Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
393,53 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN _ NGUYỄN THANH NGA THẾ GIỚI ÂM THANH TRONG THƠ ĐỖ PHỦ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: Văn học nước Giảng viên hướng dẫn khoa học Th.s NGUYỄN VĂN MỲ HÀ NỘI – 05/2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Văn Mỳ - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ Văn học nước giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận Khóa luận hoàn thành song không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2009 Người thực Nguyễn Thanh Nga LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn Th.S Nguyễn Văn Mỳ Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng tôi, kết không trùng với kết tác giả công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2009 Người thực Nguyễn Thanh Nga MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Thế giới âm thơ Đường 1.1 Âm thơ Đường 1.1.1 Vai trò âm việc xây dựng không gian – thời gian nghệ thuật thơ Đường 1.1.2 Vị trí âm việc hình thành phong cách cá nhân tác giả thơ Đường 1.2 Thế giới âm thơ hai tác giả tiêu biểu: Lí Bạch Đỗ Phủ 1.1.1 Tác giả Lí Bạch 11 1.1.2 Tác giả Đỗ Phủ 13 Chương 2: Thế giới âm thơ Đỗ Phủ 15 2.1 Thế giới âm mang dấu ấn thời đại loạn lạc, suy vi 15 2.1.1 Một giới âm đa cung bậc 15 2.1.2 Cơ chế hình thành: Lắng nghe – Liên tưởng – Đồng cảm 37 2.2 Thế giới âm mang dấu ấn tâm hồn nhạy cảm, tinh tế 39 2.2.1 Một giới âm êm dịu, khoáng đạt 39 2.2.2 Cơ chế hình thành: Lắng nghe – Rung cảm – Đồng điệu 46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử xã hội phong kiến Trung Quốc, thời Đường (618 – 907) có vị trí đặc biệt quan trọng Nếu thời Hán triều đại phong kiến trung ương tập quyền vững mạnh tồn lâu đời Trung Quốc với lịch sử phát triển 400 năm (206 TCN – 220 CN), thời Đường triều đại phong kiến đạt đến phồn vinh, cực thịnh chưa có lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc Đúng nhà Đông phương học Murdoch nhận xét: “Thời đó, hiển nhiên Trung Hoa đứng đầu dân tộc văn minh giới Đế quốc hùng cường nhất, văn minh nhất, thích tiến cai trị tốt giới Chưa nhân loại thấy nước khai hóa phong tục đẹp đẽ vậy…” [3;18] Thành tựu lớn nhất, vừa kể số lượng, vừa tính chất lượng góp phần làm nên phồn vinh triều đại nhà Đường phát triển rực rỡ độc đáo thơ Đường – thời đại hoàng kim thơ ca cổ điển Trung Quốc Quá trình hình thành, phát triển thơ Đường gắn bó chặt chẽ với thống trị Trung Quốc suốt gần 300 năm nhà Đường (618 – 907), để lại số lượng tác phẩm đồ sộ Bộ Toàn Đường thi ấn hành thời Khang Hy gồm 900 quyển, 30 tập thu thập 48.900 thơ 2300 tác giả Nhưng thơ Đường để lại dấu ấn chói lọi, thành tựu thơ ca ưu tú nhân loại không số lượng khổng lồ mà quan trọng thơ Đường có thần sắc đặc biệt, phát huy tinh thần dân tộc Trung Hoa lên đến tuyệt đỉnh, thể nội dung phong phú, nghệ thuật trác việt, trình độ sáng tác đạt đến độ thục, hoàn hảo nghệ sĩ bậc thầy Trong số nghệ sĩ đó, Đỗ Phủ nhà thơ có tầm ảnh hưởng sâu rộng Ông đánh giá bốn “ngôi sáng chói” thơ Đường, (cùng với Lý Bạch, Vương Duy, Bạch Cư Dị) mà sau Hàn Dũ đề cao bậc thầy: “Lý Đỗ văn chương Quang diễm vạn trượng trường” (Thơ Lý Đỗ Ánh sáng muôn trượng cao) (Điệu Trương Tịch) Trong thơ Đỗ Phủ, xã hội đời Đường lên sinh động, đa chiều với bề rộng chiều sâu nó, sâu vào khía cạnh sống Trong đó, tranh sinh động xã hội thiên nhiên không lên với đầy đủ sắc màu phong phú mà vang dội giới âm đa dạng sống Thế giới âm góp phần hoàn tất không – thời gian nghệ thuật thơ Đỗ Phủ, đưa nhà thơ trở thành “tập đại thành thơ ca thực” lịch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc Giá trị thơ Đỗ Phủ vượt qua 10 kỉ thăng trầm, vượt văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng mạnh mẽ tới văn học khu vực, đặc biệt Việt Nam Đỗ Phủ tác giả đưa vào giảng dạy thức chương trình Ngữ văn trường THPT, đồng thời mảng đề tài quen thuộc việc thưởng thức nghiên cứu Vì vậy, việc nghiên cứu “Thế giới âm thơ Đỗ Phủ” đề tài đáng quan tâm, tìm hiểu Qua đó, người viết có hội mở rộng kiến thức phục vụ tốt công tác giảng dạy tác phẩm Đỗ Phủ nói riêng thơ Đường nói chung chương trình ngữ văn THPT thêm phong phú sâu sắc Lịch sử vấn đề Đỗ Phủ nhà thơ thực vĩ đại văn học cổ điển Trung Quốc Thơ Đỗ Phủ thước phim sống động đường nét, sắc màu âm xã hội thời Đường đà suy thoái Ông mệnh danh “tập đại thành thơ ca thực” thời đại Ở Việt Nam, từ xưa đến Đỗ Phủ tác giả thu hút quan tâm nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu Từ thời trung đại, tác giả lớn nước ta xem ông gương đạo đức, bậc thầy thơ ca Nguyễn Du ca ngợi: “Nghìn thuở văn chương đáng bậc thầy Trọn đời khâm phục dám đơn sai” Hiện theo thống kê, so với tác giả văn học Trung Quốc nói chung, tác giả đời Đường nói riêng, công trình nghiên cứu biên dịch, tuyển chọn giới thiệu, chuyên luận Đỗ Phủ phong phú đa dạng Trong Lịch sử văn học Trung Quốc, Lê Huy Tiêu biên dịch giới thiệu khái quát đời, nghiệp thơ ca phong cách thơ Đỗ Phủ theo cách đánh giá, nhận định nhà nghiên cứu Trung Quốc Các tác giả đề cập đến vấn đề không gian – thời gian thơ Đỗ Phủ dừng lại mức độ khái quát chung Trong Diện mạo thơ Đường, Giáo sư Lê Đức Niệm giới thiệu Đỗ Phủ cách toàn diện Trong đó, tác giả đề cập đến nội dung thực có bề rộng vô nóng hổi, nhiều góc cạnh thơ Đỗ Phủ Tuy vậy, tác giả chưa đề cập nhiều đến âm đa dạng, độc đáo hệ thống sáng tác Đỗ Phủ Trong Thơ Đỗ Phủ, tác giả Trần Xuân Đề khẳng định “Hơn nghìn hai trăm năm qua, núi thơ Đỗ Phủ bất chấp phong ba bão táp đứng sừng sững nguồn thơ ca cổ đại Trung Quốc…” Thơ Đỗ Phủ phản ánh trung thành thực đời sống thời đại đầy mâu thuẫn, có nhiều biến động lớn lao Tác giả phân tích nét thực thơ Đỗ Phủ, vấn đề âm chưa đề cập đến Trong Văn học nước Châu Á: Văn học Trung Quốc, Giáo sư Nguyễn Khắc Phi, Trương Chính đề cập đến tác phẩm trực tiếp lên án giai cấp thống trị phản ánh cách sâu sắc đời sống khổ cực nhân dân tác phẩm khắc họa sống gia đình thân nhà thơ Thông qua tác giả đề cập đến không gian – thời gian nghệ thuật giọng điệu thơ thực Đỗ Phủ Còn vấn đề âm chưa tác giả đề cập đến Trong Phê bình bình luận văn học: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Thôi Hiệu, Vũ Tiến Quỳnh biên soạn tập hợp nhiều viết nhà nghiên cứu Việt Nam bốn tác giả độc đáo Trong đó, Giáo sư Nguyễn Khắc Phi viết Đỗ Phủ đề cập đến giới âm đa dạng sống động “vừa chụp ảnh vừa ghi âm”, cách tỉ mỉ, chi tiết thông qua mảng thơ phản chiến Đỗ Phủ: Tiền xuất tái, Hậu xuất tái, Binh xa hành… Tuy nhiên giới hạn giới thiệu ngắn nên viết chưa đề cập đến vấn đề âm cách cụ thể sâu sắc Gần đây, nhà thơ Hoàng Trung Thông có tiểu luận Đỗ Phủ, nhà thơ thực vĩ đại Có thể nói nghiên cứu công phu, đầy đặn Đỗ Phủ Việt Nam Trong tiểu luận này, tác giả khái quát lại đời bi kịch nhiều bệnh tật, đói rét, lận đận chìm Đỗ Phủ, đồng thời tái lại đường sáng tác, thời điểm đời mảng thơ, thơ tiêu biểu Đỗ Phủ Binh xa hành, Tiền xuất tái 10 năm khốn khó đất Trường An; Khương thôn, Bắc chinh, Bành nha hành, Tam lại, Tam biệt… loạn An – Sử; Tráng du, Thu hứng, Hựu trình Ngô lang… thời gian sống thành cổ cô quạnh Quỳ Châu; Khách tòng, Di ngôn, Tuế án hành… tháng ngày lênh đênh trôi dạt “bà hàng chữ vắng, già bệnh thuyền côi” cuối đời Nhưng quan trọng Hoàng Trung Thông phân tích bình giảng nhận định đặc điểm bật “hiện thực thơ Đỗ Phủ máu nước mắt” Máu sắc màu, nước mắt âm tiêu biểu thời đại loạn lạc, li biệt bất công Thông qua việc bình giảng thơ đặc sắc Đỗ Phủ tác giả khẳng định phong cách “trầm tư ưu uất” nhà thơ Như vậy, Hoàng Trung Thông đề cập đến âm thơ Đỗ Phủ, phong phú chưa thật sâu vào vấn đề này, chưa xem đặc điểm độc đáo tạo nên không – thời gian nghệ thuật phong cách thơ Đỗ Phủ Như vậy, công trình nghiên cứu nhà thơ Đỗ Phủ hầu hết đề cập đến không gian – thời gian nghệ thuật, phong cách tác âm tiêu biểu thơ Đỗ Phủ: tiếng khóc, tiếng binh khí… chưa có hệ thống công trình nghiên cứu hoàn thiện giới âm đặc sắc thơ Đỗ Phủ.Tuy nhiên nguồn tư liệu quý báu làm nên tảng sở giúp lựa chọn xây dựng đề tài “Thế giới âm thơ Đỗ Phủ” Mục đích nghiên cứu Khóa luận thực với mục đích vị trí, vai trò quan trọng giới âm việc xây dựng không – thời gian nghệ thuật phong cách cá nhân nhà thơ thời Đường Từ đó, tiến hành thống kê, khảo sát phân tích đối chiếu tác phẩm nhà thơ Đỗ Phủ để đa dạng phong phú biểu hiện, độc đáo chế hình thành giới âm tác dụng chúng việc xây dựng không – thời gian nghệ thuật định hình phong cách đặc sắc Đỗ Phủ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Thế giới âm thơ Đỗ Phủ” tập trung vào tìm hiểu phong phú, đa dạng âm sống tự nhiên xã hội nhắc đến thơ Đỗ Phủ.Đồng thời người viết tập trung vào âm nhiều tầng bậc tiếng khóc, âm bật tạo nên dấu ấn buồn thương u uất giới nghệ thuật thơ Đỗ Phủ Nhiệm vụ đề tài Thông qua việc thống kê, khảo sát phân tích tác phẩm tiêu biểu Đỗ Phủ, người viết giới âm phong phú, sinh động, vừa độc đáo thơ Đỗ Phủ, tạo nên phong cách riêng tác giả Đây thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng nhà thơ trước thực xã hội – người đương thời Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê Phương pháp phân tích Nhờ “những điều trông thấy” hoàn cảnh tương đồng thân góp phần giúp Đỗ Phủ nhanh chóng “lắng nghe” âm đời sống, “liên hệ” để hiểu sâu sắc chất âm Bước thứ ba để xây dựng chế “đồng cảm” Đây bước cuối hoàn tất chế, đồng thời kết hai bước Nói nghĩa nhờ có tự nguyện mở lòng để nghe thấy âm đa dạng thực tại, liên tưởng với hoàng cảnh mà Đỗ Phủ tới đồng cảm với tượng âm lắng nghe Từ đó, nhà thơ xây dựng giới âm đa cung bậc in đậm dấu ấn thời đại loạn lạc suy vi Ví dụ cung bậc âm tiếng khóc âm bao trùm xã hội thời Đỗ Phủ sống Nhưng, không “lắng nghe” nhà thơ xây dựng nhiều cung bậc tiếng khóc từ bé đến lớn, từ đến ấm ức tắc nghẹn…và vốn sống thực tế nhà thơ mang đến tiếng khóc hoàn cảnh khác nhau, nhiều đối tượng phong phú đến Và sau cùng, không “liên tưởng” “đồng cảm”, Đỗ Phủ “khóc rỏ huyết”, “lệ tràn khăn” trước thảm cảnh nhân dân, suy bại đất nước Nhưng nói nghĩa “lắng nghe”, “liên tưởng” “đồng cảm” Đồng cảm đòi hỏi chủ thể tiếp nhận ý thức “muốn” quan tâm đến tượng âm nghe Nghĩa liên quan mật thiết đến đối tượng mà người nghệ sĩ hướng đến phong cách riêng người Chúng lấy ví dụ Lý Bạch bậc thầy thơ ca cổ điển Trung Quốc Nhưng ông chọn đường “lãng mạn”, sống thời Thịnh Đường, ông yêu thích Đạo gia tư tưởng hiệp khách, muốn tu tiên _ luyện đan du hiệp Vì vậy, âm thực xã hội dù nghe thấy, dù hiểu thể thơ ông mức khái quát, tượng trưng không cụ thể có hệ thống Vì vậy, mảng thơ phản ánh thực Lý Bạch có số như: Ô thê khúc, Cổ phong 24, Đinh đô hộ ca hay Ô đề Nói Nguyễn Thị Bích Hải Thi pháp thơ Đường Lý Bạch “trót” làm “tiên” rồi, ông không muốn trở lại với đời thường Còn Đỗ Phủ suốt đời mang tình yêu trách nhiệm với “dân đen” Vì vậy, ông không bay lên trời cao mà với nhân dân không gian đời thường, trở thành người đồng cảm, chia xẻ người phát ngôn cho quyền lợi nhân dân Do đó, Phan Ngọc gọi ông “nhà thơ dân đen” Qua việc khảo sát giới âm mang dấu ấn thời đại loạn lạc suy vi chế hình thành giới âm thơ Đỗ Phủ, tới số nhận định sau: Đỗ Phủ nhà thơ thực vĩ đại Ông sâu vào sống nhân dân, phản ánh bề rộng vô cùng, nhiều góc cạnh đề tài nóng hổi Ông thực hòa mình, hướng tới thực đa chiều nên âm cất lên thơ ông “âm hữu tình” Đỗ Phủ có phong cách sáng tác riêng, độc đáo Đó thống hữu kinh nghiệm sống, cá tính sáng tạo tư tưởng nhà thơ Phong cách cá nhân gọi tên theo cách dùng từ Đỗ Phủ tự nói thơ “trầm uất nghẹn ngào” 2.2 Thế giới âm mang dấu ấn tâm hồn nhạy cảm, tinh tế 2.2.1 Một giới âm êm dịu, khoáng đạt Dấu ấn phong cách riêng độc đáo Đỗ Phủ để lại giới thơ Đường “trầm tư ưu uất” Nhưng, bên cạnh thơ đẫm màu sắc bi thương, âm điệu oán, Đỗ Phủ có nhiều thơ trữ tình tươi thắm cho thấy tâm hồn thơ tinh tế, nhạy cảm tác giả Những thơ mang đến cho người đọc phương diện khác giới âm thơ Đỗ Phủ Đó giới âm có xuất hòa âm sống động tiết điệu tươi tắn, yêu đời Ở đây, phân loại sắc thái âm hòa ca cách tương đối sau: Âm trẻo -Tuyệt cú III Âm Âm Âm êm ả tế vi u tịch -Đảo y -Hiểu vọng -Nguyệt -Xuân -Vu túc Sơn tả tĩnh nhật tình -Thập -Đề trương thị ẩn cư nguyệt -Bách thiệt -Đường thành -Tân thu -Thúy khiển tâm -Tuyệt (chùm bài) -Thành tây Minh cung” pha phiếm chu chi tác tuyết hữu nguyệt khế túc hoài Lư Vu Tứ thu phong sở thị nghự đệ -Thu hứng -Thuyền hạ Quỳ -Khương -Tàm -Vũ cốc hành thấp bất đắc thượng -Tặng Vệ bát xử sĩ -Tự Châu quách túc thôn I,III cú “tảo triều Đại Công An sổ II lãm túc Chí xá nhân -Chu trung tầm hoa -Xuân giả -Hiểu phát -Giang bạn thử huyện độc -Đăng cao -Họa lục mã Nam Hải Tả Tỉnh ngoạn lặc bi hùng tráng -Tống hàn ức xá đệ lâm Trương tư Âm biệt ngạn vương thập nhị phán kinh phó Phụng Tiên huyện quan -Đề Trương thị ẩn cư vịnh hoài ngũ -Tân thu bách tự -Vương -Lạc nhật Lãng Châu diên phụng thù thập -Tráng du -Mao ốc vi phá ca cửu tích biệt chi tác -Phong tật -Chu trung phục chẩm thư hoài -Thu hứng Từ bảng thống kê trên, thấy, giới âm thơ Đỗ Phủ tươi sáng, sống động Các sắc thái âm hài hòa phong phú từ sắc điệu trẻo, êm ả, u tịch đến tế vi hùng tráng Tất phản ánh khả lắng nghe, cảm thụ nhạy cảm, tinh tế tâm hồn người nghệ sĩ Đỗ Phủ đứng trước kì diệu, giàu có giới âm nhạc điệu Ở đây, phân tích cụ thể sắc thái âm để phong phú, khoáng đạt chúng, vị trí âm việc bộc lộ tâm hồn nhà thơ Trước tiên âm êm ả phản ánh sống bình dị nơi thôn dã Đây sắc thái âm xuất với tần số lớn tiêu biểu thơ Tàm cốc hành, Tặng Vệ bát xử sĩ, Khương thôn… Đó tiếng “chim sẻ kêu xao xác nơi cổng ngõ”, “tiếng gà đương lúc kêu táo tác”, tiếng chào hỏi, gõ cổng cửa… tiếng hát ca cất vang từ người lao động như: “Cốc tiều quy xướng” (Trong hẻm núi bác tiều hát trở về) (Thập lục ngoạn nguyệt) Và : “Nam cốc nữ ty hành phục ca” (Trai trồng lúa, gái kéo tơ vừa làm vừa hát) (Tàm cốc hành) Tăng Vệ bát xử sĩ thơ tiêu biểu cho sắc thái âm Cuộc sống bình dị, êm ả bộc lộ qua lời tâm hai người bạn hai mươi năm gặp lại nhau, qua lời chào niềm nở người với bạn cha, qua lời giục dọn cơm rượu “ríu rít” người bạn hiếu khách: “Vấn đáp nãi vị dĩ Khu nhi la tửu tương” (Kẻ hỏi người đáp đan tíu tít Anh giục dọn cơm rượu) Cuộc sống diễn thật giản dị, yên vui Những âm êm ả phản ánh khát vọng cháy tâm hồn Đỗ Phủ Đó sống đời thản, bình dị vui với cảnh điền viên nơi thôn dã Sắc thái âm xuất thường xuyên âm u tịch Sự tịch mịch, có thoáng vẻ u sầu, cổ kính thường xuất khung cảnh chiều tà hay đêm khuya vắng Đó tiếng trống cổ đêm trăng, tiếng gió bấc thổi đêm tuyết sông lạnh, tiếng đốn núi rừng vắng vẻ… Những âm đơn tiết mang đến âm điệu chậm buồn dường khiến không gian xung quanh thêm vắng lặng, mơ hồ: “Bất tẩm thính kim thược Nhân phong tưởng ngọc hà” (Không ngủ nghe tiếng khóa vàng Gió thổi tưởng tiếng nhạc ngựa) Một đêm xuân ngủ lại Tả Tỉnh (Xuân túc Tả Tỉnh), tác giả lắng nghe không gian khuya vắng lặng, im ắng để phát tiếng khóa vàng, tiếng gió thổi âm vang nhạc ngựa Những âm có không khiến đêm khuya trở nên tĩnh mịch Những âm mang sắc thái u tịch phản ánh khía cạnh chủ yếu tâm tư, tình cảm Đỗ Phủ Vốn người trầm tư, ưa lặng lẽ, tĩnh mịch, nhà thơ thường xuyên đón nhận âm có chút cô đơn, tách biệt khỏi sống ồn ã, sôi động Đó sắc thái âm chất chứa nhiều dư ba chiều sâu, có âm vang ngân dài tâm trí, tạo không gian thích hợp để suy tư, chiêm nghiệm sống Sắc thái âm thể rõ tâm hồn nhạy cảm, yêu đời - yêu đẹp Đỗ Phủ âm trẻo Âm thường xuất phát từ cảnh vật thiên nhiên như: “Tế đàn chiêm phát phát Xuân thảo lộc ao ao” (Cá mè vượt đầm nhảy lõm bõm Hươu chạy đám cỏ kêu tác tác) (Đề Trương thị ẩn cư ) Tiếng chim hót xuất nhiều tiếng hạc, tiếng khướu, tiếng én “ríu rít làm tổ mới” đặc biệt tiếng chim oanh nhiều như: “Cánh nhật oanh tượng họa” (Suốt ngày oanh hót) (Vu sơn nhật tình) “Tự kiều oanh kháp kháp đề” (bầy oanh xinh đẹp hót thánh thót chiều thỏa thích) ( Giang bạn độc tầm hoa ven sông) Hay “Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu” (Đôi chim oanh vàng hót liễu biếc) (Tuyệt cú) Tiếng chim oanh thánh thót, dáng chim oanh yêu kiều tạo nên không gian trẻo lạ thường Hình ảnh tiếng hót loài chim để lại ấn tượng khó phai tâm tư người đọc đọc thơ tả cảnh Đỗ Phủ Để miêu tả sắc thái âm này, nhà thơ đặc biệt sử dụng nhiều đa dạng từ tượng thanh: phát phát, ao ao, kháp kháp, thu thu, đinh đinh… Đây tượng cá biệt thơ Đường Bởi đặc điểm thi pháp thơ Đường yêu cầu sử dụng thực từ có sức khái quát cao độ mang màu sắc triết học bị bó hẹp khuôn khổ vần_luật_niêm_đối số lượng câu chữ Việc sử dụng nhiều từ láy tượng thể khả cảm thụ âm nhạy cảm Đỗ Phủ độc đáo, sáng tạo nhà thơ biểu chúng Sắc thái âm khác biệt so với âm lại chất âm tế vi Đây âm nhỏ bé, tinh vi đòi hỏi người lắng nghe không tâm mà phải có tâm hồn tinh tế, giác quan bén nhọn Đây tiếng rơi mà nhà thơ nghe ngắm cảnh ban mai (Hiểu vọng) “Thiên mộc diệp văn” (Trời trẻo, nghe rõ tiếng cây) Đây tiếng “mưa nhẹ rơi cánh buồm xuân” Và chí, Đỗ Phủ nghe tiếng “gió thổi rụng đầu” mùa thu tới (Tân thu) khiến nhà thơ “giật mình” Một ý thơ thật khác lạ, giác quan thật nhạy bén trước giới âm Đặc biệt Đỗ Phủ ghi lại mưa: “Tùy phong tiềm nhập Nhuận vật tế vô thanh” (Theo gió vào đêm Tưới nhuần vật không tiếng động) (Xuân hỉ vũ) Cơn mưa xuân lất phất đêm ẩn “lén” theo gió luồn vào đêm, thấm ướt vạn vật mà “vô thanh” (không tiếng) Nhưng với cặp mắt quan sát tinh tường, đôi tai nhạy cảm đặc biệt tâm hồn tinh tế có, Đỗ Phủ “bắt” mưa “vô thanh” Âm không tồn mà thật vi điệu thấm lên muôn loài, để lại dấu ấn theo tiếng gió xuân dịu dàng, qua nước kín đáo Thứ âm dường không tiếng “được nghe thấy” tâm hồn người nghệ sĩ thực rộng mở, giác quan thực hướng đến giới cách hoàn toàn Lúc đó, “vô thanh” trở nên hữu hữu mà “vô thanh” Sắc điệu âm mang đến sống động, khoáng đạt cho giới âm âm mang âm hưởng hùng tráng Đó tiếng gió nước chảy không ngừng: “Vô biên lạc diệp tiêu tiêu há Bất tận Trường Giang cổn cổn lai” (Lá rụng ào rơi không dứt Sông dài cuồn cuộn chảy chẳng lúc thôi) “Vô biên” “bất tận” kéo giãn chiều kích không gian chiều cao, chiều dài chiều rộng “Tiêu tiêu” “cổn cổn” gia tăng âm lượng, trường độ âm lên không ngừng tạo nên âm hưởng ngân vọng tưởng “không dứt”, “chẳng lúc thôi” Và tiếng bút reo buổi sớm mai rộn ràng: “Thi thành châu ngọc huy hào” (Thơ xong bút reo tiếng châu ngọc) Tiếng reo sánh với âm lanh lảnh, hùng tráng tiếng đàn tì bà bên bến Tầm Dương Bạch Cư Dị sau này: “Đại châu tiểu châu lạc ngọc bàn” (Như hạt châu lớn châu bé rớt xuống mâm ngọc) Và: “Ngân bình sạ phá hủy tương bình” (Rồi bình bạc vỡ, nước bắn tung tóe) Âm sảng khoái biểu âm hưởng hùng tráng rõ nét Tráng du: “Xuân ca Tùng Đài thượng Đông lạp Thanh Khâu bàng Hô ưng Tạo Lịch lâm Trục thú Vân Tuyết cương” (Mùa xuân hát Tùng Đài Mùa đông săn Thanh Khâu Hò nhử chim cắt rừng Tạo Lịch Chạy đuổi thú gò Vân Tuyết) Sắc thái âm mang đến âm hưởng hào sảng, mạnh mẽ cho giới âm thanh, mở khía cạnh thấy tâm hồn mang nhiều nét trầm tư, ưu sầu Đỗ Phủ Sau phân tích kể trên, đưa kết luận thứ hai khảo sát giới âm thơ Đỗ Phủ sau: Bên cạnh giới âm mang dấu ấn thời đại, thơ Đỗ Phủ tồn giới âm không phần phong phú, đa dạng mang dấu ấn tâm hồn nhạy cảm tinh tế người nghệ sĩ tài hoa Trong đó, âm biểu sắc thái khác nhau, bộc lộ góc cạnh khác tâm hồn nhà thơ Đó tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, nhiều ưu tư, trầm mặc khao khát sống thản, yên bình nơi chốn thôn dã bình dị Nhưng mặt khác, tâm hồn phóng khoáng hùng tráng người mang chí “muốn nghiêng Đông Hải rửa càn khôn”, muốn đem tài trí “giúp vua vượt Nghiêu Thuấn, làm cho phong tục thuần” Thế giới âm bộc lộ tình yêu mãnh liệt, lòng hướng đời thiết tha Đỗ Phủ_một nhà thơ ngưỡng vọng đẹp Đồng thời, bộc lộ tài xuất chúng thiên tài ngôn ngữ, bậc thầy thơ luật Người đọc nhận ra, ngôn ngữ khí thơ Đỗ Phủ buồn thương nặng nề “như gió lạnh mùa thu, với rơi rụng núi sông tịnh mịch” mà có khúc đoạn cao xa bay bổng, tươi tắn sống động “như gió mát mùa hè sau mưa rào làm cỏ đâm chồi nảy lộc” 2.2.2 Cơ chế hình thành giới âm thanh: Lắng nghe_Rung cảm_Đồng điệu Cũng chế hình thành giới âm mang đậm dấu ấn thời đại, chế hình thành giới âm mang dấu ấn tâm hồn tinh tế, nhạy cảm bao gồm ba bước hình thành Tuy nhiên, hai giới âm có khác biệt đặc điểm, đối tượng phản ánh… nên nội dung chế có số biến đổi phù hợp Theo đó, ba bước trình hình thành chế lắng nghe - rung cảm đồng điệu Sau đây, phân tích tiền đề sở mà vào để xây dựng chế Bước chế hình thành âm “lắng nghe” Về vị trí, vai trò điều kiện thứ thiếu để hình thành giới âm Nhưng nội hàm, hành động “lắng nghe” có số khác biệt so với hành động lắng nghe trước Cụ thể xây dựng giới âm mang đậm dấu ấn tâm hồn nghệ sĩ, Đỗ Phủ “lắng nghe” cách thực chủ động Vì vậy, thơ phần này, tìm thấy hai động từ hành động nghe “văn” “thính” Chúng ta có ví du như: -“Oanh đề tống khách văn” -“Thiên mộc diệp văn” -“Phong vũ văn hào hô” -“Thính kê cánh ức quân” -“Chi cao thính chuyển tân” -“Thính thiên thực há đồng lệ”… Trong đó, “văn”_nghe thấy, nghe mang ý nghĩa tâm hồn rộng mở tự nguyện đón nhận âm diệu kì từ giới Còn “thính”_là động từ nghe mang tính chủ động hơn, có ý thức rõ ràng “lắng nghe” giới xung quanh Như vậy, Đỗ Phủ “lắng nghe” cách có ý thức Và hành động lắng nghe diễn hai chiều rõ nét “dội vào” “hướng ra” Bước thứ hai chế “rung cảm” Đây bước nối tiếp quan trọng, điều kiện đủ để tiến đến bước hoàn thành chế Rung cảm thể khả cảm thụ đẹp, nhạy cảm trước đẹp Đỗ Phủ Và tinh tế tâm hồn nhà thơ để “lắng nghe” âm nhỏ bé, tinh tế từ vạn vật tiếng đầu mùa rơi (Tân Thu), tiếng mưa xuân “lẻn” vào theo gió đêm… Bản thân Đỗ Phủ tự nhận “làm người tính thích câu văn đẹp” nên ông chủ động đón nhận vẻ đẹp từ giới, lắng nghe rung cảm trước kì diệu, hòa hợp âm Đây bước thể rõ thiên tư người nghệ sĩ Đỗ Phủ Bước thứ ba để xây dựng đầy đủ chế “đồng điệu” Đây bước hoàn tất chế hai bước Đồng điệu hiểu “đồng vọng” với tượng âm lắng nghe Tức sau trình rung cảm trước âm nghe được, nhà thơ hiểu thấu tính chất âm để từ đáp ứng lại âm Ở âm có hưởng ứng từ người nghệ sĩ để nhân lên gấp bội Âm từ giới thực lắng nghe kết hợp tâm hồn tinh tế, nhạy cảm Đỗ Phủ trở thành âm vô hình lan tỏa trở lại thực Từ việc khảo sát giới âm mang dấu ấn tâm hồn nhạy cảm,tinh tế Đỗ Phủ chế hình thành giới âm sáng tác ông, tới kết luận sau: Đỗ Phủ nhà thơ thực-trữ tình Ông tiếp cận sống từ phía Nhờ đó, giới âm phản ánh thơ Đỗ Phủ không mang sắc thái bi ai, oán hận xã hội loạn ly mà có quãng âm vút cao lên trẻo, tươi vui sống động vẻ đẹp từ sống Đỗ Phủ có phong cách chủ đạo trầm tư ưu uất hay “trầm uất nghẹn ngào” Nhưng từ tảng phong cách sáng tác Đỗ Phủ biểu qua nhiều sắc thái khác từ hùng tráng đến bi tráng, từ giản dị đến diễm lệ; từ tươi sáng đến u tịch…khiến giới thơ Đỗ Phủ “hồn hậu, hàm súc, tràn đầy, mênh mông, thu tóm thiên hình vạn trạng” (Tân Đường thư: Văn nghệ truyện) [17; 525] KẾT LUẬN Thế giới âm thơ Đỗ Phủ giới đa gồm âm hữu hình âm vô hình Những âm hữu hình gồm nhiều cung bậc, sắc điệu tinh vi, phong phú chất lắng nghe từ bên (ngoại thính) Những âm vô hình âm bề sâu cảm nhận cách xuyên qua sắc bề (nội thính) Ở đây, âm vô hình tiếng vọng lại từ nội tâm nhà thơ Biểu hình thức tâm sâu kín, tiếng khóc đồng cảm đồng điệu với vẻ đẹp kỳ diệu giới âm Âm đóng vai trò quan trọng hình thành nên không - thời gian nghệ thuật đời thường, vừa mang chất chung dấu ấn thời đại loạn ly vừa mang dấu ấn riêng cá tính sáng tạo, tư tưởng Đỗ Phủ Cốt lõi phong cách “trầm tư ưu uất” biến hóa đa dạng khó lường khiến thơ ông “chính mà biến, lớn mà hóa”… Đỗ Phủ thiên tài thơ ca văn học đời Đường nói riêng, văn học Trung Quốc giới nói chung mà “tài danh trùm trời đất” (Bạch Cư Dị) Vị trí vinh dự mà thay đổi ông thi đàn mà kết nhiều yếu tố Trước hết tài bậc thầy “đất mang bể chứa, muôn nguồn dồn lại” thái độ nghiêm túc, khổ công rèn luyện đến độ “ngữ bất kinh nhân tử bất hưu” (Lời thơ chưa làm kinh ngạc người khác chết không nhắm mắt được) Tiếp đến việc Đỗ Phủ hình thành nên phong cách cá nhân độc đáo, trở thành đỉnh cao thơ ca thực đời Đường Nhưng nguyên nhân quan trọng định “núi thơ Đỗ Phủ bất chấp phong ba bão táp” tâm hồn nhân cách lớn Đỗ Phủ Nhà thơ gắn bó với nhân dân khổ, không để nỗi đau thực bi thảm làm cho tê cứng khả cảm thụ đẹp Thơ Đỗ Phủ vút cao lên thực đời sống, mang theo lòng nhân đạo lớn tâm hồn đồng tương ứng với giới muôn điệu Vì vậy, đánh giá Nguyên Chẩn Đỗ Phủ “trên làm mờ Phong, Tao, kiêm Thẩm, Tống, lời thơ vượt Tô, Lý, khí thơ nuốt Tào, Lưu, che khuất đỉnh cao Nhan, Tạ, nhuộm dòng thắm Từ, Dĩu, có tất thể chế cổ kim, kiêm đặc sắc thi sĩ… Người làm thơ xưa chưa có Đỗ Tử Mỹ” lời ca ngợi không lời [13; 235] TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Xuân Đề (1995), Thơ Đỗ Phủ, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hóa, Huế Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Ngọc Hưởng (2004), Thơ Đường nhà trường, NXB Đồng Nai Lê Nguyễn Lưu (1997), Đường thi tuyển dịch tập, NXB, Thuận Hóa, Huế Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (1996), Amanach – Những văn minh giới, NXB Văn Hóa Thông tin, Hà Nội Lê Đức Niệm (1995), Diện mạo thơ Đường, NXB Văn học, Hà Nội Giáo sư Lê Đức Niệm (1995), Thi tiên Lý Bạch, NXB Văn học, Hà Nội 10 Phan Ngọc (1990), Đỗ Phủ nhà thơ dân đen, NXB Đà Nẵng 11 Phan Ngọc (2001), Đỗ Phủ nhà thơ thánh với lịch sử 1000 thơ, NXB Văn Hóa Thông tin, Hà Nội 12 Phan Ngọc (2007), Văn tâm điêu long, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 13 Ngô Thế Oanh, Nguyễn Bao (1997), Tuyển tập Hoàng Trung Thông, NXB Văn học, Hà Nội 14 Giáo sư Nguyễn Khắc Phi (1997), Văn học nước Châu Á:Văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Vũ Tiến Quỳnh (1997), Phê bình bình luận văn học:Lý Bạch Đỗ Phủ Bạch Cư Dị Thôi Hiệu, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Quốc Siêu (1996), Thơ Đường bình giải, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, Lê Đức Niệm (2007), Lịch sử văn học Trung Quốc tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [...]... chương: Chương 1: Thế giới âm thanh trong thơ Đường Chương 2: Thế giới âm thanh trong thơ Đỗ Phủ NỘI DUNG Chương1 THẾ GIỚI ÂM THANH TRONG THƠ ĐƯỜNG 1.1 Âm thanh trong thơ Đường 1.1.1 Vai trò của âm thanh trong việc xây dựng không – thời gian nghệ thuật thơ Đường Cuộc sống hiện thực phong phú, sinh động được cấu thành từ hai nhân tố cơ bản, đó là sắc màu và âm thanh Vì vậy, con người tồn tại trong thực tại... ngũ hành Trong đó, Thương thanh ứng với hành Kim với đặc tính âm thanh cao, vang; Vũ thanh ứng với hành Thủy mang đặc tính âm thanh lạnh, gấp gáp; Giốc thanh ứng với hành Mộc với đặc tính âm thanh trong, điều hòa; Chủy thanh ứng với hành Hỏa mang đặc tính âm thanh lớn, gằn; và Cung thanh ứng với hành Thổ mang đặc tính âm thanh trầm, chậm Những cung bậc âm sắc này không chỉ được sử dụng trong âm nhạc,... còn là tiêu chí phân loại những âm thanh đa dạng trong thế giới tự nhiên cũng như trong cuộc sống sôi nổi của con người Vì vậy, ở đây khi xem xét thế giới âm thanh đa dạng, phong phú trong thơ Đỗ Phủ chúng tôi cũng phần nào dựa vào những đặc trưng của các cung bậc âm thanh để phân tích 1.2.1.1 Sự cộng hưởng, hòa điệu của những cung bậc âm thanh Như chúng ta đã biết, Đỗ Phủ sống ở thời Trung Đường, dưới... kê, phân tích thế giới âm thanh trong những sáng tác của một nhà thơ, chúng ta phần nào tái hiện được thế giới nghệ thuật mà tác giả đó xây dựng, hiểu được những quan niệm về không – thời gian của người nghệ sĩ đó Chẳng hạn như thế giới âm thanh trong thơ Lý Bạch phần lớn trong trẻo, du dương phù hợp với thế giới sắc màu tươi sáng, kì vĩ tạo nên không – thời gian vũ trụ của đỉnh cao thơ ca lãng mạn... Bạch – tập đại thành của thơ ca lãng mạn thời Thịnh Đường - hình ảnh của con người tự do, phóng khoáng đầy sức mạnh; và thấy ở Đỗ Phủ - tập đại thành của thơ ca hiện thực thời Trung Đường - hình ảnh của con người sâu lắng trong tâm hồn, luôn buồn sầu và đau thương trước số phận đất nước mình, cuộc sống nhân dân mình Chương 2 THẾ GIỚI ÂM THANH TRONG THƠ ĐỖ PHỦ 2.1 Thế giới âm thanh mang dấu ấn của một... đầy đủ và sắc nét nhất trong thơ Đỗ Phủ Thế giới âm thanh vì thế cũng chất chứa âm hưởng loạn lạc, suy vi của hiện thực xã hội bề bộn Như trên đã nói, ở đây chúng tôi sẽ phân loại một số âm thanh thường gặp trong các sáng tác của Đỗ Phủ theo “ngũ cung” một cách tương đối Kết quả thống kê khảo sát trên 156 bài thơ trong Đường thi tuyển dịch như sau: Tiếng than thở, kể lể (Cung thanh) Tiếng quát tháo,... kê trên chúng ta có thể thấy thế giới âm thanh trong thơ Đỗ Phủ đầy đủ những cung bậc của thanh luật, từ tiếng thở than hờn oán, tiếng quát nạt thịnh nộ, tiếng binh đao ngựa xe, tiếng đàn hát yến ẩm đến tiếng khóc bao trùm trong những sáng tác của nhà thơ Bên cạnh những âm thanh xuất hiện phổ biến đó thế giới nghệ thuật của Đỗ Phủ còn vang vọng rất nhiều những âm thanh khác của hiện thực rộng lớn, đa... bậc trong thế giới âm thanh thơ Đỗ Phủ Chúng tôi đã thống kê khái quát trên 73 bài thơ và rút ra tỉ lệ như sau: Tiếng Tiếng khóc than Tiếng Tiếng hát binh đao Tiếng quát (1) (2) (3) (4) (5) Số lượng 24 18 12 13 6 Tỷ lệ % 33 24 17 17 9 100 Tỷ lệ % 80 60 40 20 0 5 4 3 2 1 Âm thanh Từ cơ sở trên, chúng tôi có thể khẳng định tiếng khóc là âm hưởng chủ đạo trong thế giới âm thanh thơ Đỗ Phủ Ở mục này, chúng... của thanh âm ngân dài, du dương như thơ Lý Bạch Đi sâu vào phân tích chi tiết thế giới âm thanh đặc thù trong thơ của Lý Bạch và Đỗ Phủ, chúng tôi có thể chỉ ra nhiều điểm khác biệt rất rõ nét giữa hai nhà thơ này Âm thanh trong thơ Lý Bạch có sự phong phú, đa dạng những cung bậc thanh điệu của thiên nhiên, tạo nên một thế giới hùng vĩ lạ thường “mênh mông cuồn cuộn giống như một nhân vật thần thoại”... cụ âm nhạc (khí cụ) là để diễn tả âm thanh của con người chứ không phải âm thanh là họa theo các khí cụ âm nhạc” [12; 102] Theo cách nhìn nhận của Lưu Hiệp, chúng ta có thể hiểu âm nhạc là sự bắt chước những âm thanh trầm bổng của con người trong đời sống Như vậy, ngôn ngữ của con người chính là âm thanh Đó là thứ âm nhạc được lắng nghe từ bên trong (nội thính), chứ không đơn thuần là nghe cái thanh ... 1: Thế giới âm thơ Đường Chương 2: Thế giới âm thơ Đỗ Phủ NỘI DUNG Chương1 THẾ GIỚI ÂM THANH TRONG THƠ ĐƯỜNG 1.1 Âm thơ Đường 1.1.1 Vai trò âm việc xây dựng không – thời gian nghệ thuật thơ. .. giả thơ Đường 1.2 Thế giới âm thơ hai tác giả tiêu biểu: Lí Bạch Đỗ Phủ 1.1.1 Tác giả Lí Bạch 11 1.1.2 Tác giả Đỗ Phủ 13 Chương 2: Thế giới âm thơ Đỗ Phủ 15 2.1 Thế giới âm mang dấu ấn thời đại... lắng tâm hồn, buồn sầu đau thương trước số phận đất nước mình, sống nhân dân Chương THẾ GIỚI ÂM THANH TRONG THƠ ĐỖ PHỦ 2.1 Thế giới âm mang dấu ấn thời đại loạn lạc, suy vi 2.1.1 Một giới âm đa