1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp bảo toàn electron( Ôn thi ĐH)

10 484 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 452,5 KB

Nội dung

Phng phỏp :Bo ton mol electron I. Ni dung phng phỏp: Tng s mol electron cỏc cht kh cho phi bng tng s mol electron cỏc cht oxi húa nhn: = n n e(cho) e(nh n) ậ II. Phm vi ỏp dng: Ch ỏp dng cho cỏc quỏ trỡnh OXH - K III. u im v phng phỏp gii: 1. u im: Cho kt qu rt nhanh, tớnh toỏn rt nh nhng (phự hp thi trc nghim) Khc sõu bn cht nhng e v thu e ca cỏc quỏ trỡnh húa hc. -Cho phộp gii nhanh chúng nhiu bi toỏn trong ú cú nhiu cht OXH v cht kh (c bit l nhng bi toỏn cú rt nhiu ptp, vic vit cỏc ptp v cõn bng rt mt thi gian, thm chớ nhiu bi toỏn khụng th vit c ptp do cha bit phn ng cú hon ton hay khụng). 2. Phng phỏp gii: Mu cht quan trng nht l ch cn bit trng thỏi u v trng thỏi cui cựng ca cỏc cht phn ng v sn phm (khụng cn quan tõm ti ptp cng nh cỏc sn phm trung gian. - xỏc nh chớnh xỏc TTu v TTcui nờn lp s hỡnh tam giỏc. (Chỳ ý ti cỏc nh ca tam giỏc) Xỏc nh chớnh xỏc cỏc cht kh (cho e) v cỏc cht OXH (nhn e) t u quỏ trỡnh n cui quỏ trỡnh sau ú da vo d kin bi toỏn tỡm n e(cho) v n e(nh n)ậ ri ỏp dng. DLBTe. = n n e(cho) e(nh n) ậ IV. Cỏc dng bi toỏn v bi tp minh ha: Dng 1: 1 cht kh + 1 cht OXH: = n n e(1ch t kh cho) e(1ch t OXH nh n)ấ ử ấ ậ Vớ d 1: Cho khớ CO núng qua ng s ng m(g) Fe 2 O 3 mt thi gian c 6,72g h 2 X. Hũa tan hon ton X vo dung dch HNO 3 d thy to thnh 0,448 lớt khớ NO (sn phm kh duy nht). Giỏ tr ca m l: A. 5,56 B. 6,64 C. 7,2 D. 8,8 + + + 2 4 0,06 0,03 0,03 +5 2 0,02 0,06 ch t kh : C 2e C ch t OXH: N +3e N ấ ử ấ + = + = 64 748 647 48 6 4 47 4 48647 48 2 3 2 6,72 CO(p ) Fe O (b ) CO (t o th nh) X 0,03.28 0,03.44m Theo LBTKL : m m m mm (C)7,2 ứ đ ạ à Đ Vớ d 2: Trn 0,54 bt Al vi h 2 bt Fe 2 O 3 v CuO ri tin hnh phn ng nhit nhụm trong iu kin khụng cú khụng khớ mt thi gian, c h 2 rn X. Hũa tan X trong dung dch HNO 3 c, núng d thỡ th tớch NO 2 (sn phm kh duy nht) thu c ktc l: A. 0,672 lớt B. 0, 896 lớt C. 1,12 lớt D. 1,344lớt S phn ng: + + + + 3 0,02 0,06 5 4 0,06 0,06 ch t kh : Al 3e Al ch t OXH : N 1e N ấ ử ấ = = 2 NO V 0, 06 x 22,4 1, 344 l t ( p nD )í Đá á Vớ d 3: Hũa tan hon ton 11,2g Fe vo dung dch HNO 3 , c dung dch X v 6,72 lớt h 2 khớ Y gm NO v 1 khớ Z (vi t l th tớch l 1 : 1). Bit ch xy ra 2 quỏ trỡnh kh, khớ Z l:A. NO 2 B. N 2 O C. N 2 D. NH 3 Gii : = = = = Y NO Z Fe n 0,3 n n 0,15; G i n l s OXH c a N trong kh Z;n 0,2ọ à ố ủ í + + + + + + + + = + = 3 0,2 0,6 5 2 0,15 0,45 5 n 0,15 (5 n)0,15 LBTe 4 2 s OXH : Fe 3e Fe N 3e N Ta c : s kh N (5 n)e N 0,6 0,45 (5 n).0,15 n 4(NO ) ( p n A) Đ ự ó ự ử Đá á Dng 2: 1 cht kh + 2 cht OXH: Vớ d 1: (TSH Khi B 2007)Nung m(g) bt Fe trong O 2 , thu c 3g h 2 cht rn X. Hũa tan ht X trong dung dch HNO 3 (d), thoỏt ra 0,56 lớt (ktc) NO (l sn phm kh duy nht). Giỏ tr ca m l: A. 2,22 B. 2,32 C. 2,52 D. 2,62 T duy bi toỏn theo s + + + + + 3 m 3m 56 56 2 2 3-m 3-m 8 32 5 2 0,025 0,075 ch t kh : Fe 3e Fe O 4e 2O ch t OXH: N 3e N ấ ử ấ = + = 3m 3 m LBTe : 0,075 m 2,52 ( p n C) 56 8 Đ Đá á Vớ d 2: (TS HQG HN 2000) m (g) phoi bo Fe ngoi khụng khớ, sau mt thi gian c 12g cht rn X gm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Hũa tan ht X trong dung dch H 2 SO 4 , núng c 2,24 lớt SO 2 (ktc). Giỏ tr ca m l: A. 9,52 B. 9,62 C. 9,42 D. 9,72 + + + + + 3 m m 56 56 2 2 12-m 12-m 8 32 6 4 0,2 0,1 ch t kh : Fe 3e Fe O 4e 2O ch t OXH: S 2e S ấ ử ấ = + = 3m 12 m LBTe : 0,2 m 9, 52 ( p n A) 56 8 Đ Đá á Vớ d 3: Cho 11,2g Fe tỏc dng vi O 2 c m(g) h 2 X gm 2 oxit. Hũa tan ht X vo dung dch HNO 3 (d), thoỏt ra 896ml NO (sn phm kh duy nht ktc). Giỏ tr ca m l:A. 29,6 B. 47,8 C. 15,04 D. 25,84 + + + + TTcu i TT u +3 0,2 0,6 2 2 m -11,2 m -11,2 8 32 5 2 0,04 0,12 ch t kh : Fe 3e Fe O 4e 2O ch t OXH: N 3e N ố đầ ấ ử ấ = + = m 11,2 LBTe : 0,6 0,12 m 15, 04 ( p n C) b Đ Đá á Vớ d 4: Hũa tan m(g) Al vo lng d dung dch hn hp NaOH v NaNO 3 thy xut hin 6,72 lớt (ktc) h 2 khớ NH 3 v H 2 vi s mol bng nhau. Giỏ tr ca m l: A. 6,75 B. 7,59 C. 8,1 D. 13,5 Bi gii : Ta cú: = = 3 2 NH H n n 0,15 + + = + = = + + 2 3 m m 27 9 LBTe 5 3 0,15 1,2 n e nh n 1,5 2 (H O) 0,3 0,15 S OXH : Al 3e Al m 1,5 m 13,5 ( p n D) N 8e N 9 S kh : 2H 2e H Đ ậ ự Đá á ự ử Dng 3: 2 cht kh + 1 cht OXH : = n n e(2ch t kh cho) e(1ch t OXH nh n)ấ ử ấ ậ Vớ d 1: (TSH Khi A 2007)Hũa tan hon ton 12g h 2 Fe, Cu (t l mol 1: 1) bng axit HNO 3 , thu c V lớt (ktc) h 2 X (gm NO v NO 2 ) v dung dch Y (ch cha 2 mui v axit d). T khi ca X i vi H 2 bng 19. Giỏ tr ca V l: A. 4,48 B. 5,6 C. 2,24 D. 3,36 Bi gii: Vỡ axit d nờn Fe, Cu b OXH ht to Fe +3 v Cu +2 = = + = = + = = = = + 2 Fe Cu NO NO n n a 56a 64a 12 a 0,1 G i 30x 46y n x; n y 38 x y x y ọ + + + + + + = + = + 3 0,1 0,3 n echo 2 0,1 0,2 5 2 x 3x n e nh n 5 4 x x Fe 3e Fe s OXH 0,5 Cu 2e Cu Tac : N 3e N s kh 4x N 1e N ậ ự ó ự ử + = = = = 64 7 48 2 LBTe n (NO NO ) 0,125.2 0,5 4x x 0,125 V 22,4. 5.6 Đ Vớ d 2: Hn hp X gm Cu v Fe cú t l khi lng tng ng l 7: 3. Ly m (g) X cho phn ng hon ton vi dd cha 0,7 mol HNO 3 ; Sau phn ng cũn li 0,75m g cht rn v cú 0,25 mol khớ Y gm NO v NO 2 .Giỏ tr ca m l: A. 40,5 B. 50,4 C. 50,2 D. 50 Bi gii : Ta cú: Vỡ Fe p trc Cu v sau p cũn 0,75m (g) Fe d = = = + Fe Cu 3 m m 0,3m ; m 0,7m 3 7 = Cu ch a p 0,7m Fe d 0, 05m Fep 0,25m (g) Quỏ trỡnh OXH K + 3 2 3 3 ch t o mu i Fe(NO ) HNO h t (l u ch H h t; NO c n trong mu i) ỉ ạ ố ế ý ỉ ế ò ố } } + + + + + + + = = + = = + + + = + = = = uuuuuuuur 3 2 4a 3a a n 3 2 2 2b e(nh n) b b 0,7 0,25 2 0,25m 0,25m 56 28 NO 4H 3e NO 2H O a b 0, 25 a 0,1 4a 2b 0,7 b 0,15 NO 2 H 1e NO H O 3a b 0, 45 0,25m Fe 2e Fe LBTe 0, 45 m 50,4 ( p n B) 28 ậ Đ Đá á Vớ d 3: Cho h 2 cha 0,15 mol Cu v 0,15 mol Fe p va vi dung dch HNO 3 c 0,2 mol khớ NO (sn phm kh duy nht). Tng khi lng cỏc mui trong dung dch sau pn ng l: A. 64,5 B. 40,8 C. 51,6 D. 55,2 Bi gii Cỏch 1: Dựng LBTe + + + + + + + + > + + 2 n n 0,15 0,3 e cho (0,75mol) e nh n ( 0,6mol) 3 3 0,15 0,45 0,15 3 2 3 5 2 0,15 0,15 0,15 0,2 0,6 3 2 Cu 2e Cu : v l Fe 3e Fe Ph i c th m ch t nh n e(0,15mol) v ch l Fe Fe 1e Fe h t Fe N 3e N Fe(NO ) dung d ch c ậ ô í ả ó ê ấ ậ à ỉ à ế ị ó = + = m mu i 3 2 : 0,15mol 0,15(180 188) 55,2 (g) (D) Cu(NO ) : 0,15mol ố Cỏch 2: S dng CT: = + 3 KL mu i NO (t o mu i) m m m ố ạ ố + + = = = = + + + = + + = 3 3 3 3 3 3 NO (t o mu i) NO (b ) NO (b kh ) NO (b ) H NO ( t o mu i) 2 0,8 0,2 0,2 mu i n n n n n n 0,8 0, 2 0,6 NO 4H 3e NO 2H O m 0,15(64 56) 0,6.62 55, 2(g) ạ ố đ ị ử đ ạ ố ố Vớ d 4: Hũa tan 5,6g h 2 Fe, Cu vo dung dch HNO 3 1M, sau khi phn ng xy ra hon ton c 3,92g cht rn khụng tan v khớ NO l sn phm kh duy nht. Bit rng trong h 2 ban u Cu chim 60% v khi lng. Th tớch dung dch HNO 3 ó dựng l: A. 0,07lớt B. 0,08lớt C. 0,12lớt D. 0,16lớt Bi gii Do Fe d nờn ch to Fe 2+ : = = = = = Cu Fe r n Fep m 3,36g; m 2,24g V Fe p tr c Cu m m 3,92g Cu ch a p 3, 36g Fe d : 3,92 3, 36 0, 56 m 1, 68g(0,03mol) ắ ì ớ à + + + + + = = 3 2 3 2 HNO 0,08 0,03 0,06 0,06 0,08 Fe 2e Fe ; NO 4H 3e NO 2H O (*) V 0,08 (B) 1 Chỳ ý: Khi bi toỏn hi v HNO 3 hoc mui nờn s dng bỏn p (*) khụng s dng : +5 +2 N + 3e N Vớ d 5: Cho 1,78g h 2 . HCHO v CH 3 CHO phn ng hon ton vi lng d Cu(OH) 2 trong NaOH núng, thu c 11,52g kt ta. Khi lng HCHO trong h 2 l: A. 0,45 B. 0,88 C. 0,60 D. 0,90 Bi gii Gi a, b ln lt l s mol ca HCHO v CH 3 CHO: 30a + 44b = 1,78 (1); = 2 Cu O n 0, 08 + + + + + + = + = = = uuuuuur o 4 a 4a LBTe 1 3 3 3 2b b 2 1 2 0,16 0,08 HCHO H CHO 4e C 4a 2b 0,16 CH CHO 2e CH C O ONa 2 Cu 2e Cu O a 0, 03 m 0,9(g) (1) b 0, 02 ( p n D) Đ Đá á Dng 4: 2 cht OXH + 2 cht kh: = n n e (2 ch t kh cho) e (2 ch t OXH nh n)ấ ử ấ ậ Vớ d 1: Hũa tan hon ton 14,8g h 2 (Fe, Cu) vo lng d dung dch hn hp HNO 3 v H 2 SO 4 c, núng. Sau phn ng thu c 10,08 lớt NO 2 v 2,24(l) SO 2 (ktc). Khi lng ca Fe trong h 2 ban u l: A. 5,6 B. 8,4 C. 18,0 D. 18,2 Bi gii: Gi a, b ln lt l s mol ca Fe, Cu: 56a + 64b = 14,8 (1) Ta cú: + + + + + + = + + = + 3 a 3a n e cho 2 b 2b 5 4 0,45 0,45 n e nh n 6 4 0,2 0,1 Fe 3e Fe s OXH 3a 2b Cu 2e Cu N 1e N S kh 0,65 S 2e S ậ ự ự ử = = + = = uuuur LBTe Fe a 0,15 m 8,4g 3a 2b 0,65 (1) b 0,1 ( p n B) Đ Đá á Vớ d 2: Cho h 2 X cha 0,05 mol Fe v 0,03 mol Al tỏc dng vi 100ml dung dch Y gm AgNO 3 v Cu (NO 3 ) 2 cú cựng nng mol. Sau phn ng c cht rn Z gm 3 kim loi. Cho Z tỏc dng vi axit HCl d c 0,035 mol khớ. Nng mol ca mi mui trong Y l: A. 0,3M B. 0,4M C. 0,42M D. 0,45M Bi gii 3 kim loi l Ag, Cu v Fe d Al v 2 mui trong Y ht Z + HCl: + + = 2 2 Fe(p v i Y ) 0,035 0,035 Fe 2HCl FeCl H n 0,015 ớ S OXH K + + + + = + = + = = = 3 0,03 0,09 n e cho 2 0,015 0,03 x n x e nh n 2 x 2x LBTe M Al 3e Al 0,12 Fe 2e Fe Ag 1e Ag 3x Cu 2e Cu 0,04 x 0,04 C 0, 4M ( p n B ) 0,1 ậ Đ Đá á Dng 5: Cựng lng cỏc cht kh tỏc dng vi 2 cht OXH khỏc nhau: = 1 2 n n e (OXH nh n) e (OXH nh n)ậ ậ Chỳ ý cht kh ch th hin 1 mc OXH vi mi cht OXH. Vớ d 1: Chia 10g h 2 X (Mg, Al, Zn) thnh 2 phn bng nhau. Phn 1 t hon ton trong O 2 d c 21g h 2 oxit. Phn 2 hũa tan trong HNO 3 (, núng d) c V lớt NO 2 (sn phm kh duy nht). Giỏ v ca V l: A. 44,8 B. 22,4 C. 89,6 D. 30,8 Gii : = + = = = oxit KL O O O m m m m 21 5 16 n 1mol + + + + = = 2 5 4 1 2mol 2mol 2mol S mol e do X ph ng ra O 2e O hay N 1e N lu n b ng nhau V 2.22,4 44,8l t (A) ố ó để để ô ằ í Vớ d 2: Chia h 2 X (Mg, Al, Zn) lm 2 phn bng nhau. Phn 1 tỏc dng vi HCl d c 0,15 mol H 2 ; Phn 2 cho tan ht trong HNO 3 d c V lớt NO (sn phm kh duy nht, ktc). Giỏ tr ca V l: A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 5,6 + + + + + = = 5 2 e 2 e 0,1 0,3 0,3 0,15 n 2H 2e H hay N 3e N luụn b ngnhau( c ng n cho) V 0,1.22, 4 2, 24 l t ( p n A) để để ằ ù í Đá á Dng 6: LBTe ỏp dng trong in phõn: Chỳ ý: ỏp dng tt LBTe trong in phõn cn: 1. Nm vng th t in phõn (A) v (K) 2. p dng cụng thc: ( ) = = = e It n F 26,8 khi t (h);F 96500 khi t(s) F Vớ d 1: in phõn dung dch cha 0,2 mol FeSO 4 v 0,06 mol HCl vi I = 1,34A trong 2 gi (in cc tr, mng ngn). B qua s hũa tan ca Clo trong nc, coi H p = 100%. Khi lng KL thoỏt ra (K) v V khớ (ktc) thoỏt ra (A) l: A. 11,2g; 8,96lớtB. 5,6g; 4,48lớt C. 1,12g; 0,896lớt D. 0,56g; 0,448lớt Bi gii : = = = e It 1,34x2 n 0,1 mol e F 26,8 + + + + 2 0,06 0,06 2 0,02 0,04 0,02 Th t i n ph n (K) 2H 2e H Fe 2e Fe ứ ự đ ệ â ở + + 2 0,06 0,06 0,03 2 2 0,04 0,01 Th t i n ph n (A) 2Cl 2e Cl 1 H O 2e O 2H 2 ứ ự đ ệ â ở = = = + = Fe kh (A ) m 0,02x56 1,12g V (0,03 0,01)22,4 0,896 l t p n C í í Đá á Vớ d 2: Dung dch X cha HCl, CuSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Ly 400ml X em in phõn vi in cc tr, I = 7,72A n khi (K) c 0,08mol Cu thỡ dng li. Khi ú (A) cú 0,1 mol 1 cht khớ bay ra. Thi gian in phõn v nng [Fe 2+ ] ln lt l: A. 2300s; 0,1M B. 2500s; 0,1M C. 2300s; 0,15M D. 2500s; 0,15M Bi gii + + + + + 3 2 0,04 0,04 0,04 2 0,08 0,16 0,08 Th t i n ph n (K) Fe 1e Fe (1) Cu 2e Cu (2) ứ ự đ ệ â ở 2 0,2 0,1 Th t i n ph n (A) 2Cl 2e Cl ứ ự đ ệ â ở = = = = 2+ e I.t 0,04 n 0, 2 t 2500(s); [Fe ] = 0,1M ( p n B) 96500 0,4 Đá á Rốn luyn k nng tớnh thụng qua thi i hc 2008 -Khi B Mó 195 Cõu 7: un núng hn hp gm hai ru (ancol) n chc, mch h, k tip nhau trong dóy ng ng vi H 2 SO 4 c 140 o C. Sau khi cỏc phn ng kt thỳc, thu c 6 gam hn hp gm ba ete v 1,8 gam nc. Cụng thc phõn t ca hai ru trờn l A. CH 3 OH v C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH v C 3 H 7 OH. C. C 3 H 5 OH v C 4 H 7 OH. D. C 3 H 7 OH v C 4 H 9 OH. Gii : 2 H O n = 0,1 mol .=> 6 1,8 1 18 . 1,5 0,1.2 14 + = = ữ n => chn A Cõu 9: Oxi hoỏ 1,2 gam CH 3 OH bng CuO nung núng, sau mt thi gian thu c hn hp sn phm X (gm HCHO, H 2 O v CH 3 OH d). Cho ton b X tỏc dng vi lng d Ag 2 O (hoc AgNO 3 ) trong dung dch NH 3 , c 12,96 gam Ag. Hiu sut ca phn ng oxi hoỏ CH 3 OH l A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%. Gii : %H = 1 12,96 1 . .32. .100% 80% 4 108 1,2 = ữ => Chn B Cõu 12: Cho 9,12 gam hn hp gm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 tỏc dng vi dung dch HCl (d). Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, c dung dch Y; cụ cn Y thu c 7,62 gam FeCl 2 v m gam FeCl 3 . Giỏ tr ca m l : A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50. Gii : 7,62 1 9,12 .72 .2. .162,5 9,75 127 160 = = ữ ữ m => A Cõu 16: Cho 2,16 gam Mg tỏc dng vi dung dch HNO 3 (d). Sau khi phn ng xy ra hon ton thu c 0,896 lớt khớ NO ( ktc) v dung dch X. Khi lng mui khan thu c khi lm bay hi dung dch X l A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. Gii : 0,04.3 .24 0,04.3.62 8,88 2 = + = ữ m gam => chn A Cõu 26: Cho m gam hn hp X gm Al, Cu vo dung dch HCl (d), sau khi kt thỳc phn ng sinh ra 3,36 lớt khớ ( ktc). Nu cho m gam hn hp X trờn vo mt lng d axit nitric (c, ngui), sau khi kt thỳc phn ng sinh ra 6,72 lớt khớ NO 2 (sn phm kh duy nht, ktc). Giỏ tr ca m l : A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6. Gii : 0,15.2 0,3.1 .27 .64 12,3 3 2 = + = ữ ữ m gam => chn C Cõu 29: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, n chc X tỏc dng hon ton vi 500 ml dung dch gm 0,12M v NaOH 0,12M. Cụ cn dung dch thu c 8,28 gam hn hp cht rn khan. Cụng thc phõn t ca X l A. C 2 H 5 COOH. B. CH 3 COOH. C. HCOOH. D. C 3 H 7 COOH. Gii : ( ) ( ) 2 3,6 0,5 0,12. 56 40 8,28 0,06 18 + + = ữ= ữ H O n mol 3,6 1 46 . 1. 0,06 14 = = ữ n C Cõu 32: Nhit phõn hon ton 40 gam mt loi qung ụlụmit cú ln tp cht tr sinh ra 8,96 lớt khớ CO 2 ( ktc). Thnh phn phn trm v khi lng ca CaCO 3 .MgCO 3 trong loi qung nờu trờn l A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%. Gii : %m = 0,2.100 0,2.84 .100% 92% 40 + = => Chn D Cõu 39: X phũng hoỏ hon ton 17,24 gam cht bộo cn va 0,06 mol NaOH. Cụ cn dung dch sau phn ng thu c khi lng x phũng l A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam. Gii : 17,24 0,06.40 92.0,06 /3 17,8m = + = .Chn A Cõu 42: Khi t chỏy hon ton mt este no, n chc thỡ s mol CO 2 sinh ra bng s mol O 2 ó phn ng. Tờn gi ca este l A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. n-propyl axetat. D. metyl axetat. Gii : 2 2 2.2 4 CO H O n n H= = = C 2 H 4 O 2 => HCOOCH 3 => metyl fomiat. => Chn A Cõu 46: Th tớch dung dch HNO 3 1M (loóng) ớt nht cn dựng ho tan hon ton mt hn hp gm 0,15 mol Fe v 0,15 mol Cu l (bit phn ng to cht kh duy nht l NO) A. 1,0 lớt. B. 0,6 lớt. C. 0,8 lớt. D. 1,2 lớt. Gii : V = 0,15.2 0,15.2 .4 .4 3 3 0,8 1 + = => Chn C Cõu 56: Cho mt lng bt Zn vo dung dch X gm FeCl 2 v CuCl 2 . Khi lng cht rn sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton nh hn khi lng bt Zn ban u l 0,5 gam. Cụ cn phn dung dch sau phn ng thu c 13,6 gam mui khan. Tng khi lng cỏc mui trong X l A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam. Gii : m = 13,6+0,5 =14,1 gam => chn D Rốn luyn k nng tớnh thụng qua thi cao ng 2008 Mó 216 Cõu 17: Dn t t V lớt khớ CO ( ktc) i qua mt ng s ng lng d hn hp rn gm CuO, Fe2O3 ( nhit cao). Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, thu c khớ X. Dn ton b khớ X trờn vo lng d dung dch Ca(OH)2 thỡ to thnh 4 gam kt ta. Giỏ tr ca V l: A.1,12 B.0,896 C.0,448 D.0,224 V = 4 .22, 4 0,896 100 = ítl => Chn B Cõu 16: Cho hn hp gm 0,1 mol HCHO v 0,1 mol HCOOH tỏc dng vi lng d Ag2O (hocAgNO3) trong dung dch NH3, un núng. Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, khi lng Ag to thnh l A.43,2 gam B.10,8 C.64,8 D.21,6 Gii : m = ( 0,1.4+0,1.2).108 =64,8 gam => chn C Cõu 20: Trong phõn t aminoaxit X cú mt nhúm amino v mt nhúm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tỏc dng va vi dung dch NaOH, cụ cn dung dch sau phn ng thu c 19,4 gam mui khan. Cụng thc ca X l: A.H 2 NC 3 H 6 COOH(103) B.H 2 NCH 2 COOH(75) C.H 2 NC 2 H 4 COOH.(89) D.H 2 NC 4 H 8 COOH(117) Gii : M = 22 .15 75 19,4 15 = .Chn B Câu 38: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không cókhông khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗnhợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O 2 (ởđktc). Giá trị của V là: A.2,8 B.3,36 C.3,08 D.4,48 Giải : n Fe =0,1 mol , n S = 0,075 mol . V = 0,1.2 0,075.4 .22,4 2,8 4 4   + =  ÷   Ýtl => Chọn A Câu 44: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A.38,93 B.103,85 C.25,95 D.77,96 Giải : do ( ) ( ) 8,736 .2 0,5. 1 0,28.2 0,78 22,4 = + = nên : M = 7,74 + 0,5.( 1.35,5 + 0,28.96) = 38,93 gam => chọn A Câu 45: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe 2 O 3 (trong điều kiện không có không khí) đếnkhi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H 2 (ở đktc). Giá trị của V là : A.150 B.100 C.200 D.300 Giải : 0,15.2 16 .2 0,3 300 3 160   = + = =  ÷   ÝtV l ml => Chọn D Câu 54: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc).Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A.42,6 B.45,5 C.48,8 D.47,1 Giải : do m = 13,5 + 7,84 .96 22,4 = 47,1 gam .Chọn D PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Câu 1. Oxi hóa hoàn toàn 0,728g bột Fe thu được 1,016g hỗn hợp A gồm hai oxit sắt. Hòa tan A bằng dd HNO 3 loãng dư thu được NO (sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Tính thể tích NO thu được? Câu 2. Hòa tan 15g hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dd Y gồm hai axit HNO 3 và H 2 SO 4 thu được 0,1mol mỗi khí SO 2 , NO 2 , NO, N 2 O. tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Câu 3. Trộn 60g bột Fe với 30g bột S rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng dd HCl dư thu được dd B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O 2 ở đktc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính V? Câu 4. Hỗn hợp A gồm hai kim loại X và Y có hóa trị không đổi tương ứng là x và y, (X và Y không phản ứng với H 2 O và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dd HNO 3 thu được 1,12lít khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho hỗn hợp A nói trên phản ứng hoàn toàn với dd HNO 3 thì thu được bao nhiêu lít N 2 ở đktc? Câu 5. Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg và Al tác dụng hết với dd HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,1mol NO và 0,04mol NO 2 . Tính khối lượng muối tạo ra trong dd? Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp gồm Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng dd HNO 3 thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 và dd Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỷ khối của X so với H 2 bằng 19. Tính giá trị của V? Câu 7. Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong HNO 3 dư thấy thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị của m? Câu 8. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học và có hóa trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau. - Phần 1 hòa tan hoàn toàn trong dd chứa đồng thời hai axit HCl và H 2 SO 4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H 2 . - Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dd HNO 3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các khí đo ở đktc. Tính giá trị của V? Câu 9. Cho m gam Fe vào dd HNO 3 lấy dư thu được hỗn hợp X gồm hai khí NO 2 và NO có V X =8,96 lít (đktc) và tỷ khối đối với oxi bằng 1,3125. Tính % NO và %NO 2 theo thể tích trong hỗn hợp X và khối lượng của Fe đã dùng? Câu 10. Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dd HNO 3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đktc) gồm N 2 và NO 2 có tỷ khối hơi so với He là 9,25. Tính nồng độ mol/l của dd HNO 3 đã dùng? Câu 11. Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dd H 2 SO 4 đậm đặc thấy có 49 gam H 2 SO 4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO 4 , H 2 O và sản phẩm khử X. Xác định X? Câu 12. Câu 13. Câu 14. Để a gam bột Fe ngoài không khí sau một thời gian sẽ chuyển hóa thành hỗn hợp A có khối lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dd H 2 SO 4 đậm đặc, nóng thu được 6,73 lít khí SO 2 (đktc). Xác định a? Câu 15. (ĐT ĐH khối A - 2007) Hoà tan 5,6 g Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được dd X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Tính giá trị của V. Câu 16. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N 2 O và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH 4 NO 3 ). Tính giá trị của m. Câu 17. Hoà tan lần lượt a gam Mg xong đến b gam Fe, c gam một sắt oxit X trong H 2 SO 4 loãng dư thì thu được 1,23 lít khí A (27 0 C, 1atm) và dung dịch B. Lấy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với dung dịch KMnO 4 0,05M thì hết 60ml được dung dịch C. Xác định công thức oxit sắt đã dùng. Câu 18. Chia 9,76g hỗn hợp X gồm Cu và oxit của sắt làm hai phần bằng nhau. Hoà tan hoàn toàn phần thứ nhất vào dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí B (NO và NO 2 ) có tỉ khối đối với hiđro bằng 19,8. Cô cạn dung dịch A thu được 14,78g hỗn hợp muối khan. Xác định công thức phân tử oxit của sắt và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X ban đầu. Câu 19. Dẫn một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2 O 3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất cân nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ được hấp thụ hoàn toàn bằng dd nước vôi trong dư thu được 4,6 gam kết tủa. Tính thành phần % khối lượng của FeO trong hỗn hợp ban đầu? Câu 20. Một hỗn hợp gồm Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau. Phần I tác dụng với dd HCl dư thu được 3,36 lít H 2 . Phần II hòa tan hết trong HNO 3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hóa nâu trong không khí. Các thể tích đo ở đktc. Tính giá trị của V? Câu 21. Dung dịch X gồm AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 lấy cùng nồng độ. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe cho vào 100ml dd X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại. Cho Y vào dd HCl dư thấy giải phóng 0,07 gam khí.Tính nồng độ mol của hai muối ban đầu. Câu 22. Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg và Al tác dụng hết với dd HNO 3 thu được 896ml hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có Μ =42. Tính tổng khối lượng muối nitrat tạo ra trong dd? Câu 23. Hòa tan hết 4,43gam hỗn hợp Al và Mg trong dd HNO 3 loãng thu được dd A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu ngoài không khí.Tính số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng. Câu 24. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại bằng dd HNO 3 thu được 1,12lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO 2 và NO. Tỷ khối của D so với H 2 bằng 18,2. Tính thể tích tối thiểu HNO 3 37,8% (d=1,242 g/ml) cần dùng? Câu 25. Hòa tan 6,25g hỗn hợp Zn và Al vào 275ml dd HNO 3 thu được dd A, chất rắn B gồm các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516gam và 1,12lít hỗn hợp khí NO và NO 2 . Tỷ khối của hỗn hợp D so với H 2 là 16,75. Tìm nồng độ mol của HNO 3 và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dd sau phản ứng? Câu 26. Đốt cháy 5,6g bột Fe trong bình đựng O 2 thu được 7,36g hỗn hợp A gồm Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dd HNO 3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO 2 . Tỷ khối của B so với H 2 bằng 19. Tính V? Câu 27. Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe 2 O 3 có số mol bằng nhau tác dụng với lượng vừa đủ 250ml dd HNO 3 khi đun nóng nhẹ, thu được dd B và 3,316lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO 2 và NO có tỷ khối so với H 2 là 20,143. Tính giá trị của A? GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Lý thuyết : Trong quá trình phản ứng thì : số e nhường = số e nhận Hoặc n e nhường = n e nhận Kl Phản ứng với HNO3 sinh sản phẩm khử, Muối của Kl đạt hóa trị cao nhất Kl Phản ứng với H2SO4 đặctạo ra sản phẩm khử Muối của KL đạt hóa trị cao nhất NO = 28 Nhận 3 e S = 32 Nhận 6 e N2 =28 Nhận 10 e SO2 = 64 Nhận 4 e N2O = 44 Nhận 8 e H2S = 34 Nhận 8 e NO2 = 46 Nhận 1 e Zn = 65 Nhường 2 e NH4NO3 = 80 Nhận 8 e Cu =65 Nhường 2 e Al = 27 Nhường 3 e Fe = 56 Nhường 3 e Mg =24 Nhường 2 e FeO = 72 Nhường 1 e Fe3O4 = 232 Nhường 1 e Sự nhường e của Kl chính là hóa trị của nó: VD Al hóa trị III => nhường 3e Chú ý phản ứng của Fe + HCl thì Fe nhường 2 e => FeCl2 và pứ KL mạnh Đẩy Kl yếu thì Fe chỉ nhường 2 e Khí NO hóa nâu trong không khí II - Bài tập áp dụng Bài 1. Để m (g) bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được12 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe dư . Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 5,04 gam √B. 10,08 gam C. 15,12 gam D. 20,16 gam Áp dụng CT 9: mFe = 0,7.moxit + 5,6.n e nhận = 0,7.12 + 5,6.3molNO = 0,7.12 + 5,6.3.0,1=10,08g Bài2. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO 3 nóng dư thì thu được V lít khí NO 2 (đktc). Giá trị V là A. 11,2 lít B. 22,4 lít √C. 53,76 lít D. 76,82 lít Phương pháp bảo toàn e không quan trọng trung gian chỉ quan trọng những chất có sự cho nhận e. 17,4 g => n e nhận = 2nH2 ( 2H + + 2 e => H 2 ) 34,8 g => ne nhận = nNO2 => nNO2 = 4nH2 = 2,4 mol => V = 53,76 lít Bài 3.Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO 2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là √A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít Bte : Cu – 2 e=> Cu 2+ , O 2 + 4e =O -2 => 2nCu = 4nO2  nO2 = 2.0,45/4 = 0,225 mol => V = 5,04 lít Bài 4.Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). - Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 g hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 1,56 gam B. 2,64 gam √C. 3,12 gam D. 4,68 gam ADBTe : Phần 1 : ne nhường = 2nH2 ở pHần 2 : n e nhường = 4nO2 = > 2nH2 = 4nO2 => nO2 = 0,04 mol AD ĐLBT KL : m KL = mOxit – mO2 = 2,84 – 0,04.32 = 1,56 g .Vì 2 phần => m ban đầu = 1,56.2 = 3,12g Bài 5.Chia 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc). - Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc) A. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là A. 0,45 M B. 0,25M C. 0,55 M √D. 0,65 M nHCl = 2nH2 = 2.0,65 = 1,3 mol => CM = 0,65M B. Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng ở phần 1 là A. 65,54 gam √B. 65,45 gam C. 55,64 gam D. 54,65 gam Vì chia làm 2 phần = nhau => m mỗi phần = 38,6/2 = 19,3g AD(1): m muối clorua = m hỗn hợpKl + nH2.71(hoặc nHCl . 35,5) = 19,3 + 0,65.71 = 65,45g C. %m của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 30,05 % B. 50,05 % √C. 58,03 % D. Kết quả khác Gọi a là hóa trị của M => M nhường a e , Gọi x là nFe và y là nM ở mỗi phần. Phần 1: Fe – 2 e=> Fe+2 , 2H + + 2 e => H2 , M – a => M+a  2mol Fe + amolM = 2nH2  2x + ay = 1,3(I) (AD 18 nhưng Fe ở đây chỉ lên +2) Phần 2: Fe – 3 e => Fe3+ ,=> 3 mol Fe + amol M = 3nNO  3x + ay = 1,5 (II) (AD 6 chính là BT e) Giải I va II  x = 0,2 , ay = 0,9 x = 0,2 => nFe ban đầu = 2.0,2 = 0,4(Do 2 phần) => m = 22,4 =>% = 22,4.100%/38,65 = 58,03% D. Kim loại M là A. Mg B. Fe √C. Al D. Cu mFe + mM = 38,6  mM =38,6 – mFe = 38,6 – 22,4 = 16,2 g mà ay = 0,9 => y = 0,9/a(mol) => Khối lượng mol của Mhay M của M = 16,2a/0,9 = 9a với a = 3=> Al Bài 6.Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 8,7 gam hỗn hợp tác dụng dung dịch NaOH dư → 3,36 lít khí. Vậy nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO 3 nóng dư thì thu được V lít khí NO 2 . Các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thể tích khí NO 2 thu được là A. 26,88 lít √B. 53,76 lít C. 13,44 lít D. 44,8 lít Chỉ có Al tác dụng NaOH sinh khí H2 (Khi cho 8,7g tác dụng với NaOH) : 2Al + 2NaOH + 2H2O => 2NaAlO2 + 3H2 (Có thể không viết PT dùng bảo toàn e) 2nH2 = 3nAl  0,3 = 3nAl => nAl = 0,1 mol với 8,7 g hỗn hợp => trong 17,4 g có 0,2 mol Al => m Fe + mMg = 17,4 – mAl = 17,4 – 0,2.27 = 12 g = 56x + 24y (Với x , y lần lượt là số mol của Fe và Mg). Áp dụng BT e : 3nAl + 2nFe(nhớ Fe +HCl chỉ nhường 2 e) + 2nMg = 2nH2  2x + 2y = 2.13,44/22,4 – 3.0,2 = 0,6 . Giải hệ => x = y = 0,15 mol  Nếu m = 34,8 g (gấp đôi 17,4 g) => số mol từng chất đều gấp đôi. nAl = 0,4 mol . nFe=nMg = 0,3 mol Khi tác dụng với CuSO4 thì Fe chỉ nhường 2 e . Fe + CuSO4 => FeSO4 + Cu. Á p dụng BT e . 3nAl + 2nFe + 2nMg = 2nCu (Fe tác dụng KL mạnh đẩy KL yếu chỉ lên +2) Mà khi cho Cu (chất rắn thu được) ta lại AD BT e: 2nCu = nNO2 => 3nAl + 2nFe + 2nMg = nNO2  nNO2 = 3.0,4 + 2.0,3 + 2.0,3 = 2,4 mol => V = 53,76 lít Bài 7.Cho tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO 3 2M, thu được dung dịch D, 0,04 mol khí NO và 0,01 mol N 2 O. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng thu được m gam chất rắn. A. Giá trị của m là A. 2,6 gam B. 3,6 gam √C. 5,2 gam D. 7,8 gam Gọi x vày là số mol Mg, Fe => 24x + 56 y = 3,6 = m hỗn hợp Áp dụng BT e : 2x + 3y = 3nNO + 8nN2O = 3.0,04 + 8.0,01 =0,2 (AD 6) Giải hệ x = 0,01 , y = 0,06 Áp dụng DLBT Nguyên tố ở dưới 2Fe => Fe2O3 => nFe2O3 = 0,03 mol => mFe2O3 = 0,03.160 = 4,8 g . Mg => MgO =>nMg = nMgO =0,01mol => mMgO =0,01.40 =0,4 g => mrắn = mFe2O3+mMgO = 4,8 + 0,4 = 5,2g B. Thể tích HNO 3 đã phản ứng là A. 0,5 lít B. 0,24 lít C. 0,26 lít √D. 0,13 lít AD(8) : nHNO3 = 4nNO + 10nN2O = 4.0,04 + 0,01.10 = 0,26 mol => CM = 0,13M Bài 8.Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn, đó là Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x là: A 0,15 √B 0,21 C 0,24 D Không thể xác định AD(9): mFe = 0,7.moxit + 5,6. ne nhận = 0,7.16,08 + 5,6.3.0,03 = 11,76 g => x = 11,76/56 = 0,21 Bài 9.Hòa tan hoàn toàn a gam Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H 2 SO 4 , thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO 2 (đktc) duy nhất thoát ra. Trị số của b là: √A 9,0 gam B 8,0 gam C 6,0 gam D 12 gam nS(trong H2SO4) = nS(trong muối Fe2(SO4)3) + nS (trong SO2) (AD(5))  0,075 = 3nFe2(SO4)3 + 0,0075  nFe2(SO4)3 = 0,0225 mol => b = 0,0225.400 = 9 g Bài 10.Trị số của a gam Fe x O y ở câu (3) trên là: A 1,08 gam B 2,4 gam C 4,64 gam √D 3,48 gam Dùng BT KL : m FexOy + mH2SO4 = m muối ( b) + mSO2 + mH2O  m FexOy + 0,075.98 = 9 + 0,0075.64 + 0,075 . 18  m FexOy = 3,48g Bài 11 Công thức của Fe x O y ở câu (3) là: A FeO B Fe 2 O 3 √C Fe 3 O 4 D không xác định được Vì tạo ra khí => FexOy có thế là FeO hoặc Fe3O4 . đều nhường 1 e hết => nFexOy = 2nSO4 = 0,015 mol => MFexOy = 3,48/0,015 = 232 => Fe3O4 Bài 12.Khi cho 5,4 gam kim loại nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc, nóng để tạo khí SO 2 thoát ra thì lượng kim loại nhôm này đã trao đổi bao nhiêu điện tử? A Đã cho 0,2 mol √B Đã cho 0,6 mol C Đã cho 0,4 mol D. Tất cả đều sai Bài 13.Hòa tan hoàn toàn m gam bột kim loại nhôm vào một lượng dung dịch axit nitric rất loãng có dư, có 0,03 mol khí N 2 duy nhất thoát ra. Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với luợng dư dung dịch xút, đun nóng, có 672 ml duy nhất một khí (đktc) có mùi khai thoát ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là: A 3,24 gam B 4,32 gam √C 4,86 gam D 3,51 gam Có khí mùi khai(Khí NH3) => có muối NH4NO3 NH4NO3 + NaOH => NaNO3 + NH3 +H2O => nNH3 = nNH4NO3 = 0,03 mol ĐLBT e(AD6) : 3nAl = 10nN2 + 8nNH4NO3  nAl = (0,03.10 + 0,03.8)/3 = 0,18 => m = 4,86 g Bài 15. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 dư thu được 1,12 l khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc. A.0,112 lít B.0,224 lít √C.0,336 lít D.0,56 lít Khí tạo ra NO : n e nhường = 3nNO = 0,15 mol Khi tạo ra N2 : ne nhường = 10nN2 => 3nNO = 10nN2 => nN2 = 0,015 mol => V = 0,336 lít Bài 16. Cho 1,35 g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO vào 0,04 mol NO2. Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch. A.4.69 √B.5,69 C.6,69 D.7,79 AD7: m muối = m hỗn hợp Kl + n e nhận . 62 = 1,35 + (3nNO + nNO2).62 = 1,35 + (3.0,01 + 0,04).62 = 5,69g Bài 18. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có hoá trị không đổi là m và n. Chia 0,8g hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Tan hoàn toàn trong H2SO4, giải phóng được 224ml H2 (đktc). Phần 2: Bị oxy hoá hoàn toàn tạo ra m gam hỗn hợp 2 oxit. 1/ Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được ở phần 1 là: A. 1,76g √B. 1,36g C. 0,88g D. 1,28g Chia thành 2 phần = nhau => m hỗn hợp Kl mỗi phần = 0,8/2 = 0,4 g AD2: m muối sunfat = m hỗn hợp KL + nH2(hoặc H2SO4).96 = 0,4 + 0,01.96 = 1,36 g 2/ Khối lượng m gam hỗn hợp oxit ở phần 2 là: √A0,56g B. 0,72g C. 7,2g D. 0,96g . AD(14-1) nO(trong oxit) = nH2 = 0,01 mol => AD(17) m Oxit = mKl + mOxi = 0,4 + 0,01.16 = 0,56 g Bài 19. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại hoạt động X1, X2 có hoá trị không đổi. Chia 4,04g X thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa 2 axit HCl và H2SO4 tạo ra 1,12 lít H2 (đktc). Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 và chỉ tạo ra khí NO duy nhất. 1/ Thể tích khí NO (lít) thoát ra ở đktc là: √A. 0,747 B. 1,746 C. 0,323 D. 1,494 Phần 1 : n e nhường = ne nhận = 2nH2 = 2.0,05 = 0,1 mol Phần 2: n e nhường = ne nhận = 3nNO => 2nH2 = 3nNO=> nNO = 0,1/3 => V = 2,24/3 = 0,747 lít 2/ Khối lượng m (gam) muối nitrat tạo ra ở phần 2 là: A. 2,18 B. 4,22 C. 4,11 D. 3,11 √E. 8,22 AD7: m muối = m hỗn hợp KL + n e nhận .62 = 4,04/2 + 0,1.62 = 8,22 g Bài 20. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại X trong dung dịch HNO3 du thu được 8,96 lít (dktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M ? √A. Cu B. Fe C. Al D. Zn nNO2 tỉ lệ nNO là 3:1 mà n hỗn hợp => nNO2 = 3x mol , nNO = x mol  nNO2 +nNO = 3x + x = 0,4 mol => x = 0,1 mol => nNO2 = 0,3 mol , nNO = 0,1 mol Gọi a là hóa trị của X => a.nX = nNO2 + 3nNO = 0,3 + 3.0,1 = 0,6 mol (Bt e AD6) => nM = 0,6/a => M X = 19,2 a/0,6 = 32 a với a = 2 => MX = 64 => X : Cu Bài 21. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 du, thu dược dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X ? A. NO √B. NO2 C. NH3 D. N2O Vì tỉ lệ 1 :1=> nNO = nX = 0,3/2= 0,15 mol , mol Gọi a là số e nhận của X => 3nFe = 3nNO + anX (AD6)  0,6 = 3.0,15 + a .0,15  a = 1 => NO2 (nhận 1 e) Bài 22. Để m gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu đuợc11,8 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe3O4 , Fe2O3 , Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu đuợc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là: A. 5,02 gam √B. 9.94 gam C. 15,12 gam D. 20,16 gam AD9: mFe = 0,7.moxit + 5,6 . ne nhận = 0,7.11,8 + 5,6.3.0,1 = 9,94 g Bài 23. Cho một luồng khí CO qua m gam bột Fe2O3 nung nóng, thu đuợc 14 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đuợc 2,24 lit khí NO (đktc). Giá trị của m là √A. 16,4 gam B. 14,6 gam C. 8,2 gam D. 20,5 gam Chỉ có C+2 – 2e => C+4 ,, N +5 +3e => N +2 . DO Fe2O3 => 4 rắn => Fe(NO3)3 => sự cho nhận đều cân bằng. => 2nCO = 3nNO  nCO = 0,15 mol = nCO2 => mFe2O3 = m 4 chất + mCO2 – mCO = 14 + 0,15 .44 – 0,15.28 = 16,4 g Để ý mFe2O3 = mhh + nCO2.(44-18) = m hh + nO.16 (giống CT 17) Bài 24. Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu đuợc 0,15 mol NO, 0,05 mol N2 và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối luợng muối khan thu đuợc là A. 120,4 gam B. 89,8 gam √C. 116,9 gam D. kết quả khác AD7: m muối = m hỗn hợp KL + ne nhận.62 = 58 + (3.0,15 + 10.0,05).62 = 116,9g Bài 25. Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao, đuợc hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch HNO3 du, thu đuợc 0,02 mol NO và 0,03 mol N2O. Phần hai cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu đuợc V lít (đktc) SO2. Giá trị của V là A. 2,24 √B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72 Khi tác dụng với HNO3 :2nCO= 3nNO + 8nN2O (Bt e) (Giống bài 23 ) Khi tác dụng với H2SO4 đặc nóng: 2nCO= 2nSO2 (Bt e) => 3nNO + 8nN2O = 2nSO2 = 3.0,02 + 8.0,03 => nSO2 = 0,15 mol => V = 3,36 lít Bài 26. Chia hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, ZnO thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH du, thu đuợc 0,3 mol khí.(H2) Phần hai tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đuợc 0,075 mol khí Y duy nhất. Y là A. NO2 B. NO √C. N2O D. N2 Chỉ có Al tác dụng với NaOH sinh khí => 3nAl = 2nH2 => nAl = 0,2 mol (AD 18) Khi tác dụng với HNO3 thì chỉ có Al nhường e : => 3nAl = anY (với a là số e nhận của Y)  3.0,2 = a.0,075  a = 8 => Y nhận 8 e => N2O (Có thể là NH4NO3 nếu đề bài không cho tạo khí Y) Có thể giải luôn là 2nH2 = anY (Không cần qua 3nAl) Bài 33. Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 thu đuợc 0,48 mol NO2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 du, lọc và nung kết tủa đến khối luợng không đổi, đuợc m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là A. 11,650 gam B. 12,815 gam √C. 17,545 gam D. 15,145 gam Câu này hơi khó : Dùng phương pháp quy đổi hỗn hợp S, FeS,FeS2 về hỗn hợp chỉ có S và Fe Thì m hỗn hợp = m Fe + mS = 56x + 32y = 3,76 (Vì hỗn hợp S , FeS ,FeS2 chỉ có Fe và S) Fe – 3 e => Fe3+ , S - 6 e=> S + 6 ,, N+5 +1 e=> N + 4  3mol Fe + 6 molS = nNO2  3x + y = 0.48  Giải hệ ra . x = 0,03 và y = 0,065 (sơ đồ chuyển hóa) : 2Fe =>Fe2O3 => n Fe2O3 = nFe/2 = 0,15 mol Và nS = nH2SO4 =nBaSO4 = 0,65 mol(BT nguyên tố S) => m rắn = m Fe(OH)3 + m H2SO4 = 17.545g Bài 34. Cho tan hoàn toàn 7,2 gam FexOy trong dung dịch HNO3 thu đuợc 0,1 mol NO2.Công thức phân tử của oxit là √A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. cả FeO và Fe3O4 đều đúng Tạo ra khí => phải có sự nhường e => FeO hoặc Fe3O4 đều nhường 1 e Fe2O3 loại => nFexOy = nNO2 =0,1 mol (BT e) => MFexOy = 7,2/0,1 = 72 => FeO Bài 35 Cho 5,4 gam kim loại R tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc thu được 1,68 lit H 2 S duy nhất (đktc). Xác định R. √AAl BCu CFe D.Zn Mẹo thấy 5,4 g chia hết cho 27 => Chọn A ( nếu không làm được khi thi thì dùng cách này) Gọi a là số e mà R nhường => a.nR = 8nH2S  molR = 0,6/a => MR = 5,4a/0,6 = 9a Với a = 3 => M = 27 => R : Al. Bài 36.Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO 3 loãng dư thu được dd X và 1,12 lit hỗn hợp khí A gồm N 2 O, NO (đktc) có tỉ khối so với oxi bằng 1,2. Cho dd NaOH dư vào dd X đun nhẹ thấy có 0,336 lit khí (đktc) thoát ra. Tính m. A5,4 g √B2,97 g C5,94 g D3,78 g Gọi x , y là số mol N2O và NO => x + y =1,12/22,4 = 0,05 mol Tỉ khối của hỗn hợp so với Oxi = 1,2  M A/M O2 = 1,2  MA = 1,2.32 = 38,4 mN2O + mNO = M hỗn hợp(MA) . n hỗn hợp  44x + 30y = 38,4. 0,05 Giải hệ  x = 0,03 , y = 0,02 . Ta thấy dung dịch X còn tác dụng với NaOH => Al dư AD BT e: 3nAl = 8nN2O + 3nNO + 2nH2  3nAl = 8.0,03 + 3.0,02 + 2.0,015  nAl = 0,11 mol  m Al = 2,97 g Bài 37: Cho 11,88 gam kim loại M tác dụng hết với HNO 3 đun nóng giải phóng 0,15 mol hỗn hợpA gồm N 2 O và N 2 có dA/H 2 = 18,8. M là ; AZn √BAl C.Cu DFe Dùng mẹo Lấy 11,88 xem chia hết cho M của cái nào . Để ý Đáp án B => Chọn Al Thấy chia đẹp nhất thì chọn Thấy 11,88/27 = 0,44 => B Gọi x, y là số mol của N2O và N2  x + y = n hỗn hợp = 0,15 mol DA/H2 = M A/2 = 18,8  M A = 37,6 mN2O + mN2 = M hỗn hợp(M A) . n hỗn hợp  44x + 28y = 37,6.0,15 Giải hệ : x = 0,09 , y = 0,06 ADBT e: 8nN2O + 10nN2 = a mol M  mol M = (8.0,09 + 10.0,06)/a = 1,32/a (mol) (a là số e nhường KL) => MR = 11,88 a/ 1,32 = 9 a => với a = 3 =>M = 27 => M: Al Bài 38. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO 3 loãng dư thu được b g muối và hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni). Tính m , b A8,1 g √B1,35 g C13,5 g D0,81 g Tính m: 3nAl = (8nN2O + 3nNO)  nAl = 0,05 mol => m = 1,35 g Tính b:AD7: m muối = m KL(Hỗn hợp KL phản ứng) + n e nhận (hoặc nhường).62.  m = 1,35 + 3.0,05 . 62 = 10,65 g Tớ dùng ne nhường = 3nAl Nếu đề bài cho hỗn hợp KL mà bít số mol thì dùng e nhận Nhanh hơn là đi tính số mol e nhận Bài 39: Cho 10,8 gam một kim loại tác dụng hoàn toàn với khí Clo thu được 53,4 gam muối Clorua. Xác định kim loại. AMg BFe CAl Dcu M + Cl2 => MClx ADBT KL : mCl2 = mMClx – mM = 53,4 – 10,8=42,6 g => nCl2 = 0,6 mol Áp dụng BT e: anM = 2nCl2  nM = 1,2/a(mol) => M M = 10,8 a/1,2 = 9 a với a = 3=> Al Bài 40: Hỗn hợp A gồm bột Fe và Al. Để tác dụng vừa đủ với 11 gam A cần 12,8 gam bột S. Thành phần % số mol của Fe trong A. BT e: 2nFe + 3nAl =2nS A.50% B.37,33% C.33,33% √D.66,67% Bài 41: Cho 1,92 gam Cu tan vừa đủ trong HNO3 loãng thu được V lit NO (đktc). Tính V và khối lượng HNO3 đã phản ứng. AD 6 và 8 A.0,112 lit; 10,42 g B.0,224 lit; 5,04 g √C.0,448 lit; 5,04 g D.1,12lit; 2,92 g Bài 42:Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại M trong dd NaOH dư thấy thoát ra 4,48 lit khí (đktc). Xác định M. A.Al B.K √C.Zn D.Na AD 18: a.nM = 2nH2 Hoặc mẹo thấy 13 chia hết cho 65 là M của Zn => C Bài 43:Cho 5,1 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg tác dụng với dd HCl dư thu được 5,6 lit H2 ở đktc. Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp : AD 18: 3nAl + 2nMg = 2nH2 (BT e ) A.50% √B.52,94% C.32,94% D.60% Bài 44: Cho 5,4 gam kim loại R tác dụng hết với H2SO4 đặc thu được 1,68 lit H2S duy nhất (đktc). Xác định R. √A.Al B.Cu C.Fe D Mg AD3: Bài 45: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO3 loãng dư thu được dd X và 1,12 lit hỗn hợp khí gồm N2O, NO (đktc) có tỉ khối so với oxi bằng 1,2. Cho dd NaOH dư vào dd X đun nhẹ thấy có 0,336 lit khí (đktc) thoát ra. Tính m. A.5,4 g B.2,97 g C.5,94 g D.3,78 g M hỗn hợp = 1,2 .32 = 38,4 => m hỗn hợp = 38,4.0,5 = 19,2 Bài 46: Cho 11,88 gam kim loại M tác dụng hết với HNO3 đun nóng giải phóng 0,15 mol hỗn hợp Y N2O và N2 có d/H2 = 18,8. M là ; M hỗn hợpY = 18,8.2 = 37,6 => m hỗn hợpY = 37,6.0,15 = 5,64 A.Zn √B.Al C.Mg D.Fe Bài 47: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni). Tính m. (AD 6 và 7) A.8,1 g √B.1,35 g C.13,5 g D.0,81 g Bài 48: Cho 12,125 gam sunfua kim loại M có hoá trị không đổi (MS) tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng dư thoát ra 11,2 lit SO2 (đktc). Xác đinh M. (AD 3 có lời giải) √A.Zn B.Cu C.Mn D.Mg Bài 49: Cho 1,2 gam Mg phản ứng hoàn toàn với V lit Halogenthu được 4,75 gam chất rắn. Halogen là : Giống bài 39: A.Iot B.Brom C.Flo √D.Clo Bài 50. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng hết với H2SO4 đặc dư thu được 6,72 lit khí SO2 ở đktc. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. (AD 3) 3nAl + 3nFe = 2nSO2 A.1,35 g và 6,95 g B.3,6 g và 4,7 g √C.2,7 g và 5,6 g D.5,4 g và Bài 51: Y là một Halogen. Cho 16 gam Y2 tác dụng hết với kim loại kiềm M thu được 23,8 gam muối. Xác định Y, M. Mẹo Thay A vào tính nY xem có = n Muối không thì Thỏa mãn Chọn A √A.Br, K B.Cl, Na C.Cl, K D.Br, Na Bài 52: Cho 13,92 gam Fe3O4 tác dụng hết trong dd HNO3 thấy thoát ra 0,448 lit khí X (đktc). Tính khối lượng axit đã tham gia phản ứng. nHNO3 = 9nFe3O4 + nN(trong khí X) tương tự Bài 4 ở AD 8 A.25,87 g B. 43,52 g √C .35,28 g D. Không xác định Bài 53. Cho 19,2 gam kim loại M tan hết trong dd HNO3 dư thu được 4,48 lit khí NO duy nhất (đktc). Xác định M. A.Fe B. Mg C.Al √D.Cu AD 6 Bài 54: Hoà tan 11,6 gam muối RCO3 bằng HNO3 đặc nóng dư thu được m gam muối và 4,48 lit hỗn hợp khí NO2, CO2 (đktc)Tỉ lệ 1:1. Tính m. A.16,8 g B.20,4 g C.12,6 g √D.24,2 g Mẹo Đề bài cho THì chỉ có sự nhận e của C v à N không có sự nhận e của R => R phải có hóa trị II và III Bài tập thường gặp là Fe có hóa trị II và III => Thay vào => nFeCO3= 0,1 mol = nFe(NO3)3 muối  m muối = 0,1.242 = 24,2 g Không thì có thể giải để tìm R là Fe rồi làm như bước tính số mol Bài 55: Cho V lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm Clo và Oxi phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al tạo thành 37,05 gam hỗn hợp các sản phẩm. Tính V. A.8,4 lit B.5,6 lit √C.10,08 lit D.11,2 lit BTKL : mCl2 + mO2 = 37,05 – 4,8 – 8,1 = 24,15 g BT e : 2nCl + 2nO2 = 2nMg + 3nAl Bài 56: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị không đổi) trong dd HCl dư thu được 1,008 lit khí (đktc) và 4,575 gam hỗn hợp 2 muối. Mặt khác, nếu hoà tan hết m gam A trong dd hỗn hợp gồm HNO3, H2SO4 đặc dư thấy thoát ra 0,084 mol hỗn hợp khí NO2, SO2 có tỉ khối so với hiđro là 25,25. Xác định kim loại M. A.Mg B.Cr √C.Al D.Cu AD1 : Tìm m Hỗn hợp , AD 18 : 2nFe + a.nM = 2nH2 . ADBTe : 3nFe + a.nM = nNO2 + 2nSO2 Bài 57: Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ Mol. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol nhôm và 0,05 mol sắt vào 100ml dd X đồng thời khuấy kỹ, khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào dd HCl dư thấy giải phóng ra 0,07 gam khí. Nồng độ Mol của 2 muối ban đầu là: A.0,03M √B.0,4M C.0,42M D.0,45M AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ Mol => nAgNO3 = nCu(NO3)2 chất rắn Y gồm 3 kimloại.=>Ag ,Cu , Fe(Alpứ hết theo dãy Hoạt động KL, Al đứng trước Fe) Cho Y vào dd HCl dư thấy giải phóng ra 0,07 gam khí => Fe pứ với HCl(vì Fe đứng trước H trong dãy hoạt động Kl) => AD 18: 2nFe(dư) = 2nH2  nFe = 0,07/2 = 0,035 mol  nFe (Pứ với dd X) = 0,05 – 0,035 = 0,015 mol  ADBT e : 3nAl + 2nFe = nAg(NO3) + 2nCu(NO3)2 ( Fe chỉ lên +2 khi pứ Kl đẩy và Cu 2+ (Cu(NO3)2 + 2e => Cu , Ag +1 (AgNO3) + 1e => Ag ) Giải PT tìm nAgNO3 = nCu(NO3)3 => CM Bài 58: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe có tỉ lệ mol 1:1 vào 100ml dd Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Hoà tan A vào dd HCl dư thấy có 1,12 lit khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ Mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là: A.0,2M và 0,3M B.0,2M và 0,1M √C.1M và 2M D.2M và 1M Cách làm giống bài trên: 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe có tỉ lệ mol 1:1 => nAl , nFe A vào dd HCl dư thấy có 1,12 lit khí => nFe(dư) => nFe(pứ với dd Y) còn lại 28 gam chất rắn không ta là mAg + mCu = 28 g (nCu(NO3)2 = nCu , nAg(NO3) = nAg) BT e ra 1 PT nữa rồi giải hệ với => n từng chất trong Y => CM Bài 59: Cho 2,4 gam Mg và 3,25 gam Zn tác dụng với 500 ml dd A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dd B và 26,34 gam hỗn hợp C gồm 3 kim loại. Cho C vào dd HCl dư thấy thoát ra 0,448 lit khí (đktc). Tính nồng độ Mol các chất trong dd A. A.0,2M và 0,06M B.0,22M và 0,02MC.2M và 0,6M √D. 0,44M và 0,04M C vào dd HCl dư thấy thoát ra 0,448 lit khí => nZn dư (Theodãyhoat độngthì Mg sẽ pứ hết rồi đến Zn) => nZn(tham gia pứ với ddA) =>có nMg và nZn => BT e : 2nMg + 2nZn = 2nCu(NO3)2 + nAg(NO3) 26,34 gam hỗn hợp C gồm 3 kim loại Chắc chắn có Cu , Ag ,Zn (dư) Tìm được n Zn dư => mCu + mAg = 26,34 – mZn dư . Giải hệ tìm được n Bài 60: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dd Y gồm HNO3, H2SO4 đặc (dư) thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Tính % khối lượng Al trong X. A.50% B.63% √C.36% D.46% Bài 61: Cho 11,2 lit hỗn hợp A gồm Clo và Oxi phản ứng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp B gồm Mg và Al tạo ra 42,34 gam hỗn hợp sản phẩm. Thành phần khối lượng của Mg, Al trong hỗn hợp B : A.75% và 25% √B.77,74% và 22,26% C.48% và 52% D.43,12% và 56,88% ADBT KL TÌm m Cl2 + mOxi Bít nCl2 + nO2 = 0,5 mol => n Cl2 , nOxi BT e : 2nCl2 + 4nO2 = 2nMg + 3nAl bít mMg + mAl = 16,98 => Giải hệ tìm được nMg , nAl Bài 62: Hoà tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp Fe, Cu vào lượng dư dd hỗn hợp gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 12,32 lit hỗn hợp NO2, SO2 (đktc) có khối lượng 27,1 gam. Khối lượng Fe trong hỗn hợp là : √A.8,4 g B.18,2 g C.18 g D.5,6 g Bài 63: Cho 2,673 gam hỗn hợp Mg, Zn tác dụng vừa đủ với 500ml dd chứa AgNO3 0,02M và Cu(NO3)2 0,1M. Thành phần % khối lượng Mg trong hỗn hợp là : √A.19,75% B.1,98% C.80,2% D.98,02% Bài 64: Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,05 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dd HNO3 thoát ra V lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Giá trị của V. A.1,368 lit B.13,44 lit C.4,48 lit √D.2,24 lit Bài 65: Hoà tan hết 22,064 gam hỗn hợp Al, Zn trong HNO3 vừa đủ thu được dd A và 3,136 lit (đktc) hỗn hợp NO, N2O có khối lượng 5,18 gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. √A.5,14% và 94,86% B. 6,28% và 93,72% C.6,18% và 93,82% D. 5,81% và 94,19% Bài 66: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (có tỉ lệ mol 1:1) bằng dd HNO3 dư thu được dd X và V lit hỗn hợp khí Y(đktc) gồm NO, NO2 có d/H2 = 19. Tính V. √A.5,6 lit B.4,48 lit C.3,36 lit D.2,24 lit Bài 67: Hoà tan hết 35,4 gam hỗn hợp Ag và Cu trong dd HNO3 loãng thu được 5,6 lit khí duy nhất không màu hoá nâu trong không khí. Khối lượng Ag trong hỗn hợp là: √A.16,2 g B.19,2 g C.32,4 g D.35,4 g Bài 68: X là hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 theo tỉ lệ mol 1:2:3:4. Hoà tan hết 76,8 gam X bằng dd HNO3 dư thu được 4,48 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Tính tỉ khối của Y so với oxi và số mol HNO3 đã phản ứng. CHỉ có FeO , Fe, Fe3O4 có sự nhường e còn Fe2O3 không nhường e A. 2,1475 và 3,2 mol √B. 1,1875 và 3,2 mol C. 1,1875 và 3,35 mol D. 1,3815 và 0,9 mol Từ 76,8 tính được nFe = 0,05 mol => n oxit , => BT e : 3nFe + nFeO + nFe3O4 = 3nNO + nNO2 Và nNO + nNO2 = 0,2 mol => Giải hệ => n mỗi khí => m hỗn hợp => M hỗn hợp = m / n hỗn hợp Tính n HNO3 : Dựa vào cách tính nHNO3 = nNO3- + nNO + nNO2 (AD8) Dùng cách tính nFe (trong hỗn hợp X) = nFe(NO3)3 = nFe + nFeO + 3nFe3O4 + 2nFe2O3 (Nhớ cho a mol AxBy ) => nNO3 - = 3nFe(NO3)3 bít nNO và nNO2 => nHNO3 Cách # Cũng hay : AD 9: m Fe = 0,7.moxit +5,6.(3nNO + nNO2) = 56 (g) khi các cậu tính được nNO và NO2 rồi thay vào . => nFe = nFe(NO3)3 =1 mol => nNO3- = 3mol Bài 69: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hết với dd HNO3 thấy tạo ra 1,008 lit NO2 và 0,112 lit NO (các khí ở đktc)Tính số mol mỗi chất;FeO và Fe3O4 đều nhường 1e √A.0,03 mol B.0,04 mol C.0,01 mol D.0,02 mol Bài 70: Hoà tan hết 11 gam hỗn hợp Fe, Al (có tỉ lệ mol 1:2) vào dd HNO3 dư thấy sinh ra V lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO, NO2 (có tỉ lệ mol 2:1). Tính V. √A.8,64 lit B.86,4 lit C.19,28 lit D.13,44 lit Bài 71 : Cho 10,4 gam hỗn hợp Fe và C trong đó Fe chiếm 53,85% khối lượng phản ứng với HNO3 đặc nóng dư tạo NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Tính thể tích khí tạo thành sau phản ứng (đktc). A.44,8 lit B.14,2 lit C.51,52 lit √D.42,56 lit NO2 là sản phẩm khử duy nhất => Tạo ra muối Cacbonat => C - 4 e => C+4 Fe chiếm 53,85% khối lượng => Tìm đuợc m Fe và m C Bài 72 :Cho a gam hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250ml dung dịch HNO3, khi đun nóng nhẹ được dung dịch B và 3,136 lit hỗn hợp khí C( đktc) gồm NO2 và NO có tỷ khối so với H2 bằng 20,143 a/ a nhận giá trị là: √A. 46,08g B. 23,04g C. 52,7g D. 93g b/ Nồng độ mol/l HNO3 đã dùng là: A. 1,28 B. 4,16 C. 6,2 √D. 7,28 Bài 73: Nung m gam sắt trong không khí, sau một thời gian người ta thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm Fe,FeO,Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO3 dư thu được dung dịch B và 12,096 lit hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỷ khối so với He(M=4) là 10,167. Giá trị m là: AD9 A. 72g B. 69,54g √C. 78,4 D.ĐA khác Bài 74:Cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05mol N2 và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là: A. 120,4g B. 89,8g √C. 116,9g D. 90,3g Bài 75: Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là: AD4: A. 51,8g B. 55,2g √C. 69,1g D. 82,9g Bài 76: Cho 18,4 g hỗn hợp kim loại A,B tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 0,2 mol NO và 0,3mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn thu được là: AD4 và AD7 A. 42,2g B. 63,3g C. 79,6g √D. 84,4g Bài 77: Cho m gam Fe tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lit khí NO( đktc) Tính giá trị x? 4M Bài 78:: Hòa tan hoàn toàn 8g hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,1mol NO và 0,2 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch (không có muối amoni) sau pahn3 ứng là: √A. 39g B. 32,8g C. 23,5g D. Không xác định Bài 79: Hòa tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit( đktc) khí N2( sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng? (AD7) A. 36,6g √B. 36,1g C. 31,6g D. Kết quả khác Bài 80: Hòa tan 1,68 g kim loại M trong dung dịch HNO3 3,5M lấy dư 10% thu được sản phẩm khử gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là: (AD8) A. 40ml B. 44ml √C. 400ml D. 440ml Bài 81: Cho 12,9 gam hỗn hợp Mg và Al phản ứng với 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 4M và H2SO4 7M thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO và N2O( không có sản phẩm khử khác). Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là: (AD6 và 3) √A. 62,79% B. 52,33% C. 41,86% D. 83,72% Bài 82: Để a gam bột sắt ngoài không khí một thời gian tạo thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng a là: (AD9) √A. 56 gam B. 1,12 gam C. 22,4 gam D. 25,3 gam Bài 83:Cho 18,98g hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với 2l ddHNO3 được 1,792l khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối so với He là 9,25. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là bao nhiêu và nồng độ mol/l của HNO3 trong dung dịch đầu? (AD 7 và 8) A. 53,7g và 0,28M √B. 46,26g và 0,28M C. 46,26g và 0,06M D. 53,7g và 0,06M Bài 84:Hoà tan 6,08(g) hỗn hợp bột kim loại Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,792(l) khí NO duy nhất (đktc) . Thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp là: (AD6) √A. 36,8 % và 63,2 % B. 38,6% và 61,4% C. 37,8% và 62,2% D. 35,5% và 64,5% Bài 85:Cho m gam nhôm tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 1,344 lít khí N2 duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là : (AD 6) A. 16,2. B. 1,62. √C. 5,4. D. 8,1. Bài 86:Hòa tan hoàn toàn 44 gam hỗn hợp gồm Al và Fe bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 26,88 lít khí NO duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng của Al trong hỗn hợp là: (AD6) √A. 21,6 gam. B. 10,8 gam. C. 16,2 gam. D. 27,0 gam. Bài 87:(Trích :Đề TSĐH – CĐ – 2007 – khối A): Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V (ml) dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là . nFeSO4 = nFe , nFeSO4 = 5nKMnO4 (Chỉ có FeSO4 pứ) A.20 ml B.80 ml √C. 40 ml D. 60 ml . C.48,8 D.47,1 Giải : do m = 13,5 + 7,84 .96 22,4 = 47,1 gam .Chọn D PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Câu 1. Oxi hóa hoàn toàn 0,728g bột Fe thu được 1,016g hỗn hợp A gồm hai oxit sắt. Hòa tan. khí NO 2 (đktc). Giá trị V là A. 11,2 lít B. 22,4 lít √C. 53,76 lít D. 76,82 lít Phương pháp bảo toàn e không quan trọng trung gian chỉ quan trọng những chất có sự cho nhận e. 17,4 g =>. (trong điều kiện không cókhông khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗnhợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần

Ngày đăng: 03/06/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w