1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của nguồn vốn FDI

11 480 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 855,5 KB

Nội dung

Vai trò của nguồn vốn FDI

BảNG CHữ VIếT TắT CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá CNPT : Công nghiệp phát triển DN : Doanh nghiệp DNLD : Doanh nghiệp liên doanh DNSX : Doanh nghiệp sản xuất DNVN : Doanh nghiệp Việt Nam ĐTNN : Đầu t nớc ngoài ĐPT : Đang phát triển FDI (Foreign Direct Investment) : Đầu t trực tiếp nớc ngoài GDP (Gross Domestic Product) : Tổng sản phẩm quốc nội KCN & KCX : Khu công nghiệp & Khu chế xuất KTTĐ : Kinh tế trọng điểm NSLĐ : Năng suất lao động PT : Phát triển TB : Trung bình TNC (Transnational Corporation) : Công ty xuyên quốc gia TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Vốn ĐK : Vốn đăng ký Vốn ĐT : Vốn đầu t 1 mục lục LờI Mở ĐầU .4 Chơng 1: Vai trò của nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh .7 1.1. Vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trong nền kinh tế Việt Nam 7 1.1.1. Thành phố Hồ Chí Minh là "hạt nhân" phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: .7 1.1.2. Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh tế của cả nớc 11 1.2. ý nghĩa cần thiết của việc thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh 20 1.2.1. Thực trạng nền kinh tế thành phố .21 1.2.2. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào thành phố Hồ Chí Minh 26 Chơng 2: Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thành phố Hồ Chí Minh 29 2.1. Mục tiêu, định hớng, chính sách và biện pháp đã và đang thực hiện để thu hút FDI vào thành phố Hồ Chí Minh 29 2.1.1. Mục tiêu và định hớng 29 2.1.2. Chính sách 33 2.1.3. Biện pháp 35 2.2. Thực trạng thu hút và sử dụng FDI tại thành phố Hồ Chí Minh .36 2.2.1. Quy mô và nhịp độ thu hút FDI .36 2.2.2. Cơ cấu ngành đầu t: 42 2.2.3. Hình thức và đối tác đầu t: .44 2.2.4. Một số dự án FDI tiêu biểu trên địa bàn thành phố 47 2.2.5. Đầu t trực tiếp nớc ngoài quý I/2008 49 2.3. Đánh giá tác động của FDI đối với nền kinh tế TP. Hồ Chí Minh .50 2.3.1. Tác động tích cực: 50 2.3.2. Tác động tiêu cực: 63 2 Chơng 3: Bài học kinh nghiệm về việc thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của thành phố Hồ Chí Minh đối với các tỉnh thành khác .68 3.1. Cải thiện môi trờng đầu t: .68 3.1.1. Đất đai 69 3.1.2. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực .70 3.1.3. Giải quyết bức xúc hạ tầng: Mấu chốt để thu hút đầu t .71 3.1.4. Nỗ lực trong cải cách hành chính : Quyết liệt "một cửa một dấu" .73 3.1.5. Một số cải cách khác: .75 3.2. Xây dựng, quy hoạch và cụ thể hóa chiến lợc thu hút FDI 76 3.2.1. Các giai đoạn trong xây dựng chiến lợc thu hút FDI 76 3.2.2. Yêu cầu cần thiết phải xây dựng một chiến lợc cụ thể để thu hút FDI vào thành phố Hồ Chí Minh 77 3.3. Thực hiện chính sách u tiên, u đãi đầu t đối với các nhà đầu t chiến lợc, các ngành kinh tế trọng điểm 78 3.3.1. Một số cơ chế, chính sách thu hút đầu t vào Khu Công nghệ cao thành phố HCM .78 3.3.2. Minh chứng cụ thể về thực hiện chính sách u tiên, u đãi đầu t đối với các nhà đầu t chiến lợc, các ngành kinh tế trọng điểm .81 3.4. Tăng cờng hiệu quả các dự án đã triển khai 82 3.5. Đẩy mạnh chơng trình quảng bá và xúc tiến đầu t .84 3.5.1. Những khó khăn trong hoạt động quảng bá và xúc tiến đầu t ở thành phố Hồ Chí Minh .84 3.5.2. Những chuyển biến tích cực .85 3.5.3. Đề xuất về hoạt động xúc tiến đầu t tại các khu công nghiệp, khu chế xuất .87 KếT LUậN .91 TàI LIệU THAM KHảO .93 PHụ LụC 96 3 LờI Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI: Foreign Direct Investment) là một bộ phận rất quan trọng trong tổng nguồn vốn đầu t, đợc đánh giá là chiếc chìa khóa vàng, là một đòn bẩy để thúc đẩy tăng trởng, phát triển kinh tế địa phơng, kinh tế đất nớc và góp phần đa đất nớc hội nhập sâu rộng với thế giới. Địa phơng tiếp nhận đầu t không những đợc cung cấp về vốn mà còn đợc tiếp nhận công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến. Vì vậy, thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã trở thành vấn đề quan trọng đối với nhiều địa phơng, nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển. Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) là đầu tàu kinh tế của vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam cũng nh của cả nớc, cũng chính là địa phơng thu hút đợc nguồn vốn FDI lớn nhất cả nớc trong thời gian qua. Để đạt đợc điều này bên cạnh những lợi thế sẵn có về địa lý kinh tế - xã hội, TP HCM đã phải có những chính sách, biện pháp nhằm cải thiện môi trờng đầu t, làm tăng tính hấp dẫn đối với các nhà đầu t n- ớc ngoài. Tuy đã đạt đợc một số thành tựu đáng khích lệ nh tăng trởng kinh tế nhanh, ổn định, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp dịch vụ hiện đại, giá trị cao, gia tăng xuất khẩu, tiếp thu công nghệ tiên tiến . nhng cũng giống nh những địa phơng khác trong cả nớc hay nh các thành phố đang phát triển khác trên thế giới, TP HCM cũng không tránh khỏi những khó khăn, trở ngại khi tiếp cận, sử dụng nguồn vốn này một cách hiệu quả để phát triển kinh tế. Việt Nam đã gia nhập WTO, thực hiện chính sách mở cửa cha lâu và mới chỉ thực sự chú trọng tới thu hút nguồn vốn FDI đợc hơn 20 năm. TP HCM lại là địa ph- ơng đi đầu, dẫn đờng cho các địa phơng khác trong việc thu hút và sử dụng nguồn vốn này. Những bớc đi của thành phố sẽ đóng vai trò gợi mở cho các địa phơng khác, những kết quả thu hút và sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài của thành phố từ 4 những thành công đến những điểm còn cha làm đợc thực sự đã, đang và sẽ để lại những bài học kinh nghiệm quý báu cho các địa phơng trong cả nớc. Do đó nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm TP HCM để áp dụng sang các tỉnh thành khác là việc làm cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận xin đợc làm rõ một số nội dung sau: * Vai trò của nguồn vốn FDI đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của TP HCM, đặc biệt trong thời gian 2001 - 2007, ý nghĩa cần thiết phải thu hút FDI vào thành phố trong thời gian tới. * Những mục tiêu, định hớng, chính sách, biện pháp nhằm thu hút FDI của TP HCM cũng nh tình hình thu hút FDI của địa phơng này và các kết quả đạt đợc. Từ đó đánh giá những tác động tích cực, tiêu cực của nguồn vốn FDI đối với sự phát triển kinh tế và xã hội của TP HCM. * Những bài học kinh nghiệm quý báu về việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI của TP HCM dành cho các tỉnh thành khác trong cả nớc. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu một số vấn đề tổng quan về tình hình kinh tế của TP HCM; Các chính sách, biện pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp của thành phố; Tình hình thực tiễn trong việc thu hút FDI, kết quả và những tác động của FDI đối với kinh tế thành phố. Tuy nhiên khóa luận không thể nghiên cứu sâu toàn bộ nền kinh tế của TP HCM mà chỉ đề cập đến thực trạng thu hút, sử dụng FDI và những tác động của nó đến kinh tế - xã hội của địa phơng này trong giai đoạn 2001 - 2007 một cách tổng quát. Sau đó khóa luận xin đi vào giới thiệu một số dự án FDI lớn trên địa bàn thành phố nh dự án của Intel, dự án cảng Container Trung tâm Sài Gòn, dự án xây dựng Asiana Plaza, . 4. Phơng pháp nghiên cứu Ngoài việc vận dụng các phơng pháp nghiên cứu cơ bản nh duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, khóa luận còn sử dụng các phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, 5 để phân tích các kết quả nghiên cứu, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn và đi từ t duy trừu tợng đến thực tiễn khách quan. Ngoài ra khóa luận còn sử dụng bảng biểu, hình vẽ để mô phỏng xu hớng biến đổi của các đối tợng và hiện tợng. 5. Kết cấu của khóa luận Khóa luận đợc chia làm 3 phần: phần lời mở đầu, phần kết luận và 3 chơng, trong đó: Chơng 1: Vai trò của nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh Chơng 2: Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thành phố Hồ Chí Minh Chơng 3: Bài học kinh nghiệm về việc thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của thành phố Hồ Chí Minh đối với các tỉnh thành khác Mặc dù đã hết sức cố gắng nhng do những hạn chế về kiến thức, thời gian và nguồn tài liệu có hạn nên khóa luận không thể tránh khỏi một số sai sót, hạn chế nhất định. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đến những vấn đề đặt ra trong khóa luận. Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn PGS TS Vũ Chí Lộc đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. 6 Chơng 1: Vai trò của nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh 1.1. Vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trong nền kinh tế Việt Nam 33 năm sau ngày Sài Gòn đợc giải phóng, từ một thành phố tiêu thụ, kinh tế què quặt với các tệ nạn xã hội và thất nghiệp tràn lan; với cơ sở hạ tầng kỹ thuật chủ yếu phục vụ chiến tranh, lệ thuộc nớc ngoài thành phố Hồ Chí Minh đã vơn mình trở thành đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và là một trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nớc. Chỉ với 0,6% diện tích và 6,6 % dân số so với cả nớc nhng thành phố Hồ Chí Minh luôn khẳng định vị thế dẫn đầu của mình với một tốc độ tăng tr- ởng kinh tế cao, liên tục trong nhiều năm, có GDP chiếm 13% năm 1985, 20% năm 2005 trong cơ cấu GDP của cả nớc; thu ngân sách tăng 10 lần và chiếm tỷ trọng 1/3 tổng thu ngân sách quốc gia; giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng 30%, xuất khẩu chiếm tỷ trọng 40% của cả nớc. Mỗi chỉ tiêu tăng trởng, phát triển của thành phố đều góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của cả nớc, thực sự là trung tâm có sức thu hút và lan toả lớn. [27] 1.1.1. Thành phố Hồ Chí Minh là "hạt nhân" phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Đảng và Nhà nớc ta xác định việc thúc đẩy phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Vùng KTTĐ phía Nam) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm bởi vì vai trò của khu vực này đối với sự phát triển kinh tế của cả nớc. Vùng KTTĐ phía Nam chiếm khoảng 50% GDP, 57% tổng sản lợng công nghiệp, 60% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, và 47% ngân sách của cả nớc. Tác động tạo đà thúc đẩy cả n- ớc phát triển trên những nấc thang mới của Vùng KTTĐ phía Nam đợc nhân theo bội số của hệ số lan tỏa mà các chuyên gia kinh tế đã tính toán: 1% GDP tăng thêm của Vùng kinh tế này sẽ có tác động làm tăng 0,3% GDP của cả nớc. Một điểm 7 nhấn nữa trong vai trò của Vùng KTTĐ phía Nam đối với sự nghiệp phát triển kinh tế của cả nớc bắt nguồn từ vị trí đặc biệt quan trọng là cửa ngõ phát triển, liên kết kinh tế giữa miền Đông Nam bộ, miền Tây Nam bộ và Tây Nguyên, và lợi thế trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là giao thông vận tải, hàng không, cảng biển; giao lu hợp tác quốc tế; nguồn nhân lực chất lợng cao, nhất là nguồn nhân lực về tài chính lớn tập trung và có thể khai thác để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của cả vùng; và nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú. [28] Trong Vùng KTTĐ phía Nam, sự phát triển của TP HCM đợc Nghị quyết số 53/NQ-TƯ Bộ Chính trị Trung ơng Đảng về Vùng KTTĐ phía Nam xác định là có ý nghĩa to lớn, là đầu tàu thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Vùng KTTĐ phía Nam, tạo đà cùng cả nớc tiến nhanh, tiến vững chắc vào quá trình CNH, HĐH. Với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi (nằm ở trung tâm Nam bộ, phía Nam của Đông Nam bộ và rìa Bắc của Tây Nam bộ, có cơ sở hạ tầng phát triển tốt, là đầu mối giao thông lớn, nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ của cả nớc vơn ra thế giới) cùng với tiềm năng về nhiều mặt của thành phố nh: là một trung tâm nhiều chức năng, có đội ngũ lao động tay nghề cao với nguồn chất xám dồi dào, có các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, có các loại dịch vụ hiện đại, có thể nói thành phố là hạt nhân trong Vùng KTTĐ phía Nam gồm 8 tỉnh, thành phố: TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dơng, Bình Ph- ớc, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang và là trung tâm đối với vùng Nam Bộ. Thành phố luôn giữ vững và phát huy vai trò, vị trí đầu tầu của mình với mức đóng góp GDP là 66,1% trong Vùng KTTĐ phía Nam và đạt mức 30% trong tổng GDP của cả khu vực Nam Bộ. 1 1 Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh tế của cả nớc (2005), www.hochiminhcity.gov.vn, 21/04/2008 8 Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng trởng GDP, công nghiệp và dịch vụ của TPHCM, Vùng KTTĐ phía Nam và cả nớc giai đoạn 2001 - 2010 (Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu t Thành phố Hồ Chí Minh) Dựa vào Quy hoạch phát triển của Vùng KTTĐ phía Nam, TP HCM đã, đang và sẽ là vai trò trung tâm, đồng thời là Trung tâm lớn của cả nớc. Đối với Vùng KTTĐ phía Nam, chơng trình hợp tác của TP HCM với các tỉnh bạn tiếp tục đợc tăng cờng, đến nay TP HCM đã ký kết hợp tác với tất cả 7 tỉnh trong vùng. Và nếu tính cả nớc thì Thành phố Hồ Chí Minh đã ký kết hợp tác với 25 tỉnh, thành phố. Qua đó, đã thu hút đợc trên 200 doanh nghiệp thành phố thực hiện đầu t tại các địa phơng với 250 dự án đang triển khai có tổng vốn đầu t 9.200 tỷ đồng. [27] Sự phát triển của thành phố cũng đã đóng góp tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Vùng KTTĐ phía Nam theo hớng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp và giữ vai trò trung tâm của cả vùng về dịch vụ và công nghiệp (chiếm hơn 80% giá trị gia tăng của khu vực dịch vụ, chiếm 50% giá trị gia tăng khu vực công nghiệp của cả vùng); là trung tâm tài chính - ngân hàng của Vùng KTTĐ phía Nam và khu vực Nam bộ. 2 2 Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh tế của cả nớc (2005), www.hochiminhcity.gov.vn 9 Biểu đồ 1.2: Giá trị sản xuất công nghiệp và dịch vụ của Thành phố Hồ Chí Minh so với VKTTĐPN Năm 2005 Kế hoạch năm 2010 1. Giá trị sản xuất công nghiệp của Thành phố so với VKTTĐPN 57,6% 52,5% 2. Dịch vụ của Thành phố so với VKTTĐPN 81% - 82% 80% (Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu t Thành phố Hồ Chí Minh) Sự vận động và phát triển của thành phố có tác động ảnh hởng đến sự phát triển nhiều mặt của các tỉnh, thành trong khu vực, - Tạo sự thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đối với các địa phơng trong vùng; giúp từng địa phơng phát huy thế mạnh trong sản xuất và mở rộng hoạt động thơng mại, giới thiệu các mặt hàng chiến lợc đến với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. - Tạo ra các mô hình trong việc phát triển hoạt động công nghiệp (xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp, đào tạo tay nghề cho ngời lao động) để các tỉnh, thành có thể vận dụng và tổ chức thực hiện tại từng địa phơng. Thành phố đang vận động và phát triển theo xu hớng hình thành vùng đô thị thành phố Hồ Chí Minh: - Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn của khu vực và trên thế giới, dân số đã vợt qua Singapore, Manila, Kuala Lumpua (6,24 triệu ngời số liệu năm 2005) và theo quy luật, thành phố cực lớn luôn tạo cho nó một không gian phát triển ngoài ranh giới hành chính mà các nhà chuyên môn gọi là vùng đô thị thành phố. Hiện nay nó đang tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho các tỉnh lân cận có cơ hội phát triển. Ngày nay ngời ta còn biết đến bên cạnh Thành phố Hồ Chí Minh là những cái 10 [...]... kinh tế - xã hội của vùng, qua đó khai thác tối đa mọi tiềm năng của khu vực cho sự phát triển nhanh và bền vững 1.1.2 Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh tế của cả nớc Thành phố Hồ Chí Minh là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu trong cả nớc về tốc độ tăng trởng kinh tế, là trung tâm kinh tế, tài chính, văn hoá, khoa học kỹ thuật của cả nớc; ở mức đóng góp vào khoảng 1/5 GDP của cả nớc (20%),... nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; trong phát triển và hội nhập; góp phần tích cực cùng cả nớc sớm ra khỏi các nớc đang phát triển có mức thu nhập thấp Biểu đồ 1.3: Tỷ trọng GDP của TP HCM, VKTTĐPN so với cả nớc vào năm 2005 (Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu t Thành phố Hồ Chí Minh) 11

Ngày đăng: 21/04/2013, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w