điêu khắc 44 2.1.4 Các vật di tích 49 2.1.5 Một số nhận xét 51 2.2 Đền Vưu 52 2.2.1 Địa điểm 52 2.2.2 Nhân vật thờ tự .53 2.2.3 Đặc điểm kiến trúc điêu khắc 56 2.2.4 Các vật di tích 62 2.2.5 Một số nhận xét 64 2.3 Đền Bình An, Chùa Bảo Minh 65 2.3.1 Địa điểm .65 2.3.2 Nhân vật thờ tự .65 2.3.3 Đặc điểm kiến trúc điêu khắc 69 2.3.4 Các vật di tích 75 2.3.5 Một số nhận xét 75 2.4 Đình làng Quỳnh Lưu .77 2.4.1 Đình làng Quỳnh Đôi 77 2.4.2 Đình Tám Mái 81 2.4.3 Một số nhận xét 84 2.5 Nhà thờ họ Hồ .85 2.5.1 Địa điểm .85 2.5.2 Khái quát dòng họ Hồ (Quỳnhn Đôi ) 86 2.5.3 Các nhân vật thờ tự 86 2.5.4 Khảo tả di tích .93 2.5.5 Các vật di tích 98 2.5.6 Một số nhận xét 98 2.6 Nhà thờ - Bia Mộ Hồ Phi Tích 99 2.6.1 Địa điểm .99 2.6.2 Nhân vật thờ tự 100 2.6.3 Khảo tả di tích 103 2.6.4 Các vật di tích 110 2.6.5 Một số nhận xét 111 Tiểu kết chương 112 Chương GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HOÁ VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA CÁC DI TÍCH 114 3.1 Giá trị lịch sử, văn hoá .114 3.1.1 Giá trị lịch sử .114 3.1.2 Giá trị văn hoá .118 3.2 Các giá trị khác 121 3.2.1 Giá trị kiến trúc - điêu khắc 121 3.2.2 Giá trị giáo dục 123 3.2.3 Giá trị kinh tế - du lịch 125 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị di tích công tác bảo tồn, trùng tu di tích 126 3.3.1 Thực trạng công tác bảo tồn, trùng tu di tích 126 3.3.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích 128 Tiểu kết chương 131 C KẾT LUẬN 133 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 E PHỤ LỤC 140 PHỤ LỤC 140 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong mối quan hệ truyền thống đại, di tích lịch sử - văn hoá coi nguồn sử liệu vật chất tinh thần nhằm lưu giữ, kết nối khứ Các di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu đình, đền, chùa phận văn hoá vật chất nhân dân lao động sáng tạo Và gắn liền với tích, truyền thuyết, tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến hình thành tồn di tích tiến trình lịch sử Chính thế, di tích lịch sử - văn hoá đóng vai trò quan trọng việc phục dựng lại khứ Như vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu di tích lịch sử - văn hoá giúp có nhìn sâu thuộc khứ dân tộc địa phương Nghệ An xưa coi mảnh đất trọng yếu, có vị trí chiến lược liên quan đến phát triển quốc gia, dân tộc Trong thời kì phong kiến nơi trở thành điểm nóng tranh giành lực Đứng vững chân Nghệ An làm nên công trạng lớn Nghệ An có địa rộng rãi đất xung yếu Nam Bắc Trong chiến tranh Pháp, Mỹ gây sau này, Nghệ An trở thành mảnh đất nóng bom đạn Do lịch sử xứ Nghệ đầy biến động nên mảnh đất xuất bao bậc anh hùng hào kiệt có công trạng với lịch sử dân tộc Để ghi nhớ công ơn vị anh hùng nhân dân địa phương lập đền, miếu thờ biểu truyền thống uống nước nhớ nguồn Hiện nay, địa bàn toàn tỉnh Nghệ An có gần 1000 di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh, điều phản ánh lịch sử hào hùng mảnh đất địa linh nhân kiệt xứ Nghệ Nghiên cứu hệ thống di tích lịch sử địa bàn giúp có nhìn cụ thể lịch sử tỉnh nhà qua thời kì lịch sử, thấy rõ khứ hào hùng dân tộc Muốn làm điều đó, trước tiên tìm hiểu di tích lịch sử địa phương mà huyện Quỳnh Lưu vùng đất tiêu biểu tỉnh Nghệ An - nơi có nhiều di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu 10 Quỳnh Lưu - mảnh đất địa đầu xứ Nghệ, vùng đất gắn liền với lịch sử Việt Nam Bởi, từ xa xưa, Quỳnh Lưu đến địa bàn phát triển lịch sử lâu đời mà nơi diễn nhiều kiện lịch sử sôi động, quê hương nhiều bậc danh nhân đất nước, nhiều hào kiệt qua nhiều thời kỳ lịch sử Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, đấu tranh lao động sáng tạo, nhiều hệ Quỳnh Lưu tạo dựng nên vùng đất có truyền thống lịch sử - văn hoá phong phú Trên tranh lịch sử đầy biến động đó, hoà với phong phú đời sống vật chất tinh thần người dân nơi đây, bật lên công trình kiến trúc có bề dày lịch sử như: đình, đền, chùa, nhà thờ họ Những công trình xây dựng nên với tôn kính, ngưỡng mộ người dân lao động Và người dân mong muốn thờ phụng nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh sâu thẳm người Mỗi sống khứ, ta lại sống tảng khứ, khứ tảng cho tương lai Đây mối quan hệ truyền thống tại, di tích lịch sử văn hoá đình, đền, chùa phần nhỏ di sản văn hoá nhân dân tạo Bởi vậy, người sống đất nước Việt Nam tôn kính tự hào phải tự ý thức trách nhiệm đứng trước di tích lịch sử - văn hoá dân tộc Với tất lí đó, lựa chọn đề tài "Tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An" làm luận văn tốt nghiệp cao học thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam với mong muốn góp phân nhỏ vào công tác bảo tồn, tôn tạo phát triển di tích lịch sử văn hoá địa bàn huyện Quỳnh Lưu nói riêng, tỉnh Nghệ An nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Việc "Tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An" không vấn đề mẻ, đề cập trực 137 17 Ninh Viết Giao (1998), Địa chí văn hóa Quỳnh Lưu, Nxb Nghệ An 18 Ninh Viết Giao (biên soạn), (2009), Đền Cờn tục thờ tứ vị thánh nương quần thể di tích văn hóa xã Quỳnh Phương, Nxb Nghệ An 19 Hồ Sĩ Giàng (chủ biên), (1990), Quỳnh Lưu huyện địa đầu xứ Nghệ, Nxb Nghệ Tĩnh 20 Hồ Sĩ Giàng (1989), Từ thổ đôi trang đến xã Quỳnh Đôi, Nxb Nghệ Tĩnh 21 Hồ Sĩ Giàng (2008), Họ Hồ cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, Nxb khoa học xã hội Hà Nội 23 Hồ Phi Hội (2005), Quỳnh Đôi cổ kim tích hương biên, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 H.Le Breton (2005), An tĩnh cổ lục, Nxb Nghệ An, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 25 Huyện ủy, UBND huyện Quỳnh Lưu (2000), Lịch sử Đảng nhân dân huyện Quỳnh Lưu, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 26 Ngô Sĩ Liên (1967), Đại Việt sử kí toàn thư (bản dịch), tập II, Nxb khoa học xã hội Hà Nội 27 Ngô Sĩ Liên (1972), Đại Việt sử kí toàn thư, tập III, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 28 Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An kí, Nguyễn Thị Thảo dịch, Nxb khoa học xã hội Hà Nội 29 Phan Huy Lê (1986), Nghệ Tĩnh hôm qua hôm nay, Nxb thật Hà Nội 30 Lịch triều tạp kỉ (1975), Nxb Khoa Học Xã Hội 31 Lễ hội đền Cờn - Tục thờ tứ vị thánh nương với văn hóa biển Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp tỉnh), (2009), Nxb Nghệ An 32 Luật Di sản Văn hoá nghị định hướng dẫn thi hành (2002), Nxb Chính trị Quốc gia 138 33 Nguyễn Quang Ngọc (1993), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb khoa học xã hội Hà Nội 34 Lê Xuân Quang (1996), Thờ thần Việt Nam (2 tập), Nxb Hải Phòng 35 Quốc triều sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam Nhất Thống Chí, tập II, Nxb khoa học xã hội Hà Nội 36 Dương Văn Sáu, Di tích lịch sử - văn hóa Nghệ An, Tài liệu dùng dạy học lịch sử, Nxb Nghệ An 37 Sở văn hoá thông tin Nghệ An (2001), Nghệ An di tích danh thắng, Nxb Nghệ An 38 Sở văn hoá thông tin Nghệ An (1997), Quyết định việc phân cấp quản lý di tích danh thắng, Nxb Nghệ An 39 Sở VHTT Nghệ An, Ban quản lý di tích danh thắng (2006), Lý lịch di tích Đền Bình An - Chùa Bảo Minh thị trấn Hoàng Mai, Quỳnh Lưu, Nghệ An 40 Sở VHTT, Bảo tàng Nghệ An, Hồ sơ di tích Đền Vưu xã Quỳnh Vinh, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 41 Sở VHTT thể thao, Bảo tàng tỉnh Nghệ An (1992), Hồ sơ khoa học di tích Đền Cờn xã Quỳnh Phương, Quỳnh Lưu, Nghệ An 42 Sở VHTT Nghệ An (1991), Di tích Đình làng Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An 43 Sở VHTT Nghệ An (1991), Di tích Đình Tám Mái xã Quỳnh Thuận, Quỳnh Lưu, Nghệ An 44 Sở VHTT Nghệ An (1991), Lý lịch di tích nhà thờ họ Hồ xã Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An 45 Sở VHTT Nghệ An, Ban quản lý di tích danh thắng (2009), Lý lịch di tích nhà thờ - bia mộ Hồ Phi Tích xã Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An 46 Phan Xuân Thành (2011), Đình làng Nghệ An với lễ hội dân gian, Nxb Nghệ An 139 47 Hồ Đại Thắng (2009), Đóng góp trí thức nho học Quỳnh Lưu (Nghệ An) lịch sử dân tộc (1802 - 1919), Luận văn thạc sĩ Lịch sử, trường Đại Học Vinh 48 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (dịch biên soạn), (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỉ XIX, Nxb khoa học xã hội Hà Nội 49 Nguyễn Cảnh Thị (2004), Hoan châu kí, Nxb Thế giới 50 Phan Hữu Thịnh (2011), Làng văn hóa xã anh hùng Quỳnh Đôi, Nxb Nghệ An 51 Phan Hữu Thịnh (2000), Tưởng nhớ sứ thần xứ Nghệ vua Khang Hy trọng thưởng, Báo Nghệ An ngày 10/12 52 Ngô Đức Thọ (chủ biên), (2007), Từ điển di tích lịch sử văn hóa Nghệ An, Tổng hợp tư liệu thư tịch Hán Nôm, Nxb Nghệ An 53 Trần Viết Thụ (chủ biên), (2006), Địa danh lịch sử - văn hóa Nghệ An, Tài liệu dùng dạy học lịch sử, Nxb Nghệ An 54 Đào Tam Tỉnh (2010), Tìm di sản văn hóa xứ Nghệ (Những phát tiêu biểu), Nxb Nghệ An 55 Đào Tam Tỉnh (2000), Khoa bảng Nghệ An, Nxb Nghệ An 56 Văn hóa dòng họ Nghệ An, (Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp tỉnh), (1997), Nxb Nghệ An 57 Ngô Thị Vân (2009), Cư dân Quỳnh Đôi Quỳnh Lưu Nghệ An đấu tranh chống ngoại xâm từ kỉ XIV - 1975, Luận văn thạc sĩ 58 Lý Tế Xuyên (biên soạn), Đinh Gia Khánh hiệu đính bổ sung (1972), Việt điện u linh, Nxb văn học Hà Nội 140 E PHỤ LỤC PHỤ LỤC Hình Cổng Tòa Nghi môn (Cũ) Hình Cổng Tòa Nghi môn (từ 2002) 141 Hình Các mảng điêu khắc nhà Bái đường Đến Cờn 142 Hình Cách trí nội thất nhà Bái đường (Đền Cờn) Hình Đền Vưu 143 Hình Các mảng kiến trúc Đền Vưu Hình Chùa Bảo Minh 144 Hình Đền Bình An Hình 10 Đình làng Quỳnh Đôi (Xây lại từ sau 1885) 145 Hình 11 Đình làng Quỳnh Đôi Hình 12 Đình Tám Mái 146 Hình 13 Mặt trước cổng nhà thờ họ Hồ Hình 14 Mặt sau cổng nhà thờ họ Hồ Hình 15 Nhà Bái đường nhà thờ họ Hồ 147 Hình 16 Nhà Thượng điện nhà thờ họ Hồ Hình 17 Nhà thờ Hồ Phi Tích 148 Hình 18 Nhà Thượng điện nhà thờ Hồ Phi Tích Hình 19 Mặt trước bia Quỳnh Quận Công Hồ Phi Tích Hình đến 19: Ảnh tư liệu tác giả qua trình điền dã 149 PHỤ LỤC Hình Sắc phong Đền Vưu (Vua Tự Đức) Phiên âm: Sắc Nghệ An tỉnh, Quỳnh Lưu huyện, Hoàng Mai xã, Hoàng Vinh thôn, Thọ Mai xã, Thọ Vinh thôn tòng tiền phụng sự, trợ thuận phù khuông đức quang ý nghệ an lịch phủ Trung đẳng thần Tiết kinh ban cấp sắc phong chuẩn kỳ phụng Tự Đức tam thập niên trực, trẫm ngũ tuần đại khánh tiết, kinh ban bảo chiếu đàm ân, lễ long đăng trật, đặc chuẩn hứa y cựu phụng Dụng chí quốc khánh nhi thân tự điển Khâm tai! Tự Đức tam thập niên, nguyệt, nhị thập tứ nhật Dịch nghĩa: sắc cho hai thôn Thọ Vinh, xã Thọ Mai, thôn Hoàng Vinh xã Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An phụng thờ thần: trợ thuận phù khuông đức quang ý nghệ an lịch phủ trung đẳng thần Nhân dịp đại khánh tiết mừng thọ trẫm 50 tuổi, theo kỳ ban cấp sắc phong thần năm Tự Đức thứ 31 sắc phong cho thần để phụng thờ, theo đặc chuẩn mà phụng thờ cũ Ghi nhớ ngày vui đất nước mà mở việc thờ tự Kính thay! Ngày 24 tháng 1, Tự Đức năm thứ 33 (1880) 150 Hình Sắc phong đền Bình An Phiên âm: Sắc Nghệ An tỉnh, Quỳnh Lưu huyện, Hoàng Mai xã, Thiện Kỵ thôn tòng tiền phụng nguyên tặng đoan túc dực bảo trung hưng Lê triều, Quý Mùi khoa tiến sỹ, hiến sát sứ công thị lang Lê tướng công tôn thần, hộ quốc tý dân niệm trứ linh ứng, tiết mông ban cấp sắc phong chuẩn hứa phụng Tứ kim trị trẫm tứ tuần đại khánh tiết kinh ban bảo chiếu đàm ân, lễ phong đăng trật, trí gia tăng Quang Ý trung đẳng thần, đặc chuẩn phụng dụng chí quốc khánh nhi thân tự điển Khâm tai! Khải Định cửu niên thất nguyệt, nhị thập ngũ nhật Dịch nghĩa: Sắc: Tỉnh Nghệ An, huyện Quỳnh Lưu, xã Hoàng Mai, thôn Thiện Kỵ: theo lệ cũ thờ phụng vị thần Nguyên Tặng Đoan Túc Dực Bảo Trung Hưng Lê triều, tiến sỹ khoa Quý Mùi (1643) hiến sát sứ, công thị lang Lê tướng công thần, có công bảo nước trị dân, hiển linh ứng, ban cấp sắc phong đặt lễ thờ phụng Nay trị Trẫm đại khánh 40 tuổi, ban bảo chiếu đàm ân gia tặng thêm phẩm trật: Quang Ý trung đẳng thần, thờ phụng đặc biệt theo điển lễ quốc gia Kính đấy! 25/7/1925 - năm thứ đời vua Khải Định 151 Hình Sắc phong nhà thờ họ Hồ Phiên âm: Sắc Nghệ An tỉnh, Quỳnh Lưu huyện, Phú hậu tổng, Quỳnh Đôi thôn phụng Khai canh Hồ Kha đại lang, nậm trước linh ứng, tứ kim trị trẫm tứ tuần đại khánh tiết kinh ban bảo chiếu đàm ân, lễ long đăng trật, trước phong vị Dực bảo trung hưng linh phù chi thần, chuẩn kỳ phụng sự, kỳ tướng hữu bảo ngã lê dân Khâm tai ! Khải Định cửu niên thất nguyệt, nhị thập ngũ nhật Dịch nghĩa: Ban sắc: Làng Quỳnh Đôi, tổng Phú hậu, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, có trách nhiệm thờ phụng ông Khai canh Hồ Kha người rõ rệt linh ứng Nay tiết mừng tứ tuần đại khánh trẫm, trẫm ban chiếu gia ân thăng trật, phong ông làm thần Dực bảo trung hưng linh phù, chuẩn y cho địa phương thờ phụng thần để thần bảo hộ dân trẫm Khâm tai - Triều vua Khải Định năm thứ 9, tháng 7, ngày 25 [...]... Bào Giang ở phía tây của huyện chảy về phái đông qua các xã Quỳnh Lâm, Quỳnh Giang, thị trấn Cầu Giát, Quỳnh Diễn, Quỳnh Hưng, Quỳnh Ngọc, Sơn Hải, Quỳnh Thọ rồi đổ ra cửa lạch Thơi Sông Hoàng Mai có thượng nguồn thuộc các xã quỳnh Thắng ở phía tây chảy qua các xã Quỳnh Trang, Quỳnh Vinh, Quỳnh Thiện, Mai Hùng, Quỳnh Dị, Quỳnh Lộc rồi ở ra cửa Cờn giữa hai xã Quỳnh Lập và Quỳnh Phương Ở cách huyện. .. đền Cờn thuộc loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật đồng thời là một danh lam thắng cảnh của đất huyện Quỳnh và của xứ Nghệ Đó cũng là nét riêng biệt của đền Cờn với các di tích lịch sử văn hoá còn lại trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu Nói về địa phân bố các di tích lịch sử - văn hoá ở huyện Quỳnh Lưu ta thấy nổi lên một số cụm di tích, như cụm di tích ở xã Quỳnh Đôi với 8 di tích: Đình làng; nhà thờ họ... tích lịch sử - văn hoá huyện Quỳnh Lưu Chương 2: Diện mạo một số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu Chương 3: Giá trị lịch sử - văn hoá và một số giải pháp nhằm bảo tồn, tôn tạo các di tích 16 B NỘI DUNG Chương 1 KHÁI QUÁT VÙNG ĐẤT VÀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ HUYỆN QUỲNH LƯU 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và truyền thống lịch sử - văn hoá của huyện. .. đề cập đến một số đền, chùa tiêu biểu ở huyện Quỳnh Lưu như: đền Cờn, núi Bào Đột, chùa An Thái Viết về lịch sử - văn hoá trên địa bàn tỉnh Nghệ An, còn có công trình "Nghệ An di tích danh thắng" (Sở văn hoá thông tin Nghệ An) , và "Tìm trong di sản văn hoá xứ Nghệ" của Đào Tam Tỉnh Trong hai công trình đó, tác giả đã đề cập ít nhiều đến nội dung đề tài lựa chọn 12 Trong quá trình tìm hiểu đề tài... tổng thể của hệ thống di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh toan tỉnh Nghệ An thì di tích danh thắng Quỳnh Lưu chiếm một vị trí khá khiêm tốn Thế nhưng về giá trị lịch sử - văn hoá thì cũng không thua kém gì Quỳnh Lưu có nhiều loại hình di tích: di tích khảo cổ học, di tích lịch sử - văn hoá, di tích cách mạng, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích danh thắng 1.2.1 Di tích khảo cổ học Theo tác... và cái riêng của các di tích, nét đặc sắc trong nghệ thuật kiến trúc điêu khắc của các di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu của huyện Quỳnh Lưu 5 Đóng góp của đề tài - Tạo dựng lại bức tranh về hệ thống các đình, đền, miếu, nhà thờ họ trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu ở tất cả các khía cạnh với những giá trị văn hoá, lịch sử 15 - Việc tìm hiểu một số di tích lịch sử - văn hoá ở huyện Quỳnh Lưu nhằm có cái nhìn... những chứng tích tội ác của kẻ thù, nơi lưu niệm danh nhân"[37; 20] Di tích lịch sử trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu phản ánh lịch sử đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân trong huyện qua từng giai đoạn lịch sử Qua đó, khẳng định được vị trí, vai trò của huyện Quỳnh Lưu trong lịch sử dân tộc nói chung và Nghệ An nói riêng Di tích lịch sử được chia làm 3 loại: di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách... diện mạo một số di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu ở Quỳnh Lưu 3 Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng của đề tài là một số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Trong đó, chúng tôi xác định tìm hiểu những di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu được xếp hạng quốc gia trên các hạng mục di tích như đền, chùa, nhà thờ họ và đình làng 3.2 Nhiệm... của lịch sử đã tạo nên một miền quê hội tụ nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh, trong đó có nhiều di tích, nhiều danh lam đã đi vào lòng người, là đề tài của không ít tác phẩm văn hoá nghệ thuật nổi tiếng Theo quyết định của UBND tỉnh Nghệ An về việc cấp quản lý các di tích lịch sử 33 và danh lam số 1306/QĐ - UB ngày 12/4/1997 thì ở Nghệ An có 725 di tích danh thắng trong đó có 103 di tích. .. di tích lịch sử - văn hoá huyện Quỳnh Lưu - Diện mạo các di tích lịch sử - văn hoá từ nguồn gốc, quá trình xây dựng, trùng tu, tôn tạo; kiến trúc, điêu khắc của các di tích lịch sử; các lễ hội, tín ngưỡng liên quan đến di tích - Giá trị lịch sử, văn hoá của các di tích; ảnh hưởng của các di tích đối với tình hình kinh tế - xã hội hiện nay của huyện Quỳnh Lưu Công tác bảo tồn, trùng tu các di tích lịch ... NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ NGÂN TÌM HIỂU MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ:... mạo số di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu Quỳnh Lưu Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ. .. đến di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Quỳnh Lưu Tuy nhiên, công trình điểm qua vài di tích tiêu biểu chưa tìm hiểu cách đầy đủ có tính hệ thống diện mạo di tích lịch sử văn hoá huyện Quỳnh