MỤC LỤC PHẦN I: ĐẠI SỐ - GIẢI TÍCH BẤT ĐẲNG THỨC BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC PHƯƠNG TRÌNH VÀ B
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẠI SỐ - GIẢI TÍCH
BẤT ĐẲNG THỨC
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ
PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC
PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ
PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
CÁC BÀI TOÁN VỀ KHẢO SÁT HÀM SỐ
PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARÍT
BẤT PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARÍT
TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN
SỐ PHỨC
ĐẠI SỐ TỔ HỢP VÀ XÁC XUẤT
PHẦN II HÌNH HỌC
HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG
HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN
HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
NHẬN DẠNG TAM GIÁC
PHỤ LỤC
Trang 3PHẦN I: ĐẠI SỐ - GIẢI TÍCH
11
b a
11
2/ Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối:
-a a a với aR x a-a < x < a (với a>0)
x ax < -a hoặc x > a (với a>0) a b ab a b (với mọi a,bR)
3/ Bất đẳng thức CauChy:
Với mọi a0,b0 ta có: ab ab
2 Đẳng thức xảy ra khi a = b
4/ Một số bất đẳng thức hiển nhiên đúng thường sử dụng:
[A(x)]2 0 x R [A(x)]2 + [B(x)]2 0 x R
* Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Chứng minh các bất đẳng thức sau:
a) a4 + b4 a3b + ab3 (a, b R); b)
b a b
41
1 (a, b > 0);
a
b b
a (a, b > 0); d) a2 + b2 + c2 + 3 2(a + b + c), a, b, c R; e) x2 + y2 + z2 xy + yz + zx; f) a2 + b2 + 1 ab + a + b
Bài 2: Chứng minh các bất đẳng thức sau dựa vào bất đẳng thức CauChy:
a) (a + b)(b + c)(c + a) 8abc (a, b, c > 0); b) (a + b + c)(a2 + b2 + c2) 9abc (a, b, c > 0); c)
c
ab b
ca a
bc a + b + c (a, b, c > 0); d) a2009 > 2009(a - 1) với a > 0
Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = (x + 3)(5 - x) với -3 x 5
Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của các hàm số:
x
x ; c) f(x) = x2 + 23
x , x > 0 Bài 5: Định x để các hàm số sau đây đạt giá trị nhỏ nhất:
Trang 5* BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI *
I BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT:
1/ Giải và biện luận bất phương trình: ax + b > 0 (1)
Bước 1: Ta biến đổi bất phương trình (1) về dạng ax > -b
Bước 2: Biện luận:
Nếu –b < 0 thì (1) thỏa mãn x R
Nếu –b 0 thì (1) vô nghiệm
2/ Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Cho hệ bất phương trình
2
1 1
1
Snghiệmtập
có0bxa
Snghiệmtập
có0bxa
Tập nghiệm của hệ là S = S1 S2
* Chú ý: Chỉ cần một bất phương trình vô nghiệm thì hệ vô nghiệm
Ví dụ 1: Giải và biện luận bất phương trình: mx + 1 > x + m2
Ví dụ 2: Giải hệ bất phương trình:
04
092
x x
f(x) trái dấu với hệ số a 0 cùng dấu với hệ số a
với -b/a là nghiệm của nhị thức
Ví dụ: Xét dấu các biểu thức sau:
a) A = (x - 3)(x + 1)(2 - 3x); b) B =
)12)(
2(
III DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI:
1/ Xét dấu tam thức f(x) = ax 2 + bx + c (a 0):
Tính = b2 - 4ac (hoặc ' = b'2 - ac nếu b chẵn)
Nếu < 0 thì: phương trình f(x) = 0 vô nghiệm và
x - +
f(x) Cùng dấu với a
Nếu = 0 thì: phương trình f(x) = 0 có nghiệm kép x =
f(x) Cùng dấu với a 0 Cùng dấu với a
Nếu > 0 thì: phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm x1, x2 (x1 < x2) và
x - x1 x2 +
Trang 6 Dạng: ax2 + bx + c > 0 (hoặc , <, )
Cách giải: Xét dấu tam thức bậc hai ở vế trái rồi dựa vào bảng xét dấu chọn dấu "+" hoặc dấu "-" tùy vào chiều bất phương trình
3/ Giải hệ bất phương trình bậc hai một ẩn:
Cho hệ bất phương trình
2 2
1 1
2 1
Snghiệmtập
có0b
xa
Snghiệmtập
có0b
xa
2
1
c x
c
Tập nghiệm của hệ là S = S1 S2
* Chú ý: Chỉ cần một bất phương trình vô nghiệm thì hệ vô nghiệm
Ví dụ 1: Giải các hệ bất phương trình sau:
01132
x x
02732 2
x x
x x
Ví dụ 2: Tìm m để f(x) = (m - 1)x2 - 2(m + 1)x + 3(m - 2) > 0, x R
* Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Giải các bất phương trình sau:
a) (- 2 x + 2)(x + 1)(2x - 3) > 0; b)
1
121
11
12
4 2
x x
mx m
4
3
x x
m x mx
Bài 6: Tìm a, b để bất phương trình (x - 2a + b - 1)(x + a - 2b + 1) 0 có tập nghiệm S = [0; 2]
Bài 7: Tìm m để:
a) mx2 - 10x - 5 < 0 nghiệm đúng với mọi x; b) f(x) = mx2 - 10x - 5 0 x R Bài 8: Tìm để bất phương trình mx2 - x + m 0 vô nghiệm
* Bài tập tự luyện:
Bài 1: Giải các bất phương trình sau:
52
2
x x
x
2
12
11
x
x
65
652
05112
2 2
x x
01522 2
x x
020392 2
x x
0122
2
x x
x x
0122
2
x x
x x
0302
2
x x
x x
Bài 4: Tìm m để bất phương trình sau đây nghiệm đúng với mọi x R:
a) 5x2 - x + m > 0; b) m(m + 2)x2 + 2mx + 2 > 0
Trang 7* PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ *
I PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT:
1/ Giải và biện luận phương trình ax + b = 0 (1):
Biến đổi phương trình (1) về dạng: ax = - b (2)
Nếu b 0 thì phương trình (2) vô nghiệm
Nếu b = 0 thì phương trình (2) có nghiệm x R
Ví dụ: Giải và biện luận phương trình m2x + 2 = x + 2m
2/ Điều kiện về nghiệm số của phương trình ax + b = 0 (*):
Phương trình (*) có nghiệm duy nhất a 0;
Phương trình (*) vô nghiệm
0
b
a
Ví dụ1: Tìm các giá trị của m để phương trình:
a) (4m2 - 2)x = 1 + 2m - x vô nghiệm; b) m2x - m = 25x - 5 nghiệm đúng x R; c) m(m - 1)x - m = m2 - 1 có một nghiệm
* Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m:
II PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI:
1/ Giải và biện luận phương trình ax 2 + bx + c = 0 (1):
Trường hợp 1: a = 0 thì (1) là phương trình bậc nhất (ta giải cụ thể)
Trường hợp 2: a 0 thì phương trình (1) là phương trình bậc 2 có:
= b2 – 4ac (hoặc ’ = b'2 – ac, với b' =
2
b) Biện luận:
Nếu < 0: phương trình (1) vô nghiệm
Nếu = 0: phương trình (1) có nghiệm kép x1 = x2 =
a
b x
Trang 8 Nếu a – b + c = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm: x1 = -1;
a
c
x2
Ví dụ: Giải và biện luận phương trình: x2 - 2x = m(x - 1) - 2
2/ Điều kiện về nghiệm số của phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (1):
c b
c b
a
Ví dụ: Cho phương trình (m - 2)x2 - mx + 2m - 3 = 0 (*) Tìm m để:
a) Phương trình (*) có hai nghiệm; b) Phương trình (*) vô nghiệm
a
b x x S
2 1
2 1
Định lí đảo: Cho 2 số bất kỳ u, v Khi đó u, v là nghiệm phương trình:
X2 - SX + P = 0, với S = u + v, P = uv (S2 4P)
Ứng dụng của định lí Viét:
a) Tính giá trị các biểu thức đối xứng giữa các nghiệm
b) Dùng , S, P để xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai:
a) hai nghiệm trái dấu; b) hai nghiệm dương; c) hai nghiệm âm phân biệt
* Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Giải và biện luận các phương trình sau:
a) x2 + (1 - m)x - m = 0; b) (m - 3)x2 - 2mx + m - 6 = 0
Bài 2: Tìm m để các phương trình sau:
a) 2x2 + 2(m + 1)x + 3 + 4m + m2 = 0 có nghiệm;
b) 3mx2 + (4 - 6m)x + 3(m - 1) = 0 có hai nghiệm bằng nhau;
c) (m2 + m + 1)x2 + (2m - 3)x + m - 5 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt;
d) x2 - 6mx + 2 - 2m + 9m2 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt
Trang 9Bài 3: Chứng minh rằng các phương trình sau:
a) x2 + (m + 1)x + m -
3
1= 0 luôn có nghiệm với mọi tham số m;
b) (2m2 + 1)x2 - 4mx + 2 = 0 vô nghiệm với mọi m
Bài 4: Cho phương trình x2 - mx + 21 = 0 có một nghiệm là 7, tìm m và nghiệm còn lại
Bài 5: Giả sử x1, x2 là các nghiệm của phương trình 2x2 - 11x + 13 = 0 Hãy tính:
a) 3
2 3
1 x
2 4
1 x
1
2 2 2 2
1
x x
x x x
x
x x
* Bài tập tự luyện:
Bài 1: Tìm các giá trị của m để mỗi phương trình sau có hai nghiệm bằng nhau:
Bài 4: Với mỗi phương trình sau, biết một nghiệm, tìm m và nghiệm còn lại:
a) x2 - 9x + m = 0 có một nghiệm là -3; b) (m - 3)x2 - 25x + 32 = 0 có một nghiệm là 4
III MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI:
1/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Dạng: e
q px
Phương trình đã cho tương đương: mx + n = e(px + q)
Ví dụ: Giải và biện luận phương trình: 2
* Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 2(x21)2 x2 ; b) 2x5 x3
Trang 10a) (x - 2)(x - mx + 3) = 0; b) 0
3
)2)(
mx
Bài 3: Định m để các phương trình
1x
1
xmx
2x
m
x
có nghiệm
* Bài tập tự luyện:
Bài 1: Định m để các phương trình sau vô nghiệm:
1x
2x1x
x1
ax
1x
2mmmx
12x
3mmx
k
x3x
kx
2mx)1m
1a
1x1x
m x
2/ Phương trình trùng phương:
Dạng: ax4 + bx2 + c = 0 (a 0)
Cách giải: Đặt t = x2 (t ≥ 0), phương trình đã cho trở thành: at2 + bt + c = 0
Ví dụ: Với giá trị nào của m thì phương trình x42x2 3m:
a) Vô nghiệm? b) Có một nghiệm? c) Có hai nghiệm?
d) Có ba nghiệm? e) Có bốn nghiệm?
IV ĐA THỨC - THUẬT TOÁN HORNER - GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO:
Đa thức bậc n có dạng: f(x) = anxn + an – 1xn -1 + an -2xn -2 + + a1x + a0 Số được gọi là nghiệm của đa thức f(x) nếu f() = 0
1) Thuật toán tìm nghiệm hữu tỉ của đa thức:
+ Thử với x = 1 có phải là nghiệm của f(x);
+ Tìm tất cả các ước {r, r1, , rm}của a0 và tất cả các ước {s, s1, sm} của an;
+ Lần lượt thử với x =
m
m m
s
r s
r s
r s
r s
r s
r
, ,,,, ,,
1 1 1
1 để tìm nghiệm của f(x)
Ví dụ: Tìm nghiệm hữu tỷ của đa thức g(x) = -3x4 + 2x3 + 4x2 + 7x + 2
2) Chia đa thức f(x) cho (x - ):
Định lí Bezout: Dư trong phép chia đa thức f(x) cho x - a là f(a)
Hệ quả: f(x) (x – a) f(a) = 0
Sơ đồ Horner: (Để tính các hệ số của đa thức thương và đa thức dư trong phép chia đa thức f(x) cho (x - ) hay tìm r(x) trong f(x) = (x - )g(x) + r(x))
* Chú ý: Nếu b1 + a0 = 0 thì f(x) = (x - )g(x)
Ví dụ:Tìm thương và dư trong phép chia đa thức f(x) = 2x4 – 3x2 + 4x – 5 cho x + 2
3) Phương trình bậc ba:
Dạng: ax3 + bx2 + cx + d = 0 (a 0)
Cách giải:
Trang 11+ Tìm nghiệm hữu tỷ của phương trình
+ Đưa phương trình về dạng (x - )(Ax2 + Bx + C) = 0
Ví dụ 1: Giải các phương trình x3 - x2 - 8x + 12 = 0
Ví dụ 2: Với giá trị nào của m thì phương trình (x - 1)(x2 + mx + m) = 0 có 3 nghiệm phân biệt
* Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 2x39x212x40; b) x3x2x24x1
Bài 2: Với giá trị nào của m thì các phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt
a) x3 - 3x2 - mx + 4 - m = 0; b) x3 - 3x + 2 = kx - 3k + 20
4) Một số phương trình bậc cao thường gặp:
a) Phương trình phản phương:
1, t R ta được phương trình bậc hai theo t
b) Phương trình hồi quy: ax4 + bx3 + cx2 + dx + k = 0 với ( )2 2( )
b
d t t b
d a
Đặt x +
x
t = y ta sẽ được phương trình bậc hai theo y
c) Phương trình (x + a)(x + b)(x + c)(x + d) = m với điều kiện a + b = c + d:
Đặt y = (x + a)(x + b) ta sẽ được phương trình bậc hai theo y
d) Phương trình (x + a)4 + (x + b)4 = c:
Đặt y = x +
2
b
a sẽ được phương trình trùng phương theo y
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
* Bài tập tự luyện:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 4x3 - 10x2 + 6x - 1 = 0; b) 8x3 - 36x + 27 = 0; c) x3 - 15x2 - 33x + 847 = 0; d) x3 - 18x + 27 = 0; e) 7x3 - 12x2 - 8 = 0; f) 8x3 + 24x2 + 48x - 31 = 0; g) 4x3 - 12x2 - 15x - 4 = 0; h)x45x3x221x180;
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) x4 + x2 + 4x - 3 = 0; b) x4 - 2x3 - 5x2 + 10x - 3 = 0; d) x4 + 4x3 + 12x2 + 12x + 27 = 0; Bài 3: Giải các phương trình sau:
a) 2x4 + 5x3 + x2 + 5x + 2 = 0; b) x4 + 2x3 - 4x2 - 2x + 1 = 0; c) (1 + x)4 = 2(1 + x4); d) x4 - 5x3 + 6x2 + 5x + 1 = 0; e) x4 - 5x3 + 6x2 - 5x + 1 = 0;
Bài 4: Giải các phương trình sau:
a) x4 + 6x3 + 18x2 = 16(x + 3)3; b) (x2 - 6x)2 - 2(x - 3)2 - 81 = 0;
Trang 12e) 2(x2 + x + 1)2 - 7(x - 1)2 = 13(x3 - 1); f) 2x4 - 21x3 + 74x2 - 105x + 50 = 0
Trang 13
thử nghiệm
phương trình hệ quả
không thử nghiệm
* PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC *
I KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1/ Điều kiện và tính chất cơ bản:
A có nghĩa khi A 0 2
0
A khi A
A khi A
A 2 A
)( với A 0 AB = A B khi A, B 0
II PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC:
1/ Phương trình chứa căn thức cơ bản:
A B
A 0 (hoặc B 0)
Dạng 2:
2/ Một số phương pháp giải phương trình chứa căn thức thường sử dụng:
Phương pháp biến đổi về dạng cơ bản
Phương pháp nâng lên lũy thừa để khử căn thức (đặt điều kiện nếu có)
Phương pháp đặt ẩn phụ chuyển về phương trình hoặc hệ phương trình đại số
Phương pháp biến đổi phương trình về dạng tích số A.B = 0 hoặc A.B.C = 0
Phương pháp nhẩm nghiệm và sử dụng tính đơn điệu để chứng minh nghiệm duy nhất theo các tính chất:
Tính chất 1: Nếu hàm số f tăng (giảm) trên (a; b) thì phương trình f(x) = 0 có không quá một nghiệm trên khoảng (a; b)
Tính chất 2: Nếu hàm số f tăng trên (a; b) và hàm số g là hàm giảm trên khoảng (a; b) thì phương trình f(x) = g(x) có nhiều nhất một nghiệm trên (a; b)
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
a) x2 = x - 4; b) 2x9 4x 3x1; c) x1 4x (x1)(4x) = 5; d) 3
2x = 1 - x1
* Một số phương pháp đặc biệt để giải phương trình chứa căn thức:
Phương pháp đánh giá hai vế:
c x f
)(
)(
c x f
)(
)(
0)(
x g
x f
BĐT BCS: Cho bốn số thực a, b, x, y ta có: (ax + by)2 (a2 + b2)(x2 + y2)
B B
A
Trang 14Ví dụ: Giải các phương trình sau:
a) x2 4x = x2 - 6x + 11; b) 3 (x1)2 23 x123 (x1)2 23 x10
Phương pháp lượng giác hóa:
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
121(
* Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
Bài 5: Giải các phương trình sau:
a) 3 x1 x3; b)3 24x 12x 6; c) 1 1
2
12
; c) 2x2 12x22 3x2 18x36 = -2x2 + 12x - 13 Bài 7: Giải phương trình x2+ 5x+(x2)(5x)= 4;
(HD: Đặt t = x2 5x , chứng minh phương trình theo t có 4 nghiệm trong đó loại 3 nghiệm
vì 2 nghiệm âm và 1 nghiệm thuộc (2; 5))
Bài 8: Giải và biện luận các phương trình sau:
2
26)1(22
m x m
* Bài tập tự luyện:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
2)2()1
11
Trang 15c) 2x2 5x2 x2 x2 3x6; d) x x
x
x
2323
2(2
5)3()2
i)
5
32
31
* Một số bài tập trong các đề thi tuyển sinh:
Giải các phương trình sau:
a)2 x22 x1 x14; b) 2x1x2 3x10;
c)23 3x23 65x 80; d) 3x2 x14x92 3x2 5x2; e) 3x3 5x 2x4; f)2 x22 x1 x14;
g)x2 7x2 x1 x2 8x7 1
III BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC:
1/ Bất phương trình chứa căn thức cơ bản:
B A B
B A B B A
B
2/ Một số phương pháp giải bất phương trình chứa căn thức thường sử dụng:
Phương pháp biến đổi về dạng cơ bản
Phương pháp nâng lên luỹ thừa để khử căn thức (đặt điều kiện nếu có)
Phương pháp đặt ẩn phụ chuyển về bất phương trình đại số
Phương pháp biến đổi phương trình về dạng tích số hoặc thương số
Ví dụ 1: Giải các bất phương trình sau:
a) x24x3 < x + 1; b) x2 4x5 + 2x 3;
c) x3 2x8 7x ; d) x2 + 2x + 5 4 2x2 4x3
* Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Giải các bất phương trình
a) x + x2 4x < 1; b) (x1)(4x) > x - 2; c) x2 x6 x + 2; d) 2(x2 1) x + 1; e) x2 x12 < x; f) 2x2 5x6 > 2 - x; g) x11 x4+ 2x1; h) 3 x- 5x5 > 1; i) x2- x1 x Bài 2: Giải các bất phương trình sau:
Trang 16a) (2x - 2) 2x1 6(x - 1); b) 1
4
35
* Bài tập tự luyện:
Bài 1: Giải các bất phương trình sau:
a)2x(x1)1 x2 x1; b) 4
2
122
5
x
x x
c)
2
3121
1532
* Một số bài tập trong các đề thi tuyển sinh:
Bài 1: Giải các bất phương trình sau:
a)(x23x) 2x2 3x2 0; b)
3
733
)16(
x
x
; c) 5x1 x1 2x4
Bài 2: Giải các bất phương trình sau:
a) 8x2 6x14x10; b) 2x7 5x 3x2
Trang 17* PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI *
I PHƯƠNG TRÌNH CHỨA GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI:
1/ Phương trình chứa giá trị tuyệt đối cơ bản:
0
B A B
2/ Một số phương pháp giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối thường sử dụng:
Phương pháp biến đổi về dạng cơ bản
Phương pháp chia khoảng
Ví dụ: Giải và biện luận phương trình 2ax + 3 = 5
* Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 3x - 1 - 2x + 3 = 0; b) x2 - 5x + 4 = x + 4;
c) x - 1 - 2x - 2 + 3x - 3 = 4; d)
2x
1
ax
Bài 3: Tìm tham số m sao cho:
a) Phương trình mx - 2= x + 4có nghiệm duy nhất; b) x - 1+ 2x - 3 = m có nghiệm
* Bài tập tự luyện:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
II BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI:
1/ Bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối cơ bản:
Dạng 1: A > B A2 > B2 (A + B)(A - B) > 0
0
B A
B A A
00
00
B A B B
Trang 18B A
2/ Một số phương pháp giải bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối thường sử dụng:
Phương pháp biến đổi về dạng cơ bản
Phương pháp chia khoảng
Ví dụ 1: Giải các bất phương trình sau:
a) x2 - 5x + 9 < x - 6 ; b)1- 4x 2x + 1
Ví dụ 2: Giải bất phương trình: x - 1 + 2 - x > 3 - x
* Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Giải các bất phương trình sau:
x
; c) 2 2
x
x x
Bài 3: Định m để bất phương trình sau có nghiệm: x2 + 2x - m+ m2 + m - 1 0
* Bài tập tự luyện:
Bài 1: Giải các bất phương trình sau:
x
5
342
x x
Trang 19
* HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ *
I HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN:
Giải và biện luận hệ phương trình:
c by ax
(I) bằng phương pháp định thức
Tính các định thức: D = ab a b
b a
b a
'''' , Dx = cb c b
b c
b c
'''' , Dy = ac a c
c a
c a
'''' Biện luận:
Nếu D 0 thì hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất:
D x
y x
Nếu D = 0 mà
Dx 0 hoặc Dy 0 (chỉ 1 trong 2) thì hệ phương trình (I) vô nghiệm
Dx = Dy = 0 thì nghiệm của hệ phương trình (I) là nghiệm của 1 phương trình trong hệ
Ví dụ 1: Giải và biện luận hệ phương trình:
m y mx
2my4mx
có nghiệm duy nhất (x; y) với x, y là các số nguyên
II HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI:
1/ Hệ gồm một phương trình bậc hai và một phương trình bậc nhất của hai ẩn:
Từ phương trình bậc I tính ẩn này theo ẩn kia rồi thế vào phương trình bậc hai
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình:
52
2 22
y x
xy y
x
2/ Hệ phương trình đối xứng đối với x và y:
a) Hệ phương trình đối xứng loại 1:
Dạng 1: Mỗi phương trình trong hệ không thay đổi khi ta thay x bởi y và y bởi x
Cách giải:
+ Đặt x + y = S và xy = P với S2 4P
+ Giải hệ phương trình theo S và P
+ Thế lần lượt từng cặp (S, P) vào phương trình X2 – SX + P = 0 để tìm nghiệm (x; y) của hệ phương trình đã cho
* Nhận xét: Hệ phương trình đối xứng có hai cặp nghiệm (x; y) hoặc (y; x)
Dạng 2: Khi đổi biến t = -x (hoặc t = -y) thì ta được hệ phương trình đối xứng
Cách giải: Đặt t = -x (hoặc t = -y), ta có một hệ đối xứng
b) Hệ phương trình đối xứng loại 2:
Dạng: Khi ta thay x bởi y và y bởi x của một phương trình thì phương trình đó trở thành phương trình kia
Cách giải:
+ Trừ vế với vế hai phương trình và biến đổi về dạng phương trình tích số
+ Kết hợp một phương trình tích số với một trong hai phương trình của hệ để suy ra nghiệm
Trang 20Ví dụ: Giải các hệ phương trình sau:
xy y x
y xy x
2
xy y x
xy y x
232
2 2
2 2
x x y
y y x
1 2 1 1 2 1
d y c xy b x a
d y c xy b x a
(I) (tổng số mũ từng số hạng trong mỗi phương trình bằng nhau)
Cách giải:
+ Giải hệ (I) với x = 0 (hoặc với y = 0)
+ Với x 0 đặt y = tx (hoặc x = ty với y 0) Thay vào hệ (I) ta được hệ mới chứa 2 ẩn t, x (hoặc t, y) Từ hai phương trình ta khử x (hoặc y) để được phương trình theo t
+ Giải phương trình tìm t rồi suy ra x, y
Ví dụ: Giải hệ phương trình:
2
112
3
2 2
2 2
y xy x
y xy x
4/ Một số hệ phương trình khác:
Ví dụ 1: Sử dụng phép cộng (trừ) và phép thế, giải hệ phương trình
0862 2
2 2
y x y x
y x y x
2 2
y x y
x
y y x
yyxx2 2
3 3
* Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Giải các hệ phương trình sau :
y x
122
2
y y x x
y x y
2
xy y x y x
y x
42 2
y y y
x x
y y x x
2
xy y x y x
y x xy
Bài 3: Giải các hệ phương trình sau:
71
x y
1212
y
x y
x
y x
14
2
2 2
xy y
y xy x
562
6
2 2
2 2
y xy x
y xy x
* Bài tập tự luyện:
Bài 1: Giải các hệ phương trình sau:
xy y x
y x xy
132 2
xy y x
y x
2 2
y x
xy y x
xy y x
x y y x
344 4
y x
y x
y x x
y y
x
Bài 2: Giải các hệ phương trình sau:
Trang 21x xy x
32
32
2
23
2
2 2
2 2
x y y
y x
xxxy
2 3 2
2 3 2
1111
x
x y
y
y x
2
13
13
56y2xyx
6
2 2
2 2
5yxx2
2 3
2 3
14
2
2 2
2 2
y xy x
y xy x
Bài 4: Giải các hệ phương trình sau:
y x
y x y
114 4
x y
y x
411
2 2 2 2
y x y x
y x y x
1
181
1
2 2
2 2
y y
x y x y
x x
y y
x y x y
x
* Một số bài tập trong các đề thi tuyển sinh:
Bài 1: Giải các hệ phương trình sau:
11
3
x y
y
y x
y x y
3
y x
xy y
2
131
71
y xy
y x
y x
5)(
03)1(
2 2
x y x
y x x
922
2
2 2 3 4
x xy x
x y x y x x
23
23
y
x x
x
y y
y y x
y x y x xy
2212
45
2 4
3 2
x xy y x
xy y x y x
2
2 2
)(7
)(3
y x y
xy x
y x y
xy x
28
2 2
3 3
y x
y y x x
y x
y x y y x
)2)(
1(
4)()1(2
42
2
y y y
x
x
y x y x
3
2 2 3 4
xy x y x
y x y x x
11
2
y x
y x y
y x x
y x
31
511
3 3 3 3
m y
y x x
y
y x x
có nghiệm thực
Trang 22* PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC *
I PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN:
1/ Phương trình lượng giác đặc biệt:
2/ Phương trình lượng giác cơ bản:
2
2sin
k v u
k v u v
2
2cos
k k v u
k v u v
),2,(u v k kZ
Z k k a x
,2arcsin
,2arcsin
II PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP:
1/ Phương trình bậc I và phương trình bậc II đối với một hàm số lượng giác:
Cách giải:
Đặt ẩn phụ (t) cho hàm số lượng giác (đặt điều kiện cho t (nếu có))
Giải phương trình theo t
Từ nghiệm t suy ra nghiệm x của phương trình
2/ Phương trình bậc I đối với sinx và cosx:
Dạng: asinx + bcosx = c (a, b, c R, a.b 0)
Cách giải:
Điều kiện có nghiệm của phương trình: a2 + b2 c2
Chia hai vế phương trình cho 2 2
b
a , ta được:
2 2 2
2 2
b a
c x
b a
b x
b a
Trang 232 2
2 2
b a b b a
a
ta được phương trình:
2 2
)sin(
cossinsin
cos
b a
c x
x x
3/ Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx:
Dạng: asin2x + bsinxcosx + ccos2x = 0 (a, b, c R)
4/ Phương trình đối xứng đối với sinx và cosx
Dạng: a(sinx + cosx) + bsinxcosx = c (a, b, c R)
Cách giải: Đặt t = sinx + cosx = )
4sin(
* Chú ý:
Phương pháp này cũng được áp dụng để giải phương trình phản xứng:
a(sinx - cosx) - bsinxcosx = c
Đặt t = sinx – cosx sinxcosx =
2
1t2
Ví dụ: Giải các phương trình lượng giác sau:
a) 2cos2x + 2 cosx - 2 = 0; b) 3sinx - 3cosx = 2 3;
c) 2sin2x - 3sinxcosx + cos2x= 0; d) 4sin2x + 3 3sin2x - 2cos2x = 4;
e) 2(sinx + cosx) + 6sinxcosx - 2 = 0; f) 6(sinx - cosx) - sinxcosx = 6
Chú ý : Phương trình dạng asin[f(x)] + bcos[f(x)] = 2 2
b
a sin[g(x)]
sin[ ( )] cos[ ( )] sin[ ( )]
2 2 2
b a
b x
f b a
Trang 24Đưa phương trình F(x) = 0 (*) về phương trình tương đương: f(x).g(x).h(x) = 0
0)(
0)(
x h
x g
x f
Khi đó nghiệm của phương trình (*) là hợp nghiệm của các phương trình thành phần f(x) = 0, g(x)
= 0, h(x) = 0
Ví dụ: Giải các phương trình lượng giác sau:
a) cosx.cos7x = cos3x.cos5x; b) sin2x + sin4x = sin6x;
c) sin24x + sin23x = sin22x + sin2x; d) sin3x + cos3x= cos2x
e) sin2x.sinx + sin3x = 6cos3x; f) 4cos2x + 3tan2x - 4 3cosx + 2 3tanx + 4 = 0
IV HỆ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC MỘT ẨN:
Phương pháp giải: Giải một phương trình của hệ rồi thế nghiệm tìm được vào các phương trình còn
lại (hoặc giải từng phương trình rồi tìm nghiệm chung của các phương trình)
* Chú ý:
1) Khi giải các phương trình của hệ ta phải viết các họ nghiệm với các tham số nguyên khác nhau để
so sánh nghiệm được chính xác
2) Việc giải phương trình lượng giác có thể dẫn đến giải hệ phương trình lượng giác
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình:
sin
01cos2
x
x
Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:
a) 2cos2x = 3sin25x + 2; b) sinx + 2sin2 x sinx 2sin2 x 3
* Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Giải các phương trình :
a) 2cos2x5sinx 4 0; b) cos2 4cos 5 0
2
6cos(
)2cos32
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) cosx 3sinx 1; b) cosx 3sinx 2;
c)4(sin4xcos )4x 3sin4x2; d)
x
x
cos
13tan Bài 3: Giải các phương trình sau:
a) 2 3cos2x + 6sinx.cosx = 3 + 3; b) 4sinx + 6cosx =
x
cos
Bài 4: Giải các phương trình sau:
a) 1 sin 3 cos3 3sin2x
2
Bài 5: Giải các phương trình sau:
a) x ) 2sinx
4(
3cosx - sinx = sin3x - cos3x
Bài 6: Giải các phương trình sau:
a) sin(sin2x) = 1; b)
2
2)]
Trang 25a) 2sinx(cosx - 1) = 3cos2x; b) cos3x - sinx = 3(cosx - sin3x);
c) (sinx + 3cosx)sin3x = 2; d) 2( 3sinx - cosx) = 3sin2x + 7cos2x;
e) cos2x - 3sin2x - 3sinx - cosx + 4 = 0
Bài 8: Giải các phương trình sau:
a) x ) cos3x
3(cos
)4sin(
sin(
2
1)210
3
x x
6sin(
5)32
Bài 9: Giải các phương trình sau:
a) (tanx + 7)tanx + (cotx + 7)cotx + 14 = 0; b) 2tan 5tan 5cot 4 0
sin
2 x x x
c) 3(tan2 xcot2x)2( 31)(tanxcotx)42 30;
* Bài tập tự luyện:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a)cos4xsin4xcos2x; b) 1 cos 4xsin4x2cos2x;
c)4(sin4xcos4x)sin4x20; d)sin6xcos6xcos4x;
4
2
g)4cos3xcos2x4cosx10; h) sin4xcos22x2;
i)sin4xcos4xsinx.cosx0; j) 2sin3xcos2xcosx0
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) 2cos cos2x x 1 cos2xcos3x; b) 2sinxcosxsin2x1;
c) cos3xcos2xcosx10; d) cos7xsin8xcos3xsin2x
Bài 3: Giải các phương trình sau:
2cos(
)cos(sin
sin2
3cos2
7
e)9sinx6cosx3sin2xcos2x8; f) sinx.cos4x – sin22x = 4sin2
2
7)24( x ;
22(cos)2(
2
2sincos
x
2sin21
3sin3cos(sin
c)
)4(sin2
2sin12
sin
2
sin2cos
2
4 4
x x
x x
2sin8
12
cot2
12
sin5
cossin4 4 ; f)cos (cos2 1) 2(1 sin )
Bài 5: Giải các phương trình sau:
a) cotx - tanx = 2tan2x; b) tanx = cotx + 2cot32x;
c) tan2x - tanx = 1cosx.sin3x; d) cos2x + cosx(2tan2x - 1) = 2;
Trang 26e) 0
2costan
)42(sin2 x 2 x 2 x ; f) tanx + cosx - cos2x = sinx(1 + tanx.tan
2 4
cos
3sin)2sin2(1
x x
x
2sin
23cottan
i)
x x
x x
4sin
2tan
22cottan
1cot
)sin(cos
22
cottan
x
sin.2sin.3sin
12
cot3
x x x x
x x
x x
2sin
22
sin4tan
* Một số bài tập trong các đề thi tuyển sinh:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) sin23x - cos24x = sin25x - cos26x; b) 5sinx - 2 = 3(1 - sinx)tan2x;
x
x
2sin2
1sintan
1
2cos 2
)sin1)(
sin21(
cos)sin21
i) 2sin22x + sin7x - 1 = sinx; j) ) 3cos 2
2
cos2
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) (2cosx - 1)(2sinx + cosx) = sin2x - sinx; b) )
4
7sin(
4)2
3sin(
1sin
1
x x
sin22
cossin)sin(cos
3 = 0
Bài 3: Giải các phương trình sau:
a) cos3x + sin3x + 2sin2x = 1; b) cos2x + (1 + 2cosx)(sinx - cosx) = 0;
c) 4sin3x + 4sin2x + 3sin2x + 6cosx = 0; d) (2sin2x - 1)tan2 2x + 3(cos2x - 1) = 0;
2 ; g) 4sin2
cos
12costan
3)2
cos1
sin)
; l) sin2x + cos2x + 3sinx - cosx - 2 = 0;
m)
2
3cos2)42cos(
)42
5sin( x x x; n) sin2x + sinx -
x
1sin
2
1
= 2cot2x; o) 2cos2x + 2 3sinx.cosx + 1 = 3(sinx + 3cosx)
Bài 4: Tìm x thuộc đoạn [0; 14] nghiệm đúng phương trình: cos3x - 4cos2x + 3cosx - 4 = 0
Bài 5: Tìm nghiệm thuộc khoảng (0; 2) của phương trình: ) cos2 3
2sin21
3sin3cos(sin
Trang 27* CÁC BÀI TOÁN VỀ KHẢO SÁT HÀM SỐ *
: Tam thức f(x) = ax2 + bx + c (a 0):
Tính = b2 - 4ac (hoặc ' = b'2 - ac nếu b chẵn)
Nếu < 0 thì: phương trình f(x) = 0 vô nghiệm và
x - +
f(x) Cùng dấu với a
Nếu = 0 thì: phương trình f(x) = 0 có nghiệm kép x =
f(x) Cùng dấu với a 0 Cùng dấu với a
Nếu > 0 thì: phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm x1, x2 (x1 < x2) và
x - x1 x2 +
f(x) Cùng dấu với a 0 Trái dấu với a 0 Cùng dấu với a
Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Định m để tam thức bậc 2 luôn luôn dương:
a/ f(x) = x2 mx + m + 3; b/ f(x) = (m 1)x2 2(m + 1)x + 3(m 2)
Bài 2: Định m để tam thức bậc 2 luôn luôn âm:
a/ f(x) = x2 + (m + 1)x 1; b/ f(x) = mx2 4(m + 1)x + m 5
: So sánh nghiệm của tham thức bậc hai với số thực :
Bài toán: So sánh các nghiệm của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a 0) với số thực
° f(x) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1 < < x2 x1 - < 0 < x2 - : đặt t = x - , g(t) = f(t + ), bài toán trở thành f(x) có hai nghiệm trái dấu
° f(x) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1 x2 < x1 - x2 - < 0: đặt t = x - , g(t) = f(t + ), bài toán trở thành f(x) có hai nghiệm cùng âm
° f(x) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn < x1 x2 0 < x1 - x2 - : đặt t = x - , g(t) = f(t + ), bài
toán trở thành f(x) có hai nghiệm cùng dương
Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Cho phương trình (3 - m)x2 + 2mx + m + 2 = 0 Tìm những giá trị của m để phương trình:
a) có hai nghiệm nhỏ hơn 1; b) có một nghiệm thuộc (-1; 3), nghiệm kia lớn hơn 3
Bài 2: Xác định m để phương trình (m + 1)x2 - 2(2m - 1)x + 6m - 3 = 0 có một nghiệm nhỏ hơn -1, còn nghiệm kia lớn hơn 1
: Chiều biến thiên của hàm số:
Bài toán: Xác định m để hàm số y = f(x, m) đơn điệu trên R
Hàm số y = f(x) đơn điệu tăng (giảm) khi y'(x, m) > 0 x R (y'(x, m) < 0 x R)
Trang 28Bài 1: Cho hàm số y = -(m2 + 5m)x3 + 6mx2 + 6x - 5 Xác định m để hàm số đơn điệu trên R Khi đó hàm số đồng biến hay nghịch biến? vì sao?
Bài 2: Xác định m để hàm số y =
3
1 x3 - 2x2 + mx - 2 đồng biến trên khoảng (-; +)
Bài 3: Cho hàm số y = a x ax (3a 2)x
3
)1
Xác định a để hàm số luôn luôn đồng biến
Bài 4: Xét sự biến thiên của hàm số y = 4x3 + mx tùy thuộc vào giá trị của m
Bài 5: Cho hàm số y = x3 + 3x2 + (m + 1)x + 4m Tìm các giá trị của m để hàm số nghịch biến trên khoảng (-1; 1)
Bài 6: Cho hàm số y =
-3
1 x3 + (m - 1)x2 + (m + 3)x - 4 Tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến trên khoảng (0; 3)
Bài 7: Cho hàm số y = x3 - 3mx2 + m - 1 Tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến trên (-; 0)
: Cực trị của hàm số:
Bài toán: Tìm m để hàm số y = f(x, m)có cực trị thỏa mãn điều kiện cho trước
Nếu x0 là cực trị của hàm số y = f(x) thì f'(x0) = 0
Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Cho hàm số y = x3 - 6x2 + 3(m + 1)x - m - 6 Xác định m sao cho:
a) Hàm số có cực trị; b) Hàm số có hai điểm cực trị cùng dấu
Bài 2: Xác định m để hàm số y = x3 - mx2 + (m -
x Xác định m sao cho hàm số có hai cực trị và hai giá trị cực trị trái dấu nhau
: Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số:
Bài toán: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên khoảng (a; b) hoặc trên đoạn [a; b]
° Trên khoảng (a; b): vẽ bảng biến thiên
° Trên đoạn [a; b]: - Tìm các điểm tới hạn x0, x1, , xn thuộc (a; b)
- max ( )
]
; [ f x
b = max{ f(a), f(x0), f(x1), f(xn), f(b)}
min ( )
]
; [ f x
b = min{ f(a), f(x0), f(x1), f(xn), f(b)}
Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau đây trên các khoảng tương ứng:
1
38
2
x x
Trang 29a) y = x.ex - 1 trên đoạn [-2; 2]; b) y = x24 trên đoạn [-1; 3];
e) f(x) = x2 - 3x + 2 trên đoạn [-10; 10]
: Đồ thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối:
Bài toán: Từ đồ thị hàm số y = f(x) suy ra đồ thị các hàm số chứa giá trị tuyệt đối
Vận dụng tính chất
0f(x)nếuf(x))
(x
Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Cho hàm số : yx3 3x (1)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1)
b)Từ đồ thị (C) đã vẽ, hãy suy ra đồ thị các hàm số sau:
x x y
a) 3 3 ; b)y x3 3x ; c) y x3 3x; Bài 2: Cho hàm số :
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (2)
b) Từ đồ thị (C) đã vẽ hãy suy ra đồ thị các hàm số sau:
1
1)
b) Vẽ đồ thị (C') của hàm số y =
1
43
: Điểm cố định của họ đồ thị:
Bài toán: Tìm những điểm cố định trên họ đồ thị hàm số y = f(x, m) khi m thay đổi
Họ đồ thị hàm số y = x 3 - (m + 1)x 2 - (2m 2 - 3m + 2)x + 2m(2m - 1)
Biến đổi phương trình y = f(x, m) ra dạng một đa thức theo biến m như sau:
+ A(x, y)m2 + B(x, y)m + C(x, y) = 0
0),(
0),(
y x C
y x B
y x A
để tìm tọa độ điểm cố định của họ đồ thị
Trang 30Bài 1: Tìm điểm cố định của họ đồ thị hàm số y = x3 - (m + 1)x2 - (2m2 - 3m + 2)x + 2m(2m - 1) khi m thay đổi
Bài 2: Chứng minh họ đồ thị (Cm) của hàm số y = (1 - 2m)x2 - (3m - 1)x + 5m - 2 luôn đi qua 2 điểm cố định với mọi m
Bài 3: Tìm điểm cố định của họ đồ thị hàm số y =
x với mọi giá trị của m
Bài 4: Chứng minh họ đồ thị (Hm) của hàm số y =
m x
Bài toán: Định m để đường thẳng : y = f(x) cắt đường cong (C): y = g(x) tại n điểm
cắt (C) tại n điểm khi và chỉ khi phương trình f(x) = g(x) có n nghiệm phân biệt
Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Cho hàm số y(x1)(x2mx m )(1) Xác định m sao cho đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại
3 điểm phân biệt
Bài 2: Cho hàm số y2x33x21 (C) Gọi (d) là đường thẳng đi qua điểm M(0; -1) và có hệ số góc bằng k Tìm k để đường thẳng (d) cắt (C) tại ba điểm phân biệt
Bài 3: Cho hàm số y x3 3x2 (C) Gọi (d) là đườngthẳng đi qua điểm A(3; 20) và có hệ số góc bằng m Tìm m để đường thẳng (d) cắt (C) tại ba điểm phân biệt
Bài 4: Cho hàm số y x 4mx2 m 1(1) Xác định m sao cho đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt
Bài 5: Cho hàm số y = -x4 + 10x2 - 8 + k (1) Xác định k để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt có hoành độ x1, x2, x3, x4 (x1 < x2 < x3 < x4) lập thành một cấp số cộng
Bài 6: Cho hàm số y = x3 + 3(m - 1)x2 + 2(m2 - 4m + 1)x - 4m(m - 1) Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng
Bài 7: Cho hàm số y =
x có đồ thị là (C)
a) Chứng minh rằng đường thẳng y = 2x + m luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt M và N;
b) Xác định m sao cho độ dài đoạn MN là nhỏ nhất
Bài 8: Cho hàm số y =
x2
1x2
có đồ thị (C) và đường thẳng dm có phương trình y = -5x + m
a) Xác định m để đường thẳng dm cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A và B
b) Tìm một hệ thức độc lập giữa các hoành độ của A và B độc lập đối với tham số m
Bài 9: Cho hàm số y =
1
12
: Các bài toán về tiếp tuyến:
Bài toán: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x)
Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị hàm số có hệ số góc là f'(x0) và phương trình tiếp tuyến là: y - y0 = f(x0)(x - x0)
° Tiếp tuyến đi qua điểm A(x1; y1): - Gọi M(x0; y0) là tiếp điểm của tiếp tuyến đi qua A
- Phương trình tiếp tuyến: y - y0 = f'(x0)(x - x0)
- Vì tiếp tuyến qua A nên y1 - f(x0) = f'(x0)(x1 - x0) ° Tiếp tuyến có hệ số góc k cho trước: - Gọi M(x0; y0) là tiếp điểm của tiếp tuyến có hệ số góc k
Trang 31- Ta có: f'(x0) = k (hệ số góc của tiếp tuyến tại M là f'(x0 ))
Chú ý: Cho 1: y = k1x + a, 2: y = k2x + b
° 1 2 k1.k2 = -1 ° 1// 2 k1 = k2
Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 - 3x2 + 4 biết rằng tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y =
Bài 9: Cho hàm số y = -x3 - 3x2 + 6 (1) Tìm những điểm trên đường thẳng y = 2 mà từ đó ta vẽ được
ba tiếp tuyến đến đồ thị hàm số (1) trong đó có hai tiếp tuyến vuông góc nhau
: Một số bài toán tìm điểm M trên đồ thị hàm số thỏa mãn điều kiện cho trước:
Bài 1: Tìm tất cả các điểm trên đồ thị hàm số y =
2
)1(3
x
x có tọa độ nguyên
Bài 2: Cho hàm số y =
a) Tìm tất cả các điểm trên đồ thị hàm số (1) có tọa độ nguyên
b) Tìm điểm M trên đồ thị của hàm số (1) sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang
Bài 3: Cho hàm số 2 1
1
x y x
Trang 32Bài 8: Cho hai hàm số y =
2
12
x
x và y = mx - (m + 3) Xác định m trong mỗi trường hợp sau:
a) Hai đồ thị có đúng một điểm chung
b) Hai đồ thị có hai điểm chung ở trên hai nhánh khác nhau
c) Hai đồ thị có hai điểm chung ở trên cùng một nhánh
: Dùng đồ thị giải và biện luận phương trình, bất phương trình:
Bài toán 1: Dựa vào đồ thị (C) của hàm số y = f(x) hãy giải bất phương trình f(x) < c
° Tập nghiệm bất phương trình là tập hợp những giá trị x ứng với phần đồ thị (C) nằm dưới đường thẳng y = c
Bài toán 2: Dựa vào đồ thị (C) của hàm số y = f(x) hãy tìm m để phương trình (f)x = m có nghiệm thuộc [a; b]
° Phương trình (f)x = m có nghiệm thuộc [a; b] khi đường thẳng y = m cắt (C) tại các điểm có hoành
độ thuộc [a; b]
Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Cho hàm số y = 3
b) Dựa vào đồ thị (C), tìm m để bất phương trình 2x3 - 3x2 + 1 - m > 0 có nghiệm x [0; 1]
Bài 2: Cho hàm số y = x4 - 2x2 + 1 (C1)
a) Dựa vào đồ thị (C1), tìm m để phương trình x4 - 2x2 + 1 + m = 0 có 2 nghiệm thuộc [-1; 1] b) Dựa vào đồ thị (C1), tìm m để bất phương trình x4 - 2x2 + 1 - m < 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc [0;
2
3]
: Sử dụng phương pháp khảo sát hàm số giải quyết một số bài toán có tham số m:
Bài toán 1: Định tham số để phương trình f(x) = m có nghiệm thuộc (a; b)
Phương trình f(x) = m có n nghiệm thuộc (a; b) khi đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = f(x) tại n điểm có hoành độ x (a; b)
Bài toán 2: Định tham số để bất phương trình f(x) > m có nghiệm thuộc (a; b)
Bất phương trình f(x) > m có nghiệm thuộc (a; b) khi đồ thị hàm số y = f(x) có phần nằm trên đường thẳng y = m với x (a; b)
Bài toán 3: Định tham số để bất phương trình f(x) > m nghiệm đúng x (a; b)
Bất phương trình f(x) > m nghiệm đúng x (a; b) khi đồ thị hàm số y = f(x) nằm trên đường thẳng y
= m "hoàn toàn" với x (a; b)
Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Tìm m để các phương trình sau có nghiệm:
a) 7x 2x (7x)(2x) m; b) 1x 8x (1x)(8x) m
Bài 2: Tìm m để các bất phương trình sau:
a) (12x)(3x) m(2x2 5x3) nghiệm đúng với mọi x [
2
1
; 3];
b) (2x)(4x) x22xm nghiệm đúng với mọi x2;4
Bài 3: Tìm m để bất phương trình bất phương trình mx - x3m1 sau có nghiệm
Bài 4: Tìm m để các phương trình sau có nghiệm:
4
12coscos
Trang 33a)cos4x6sin cosx x m 0 có nghiệm x [0;
4
]
x x
gx tgx
x
cos
1sin
1cot
(2
11cos
2
)
* Bài tập tự luyện:
Bài 1: Cho hàm số y = (x2 + mx + m2 - 3)(x - 2) Tìm trên trục tung các điểm mà với mọi m, đồ thị hàm số đã cho không đi qua
Bài 2: Cho hàm số y = -x4 + 2(m + 1)x2 - 2m - 1 Xác định m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt có hoành độ x1, x2, x3, x4 (x1 < x2 < x3 < x4) lập thành một cấp số cộng
Bài 3: Tìm tất cả các giá trị của m để các phương trình sau có nghiệm:
a) sin2x4(cosxsinx)m; b)4(sin x cos x) 4(sin x cos x) sin 4x m4 4 6 6 2
Bài 4: Tìm m để phương trình 2cos2x(sinx.cosxm)(sinxcosx)0có nghiệm x [0;
4(
x m x
2
;0
Bài 7: Tìm m để bất phương trình bất phương trình sau có nghiệm x [0;1 3]:
m( x2 2x21)x(2x)0 Bài 8: Tìm m để phương trình 4 x2 xm
1 có nghiệm
Bài 9: Giải và biện luận phương trình: x2 x = a - x
* Một số bài tập trong các đề thi tuyển sinh:
Bài 1: Cho hàm số y = -x3 + 3mx2 + 3(1 - m2)x + m3 - m2 (1) (m là tham số)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1
b) Tìm k để phương trình -x3 + 3x2 + k3 - 3k2 = 0 có ba nghiệm phân biệt
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1)
Bài 2: Cho hàm số y = mx4 + (m2 - 9)x2 + 10 (1) (m là tham số)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1
b) Tìm m để hàm số (1) có ba điểm cực trị
Bài 3: Cho hàm số y = x3 - 3x2 + m (1) (m là tham số)
a) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm phân biệt đối xứng với nhau qua gốc tọa độ
b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 2
Bài 4: Cho hàm số y =
3
1x3 - 2x2 + 3x (1) có đồ thị (C)
a) Khảo sát hàm số (1)
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm uốn và chứng minh rằng là tiếp của (C) có hệ số góc nhỏ nhất
Bài 5: Cho hàm số y = x3 - 3mx2 + 9x + 1 (1) với m là tham số
a) Khảo sát hàm số (1) khi m = 2
b) Tìm m để điểm uốn của đồ thị hàm số (1) thuộc đường thẳng y = x + 1
Bài 6: Gọi (Cm) là đồ thị của hàm số y =
3
1x3 - 2
mx2 +
3
1 (*) (m là tham số)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (*) khi m = 2
Trang 34b) Gọi M là điểm thuộc (Cm) có hoành độ bằng -1 Tìm m để tiếp tuyến của (Cm) tại điểm M song song với đường thẳng 5x - y = 0
Bài 7: 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = 2x3 - 9x2 + 12x - 4
2) Tìm m để phương trình sau có 6 nghiệm phân biệt: 2x3 - 9x2 + 12x= m
Bài 8: Cho hàm số y = x3 - 3x + 2
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho
b) Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(3;20) và có hệ số góc là m Tìm m để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt
Bài 9: Cho hàm số y =
1
2
x x
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho
b) Tìm tọa độ điểm M thuộc (C), biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt hai trục Ox, Oy tại A, B và tam giác OAB có diện tích bằng
4
1 Bài 10: Cho hàm số y = 4x3 - 6x2 + 1 (1)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1)
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết tiếp tuyến đó đi qua điểm M(-1; -9) Bài 11: Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 4 (1)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1)
b) Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua điểm I(1; 2) với hệ số góc k (k > -3) đều cắt đồ thị của hàm số (1) tại ba điểm phân biệt I, A, B đồng thời I là trung điểm của đoạn AB
Bài 12: Cho hàm số y =
32
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O
Bài 13: Cho hàm số y = 2x4 - 4x2 (1)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1)
b) Với giá trị nào của m, phương trình x2x2 - 2 = m có đúng 6 nghiệm thực phân biệt?
Bài 14: Cho hàm số y = x4 - (3m + 2)x2 + 3m có đồ thị là (Cm), m là tham số
a) Khảo sat sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m = 0
b) Tìm m để đường thẳng y = -1 cắt đồ thị (Cm) tại 4 điểm phân biệt đều có hoành độ nhỏ hơn 2 Bài 15: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
x
x
ln2 trên đoạn [1; e3]
Bài 16: Xác định m để phương trình m( 1x2 1x2 2)2 1x4 1x2 1x2 có nghiệm Bài 17: Tìm m để phương trình x2mx2 = 2x + 1 có hai nghiệm thực phân biệt
Bài 18: Tìm m để phương trình sau có nghiệm thực: 4 2
12
11
3 x m x x Bài 19: Chứng minh rằng với mọi giá trị dương của tham số m, phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt: x2 + 2x - 8 = m(x2)
Bài 20: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình 4 2x 2x24 6x 2 6x m (m R) có đúng hai nghiệm thực phân biệt
Trang 35* PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARÍT *
I PHƯƠNG TRÌNH MŨ:
1/ Phương trình mũ cơ bản:
ax = ab x = b, (a > 0, a 1) ax = c x = logac,(a > 0, a 1, c > 0)
2/ Một số phương pháp giải phương trình mũ thường gặp:
Phương pháp đưa về cùng một cơ số
Phương pháp đặt ẩn số phụ
Phương pháp lôgarít hoá
Phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số mũ: đoán nhận trước một nghiệm và chứng minh nghiệm duy nhất
Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:
a) 0,125.42x – 3 = x
)8
2( ; b) 5x = 100; c) 27x + 12x = 2.8x; d) (2 3)x(2 3)x 4; e)3x.2x2 1; f) 4x + 3x = 5x
* Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 32x+ 8 - 4.3x + 5 + 27 = 0; b)2x2x 22xx2 3; c) x x x
27.218
8 ;
210
25x x x ; e) 6.9x - 13.6x + 6.4x = 0; f) 8.3x + 3.2x = 24 + 6x Bài 2: Giải các phương trình sau:
a)2x2x 4.2x2x 22x 40; b)12.3x 3.15x 5x1 20
Bài 3: Giải các phương trình sau:
a)( 3 8)x( 3 8)x 6; b) 3
2)53(16)53
a) 2x 3x; b)2.2x3.3x 6x1; c) 9x + 2(x - 2).3x + 2x - 5 = 0 Bài 6: Giải phương trình 3.25x - 2 + (3x - 10).5x - 2 + 3 - x = 0
* Giải các bài toán có chứa tham số:
Bài 1: Với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm: 4x4 (2x1)0
Bài 3: Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm trái dấu(m3).16x(2m1)4xm10
Bài 4: Với giá trị nào của m thì các phương trình sau có nghiệm 2 0
3
1
m x
.216
Trang 36a) 3
17 7
5
128.25,0
250
8.212
27 ; c)3.8x 4.12x 18x 2.27x 0; d)2.22x 9.14x 7.72x 0; e) 25x + 10x = 22x + 1; f) 23x - 6.2x - 1
2
122
1
) 1 (
3x x ; g) 5.23x1 3.253x70; h) 2 2 6 9 2 3 5 2 2 6 9
5.315
.4
3 x x x x x x Bài 3: Giải các phương trình sau:
Một số bài tập trong các đề thi tuyển sinh:
Bài 1: Giải phương trình 3.8x + 4.12x - 18x - 2.27x = 0
Bài 2: Giải phương trình 2x2x4.2x2x22x40
Bài 3: Giải phương trình 2x2x22xx2 3
Bài 4: Giải phương trình ( 21)x( 21)x2 20
II PHƯƠNG TRÌNH LÔGARÍT;
1/ Phương trình lôgarít cơ bản:
Với a > 0, a 1, b > 0 ta có: logax = logab x = b
logax = c x = ac
2/ Phương pháp giải một phương trình lôgarít thường gặp:
i) Phương pháp đưa về cùng một cơ số
ii) Phương pháp đặt ẩn phụ
iii) Phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số lôgarít
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
a) lg(152 + x3) = lg(x + 2)3; b) log4x2 = 3;
c) log3x + log9x + log27x = 11; d) log2x + log5(2x + 1) = 2
* Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) log ( 1) log ( 4) log (3 )
2
1
2 1 2
1 2
16
1loglog)16(log
3 1 2 1 2
9 9
x x
x) lg (10 ) 14 lg1100
* Bài tập tự luyện:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
Trang 37a)log (4 4) log (2 1 3)
2 1
log
2)10(log.2log2
1 ; d) log2x + 2.log7x = 2 + log2x.log7x;
2 3
2 x x ; b)2.log29xlog3x.log3( 2x11); d) log7xlog3( x2); e)
3 2 8
1 2
2
1log4log232log x x ; f)log4(x1)22 log 2 4xlog8(4x3)
Một số bài tập trong các đề thi tuyển sinh:
Bài 1: Cho phương trình log32x log32x12m10 (2) (m là tham số)
a) Giải phương trình (2) khi m = 2;
b) Tìm m để phương trình (2) có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn [1; 3
3 ]
Bài 2: Giải các phương trình sau:
32.4
1log2)272.154(
a)logx2log2x4log 2x8; b) 3
8 2
1
2 1 log (3 ) log ( 1)log x x x ;
4
1loglog
)1(log
2 2x 4x 2 ; d) log3(3x - 1).log3(3x + 1 - 3) = 6;
e)log3(x1)2log 3(2x1)2; f) log 2
2
14log
1)
1(
1 2
x x
x
III HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARÍT:
Bài 1: Sử dụng các phép biến đổi tương đương và phép thế giải các hệ phương trình sau:
44 4
8 log 8
log
y x
2
5)(
log
2 4
2 2 2
y x
y x
.32
142
4
2 2 2 2
2 2 2 2 2
y x y
y y x x
644
2
y x
y x
433)11(
3x y
2)3
1()
3(
y x y
x
y x y
x
Bài 2: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ giải các hệ phương trình sau:
1log3
5log53log
3 2
3 2
y x
y x
Một số bài tập trong các đề thi tuyển sinh:
Bài 1: Giải các hệ phương trình sau:
x x
x
22
24
452
1
2 3
2 2
4 4
1
y x
y x
)9(log3
12
1
3 3 2
y
Trang 38)x1ln(
e
ex y
Trang 39
* BẤT PHƯƠNG TRÌNH, HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARÍT *
I BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ:
)3
1(
3 x2 x xx ; c) 4x – 2.52x < 10x d) 1 1 1
222
2x2 x x2 x
* Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Giải các bất phương trình sau:
2 22
1
2
x x
1
3 6
1 1
3
)310()103
x
Bài 2: Giải các bất phương trình sau:
a)32x 8.3x x4 9.9 x4 0; b) ) 12
3
1(3)3
1
1 2
x
21212
15 x x x ; d) 821x 4x 21x 5; e)(9 311 2)x 2(52 6)x 2( 3 2)x 1
Bài 3: Giải các bất phương trình sau:
a)3 x4 2 2x4 13; b)3 2213 24 3
x x x
c) 2.2x + 3.3x > 6x - 1; d) 0
14
23
* Bài tập tự luyện:
Bài 1: Giải các bất phương trình sau:
a) 2x + 23 - x 9; b) 4x - 2x + 2 + 2 1
4x 0; c) 1 2 2 1 2 2 2 2
15.349
25 xx xx xx ;d)2.14x3.49x4x 0 e) 0
12
12
8
14
a)9 x22xx7.3 x22xx1 2; b) x x x x
22
.15
0)()
(log)(log
x g x f
x g x
g x
0)()
(log)(log
x g x f
x f x
g x
* Bài tập rèn luyện:
Bài 1: Giải các bất phương trình sau:
a) logx(5x2 - 8x + 3) > 2; b)log log9(3x9)1
2
12
24(
x x
Trang 40d) 1
1
32
1 x x ; f)
)13(log
1)
3(log
1
2 2
4 x x x Bài 2: Giải các bất phương trình sau:
a) 2log2x log2x; b)32log2x3log2x1 180; c)log2(3 2)2log3x2230
* Giải bài toán có chứa tham số:
Tìm m sau cho bất phương trình: 1log5(x21)log5(x2 4xm)0 có nghiệm x [2; 3]
* Bài tập tự luyện:
Bài 1: Giải các bất phương trình
a)log5(12x)1log 5(x1); b)log log3 3 0
3
2 x ; c)log2 x1log3 x9 1;
3log
3)(log
Bài 3: Giải bất phương trình (4x - 12.2x + 32)log2(2x - 1) 0
Bài 4: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) y =
2
23log
2 2
)1(log2
2 3 , 0 8
x
x
Một số bài tập trong các đề thi tuyển sinh:
Bài 1: Giải các bất phương trình:
a)log (log3(9x72))1
3 1
4(log
log
2 6 7 ,
1
x
x
x ; e) log5(4x + 144) - 4log52 < 1 + log5(2x - 2 + 1)
Bài 2: Giải các bất phương trình:
a) logx + 1(-2x) > 2; b)(logx8log4 x2)log2 2x 0; c) ) 3
3
1(2
9x22x 2xx2